Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC X HI V NHN VN TRNG TH NGUYT Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010 LUN VN THC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VN TRNG TH NGUYT Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010 LUN VN THC S KHOA HC LCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Đức Tính Hà Nội, 2011 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin GD-ĐT : Giáo dục đào tạo HĐND : Hội đồng nhân dân THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống người Giáo dục không sản phẩm xã hội mà trở thành nhân tố tích cực, động lực thúc đẩy phát triển xã hội lồi người Hiện nay, cách mạng khoa học cơng nghệ diễn mạnh mẽ, kinh tế tri thức có vai trò ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội nước Giáo dục ngày có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Nhận thức rõ điều đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm phát triển giáo dục Từ năm 1986 đến nay, trình đổi mặt kinh tế xã hội, nghiệp giáo dục đào tạo Đảng coi động lực để phát triển đất nước Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) khẳng định: “Khoa học giáo dục đóng vai trò then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới” [11, tr.285] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) tiếp tục khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [11, tr.491] Thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, năm qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mạnh mẽ vững nghiệp giáo dục kỷ XXI Giáo dục – đào tạo q trình liên thơng, tiếp nối liên tục bậc học, cấp học từ mầm non, phổ thông đại học sau đại học Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta nay, giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục THCS giáo dục THPT Đây bậc học có vai trò tiếp nối bậc học mầm non mở đầu cho bậc học sau, mang ý nghĩa bậc học “bản lề” tồn q trình hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên niên Nghị Bộ Chính trị cải cách giáo dục (1979) rõ: Giáo dục phổ thơng tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với ý nghĩa đó, đường lối đổi giáo dục, Đảng ln coi trọng vị trí giáo dục phổ thông Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng châu thổ sông Hồng, cầu nối tỉnh miền núi phía bắc với Thủ Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ Trong lịch sử phát triển, nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc có đóng góp với nhân dân nước lập nên thành tựu to lớn thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bước vào công đổi toàn diện đất nước, đặc biệt từ sau tái lập tỉnh (1997) đến nay, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nhân dân tỉnh bước khắc phục khó khăn, thách thức, tranh thủ thuận lợi để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đạt thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần vào phát triển nghiệp giáo dục nước Nhận thức vai trò, ý nghĩa quan trọng giáo dục phổ thơng, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc quan tâm lãnh đạo, đạo để nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh bước đổi phát triển Thực tiễn cho thấy, lãnh đạo, đạo Đảng quyền cấp, nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh đạt kết to lớn Bên cạnh đó, việc phát triển giáo dục phổ thơng gặp nhiều khó khăn nguyên nhân chủ quan khách quan cần tiếp tục khắc phục bước Vì vậy, nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng Với mong muốn tìm hiểu vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn từ tái lập tỉnh (1997) đến nay, chọn đề tài: Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010 làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử - chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Giáo dục đào tạo đề tài nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục… quan tâm tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ khác Một cách khái qt, cơng trình nghiên cứu liên quan chia thành nhóm chủ yếu sau: Nhóm thứ nhất: Các nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước như: “Về vấn đề giáo dục” tập hợp nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, 1977 “Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tổng Bí thư Đỗ Mười, NXB Giáo dục, 1996 “Thực thắng lợi Nghị Đại hội VIII Đảng, vững bước tiến vào kỷ XXI” Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục – đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 “Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo: Hưởng ứng vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” tác giả Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp… Biên soạn: Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Nhuần, NXB Lao động Xã hội, 2007, gồm nói, viết Bác công tác giáo dục – đào tạo; giới thiệu nói, viết nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước số nhà khoa học nước ta nghiên cứu, học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – đào tạo Các tác giả tài liệu người giữ cương vị lãnh đạo cao Đảng, Nhà nước ta nên nói tác phẩm sở tư tưởng lí luận cho chủ trương, đường lối, sách giáo dục tiến hành nước ta Nhóm thứ hai: Một số cơng trình nghiên cứu chuyên khảo như: Trần Hồng Quân, Giáo dục 10 năm đổi chặng đường trước mắt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996; Ủy ban Khoa học, Công nghệ Mơi trường Quốc hội khóa X, Giáo dục hướng tới kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998; Phạm Minh Hạc, Tổng kết 10 năm (1999 - 2000), xóa mù chữ phổ cập Tiểu học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000; … Nhóm thứ ba: Dưới góc độ khoa học lịch sử, năm gần có số khóa luận luận văn tốt nghiệp sinh viên, học viên chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lãnh đạo số Đảng địa phương việc thực nhiệm vụ phát triển giáo dục – đào tạo Một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam viết lĩnh vực như: “Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục – đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006” tác giả Phạm Thị Hồng Thiết, luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; “Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 – 2006” tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh, luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; “Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo (1991 - 2000)” tác giả Lương Thị Hòe, luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998; … Về vấn đề giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc có số viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều góc độ lĩnh vực khác như: Địa chí Vĩnh Phúc (sơ thảo) tác giả Nguyễn Xuân Lân có đề cập đến cách khái quát giáo dục Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2000; Giáo dục Vĩnh Phúc 10 năm xây dựng phát triển Sở Giáo dục – Đào tạo Vĩnh Phúc biên soạn, khái quát trình xây dựng phát triển giáo dục Vĩnh Phúc 10 năm (1997 - 2006) giới thiệu số trường phổ thơng tỉnh Ngồi ra, báo chí Trung ương địa phương báo Giáo dục Thời đại, báo Vĩnh Phúc… có viết đề cập đến vấn đề giáo dục – đào tạo Vĩnh Phúc năm qua Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập vấn đề giáo dục đào tạo nước nói chung địa phương nói riêng Cho đến chưa có cơng trình lịch sử chun khảo nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thơng năm 1997 – 2010 Các cơng trình nghiên cứu sở quan trọng để tác giả kế thừa, tiếp cận kiện lịch sử cung cấp gợi ý cần thiết để phân tích so sánh q trình thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ q trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng đắn, sáng tạo đường lối Đảng lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông địa phương từ năm 1997 đến năm 2010 - Đánh giá bước đầu thành tích hạn chế giáo dục phổ thông Vĩnh Phúc năm 1997 - 2010 - Đề xuất số khuyến nghị phục vụ cho việc đổi giáo dục phổ thơng Vĩnh Phúc thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày có hệ thống q trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng đường lối Đảng, lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010 - Làm rõ nội dung giai đoạn phát triển giáo dục phổ thông Vĩnh Phúc năm 1997 - 2010 kết đạt được, nguyên nhân kết - Bước đầu rút số kinh nghiệm lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Vĩnh Phúc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những chủ trương, biện pháp Đảng Vĩnh Phúc để lãnh đạo, đạo phát triển nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010 theo đường lối Đảng - Thực tiễn công tác giáo dục phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997 – 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu vai trò lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tình hình giáo dục phổ thơng tồn tỉnh Vĩnh Phúc, bao gồm cấp học: Tiểu học, THCS THPT - Về thời gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 (năm tái lập tỉnh) đến năm 2010 (khi Đảng tỉnh Vĩnh Phúc tổng kết nhiệm kỳ 2005 - 2010) Cơ sở lí luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo 5.1 Cơ sở lí luận, phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lí luận: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng - Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: phương pháp lịch sử logic để khôi phục lại trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông tỉnh từ 1997 đến năm 2010 Ngồi luận văn kết hợp phương pháp khác phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát thực tiễn… 5.2 Nguồn tài liệu tham khảo - Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị quyết, Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục – đào tạo; văn Bộ Giáo dục Đào tạo - Các văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc; Nghị Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Vĩnh Phúc; báo cáo Sở Giáo dục – Đào tạo Vĩnh Phúc, Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện, thị xã số trường phổ thông tỉnh; Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc; báo, tạp chí, luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu tập thể, cá nhân… có liên quan đến đề tài; tài liệu khảo sát thực tế… Đóng góp luận văn - Cung cấp nguồn tư liệu chủ trương, biện pháp đạo Đảng Vĩnh Phúc phát triển giáo dục phổ thông năm 1997 – 2010 - Đánh giá khách quan kết quả, hạn chế giáo dục phổ thông Vĩnh Phúc năm 1997 – 2010 - Bước đầu rút số kinh nghiệm chủ yếu có tính định hướng nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc theo đường lối Đảng - Kết luận văn tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương, tiết trường Tiểu học, Trung học sở, Nhà trẻ, Mẫu giáo đảm bảo tất trường phải có đủ phòng học, bàn, ghế, bảng đạt tiêu chuẩn, phòng điều hành, có đủ cổng biển trường, hàng rào xanh, vườn hoa cảnh, đường lại, công trình sinh hợp quy cách 4.5 Đổi nộ dung phương pháp giáo dục đào tạo - Tổ chức học sinh học đủ môn theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, tổ chức lại việc dạy thêm, học thêm môn học, cấp học, đối tượng cần thiết với thời gian thích hợp sở tự nguyện Học sinh chọn thầy dạy thêm Ngành giáo dục – đào tạo có quy định hướng dẫn quản lý chặt chẽ Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hóa, thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi yêu cầu giáo dục toàn diện - Chỉ đạo đơn vị giáo dục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy phương pháp tư duy, khả sáng tạo học sinh - Không tổ chức lớp chọn cấp học Không tổ chức trường chuyên Tiểu học THCS Các trường chuyên THCS có ngành giáo dục với huyện nghiên cứu tổ chức lại cho phù hợp với yêu cầu xây dựng trường chất lượng cao, không trái với tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) - Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường học Coi trọng việc giảng dạy học tập môn khoa học xã hội nhân văn, tiếng Việt, lịch sử dân tộc, địa lý, văn hóa Việt Nam địa phương 4.6 Chấn chỉnh, đổi công tác quản lý giáo dục Hạn chế, tiến tới loại trừ biểu tiêu cực nhà trường - Tăng cường cơng tác dự báo kế hoạch hóa phát triển giáo dục Đưa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Chấn chỉnh công tác quản lý, khắc phục tượng tiêu cực hoạt động giáo dục, giải dứt điểm năm 1997 tình trạng tiêu cực thi, tuyển sinh, cấp bằng, chấm dứt tình trạng dạy thêm tràn lan tự đặt chế độ dạy thêm, ép buộc học sinh phải học thêm, cắt xén chương trình khóa để dạy thêm, dạy thêm nhiều ngày tuần, thu tiền tùy tiện, khơng thức Ngành giáo dục – đào tạo cơng khai khoản đóng góp học sinh cấp Phải tăng cường hệ thống tra giáo dục, tập trung vào tra chuyên môn Thực chức quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo địa bàn trường, sở đào tạo ngành Trung ương Tăng cường biện pháp để quản lý nội dung, chất lượng đào tạo loại hình đào tạo khơng tập trung Từng trường chấn chỉnh lại kỷ cương nề nếp dạy học, đề cao vai trò Hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm - Đổi chế quản lý, bồi dưỡng cán bộ, xếp, chấn chỉnh nâng cao lực máy quản lý giáo dục – đào tạo - Có biện pháp ngăn chặn không để tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học như: nghiện hút, cờ bạc, mê tín… 4.7 Phát triển giáo dục miền núi nơi có khó khăn - Kinh phí chương trình mục tiêu phát triển giáo dục miền núi, chương trình phổ cập giáo dục xóa mù chữ, chương trình lớp linh hoạt sử dụng tạo trung để phục vụ cho giảng dạy học tập, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học Đồng thời cần khai thác nguồn lực khác để xây dựng trường lớp, đáp ứng nhu cầu học lên Trung học sở học sinh miền núi nơi có khó khăn - Mở rộng phát triển trường Dân tộc nội trú Tam Đảo, tiến tới đào tạo hoàn chỉnh bậc Trung học phổ thông cho học sinh em dân tộc, góp phần tạo nguồn cho trường chuyên nghiệp đại học nhằm đào tạo nguồn cán phục vụ lâu dài cho miền núi 4.8 Xã hội hóa nghiệp giáo dục – đào tạo - Cần nâng cao nhận thức cấp, ngành, đồn thể nhân dân xã hội hóa giáo dục, khơng nên hiểu xã hội hóa giáo dục huy động sức dân biện pháp tạm thời, giải pháp tình trước mắt Nhà nước thiếu kinh phí, mà cần thấy rõ xã hội hóa giáo dục coi giải pháp quan trọng tạo phát triển, chấn hưng nghiệp giáo dục – đào tạo - Cùng với việc huy động toàn xã hội tham gia công tác giáo dục đào tạo, cần tạo điều kiện để đẩy mạnh việc đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học làm cho nội dung dạy học gắn liền với chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa địa phương, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục – đào tạo - Ban hành văn pháp quy nhằm thể chế hóa q trình xã hội hóa giáo dục Quy định rõ trách nhiệm quan Đảng, quyền, tổ chức xã hội, đoàn thể nhân dân, doanh nghiệp việc tham gia xây dựng giáo dục Quy định rõ nhiệm vụ nhà trường, gia đình xã hội phối hợp quản lý giáo dục học sinh - Thành lập “Quỹ khuyến học” cấp, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phương - Xây dựng chuyên mục “Nhà trường – Gia đình – Xã hội ” Đài truyền hình Báo Vĩnh Phúc nhằm: Tuyên truyền phổ biến rộng rãi quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước giáo dục – đào tạo, giới thiệu “nhân tố mới” giáo dục – đào tạo, xây dựng ý thức tâm “chấn hưng” nghiệp giáo dục – đào tạo toàn dân III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đối với tổ chức Đảng - Trước hết tổ chức cho cán Đảng viên nhân dân quán triệt Nghị Trung ương giáo dục – đào tạo, vào nội dung Đề án Tỉnh ủy để xây dựng chương trình hành động cụ thể phát triển giáo dục địa phương từ đến năm 2000 với nội dung, mục tiêu có giải pháp thích hợp để đưa nghị Đảng vào sống - Hàng năm đưa nhiệm vụ tiêu phát triển giáo dục vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, sở; thường xuyên kiểm tra việc thực định kỳ cấp ủy nghe báo cáo tình hình giáo dục, đồng thời có kế hoạch đạo cụ thể để nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo địa phương, ngăn chặn tệ nạn xã hội học sinh, sinh viên - Bắt đầu từ năm 1997, vào hiệu thiết thực việc chăm lo phát triển giáo dục – đào tạo, để xem xét, đánh giá coi tiêu chí xét danh hiệu chi, Đảng “trong sạch, vững mạnh” - Tăng cường công tác xây dựng Đảng trường học mặt trị, tư tưởng tổ chức để tổ chức đẩng thực trở thành hạt nhân lãnh đạo trường học Nâng cao chất lượng lãnh đạo, vai trò cấp ủy Bí thư chi, Đảng trường học Làm tốt công tác phát triển Đảng viên mới, trước hết đội ngũ giáo viên Phấn đấu đến năm 2000 tỷ lệ đảng viên đạt 25% toàn ngành giáo dục, đảm bảo tất trường phổ thơng tồn tỉnh đủ điều kiện thành lập chi riêng - Lãnh đạo nhà trường dựa vào tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong, Hội phụ huyanh học sinh, phát huy vai trò đội ngũ giáo viên, cán công nhân viên học sinh để xây dựng nhà trường, coi nội lực quan trọng trình phát triển giáo dục – đào tạo địa phương Đối với quyền cấp - Quán triệt tư tưởng đạo theo tinh thần Nghị Trung ương giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định cho phát triển đất nước, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Với tư tưởng đó, quyền cấp phải có phương án kế hoạch cụ thể để thực có kết Đề án Tỉnh ủy Trong thời gian định cần kểm điểm việc thực sách, đầu tư sở vật chất tạo môi trường cho giáo dục - đào tạo địa phương - Các quan Nhà nước phải thể chế hóa nội dung Đề án thành chương trình cụ thể để thực hiện, phân cơng rõ ngành chr trì, ngành phối hợp, ban hành sách địa phương tạo điều kiện cho giáo dục – đào tạo phát triển - Ngành giáo dục – đào tạo vào chương trình nên Đề án chương trình kinh tế - xã hội tỉnh, xây dựng chương trình hành động ngành từ đến năm 2000 Mỗi chương trình cần có đề án, kế hoạch biện pháp cụ thể để thực - Các quan bảo vệ pháp luật phối hợp với ngành liên quan có biện pháp tích cực ngăn chặn, loại trừ tệ nạn xã hội trường học Các ngành hữu quan khác vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tham gia tích cực vào việc xã hội hóa giáo dục - Về trách nhiệm xây dựng trường lớp: Cấp xã, phường xây dựng trường Mầm non trường Tiểu học; cấp huyện xã chăm lo xây dựng trường THCS; cấp tỉnh xây dựng trường THPT, trường nội trú, trường sư phạm Phải ý tăng thu để chi cho giáo dục ngồi mức giao Bộ Tài Quản lý chặt chẽ việc cấp phát kinh phí chế độ chi tiêu cho giáo dục, đảm bảo mục đích, có hiệu quả, chống lãng phí, tham ơ, gây thất - Các quan thông tin đại chúng tỉnh vừa chủ động, vừa tích cực phối hợp với ngành giáo dục tuyên truyền Nghị Trung ương 2, Đề án Tỉnh ủy, điển hình tốt giáo dục – đào tạo; phê phán lệch lạc, yếu Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân vầ có biện pháp cụ thể để giáo dục, động viên đoàn viên, hội viên quán triệt, thực Nghị Trung ương 2, Đề án Tỉnh ủy việc làm thiết thực: Động viên người, nhà chăm lo nghiệp giáo dục, góp phần với tồn xã hội tạo mơi trường giáo dục lành mạnh cho học sinh, tham gia tích cực vào thực xã hội hóa giáo dục - Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có chương trình kế hoạch cụ thể công tác giáo dục hệ trẻ nội dung, hình thúc hoạt động tổ chức Đồn, Đội nhà trường, góp phần thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ chương trình nêu Đề án Tỉnh ủy Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy có trách nhiệm giúp Tỉnh ủy theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, định kỳ sơ kết, báo cáo tình hình đề xuất ý kiến bổ sung giải pháp nhằm thực tốt Nghị Trung ương (khóa VIII) địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc T/M BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY ỦY VIÊN THƯỜNG VỤ THƯỜNG TRỰC Nơi nhận: - Thường vụ Bộ trị, - Thường trực HĐND, UBND tỉnh, - Các huyện, thị ủy, Đảng ủy TT, (đã ký) - Ban cán sở ban ngành đoàn thể, Nguyễn Đình Đá - CPVP, CVTH, CVVX, - Lưu VP-TU Nghị việc thực phổ cập giáo dục bậc trung học tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2010 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH VĨNH PHÚC Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 04/2005/NQ-HĐND Vĩnh Yên, ngày 22 tháng năm 2005 NGHỊ QUYẾT Về việc thực phổ cập giáo dục bậc trung học tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2010 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ XIV, KỲ HỌP THỨ Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Quyết định số: 20/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24-6-2005 Bộ Giáo dục Đào tạo việc phê duyệt đề án quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005 - 2010; Trên sở tờ trình số: 1813/TTr-UBND ngày 17-6-2005 UBND tỉnh Đề án phổ cập giáo dục bậc trung học, báo cáo thẩm tra Ban Văn hoá Xã hội HĐND tỉnh thảo luận đại biểu HĐND tỉnh, QUYẾT NGHỊ: Điều Thực phổ cập giáo dục bậc trung học Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2010, với nội dung sau đây: Mục tiêu: a) Mục tiêu chung: Vĩnh Phúc đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học vào năm 2010, nhằm nâng cao mặt dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, đảm bảo cho Vĩnh Phúc phát triển nhanh bền vững b) Mục tiêu cụ thể: - Đối với cấp xã: + Huy động 95% thiếu niên độ tuổi từ 15 đến 21 tuổi, tốt nghiệp trung học sở (THCS) vào học trung học phổ thông (THPT), bổ túc trung học phổ thông (BTTHPT), trung học chuyên nghiệp (THCN), trung học dạy nghề (DN), có 30% học sinh vào học trường THCN DN + Duy trì tỉ lệ tốt nghiệp THPT hàng năm từ 90% trở lên + Có 75% trở lên thiếu niên độ tuổi 18 đến 21 có tốt nghiệp THPT, BTTHPT, THCN có 10% có đào tạo nghề - Đối với huyện, thị: + Có 50% số trường tiểu học, 40% số trường THCS 02 trường THPT đạt chuẩn quốc gia + Các trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) huyện, thị đủ điều kiện sở vật chất đội ngũ giáo viên để thực chức năng, nhiệm vụ trung tâm kỹ thuật, tổng hợp, hướng nghiệp (KTTH-HN) Nhiệm vụ: a) Huy động học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT, BTTHPT, phân luồng vào học THCN học nghề Huy động số học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT, BTTHPT, THCN DN theo kế hoạch: Năm 2005 đạt 82%; năm 2006 đạt 85%; năm 2007 đạt 90% từ năm 2008 đạt 95% Đảm bảo đến năm 2010 có 30% học sinh vào học trường THCN DN b) Về xây dựng trường chuẩn quốc gia: Đến năm 2010 tồn tỉnh có 103 trường đạt chuẩn quốc gia (trong có nhất: 23 trường tiểu học, 63 trường THCS 17 trường THPT) Ưu tiên đầu tư tập trung cho trường kế hoạch phổ cập giáo dục bậc trung học tỉnh có điều kiện đạt chuẩn quốc gia đạt tiêu chuẩn khác phổ cập giáo dục bậc trung học c) Hoàn thiện Trung tâm GDTX: Thực đến năm 2010 Trung tâm GDTX, xây dựng phòng học nghề đạt chuẩn (về trang thiết bị đội ngũ giáo viên) Ưu tiên xây dựng phòng học nghề: Điện dân dụng, tin học, may dân dụng; khí phòng học nghề cho môn tự chọn phù hợp với điều kiện, nhu cầu địa phương Giải pháp: a) Về công tác đạo tuyên truyền: Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo tuyên truyền cấp uỷ Đảng, quyền đồn thể nhân dân nhằm tạo sức mạnh tổng hợp toàn xã hội để thực tốt công tác phổ cập bậc trung học; đưa tiêu phổ cập giáo dục bậc trung học vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương b) Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục thu hút nguồn lực để hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập bậc trung học Đa dạng hố loại hình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu người học, học nghề Có chế sách thu hút nguồn lực để đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống trường chuẩn quốc gia, trường chất lượng cao tất ngành học, bậc học; đảm bảo đủ diện tích đất, sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học theo quy định Duy trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập THCS, đáp ứng việc thu hút thực phân luồng học sinh sau THCS c) Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Ngành Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy nghề, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện dạy nghề d) Về kinh phí: + Tổng kinh phí thực phổ cập giáo dục bậc trung học dự kiến khoảng 400 tỷ đồng, bao gồm kinh phí xây dựng phòng học, phòng chức năng, thiết bị bên trong, hỗ trợ đào tạo giáo viên dạy nghề, học sinh BTVH điều tra, kiểm tra, công nhận đạt chuẩn phổ cập bậc trung học + Cơ chế đầu tư: Kinh phí hỗ trợ xây dựng trường tiểu học, THCS để đạt chuẩn quốc gia thực theo Nghị số: 08/NQ ngày 13 -8-1997 HĐND tỉnh Kinh phí xây dựng phòng học, phòng chức trường THPT, trường dạy nghề, Trung tâm GDTX thực theo chế: ngân sách tỉnh hỗ trợ 70%, lại 30% nhân dân đóng góp huy động nguồn khác Kinh phí đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, trang thiết bị dạy học nghề ngân sách tỉnh cấp 100% Điều Tổ chức thực Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực nghị này, hàng năm báo cáo kết thực với HĐND tỉnh Thường trực, Ban đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực nghị Nghị có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày HĐND tỉnh thông qua Nghị HĐND tỉnh khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 21-7-2005./ T.M HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC CHỦ TỊCH (Đã ký) Trịnh Đình Dũng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC VĨNH PHÚC Một số hình ảnh hoạt động ngành giáo dục Vĩnh Phúc Học sinh trƣờng THCS Tam Hồng, huyện Yên Lạc Giờ thực hành môn vật lý trƣờng THPT Chuyên Vĩnh Phúc Giờ thực hành mơn Hóa học trƣờng THPT Trần Phú Thứ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển tặng hoa cho lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc lễ tuyên dƣơng, khen thƣởng học sinh giỏi năm học 2009 – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG NHỮNG NĂM 1997 – 2005 1.1 Cơ sở hình thành chủ trƣơng phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1997-2005) 1.1.1 Chủ trương Đảng nghiệp phát triển giáo dục phổ thông (1997-2005) 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình giáo dục phổ thơng Vĩnh Phúc mười năm đầu nghiệp đổi giáo dục 23 1.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng đƣờng lối phát triển giáo dục phổ thông Đảng vào thực tiễn địa phƣơng (1997-2005) .31 1.2.1 Chủ trương biện pháp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 31 1.2.2 Quá trình đạo thực kết 38 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG NHỮNG NĂM 2006 - 2010 55 2.1 Những thuận lợi khó khăn nghiệp giáo dục phổ thơng Vĩnh Phúc chủ trƣơng Đảng 55 2.1.1 Những thuận lợi khó khăn nghiệp giáo dục phổ thông Vĩnh Phúc 55 2.1.2 Chủ trương Đảng phát triển giáo dục phổ thông 67 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông (2006-2010) 61 2.2.1 Chủ trương biện pháp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 61 2.2.2 Quá trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông 65 Chương KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 87 3.1 Kết hạn chế 87 3.1.1 Những kết 87 3.1.2 Những hạn chế 91 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu khuyến nghị 93 3.2.1 Một số kinh nghiệm chủ yếu 93 3.2.2 Một số khuyến nghị 104 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 120 ... lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn từ tái lập tỉnh (1997) đến nay, chọn đề tài: Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997. .. trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng đường lối Đảng, lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010 - Làm rõ nội dung giai đoạn phát triển giáo dục phổ thông Vĩnh Phúc năm 1997 - 2010. .. trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng đắn, sáng tạo đường lối Đảng lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông địa phương từ năm 1997 đến năm 2010 - Đánh giá bước đầu thành tích hạn chế giáo dục phổ thông Vĩnh