Đánh giá và can thiệp trường hợp trầm cảm sau sinh

164 49 0
Đánh giá và can thiệp trường hợp trầm cảm sau sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HỒNG DIÊN ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP TRƢỜNG HỢP TRẦM CẢM SAU SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HỒNG DIÊN ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP TRƢỜNG HỢP TRẦM CẢM SAU SINH Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thị Minh Đức Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn GS.TS Trần Thị Minh Đức Các liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2018 Học viên Lê Thị Hồng Diên i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy, Cô Khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội – người tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm làm việc quý báu suốt hai năm học tập Khoa Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Thị Minh Đức – người dành nhiều thời gian cơng sức tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên em suốt trình thực nghiên cứu cho em góp ý vơ q báu để em hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế Khoa Cấp tính nữ (Khoa 8) BVTTTW1 nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc cách tốt với bệnh nhân gia đình bệnh nhân Tôi xin đượccảm ơn chân thành tới thân chủ, gia đình thân chủ, người nhiệt tình hợp tác giúp đỡ tơi thực catham vấn để hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bạn học viên lớp Cao học Tâm lý lâm sàng khóa ln đồng hành, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2018 Học viên Lê Thị Hồng Diên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM 1.1 Tổng quan nghiên cứu trầm cảm phụ nữ sau sinh 1.1.1 Nghiên cứu trầm cảm sau sinh nước 1.1.2 Nghiên cứu trầm cảm sau sinh Việt Nam 1.2 Lý luận trầm cảm phụ nữ sau sinh 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán trầm cảm phụ nữ sau sinh 13 1.2.2.1 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm phụ nữ sau sinh 13 1.2.2.2 Chẩn đoán trầm cảm phụ nữ sau sinh 16 1.2.3 Một số nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng dẫn đến rối loạn trầm cảm phụ nữ sau sinh 17 1.2.3.1 Nguyên nhân mặt di truyền, sinh học 18 1.2.3.2 Nguyên nhân tâm lý, yếu tố xã hội khác ảnh hưởng đến trầm cảm phụ nữ sau sinh 19 1.2.4 Quan điểm nhà khoa học giới rối loạn trầm cảm, trầm cảm sau sinh 21 1.2.4.1 Tiếp cận theo trường phái phân tâm 21 1.2.4.2 Tiếp cận theo trường phái nhận thức – hành vi 22 1.2.4.3 Tiếp cận tâm lý – sinh lý – xã hội 24 1.3 Công cụ đánh giá hình thức can thiệp cho phụ nữ sau sinh có rối loạn trầm cảm 27 1.3.1 Thang đánh giá mức độ trầm cảm Beck (Beck Depression Inventory – BDI) 27 iii 1.3.2 Thang đánh giá lo âu Zung (Self Rating Axyety Scale SAS) 28 1.3.3 Thang đánh giá nhân cách MMPI – (Minnesota multiphasic personality invetory) 28 1.4 Các hình thức can thiệp cho phụ nữ sau sinh có rối loạn trầm cảm 28 1.4.1 Can thiệp thuốc 29 1.4.2 Can thiệp trị liệu tâm lý 29 1.4.3 Can thiệp qua thư giãn 31 1.5 Các phƣơng pháp sử dụng nghiên cứu thực ca lâm sàng 32 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 32 1.5.2 Phương pháp lâm sàng 32 1.5.2.1 Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng 32 1.5.2.2 Phương pháp quan sát lâm sàng 35 1.5.2.3 Phương pháp phân tích lịch sử đời 37 1.6 Câu hỏi nghiên cứu 39 1.7 Tiến trình thực ca lâm sàng 40 1.8 Đạo đức thực hành ca lâm sàng 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP CA LÂM SÀNG .43 2.1 Đặc điểm nhân - xã hội hai bên gia đình thân chủ Lan .43 2.1.1 Vài nét đặc điểm nhân – xã hội gia đình thân chủ Lan 43 2.1.2 Vài nét dặc điểm nhân – xã hội gia đình nhà chồng 45 2.2 Lịch sử vấn đề thân chủ Lan 46 2.2.1 Vài nét thân chủ Lan 46 2.2.2 Cuộc sống công việc hôn nhân thân chủ Lan 47 2.2.2 Sự phát triển triệu chứng trầm cảm chị Lan .50 2.3 Các liệu pháp sử dụng trình can thiệp 59 2.4 Quy trình đánh giá can thiệp 59 2.5 Đánh giá hiệu can thiệp 113 2.6 Theo dõi sau can thiệp 115 2.7 Đánh giá ƣu điểm, hạn chế tiến trình thực ca lâm sàng 115 iv 2.7.1 Ưu điểm 115 2.7.2 Hạn chế 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BVTTTW1 PNSS RLTC RLTCSS TCSS VSKTTBM vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trầm cảm(depression)là dạng rối nhiễu tâm lý (còn gọi rối loạn tâm thần) phổ biến xuất ngày nhiều toàn giới [2] Bệnh trầm cảmđược giới xem vấn đề hàng đầu sức khỏe cộng đồng Những số Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa cho thấy trầm cảm ngày gia tăng toàn cầu, nguyên nhân hàng đầu gây tình trạng khuyết tật thể chất tinh thần Cố vấn Hệ thống Y tế thuộc Bộ Y tế Tâm thần Lạm dụng Chất gây nghiện WHO Dan Chisholm lưu ý "Trầm cảm dạng rối loạn cảm xúc ảnh hưởng đến ai, thời điểm đời người Trầm cảm đứng đầu danh sách bệnh phổ biến bệnh rối loạn khác khắp giới gây tình trạng khuyết tật thể chất tinh thần người Bạn thấy 20 người giới có trầm cảm sau có mức độ tàn tật khuyết tật tương đối cao."[14] Tại Việt Nam, có khoảng 30% dân số có rối loạn tâm thần, tỷ lệ trầm cảm chiếm 25% Mỗi năm, số người tự tử trầm cảm nước ta từ 36.000 40.000 người Đó thơng tin đưa hội thảo truyền thông giáo dục sức khỏe với chủ đề “Trầm cảm – Hãy trò chuyện” Viện Sức khỏe Tâm thần Bạch Mai (VSKTTBM) diễn chiều ngày 4/4/2017 [13] Trầm cảm có mối quan hệ tới việc mang thai sinh nở, mang thai sinh thiên chức tự nhiên khó từ chối đời người phụ nữ Sự kiện sinh đẻ coi sang chấn, sau sinh bà mẹ có biến đổi lớn sinh lý tâm lý đặc biệt biến đổi tâm lý đòi hỏi phụ nữ phải thích nghi mặt thể lẫn tinh thần Những nghiên cứu thời gian gần giai đoạn sau sinh thường dễ nhạy cảm với thay đổi sống người mẹ đứa chào đời rối nhiễu tâm lý thường gặp làtrầm cảm Người phụ nữ có nguy nhập viện tâm thần tháng sau sinh cao thời điểm khác đời Trầm cảm sau sinh (TCSS) xem xuất phổ biến phụ nữ độ tuổi sinh đẻ vấn đề sức khỏe tâm thần nghiêm trọng Trầm cảm sau sinh không ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ mà liên quan đến người thân họ, người chồng đứa [2, tr 38] Ở Việt Nam, nghiên cứu thực 1.134 phụ nữ sau sinh (PNSS), sinh vòng 12 tháng, sống Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh tác giả Trần Thị Minh Đức chủ biên (2016), mức độ biểu rối nhiễu tâm lý, cách ứng phó, hỗ trợ, can thiệp cần thiết cho PNSS có rối nhiễu tâm lý Kết nghiên cứu thu 17,3% PNSS có xác suất mắc TC Trong đó, tỉ lệ PNSS có trầm cảm mức nhẹ 12,4%, mức vừa 3,5%, mức nặng 1,4% [2] Các công trình nghiên cứu ảnh hưởng trầm cảm người mẹ đứa họ rằng,trầm cảm người mẹ coi tình có nguy phát triển tâm lý trẻ Theo Weissmann (dẫntheo Beck, 2001) bà mẹtrầm cảm có rối loạn phát triển nhiều gấp lần so với bà mẹ khơng có vấn đề tâm lý Các rối nhiễu tâm lý sau trẻ thường liên quan đến tiền sử, trạng thái trầm cảm người mẹ rối nhiễu đa dạng Có thể rối loạn lo hãi bị tách mẹ, rối loạn hành vi, rối loạn tăng động giảm ý, rối loạn học tập Hay phân tích hồ sơ liên quan đến trẻ nhỏ có mẹbị trầm cảm, Filed (1997) nhận thấy trẻ có hành vi định hướng, tâm lý buồn chán rối loạn giấc ngủ nhiều Bên cạnh đó, trầm cảm người mẹ giai đoạn sơ sinh cịn gây chậm ngơn ngữ trẻ nhỏ rối loạn hành vi kỹ tiền học đường năm [2, tr 57 – 58] Vì vậy, việc nhận biết, đánh giá can thiệp cho PNSS mắc rối loạn trầm cảm (RLTC) có ý nghĩa quan trọng, khơng cải thiện tình trạng bệnh người mẹ mà cịn cải thiện mối quan hệ mẹ giúp cho phát triển thể chất tâm thần đứa trẻ sau Nhằm góp phần nâng cao tri thức, hiểu biết vềTCSS, đánh giá can thiệp kịp thời mặt tâm lý cho phụ nữcó TCSS, giảm thiểu rủi ro cho thân gia 12- Tơi khơng qu động khác Tơi quan tâm đến Tôi hầu hết q Tơi khơng cịn quan 13- Tơi định Tơi thấy khó Tơi thấy khó Tơi chẳng cịn có th 14- Tơi không cảm thấy Tôi không cho Tôi cảm thấy Tơi cảm thấy 15- Tơi thấy t Sức lực tơi Tôi không đủ sức lự Tôi không đủ sức lự 16- Tơi khơng thấy có c 1a Tơi ngủ nhiều t 1b Tơi ngủ trước 2a Tôi ngủ nhiều t 2b Tôi ngủ trước 3a Tơi ngủ suố 3b Tôi thức dậy – g 17- Tôi không dễ cáu kỉ Tôi dễ cáu kỉnh b Tôi dễ cáu kỉnh b Lúc dễ 18- Tôi ăn ngon mi 1a 1b 2a 2b 3a 3b 19- Tôi tập tập trung ý trước Tơi thấy khó tập trung ý lâu vào điều Tơi thấy khơng thể tập trung ý vào điều 20- Tơi khơng mệt mỏi trước Tôi dễ mệt mỏi trước Hầu làm việc tơi thấy mệt mỏi Tôi mệt mỏi làm việc 21- Tơi khơng thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tơi hứng thú với tình dục trước Hiện tơi hứng thú với tình dục Tơi hồn tồn hứng thú tình dục THANG ĐÁNH GIÁ LO ÂU ZUNG (SAS) Họ tên: …………………… Tuổi: ………… Giới tính: ………… Địa chỉ: ………………………… Chẩn đốn: ……………………… Dưới 20 câu phát biểu mơ tả số triệu chứng thể Ở câu chọn mức độ phù hợp với tình trạng mà bạn cảm thấy vịng tuần qua đánh dấu “x” vào mức độ mà bạn lựa chọn (khơng bỏ xót đề mục nào) TT NỘI DUNG Tơi cảm thây nóng lo âu thường lệ Tôi cảm thấy sợ vô cớ Tôi thấy bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh 5* 9* Tôi cảm thấy thứ tốt khơng có xấu xảy Tay chân lắc lư, run lên Tôi thấy khó chịu đau đầu, đau cổ, đau lưng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Tôi cảm thấy bình tĩnh ngồi n 10 cách dễ dàng Tơi cảm thấy tim đập nhanh 11 Tơi khó chịu hoa mắt chóng mặt 12 Tơi bị ngất có lúc cảm thấy gần 13* Tơi thở ra, hít vào cách dễ dàng 14 15 Tôi cảm thấy tê buốt có kiến bị đầu ngón tay, ngón chân Tơi khó chịu dày đầy bụng 16 Tôi cần phải tiểu 17* Bàn tay thường khô ấm 18 Mặt thường bị nóng đỏ 19* Tơi ngủ dễ dàng ln có giấc ngủ tốt 20 Tơi thường gặp ác mộng MMPI – MINI (MMPI rút gọn) Họ tên: …………………………… Tuổi: …………… Văn hóa: Nghề nghiệp: …………………… Chẩn đoán: Địa chỉ: …………………………………………… Thời gian thực hiện: ST NỘI DUNG CÂU HỎI T Tôi ăn cảm thấý ngon miệng Buổi sáng ngủ dậy thường thấy cảm thấy khoan khoái dễ chịu Cuộc sống hàng ngày tơi có nhiều thú vị Công việc căng thẳng mệt mỏi Đôi đầu xuất ý nghĩ vớ vẩn mà tốt khơng nên nói cho Tơi bị táo bón Thỉnh thoảng tơi muốn khỏi nhà Thỉnh thoảng tơi khóc cười khơng kiềm chế Tôi hay bị lợm giọng, buồn nơn nơn 10 Tơi có cảm giác khơng hiểu 11 Thỉnh thoảng muốn làu bàu, chửi bới Hai, ba lần tuần mơ thấy giấc mơ khủng 12 khiếp So với nhiều người khác, tơi khó tập trung tư tưởng 13 14 15 16 Cũng có đơi lần tơi có cảm giác kỳ lạ Nếu người không cố tình chống lại tơi chắn tơi thành đạt sống Thuở nhỏ có đơi lần tơi ăn cắp vặt Đã có ngày, chí hàng tuần liền, tơi khơng 17 18 thể bắt làm việc Giấc ngủ chập chờn đầy lo âu Khi chỗ đông người nghe thấy điều lạ 19 thường 20 Phần lớn người quen biết quý mến Tôi thường phải thực mệnh lệnh từ người 21 hiểu biết Tôi muốn hạnh phúc người xung 22 quanh Tơi nghĩ nhiều người phóng đại nỗi bất hạnh 23 24 để nhận cảm thơng giúp đỡ người khác Cũng có lúc tơi cáu 25 Tôi tự tin vào thân Tơi thường có cảm giác làm việc 26 khơng đúng, khơng tốt Tơi cho tự đấu tranh với thân khó 27 khăn 28 Phần lớn thời gian hài lịng với sống Một số người thích huy người khác Nên 29 muốn làm ngược lại điều họ nói 30 Hình có tìm cách chống lại tơi Phần lớn người sẵn sàng hành động khơng đẹp để 31 có lợi ích cho 32 Tơi lo lắng dày Thường tơi ngạc nhiên lại 33 giận cáu kỉnh đến Thỉnh thoảng ý nghĩ diễn nhanh 34 tơi nói Tơi cho sống gia đình tơi hạnh 35 phúc bao gia đình khác 36 Đơi có cảm giác người vô dụng 37 Trong năm gần thấy người dễ chịu 38 Thỉnh thoảng qn trước làm 39 Tơi cho đáng bị trừng phạt Chưa tơi cảm thấy khỏe mạnh bây 40 41 Tôi không quan tâm người ta nghĩ 42 Tơi nghĩ trí nhớ tơi bình thường 43 Tơi lúng túng nói chuyện với người quen 44 Tôi thường xuyên cảm thấy mệt mỏi 45 Tơi bị đau đầu 46 Thỉnh thoảng bị thăng lại 47 Trong số người quen, có người tơi khơng thích 48 Có người lấy cắp ý nghĩ, tư tưởng tơi Tơi cho làm điều khơng tha thứ 49 50 Tơi người rụt rè 51 Hầu lúc lo lắng điều 52 Bố mẹ tơi thường khơng thích bạn bè tơi 53 Đôi đơm đặt chuyện người khác Thỉnh thoảng tơi có cảm giác làm 54 cách dễ dàng 10 55 Tôi thường bị trống ngực nên hay thở hổn hển 56 Tôi dễ dàng cáu nhanh quên Có lúc tơi bứt rứt khó chịu khơng thể ngồi yên 57 Bố mẹ người gia đình tơi địi hỏi 58 tơi q nhiều 59 Chẳng quan tâm đến 60 Tơi trách mà họ dành lấy đời 61 Thỉnh thoảng tơi thấy đầy sức lực 62 Thị lực gần giảm sút 63 Tơi hay có tiếng vo ve tai 64 Đã có lần tơi bị thơi miên 65 Đơi tơi vui vẻ lạ thường dù khơng có lý 66 Thậm chí đám đơng tơi thấy đơn 67 Ai nói dối để tránh phiền phức 68 Tơi nhạy cảm người Thình thoảng đầu óc tơi làm việc chậm bình 69 thường 70 Người ta hay làm thất vọng 71 Tôi nghiện rượu 11 Danh mục bảng biều Điểm Tệ Bình thường Tốt Bảng 2.4 Nội dung hoạt động vận động thư giãn Nội dung Đi tâm (sáng tối) Kỹ thuật thở sâu, tâm Kỹ thuật thư giãn dựa vào quán tưởng suy nghĩ 12 Bảng 2.7 Nhật ký suy nghĩ bất thường Ngày tháng Tình 16/7 17/7 18/7 13 Bảng 2.8 N TT Cảm xúc Tôi thấy lo lắng, mệt mỏi, thấy vơ dụng Suy nghĩ tức Sắp đến ngày làm k thể làm việc Tôi thấy hoảng sợ, Sắp đến kỳ thi viên chức thấy bất lực khơng thể có học được, vơ dụng bây giờ? Tôi sợ hãi lo lắng Mọi người biết bệnh c tơi phải làm nào, sợ điều Tôi chán nản thật vọng thân Tôi buồn chán ghét thân nhiều Cảm giác mệt mỏi, buồn phiền xâm Tôi chưa thể sinh cho gia đình nhà chồng Tơi người khơng biết sinh Sau sinh bụng to trông thật xấu xí chả muố Mình người mẹ tồi, c cho bú không làm n chiếm lấy tơi bé chậm lớn Tơi thấy chán nản mệt mỏi buồn bã, bất Tơi khó hịa nhập đượ gia đình nhà chồng tơi lực 14 ... (3) Đánh giá, định hình trường hợp; (4) Lập kế hoạch can thiệp; (5) Tiến hành can thiệp; (6) Đánh giá hiệu can thiệp; (7) Tổng kết ca theo dõi sau can thiệp 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP... cho trường hợp phụ nữ có trầm cảm sau sinh 3.Đối tƣợng nghiên cứu - Đánh giá can thiệp trường hợp PNSS mắc rối loạn trầm cảm - Đưa biện pháp phòng ngừa hỗ trợ cho trường hợp PNSS mắc rối loạn trầm. .. pháp sử dụng trình can thiệp; trình bày quy trình đánh giá can thiệp, đánh giá hiệu can thiệp; theo dõi sau can thiệp Cuối cùng, đánh giá ưu điểm hạn chế tiến trình thực can thiệp ca lâm sàng

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan