Đảng bộ huyện thái thụy (tỉnh thái bình) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010

111 361 1
Đảng bộ huyện thái thụy (tỉnh thái bình) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TÔ THÚY HẰNG ĐẢNG BỘ HUYỆN THÁI THỤY (TỈNH THÁI BÌNH) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TÔ THÚY HẰNG ĐẢNG BỘ HUYỆN THÁI THỤY (TỈNH THÁI BÌNH) LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Quỳnh Nga Hà Nội - 2015 Lời cam đoan Luận văn “Đảng huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Lê Thị Quỳnh Nga Các số liệu tài liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Tô Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy cô giáo, bạn bè khoa Lịch sử, đặc biệt TS Lê Thị Quỳnh Nga Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô bạn Đồng thời xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến bác, cô, phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thái Thụy, Huyện ủy Thái Thụy, trung tâm trị huyện Thái Thụy, văn phòng tư liệu khoa Lịch sử, Trung tâm Thư viện Quốc gia – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp sưu tầm tài liệu trình thực đề tài Mặc dù có đầu tư nghiên cứu làm việc sở tư liệu có độ tin cậy cao, song trình nghiên cứu, tìm hiểu không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp, bảo quý thầy cô! Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Tô Thúy Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương HUYỆN THÁI THỤY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRƯỚC NĂM 2000 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thái Thụy 1.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Thái Thụy trước năm 2000 15 1.2.1 Vài nét chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp 15 1.2.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Thái Thụy trước năm 2000 20 Tiểu kết 24 Chương QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 2000 – 2010 25 2.1 Lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2005 25 2.1.1 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Thái Bình 25 2.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Thái Thụy Đại hội Đảng huyện lần thứ XII (2000) 31 2.1.3 Quá trình đạo thực 35 2.2 Đảng huyện Thái Thụy lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 43 2.2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp 43 2.2.2 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Thái Thụy Đại hội Đảng lần thứ XIII (2005) 49 2.2.3 Quá trình đạo thực 52 Tiểu kết 63 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 65 3.1 Một vài nhận xét lãnh đạo Đảng huyện 65 3.1.1 Đảng huyện nhận thức đầy đủ phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH 65 3.1.2 Đảng huyện lãnh đạo thực tốt công tác chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa bước tiếp cận với thị trường 69 3.1.3 Quá trình đạo bám sát thực tiễn, sáng tạo nhiều giải pháp phù hợp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương 71 3.1.4 Một số hạn chế trình lãnh đạo, đạo Đảng huyện Thái Thụy 74 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử 77 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 92 QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam HTX : Hợp tác xã KH-KT : Khoa học – kỹ thuật Nxb : Nhà xuất NN &PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ toàn giới Đây hội đồng thời thách thức lớn Việt Nam Trước yêu cầu mới, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định, muốn đưa kinh tế nước ta tiến lên theo hướng sản xuất hàng hóa, hội nhập kinh tế quốc tế phải tiến hành CNH-HĐH đất nước Căn thực tiễn đất nước, Đảng rõ muốn tiến hành thắng lợi nghiệp CNH-HĐH phải thực thắng lợi công CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, coi “nhiệm vụ then chốt, quan trọng trước mắt lâu dài” Hòa vào phát triển chung đất nước, Huyện Thái Thụy – huyện nông nghiệp tỉnh Thái Bình, vừa mang đặc điểm chung ngành kinh tế nông nghiệp đất nước, vừa có đặc điểm riêng đặc trưng cho vùng quê lúa Bắc Bộ Để phát triển kinh tế nông nghiệp Huyện, Đảng Huyện Thái Thụy quán triệt vận dụng đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước vào công tác lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Quá trình vận dụng, thực chủ trương, đường lối Đảng CNH-HĐH nông nghiệp địa phương vấn đề cần thiết có ý nghĩa thực tiễn lớn Nhất thời gian từ sau thực nội dung CNH-HĐH nông nghiệp đề từ Đại hội Đảng lần thứ VIII Việc nghiên cứu kinh tế nông nghiệp Huyện Thái Thụy phần làm rõ trình nhận thức, vận dụng chủ trương, đường lối Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương Với ý nghĩa đó, chọn vấn đề: “Đảng huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010” làm đề tài cho Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kinh tế nông nghiệp thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế nông nghiệp Để đạt mục tiêu tác giả nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác Qua trình tìm hiểu, khảo cứu, chia thành hai nhóm sau: Nhóm 1: Các công trình, viết nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp, tiêu biểu như: Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cấu ruộng đất nông nghiệp vùng Châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Lê Quang Phi (2004), Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Hồng Vinh (1998), CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn: số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đặng Kim Sơn (2001), CNH từ nông nghiệp: lý luận, thực tiễn triển vọng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Tập thể tác giả: Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Viết Thông, Đặng Quốc Tuyến, Nguyễn Ngô Hải (2002), CNH – HĐH, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; Lê Mạnh Hùng (1998), thực trạng CNH – HĐH nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê Hà Nội Các công trình cho thấy tầm quan trọng kinh tế nông nghiệp trình phát triển đất nước nhấn mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nhu cầu tất yếu nhân tố định đến phát triển kinh tế-xã hội đất nước xu hội nhập kinh tế quốc tế Nhóm 2: Các công trình nghiên cứu, viết lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng cấp, quản lý Nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: Đặng Kim Oanh (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (1996-2006), Luận án TS Lịch sử Đảng, Trường ĐHKHXH&NV; Đào Thị Vân (2004), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH giai đoạn 1997-2003, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Tuấn Thành (2009), Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 1997 – 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận Chính trị; Bùi Quang Thọ (2010), Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo thực CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn từ năm 1995 – 2005, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Năm (2009), Qúa trình thực đường lối CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng tỉnh Hà Tây (1996 – 2000), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội; Tống Văn Chung (2011), Những nhân tố kinh tế xã hội tác động đến chuyển cư cư dân nông thôn trình CNH, HĐH, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội… Những luận văn, luận án nêu lên lãnh đạo Đảng việc phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương như: Thái Bình, Hà Tây (cũ), Hưng Yên…nhưng chưa có công trình đề cập đến lãnh đạo Đảng huyện Thái Thụy (Thái Bình) việc phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010 Mặc dù tất công trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo vô quý báu để phục vụ cho nghiên cứu đề tài Cho đến nay, công trình viết tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thái Thụy không nhiều, có số công trình nghiên cứu góc độ lịch sử như: Lịch sử Đảng huyện Thái Thụy (1927-2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2005; Nguyễn Thị Hằng (2005), Đảng huyện Thái Thụy lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ 1996-2004, Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử Đảng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội;… Tuy nhiên, công trình đề cập cách tổng quát tình 60 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2008), “Báo cáo kết năm chuyển đổi (2003-2007)vùng trũng cấy lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản Phương hướng phát triển thủy sản năm 2008” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 61 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2009), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 62 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2009), “Báo cáo kết công tác tham mưu thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 63 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2009), “Báo cáo kết thực Nghị số 12-NQ/TƯ ngày 2/8/2004 Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVI phát triển chăn nuôi giai đoạn 2004 – 2010” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 64 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2010), “Báo cáo kết chăn nuôi giai đoạn 2004-2009” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 65 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2010), “Báo cáo kết năm 2010 Phương hướng nhiệm vụ năm 2011” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 66 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2010), “Báo cáo kết công tác quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thái Thụy” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 67 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2011), “Báo cáo Kết thực việc phát triển kinh tế biển huyện theo tinh thần Nghị số 02-NQ/TU ngày 16/7/2001 Ban thường vụ Tỉnh uỷ” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 68 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2010), “Kết thực Nghị số 01-NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc 90 đẩy mạnh phát triển nuôi thủy sản nước giai đoạn 2006-2010 huyện Thái Thụy” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 69 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2001), “Đề án sản xuất vụ mùa vụ đông năm 2001” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 70 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2002), “Đề án sản xuất vụ mùa vụ đông năm 2002” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 71 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2003), “Đề án sản xuất vụ mùa vụ đông năm 2003” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 72 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2004), “Đề án sản xuất vụ mùa vụ đông năm 2004” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 73 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2005), “Đề án sản xuất vụ mùa vụ đông năm 2005” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 74 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2006), “Đề án sản xuất vụ mùa vụ đông năm 2006” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 75 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2007), “Đề án sản xuất vụ mùa vụ đông năm 2007” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 76 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2008), “Đề án sản xuất vụ mùa vụ đông năm 2008” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 77 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình, Sở NN&PTNT (2008), “Đề án xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới” Lưu phòng văn thư Huyện ủy Thái Thụy 78 Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Phòng NN&PTNT (2009), “Đề án sản xuất vụ mùa vụ đông năm 2009” Lưu phòng NN huyện Thái Thụy 79 Đảng Cộng sản Việt Nam, BCHTW (2008), “Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, http://www.moj.gov.vn/vbqp 91 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Cơ cấu trà lúa Chỉ tiêu Tổng diện tích cấy - Trà dài ngày Cơ cấu - Trà ngắn ngày Cơ cấu ĐVT Năm 2002 Năm 2006 ha % % 27.729 1.738 6,27 25.991 93,73 Năm 2007 26.932 925 3,43 26.007 96,57 26.788 913 3,40 25.875 96,60 Vụ xuân 2008 13.514 800 5,92 12.714 94,08 Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Thái Thụy năm 2008 Phụ lục 02: Cơ cấu giống lúa Chỉ tiêu Tổng diện tích cấy - Nhóm lúa lai Cơ cấu - Nhóm lúa Cơ cấu - Nhóm lúa chất lượng Cơ cấu ha % % 27.729 6.513 23,49 17.511 63,15 26.932 4.850 18,00 17.814 66,15 26.788 5.841 21,80 13.690 51,11 Vụ xuân 2008 13.514 4.690 34,70 5.772 42,71 3.705 4.268 7.257 3.052 % 13,36 15,85 27,09 22,59 ĐVT Năm 2002 Năm 2006 Năm 2007 Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Thái Thụy năm 2008 92 Phụ lục 03: Tổng hợp diện tích, suất, sản lượng lúa từ năm 2000 -2010 Chỉ tiêu Lúa năm DT NS SL Lúa vụ xuân DT NS SL Lúa vụ mùa DT NS SL Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Ha 27.877 27.834 27.671 27.332 27.065 26.763 26.906 26.788 27.397 26.991 26.841 Tạ/ha 117,07 104,33 119,84 111,96 122,54 122,50 127,14 120,6 128,5 128,79 128,9 Tấn 162.567 144.344 165.457 153.679 165.573 153.245 174.225 161.456 175.832 173.576 172.936 Ha Tạ/ha Tấn 13.505 65,47 88.417 13.523 61,45 83.099 13.471 64,68 87.130 13.261 67,16 89.061 13.125 66,83 87.714 12.963 68,50 88.803 12.969 71,29 90.907 12.960 61,07 79.147 13.514 69,5 93.922 13.231 68,79 91.011 13.380 70,5 91 201 Ha Tạ/ha Tấn 14.327 51,6 74.159 14.311 42,88 61.245 14.200 55,16 78.327 14.071 45,92 64.618 13.940 55,71 77.659 13.800 54,00 64.442 13.937 57,00 83.256 13.828 59,53 82.318 13.833 59,00 81.909 13.760 59,5 82.560 13.461 59.00 78.950 Nguồn: Tổng hợp từ đề án sản xuất vụ xuân, vụ mùa qua năm 2000 - 2010 Phụ lục 04: Kết sản xuất chăn nuôi (2001 đến nay) Tèc ®é t¨ng tr­ëng Năm TT Tiêu chí b×nh qu©n (%) ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Giá trị SX ngành NN Tr.đồng 551.134 651.314 585.000 625.700 663.244 656.366 696.898 678.513 697765 1.1 Giá trị SX chăn nuôi Tr.đồng 160.280 173.904 206.215 215.279 191.103 165.723 205.571 215.360 244218 1.2 Tỉ trọng SXCN NN % 29,08 26,70 35,25 34,41 28,81 25,25 29,50 31,74 35 1.3 Tốc độ tăng trưởng % 8,50 18,58 4,40 -11,23 -13,28 24,04 4,76 13,40 Số lượng trâu, bò Con 7.761 8.317 9.980 10.050 12.037 12.915 11.985 11.903 2.1 Tốc độ tăng trưởng % 2,60 7,16 20,00 0,70 19,77 7,29 -7,20 -0,68 2.2 Trâu Con 1.717 1.545 1.435 1.362 1.148 934 880 752 603 2.3 Bò Con 5.847 6.216 6.882 8.618 8.902 11.103 12.035 11.233 11.300 Số lượng lợn Con 110.550 129.425 141.169 158.021 162.902 152.917 153.848 156.276 161.340 3.1 Tốc độ tăng trưởng 17,07 9,07 11,94 3,09 -6,13 0,61 1,58 3,24 3.2 Trong lợn nái Con 28.254 30.248 33.293 28.969 31.907 32.156 31.407 Số lượng gia cầm: Con 1.274.621 1.489.499 1.388.887 1.480.797 1.314.730 1.204.846 1.200.600 1.282.000 4.1 Tốc độ tăng trưởng % 51,26 16,86 -6,75 6,62 -11,21 -8,36 -0,35 6,78 4.2 Gà Con 636.330 929.188 987.624 930.147 1.130.147 990.689 794.750 775.250 850.000 4.3 Vịt, ngan, ngỗng Con 206.344 345.433 321.875 458.740 350.650 387.041 410.096 425.350 432.000 Sản lượng thịt GSGC Tấn 9.525 10.618 10.200 13.113 15.398 15.941 20.108 23.554 26.190 5.1 Tốc độ tăng trưởng 11,48 -3,94 28,56 17,43 3,53 26,14 17,14 11,19 7.564 % % 842.674 94 2005 2001 -2004 -2008 -2008 10,49 5,18 5,11 9,92 6,62 7,19 12,70 -1,31 5,32 20,45 -6,64 6,87 12,03 15,60 14,33 2001 5.2 Sản lượng thịt trâu bò XC Tấn 395 403 310 249 265 296 414 471 468 5.3 Sản lượng thịt XC Tấn 8.284 8.862 8.223 10.826 12.960 13.606 17.341 20.474 21.828 5.4 Sản lượng thịt gia cầm XC Tấn 846 1.353 1.667 2.038 2.173 2.039 2.353 2.609 3.028 Sản lượng trứng gia cầm Ng.quả 19.580 20.375 21.000 19.582 21.188 21.000 21.600 28.466 28.850 6.1 Tốc độ tăng trưởng 4,06 3,07 -6,75 8,20 -0,89 2,86 31,79 1,35 7.1 Trang trại nông nghiệp TT 692 715 862 855 889 Trang trại chăn nuôi TT 121 132 155 145 131 + Chăn nuôi lợn TT 62 65 78 76 68 + Chăn nuôi gia cầm TT 45 50 52 45 41 + Chăn nuôi trâu bò TT 14 17 25 24 22 0,13 11,25 Nguồn: Thống kê Phòng NN & PTNT 95 6,05 Phụ lục 05: TỔNG HỢP KẾT QUẢ CHUYỂN ĐỔI DIỆN TÍCH ÚNG TRŨNG CẤY LÚA NĂNG SUẤT THẤP VÀ LÀM MUỐI KÉM HIỆU QUẢ SANG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ CHĂN NUÔI TẬP TRUNG TT Chỉ tiêu ĐVT Ha Diện tích chuyển đổi 2003 2004 2005 784,73 374,97 78,66 2006 2007 Tổng 64,90 10,00 1.313,26 18,00 5,00 23,00 36,60 5,00 749,40 Trong đó: 2.1 2.2 + DTCĐ từ cấy lúa suất thấp sang CNTT Ha + DTCĐ từ cấy lúa suất thấp sang NTTS nước Ha 539,58 114,56 53,66 + DTCĐ từ cấy lúa suất thấp sang NTTS nước lợ Ha 213,70 243,80 14,30 + DTCĐ từ làm muối hiệu sang NTTS nước lợ Ha 31,45 16,61 10,70 471,80 10,30 69,06 Hiệu kinh tế sau chuyển đổi (Tính cho ha) giá trị sản xuất + Đối với chăn nuôi tập trung Tr.đồng 180,00 300,00 + Đối với chuyển từ cấy lúa suất thấp sang NTTS nước Tr.đồng 42,40 68,50 76,40 82,30 92,50 + Đối với chuyển từ cấy lúa suất thấp sang NTTS nước lợ Tr.đồng 35,20 44,00 59,00 50,00 58,00 + Đối với chuyển từ làm muối hiệu sang NTTS nước lợ Tr.đồng 48,30 54,70 58,70 50,00 52,00 95,00 185,00 Lợi nhuận + Đối với chăn nuôi tập trung Tr.đồng + Đối với chuyển từ cấy lúa suất thấp sang NTTS nước Tr.đồng 17,40 31,50 37,75 41,52 48,65 + Đối với chuyển từ cấy lúa suất thấp sang NTTS nước lợ Tr.đồng 21,10 26,00 35,40 30,00 35,20 + Đối với chuyển từ làm muối hiệu sang NTTS nước lợ Tr.đồng 28,90 32,80 35,20 30,00 31,30 Nguồn: Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thái Thụy 96 Phụ lục 06 : Diện tích chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản nước TT Tên xã Diện tích chuyển đổi 2003 (ha) Diện tích chuyển đổi 2004-2007 (ha) Tổng số (ha) Thụy Ninh 13,9 19,85 33,75 Thụy Chính 1,25 4,32 5,57 Thụy Dân 14,0 14,0 Thụy Duyên 13,3 1,27 14,57 Thụy Thanh 4,65 17,68 22,33 Thụy Phong 5,0 5,0 Thụy Sơn 8,5 8,5 Thụy Dương 1,6 1,6 Thụy Phúc 0 10 Thụy Hưng 4,9 6,06 10,96 11 Thụy Văn 11,1 4,3 15,4 12 Thụy Việt 3,4 6,3 9,7 13 Thụy Bình 3,2 1,5 4,7 14 Thụy Liên 11,5 10, 22,3 15 Thụy Lương 0 16 Thụy Hà 24,8 4,94 29,74 17 Thụy Hải 0 18 Thụy Xuân 10,3 10,3 19 Thụy Trường 94,0 12,6 106,6 20 Thụy An 7,0 7,0 21 Thụy Tân 1,3 7,8 9,1 22 Thụy Trình 10,08 10,08 23 Thụy Quỳnh 11,5 6,3 17,8 24 Hồng Quỳnh 0,6 5,61 6,21 25 Thụy Hồng 8,7 2,48 11,18 26 Thụy Dũng 5,39 4,5 9,89 27 Diêm Điền 0,49 0,94 97 28 Thái Giang 0 29 Thái Sơn 0 30 Thái Hà 1,3 1,3 31 Thái Phúc 17,1 13,5 30,6 32 Thái Dương 2,4 2,4 33 Thái Hồng 60,0 28,6 88,6 34 Thái Thủy 6,7 2,6 9,3 35 Thái Thuần 6,9 6,9 36 Thái Thành 21,3 18,1 39,4 37 Thái Thọ 45,6 45,6 38 Thái Thịnh 0 39 Thái Học 1,4 1,4 40 Thái Tân 3,4 3,4 41 Thái Hưng 6,9 2,64 9,54 42 Thái Xuyên 4,4 4,4 43 Thái An 4,83 4,83 44 Thái Nguyên 64,9 9,74 74,64 45 Thái Thượng 21,5 12,7 34,2 46 Thái Hòa 0 47 Thái Đô 12,4 12,4 48 Mỹ Lộc 5,4 5,4 539,58 222,22 743,91 Tổng số Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Thái Thụy 98 Phụ lục 07: Bảng 1: Diện tích chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản nước lợ Thực (ha) TT KP hỗ Xã trợ 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng (Tr.đ) 421,6 550,8 Thái Đô 177,8 243,8 Thái Thượng 14,6 14,3 28,9 289 Thái Thọ 21,3 0 21,3 213 Thụy Trường 8,96 6,97 6,15 22,08 202,8 Thụy Xuân 16,75 5,75 9,64 4,52 10,28 46,94 469,4 Tổng 25,71 219,45 260,41 24,97 10,28 540,82 1.742,6 Bảng 2: Diện tích chuyển sang chăn nuôi tập trung TT Xã Thụy Ninh Thái Thọ Tổng: Diện tích quy Diện tích hoạch (ha) thực (ha) 11,7 11,7 23 50 11,6 02 61,7 23,1 25 Số trang trại Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Thái Thụy 99 Phụ lục 08 KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ, Xà HỘI CHỦ YẾU 2005-2009 VÀ KẾ HOẠCH NĂM 2010-2015 HUYỆN THÁI THỤY Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (Giá so sánh) Tốc độ phát triển 1.1 GTSX ngành Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản Tốc độ phát triển a Ngành nông nghiệp Tốc độ phát triển Trong đó: * Trồng trọt Tốc độ phát triển * Chăn nuôi Tốc độ phát triển b Ngành Thủy sản Tốc độ phát triển 1.2 GTSX ngành công nghiệp, Xây dựng Tốc độ phát triển +Ngành Công nghiệp Tốc độ phát triển +Ngành Xây dựng Tốc độ phát triển 1.3 Giá trị sản xuất ngành dịch vụ Tốc độ phát triển Trong đó: * Ngành thương mại Tốc độ phát triển * Ngành dịch vụ Tốc độ phát triển Tổng sản lượng lương thực có hạt Đơn vị tính Tỷ đồng % Năm 2005 1,500.00 112.00 Năm 2006 1,680.00 112.04 Năm 2007 1,915.28 113.96 Năm 2008 2,154.90 112.51 Năm 2009 2,435.80 113.03 Năm 2010 2,767.30 113.61 Năm 2015 6,234.20 116.32 Tỷ đồng 834.00 883.40 944.58 955.60 1,024.80 1,078.90 1,365.20 105.92 678.40 104.37 456.80 102.65 199.30 109.51 202.00 111.73 393.00 122.15 298.00 123.95 95.00 116.67 404.20 115.08 164.70 130.30 239.50 100.08 172.00 106.89 710.90 104.79 472.50 103.44 214.90 107.83 230.60 114.16 497.00 128.76 390.00 132.20 107.00 117.58 473.70 117.19 206.70 117.91 267.00 111.48 170.00 101.20 713.70 100.39 455.50 96.40 235.20 109.45 139.10 103.69 638.00 128.37 506.00 127.10 132.00 123.36 561.30 118.50 267.20 120.32 294.10 110.15 178.20 107.24 760.40 106.54 474.50 104.17 262.00 111.39 261.40 109.33 766.00 116.46 598.00 120.50 168.00 122.72 645.00 114.96 315.00 119.28 330.10 112.27 176.10 105.27 790.70 103.98 475.30 100.17 288.20 110.00 284.90 108.99 953.40 126.00 752.40 125.80 201.00 120.77 735.00 113.25 362.00 120.00 373.00 110.93 177.50 104.89 935.20 103.46 476.70 100.06 430.00 108.45 425.50 108.15 3,347.00 120.65 2,812.00 122.26 535.00 112.86 1,522.00 118.53 730.36 121.02 791.64 116.32 % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % 1000 650.00 445.00 182.00 180.80 316.00 238.00 78.00 350.00 110.70 239.30 156.60 Bình quân năm Bình quân năm 2005-2010 =13,03% Bình quân năm 2010-2015 = 17,71% Nguồn: Báo cáo trị Đại hội Đảng huyện lần thứ XIII 100 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Cánh đồng Cố Trung An (Thụy An) sau dồn điền đổi Gieo sạ nông dân xã Thái Sơn 101 Đ/c Phạm Hữu Thoại – Phó chủ tịch UBND huyện thăm mô hình cấy lúa giống xã Thụy Liên Đ/c Phạm Hữu Thoại chuyên viên phòng NN&PTNT tìm hiểu máy động lực, máy nông nghiệp 102 Đoàn niên phối hợp nhân dân nạo vét kênh mương Đ/c Trần Xuân Nhuệ đ/c Đào Đức Viện kiểm tra, đạo công tác chống úng xã Thụy Duyên 103 Hội nghị quy hoạch nuôi ngao xã ven biển Một số đ/c phòng NN&PTNT thăm đầm nuôi trồng thủy sản HTX Minh Hải (Thụy Xuân) 104 [...]... pháp và quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Thái Thụy trong thời gian từ những năm 2000 đến năm 2010 - Rút ra những nhận xét, đánh giá về thành tựu cũng như hạn chế trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ huyện Thái Thụy trong những năm từ 2000 đến năm 2010 Đồng thời rút ra những kinh nghiệm để phát triển kinh tế nông nghiệp trong những... huy tiềm năng của huyện thuần nông, đồng thời khắc phục những yếu kém trong sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp của huyện Thái Thụy trước năm 2000 Chủ trương của Đảng bộ huyện Thái Thụy về phát triển kinh tế nông nghiệp Tháng 8/1996 Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XI đã họp và đánh giá khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp trong 5 năm 1991-1995: “Sản xuất nông nghiệp phát triển...hình phát triển kinh tế nông nghiệp mà chưa đi sâu vào nghiên cứu, phân tích cụ thể, chi tiết và có hệ thống về sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Thái Thụy phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện từ năm 2000 đến năm 2010 Trên cơ sở tham khảo các công trình nghiên cứu, tôi đã bước đầu hiểu được những chủ trương của Đảng, biết được vai trò của kinh tế nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cũng như... đề đòi hỏi Đảng bộ huyện, các cấp, các ngành phải có sự quan tâm, đề ra những chủ trương, phương hướng, biện pháp cụ thể, phù hợp để khắc phục những yếu kém Vấn đề này đã được Đảng bộ huyện quán triệt kịp thời, giải quyết có hiệu quả trong những năm 2000 – 2010 24 Chương 2 QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 2000 – 2010 2.1 Lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2005 2.1.1... trương, biện pháp phù hợp với tình hình của huyện để lãnh đạo phát kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH, gắn với nền kinh tế thị trường, đưa huyện trở thành huyện “gương mẫu về mọi mặt” 1.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Thái Thụy trước năm 2000 1.2.1 Vài nét về chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp * Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam Đầu thập kỷ 80 của thế kỷ... dân cũng như thấy được sự vận dụng các chủ trương đó của Đảng bộ huyện Thái Thụy trong vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện từ năm 2000 đến năm 2010 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Thái Thụy trong việc thực hiện phát triển kinh tế nông nghiệp, quá trình nhận thức nghị quyết của Đảng vận dụng vào điều kiện cụ thể của địa phương và đưa... tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Thái Thụy về việc phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện từ năm 2000 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Luận văn đi sâu nghiên cứu vai trò của Đảng bộ huyện Thái Thụy trong quá trình vận dụng sáng tạo chủ trương phát triển ngành kinh tế nông nghiệp vào tình hình cụ thể của địa phương Trên cơ sở... những kinh nghiệm lịch sử 6 Chương 1 HUYỆN THÁI THỤY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRƯỚC NĂM 2000 1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Thái Thụy Điều kiện tự nhiên Thái Thụy, một huyện ven biển của tỉnh Thái Bình, Thái Thụy không chỉ biết đến bởi những đặc sản của vùng biển mà còn được nhắc đến với 2 từ thân thuộc “quê lúa” Trong chiến tranh, huyện Thái Thụy. .. hóa, từng bước CNH nông nghiệp và kinh tế nông thôn” [45; 18] Những chủ trương của TW Đảng và Tỉnh ủy Thái Bình về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên đây đã tạo điều kiện cho các địa phương có hướng đi trong sản xuất nông nghiệp, yên tâm đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa Đây là cơ sở quan trọng để Đảng bộ huyện Thái Thụy vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện, ... rút ra những kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện trong quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Về thời gian: Luận văn nghiên cứu từ năm 2000 đến năm 2010 Sỡ dĩ, tôi lấy mốc thời gian trên là vì: Năm 2000 là Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII đã đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XI và đề ra phương hướng “… đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

Ngày đăng: 22/05/2016, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan