Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** -*** PH N TH NH HU N NGHI N ỨU TRƯỜNG H P TRẦ TR V THÀNH NI N LUẬN VĂN THẠ SĨ TÂ HÀ NỘI – 2019 LÝ HỌC Ả ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN *** -*** PH N TH NH HU N NGHI N ỨU TRƯỜNG H P TRẦ Ả TR V THÀNH NI N Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS TRẦN THU HƯ NG HÀ NỘI –2019 Chủ tịch hội đồng GS TS Trần Thị inh Đức LỜI ĐO N Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực hành riêng dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trần Thu Hƣơng Các liệu, tài liệu trích dẫn đƣợc sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày ……tháng ……năm 2019 Học viên Phan Thanh Huyền LỜI CẢ N Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô Khoa Tâm lý học, thầy cô thuộc chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, - ngƣời tận tâm dạy, truyền cho kinh nghiệm quý báu suốt năm học tập khoa Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Thu Hƣơng tận tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hành ca lâm sàng hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời ln hỗ trợ tơi để tơi hồn thành thật tốt nhiệm vụ Dù có nhiều cố gắng song điều kiện thời gian hạn chế nên khóa luận tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy,cơ giáo để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Hà Nội,ngày …… tháng ……năm 2019 Học viên Phan Thanh Huyền L C TỪ VI T TẮT8 DANH Ở ĐẦU 1 LÝ O LỰA CHỌN VẤN Đ NGHIÊN CỨU VÀ CA LÂM SÀNG NHI H V NGHI N ỨU H TH NGHI N ỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHƯ NG PH P NGHI N ỨU ẤU TR HƯ NG LUẬN VĂN SỞ LÝ LUẬN V TRẦM CẢM TR V THÀNH NIÊN 1.1 T NG QU NNGHI N ỨU V TRẦ Ả TR V THÀNH NIÊN 1.1.1 1.1.2 10 BẢN 14 1.2 CÁC KHÁI NI 1.2.1 14 1.2.2 16 1.2.3 18 1.2.4 22 1.3 PHƯ NG PH P TR LI U 27 27 - 28 28 28 29 TI U K T HƯ NG 30 HƯ NG Đ NH GI VÀ N THI P MỘT TRƯỜNG H P TRẦM CẢM TR V THÀNH NIÊN 32 2.1 MÔ TẢ CA 32 2.1.1 Thông tin chung v thân ch 32 2.1.2 32 2.1.3 33 2.1.4 34 2.2 TI N SỬ B NH 38 2.2.1 38 2.2.2 38 2.2.3 Các bi u hi n b nh lý c a N.H 38 2.2.4 Nh ng câu chuy 39 2.2.5 39 2.3 CÁC TRI U CHỨNG HI N TẠI 39 2.4 K T QUẢ THỰC HI N CÁC TRẮC NGHI M 40 2.5 Đ NH GI VÀ HẨN ĐO N 43 2.6 Đ NH HÌNH TRƯỜNG H P 45 2.7 LẬP K HOẠCH VÀ THỰC HI N K HOẠCH CAN THI P 63 2.7.1 …………………………………………………………………… 63 2.7.2 64 2.7.3 64 2.7.4 Nh ng chuy n bi n c a thân ch trình can thi p 64 2.8 Đ NH GI HI U QUẢ TR LI U 65 2.8.1 65 2.8.2 65 2.9 K T THÚC CA 65 2.10 K HOẠCH THEO DÕI SAU TR LI U 67 2.11 TỰ Đ NH GI V CHẤT LƯ NG CAN THI P 68 2.11.1 Ư m 68 2.11.2 Tồn t i 69 K T LUẬN VÀ KHUY N NGH 71 TÀI LI U TH HẢO 72 I T i i u th ti ng vi t 72 II T i i u th ti ng nh 74 PH L C 80 NH Trầ ả TỪ VI T TẮT TC Tr vị th nh ni n TVTN Trầ TCTVTN ả tr vị th nh ni n Rối loạn trầm cảm RLTC Ở ĐẦU LÝ O LỰA CHỌN VẤN Đ NGHIÊN CỨU VÀ CA LÂM SÀNG Cuộc sống xã hội cơng nghiệp hố - đại hố ngƣời vào tất hoạt động nó, đ i hỏi ngƣời phải có tập trung cao độ, phải cố gắng không ngừng mà không đủ thời gian để đáp ứng yêu cầu khắc nghiệt mà xã hội đặt Xã hội bắt ngƣời phải lao động b ng chân tay trí óc, buộc ngƣời phải hoạt động lúc nơi, thời điểm sống Điều khiến ngƣời đại có thời gian dành riêng cho thân mình, cho nhu cầu riêng tƣ mình, cho gia đình mình…Auden gọi kỉ nguyên đại “Kỉ nguyên lo âu” muốn sống tồn xã hội cơng nghiệp đó, ngƣời phải bƣơn chải, tảo tần đảm bảo đƣợc sống vật chất no đủ Thế nhƣng, đời sống kinh tế no đủ, sức khoẻ tinh thần (Tâm lý) ngƣời,ngƣợc lại, bị căng thẳng, ức chế mạnh, làm nảy sinh nhiều bệnh xã hội nguy hiểm liên quan đến đời sống [20] Một vấn đề sức khỏe tâm thần nghiêm trọng mà ngƣời đã, gặp phải phổ biến xã hội ngày chứng trầm cảm Chứng bệnh không chừa ai, không phân biệt độ tuổi, hoàn cảnh kinh tế, yếu tố chủng tộc, giới tính… Có thể nói, trầm cảm ngày rối loạn tâm thần phổ biến có xu hƣớng ngày tăng nhiều nƣớc giới, nƣớc phát triển Vấn đề lớn cần đƣợc quan tâm, đặc biệt cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng Theo WHO có từ đến 5% dân số giới (khoảng 200 triệu ngƣời) có triệu chứng trầm cảm giai đoạn đời Hơn nữa, ngƣời ta thấy tỷ lệ tái phát trầm cảm 50% - 80% trầm cảm đơn cực cao rối loạn cảm xúc lƣỡng cực Khoảng 45% - 70% ngƣời tự sát có rối loạn trầm cảm 15% số ngƣời bệnh trầm cảm chết tự sát [3].Bệnh trầm cảm trở thành nguyên nhân gây sức lao động đứng hàng thứ hai giới vào năm 2020 nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế nữ giới (WHO, 2001) Trầm cảm gặp v ng dân cƣ lứa tuổi; tần suất trầm cảm thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ nghề nghiệp, giới tính, trình độ, mức sống, văn hóa xã hội lứa tuổi [23 Lứa tuổi vi thành niên lứa tuổi có nhiều biến đổi, phát triển mạnh thể chất tâm thần Trƣớc tác động môi trƣờng khơng thuận lợi, trẻ chƣa thích nghi đƣợc dễ có phản ứng cảm xúc – hành vi lệch lạc, mà bật trầm cảm Trầm cảm trẻ vi thành niên có nhiều n t đặc th riêng: tính đa dạng chƣa ổn định Bên cạnh biểu khí sắc trầm, quan tâm thích thú, giảm lƣợng, dễ mệt mỏi với triệu chứng rối loạn hành vi, tăng hoạt động, cáu bẳn, không tuân thủ nề nếp gia phong, chán học, tự lập gia nhập nhóm trẻ “chậm tiến” gây rối trật tự xã hội, trẻ thƣờng có biểu thể nhƣ đau mỏi, ngột ngạt, khó chịu, rối loạn tiêu hóa , đau tức v ng ngực, bụng…Các biểu nhiều trội che lấp biểu khí sắc, làm cho thực hành lâm sàng khó ch n đốn [4 ,[56 ,[74 ,[26 Cho đến nay, Việt Nam, có số nghiên cứu sức khỏe tâm thần trẻ em vị thành niên nói chung, trầm cảm nói riêng Có thể kết giai đoạn nghiên cứu khác nhau, nhƣng xu hƣớng chung trẻ em gặp vấn đề sức khỏe tâm thần, đặc biệt biểu trầm cảm đáng lo ngại.Theo tác giả Nguyễn Bá Đạt 2003 , nghiên cứu trầm cảm học sinh trung học phổ thông cho thấy: 6,7% học sinh tham gia nghiên cứu có dấu hiệu trầm cảm Hai tác giả Đặng Hoàng Minh Nguyễn Cao Minh 2011 nghiên cứu lứa tuổi 12 đến 16 số tỉnh miền Bắc cho thấy thu trầm cảm chiếm 6,6 vấn đề sức khỏe tinh thần nhóm trẻ Nhƣ vậy, vấn đề sức khoẻ tâm thần trầm cảm trẻ vị thành niên vấn đề đáng báo động, đ i hỏi phải có phƣơng hƣớng điều chỉnh giải giúp ngăn chặn đ y l i, nh m giúp trẻ có sức khỏe tâm thần tốt, có khả ứng phó cách tự tin hiệu trƣớc thử thách, nguy sống, có sinh khí để hoạt động tích cực, thành đạt sống D E - Tơi chẳng cảm thấy có đặc biệt để phải phàn nàn - Tơi khơng thích thú, dễ chịu với hồn cảnh xung quanh - Tơi chẳng thấy có chút hài lòng dù việc - Tơi bất bình khơng hài lòng với tất - Tơi khơng cảm thấy có tội lỗi - Tơi thƣờng xun cảm thấy xấu xa, tồi tệ - Tơi cảm thấy có lỗi (có tội) - Tơi tự nhận x t ngƣời xấu xa tơi thấy chẳng có chút giá trị (vô dụng) F G H - Tơi khơng cảm thấy thất vọng thân - Tơi thấy thất vọng - Tơi cảm thấy ghê tởm - Tơi thấy căm gh t thân - Tơi không nghĩ đến việc tự gây hại làm đau đớn cho - Tơi nghĩ r ng chết s giải cho tơi - Tơi có kế hoạch xác để tự sát - Tơi s tự sát - Tơi c n quan tâm đến ngƣời khác - Hiện tơi quan tâm đến ngƣời khác so với trƣớc - Tôi không c n quan tâm đến ngƣời khác nữa, tơi có tình cảm họ - Tơi hồn tồn khơng quan tâm đến ngƣời khác, họ hồn tồn chẳng làm tơi bận tâm I J - Tơi khả tự định dễ dàng nhƣ trƣớc - Tôi cố gắng tránh để phải đinh cơng việc - Tơi khó khăn định việc - Tôi không định việc nhỏ nhặt - Tơi khơng thấy xấu xí so với trƣớc - Tơi thấy sợ r ng dƣờng nhƣ già nua, xấu xí 141 - Tơi cảm thấy có thay đổi thƣờng xun bề ngồi thể mình, làm cho tơi xấu xỉ, già nua K L - Tơi có cảm giác xấu xí gớm giếc - Tơi làm việcc ũng dễ dàng nhƣ trƣớc - Tôi cần phải có thêm cố gắng bắt đầu làm việc - Tơi phải cố gắng nhiều để làm dù việc - Tơi hồn tồn khơng thể làm việc nhỏ - Tôi không thấy mệt mỏi so với trƣớc - Tôi thấy dễ bị mệt mỏi so với trƣớc - Dù làm việc thơi thấy mệt mỏi, - Tơi hồn tồn khơng thể làm đƣợc việc M - Lúc tơi thấy ngon miệng ăn - Tôi ăn không c n ngon miệng nhƣ trƣớc - Hiện ăn k m ngon miệng so với trƣớc nhiều - Tơi hồn tồn khơng thấy ngon miệng ăn Bây bạn kiểm tra lại để chắn 0–4 4–7 – 15 > 16 142 trả lời tất câu hỏi SỞ Y T HÀ NỘI B NH VIÊN TÂM THẦN B N NGÀ I HƯ NG MINI –MMPI (MMPI rút gọn) Họ tên: Tuổi Văn hó Chẩn đ án Nghề nghi p: Địa chỉ: STT Thời gian thực hi n: Đ NG NỘI DUNG CÂU HỎI SAI Tôi ăn cảm thấy ngon miệng Hs, D, Hy Buổi sáng ngủ dậy thƣờng thấy HS,Hy,Pt khoan khoái dễ chịu Cuộc sống h ng ngày tơicó nhiều D,Sc,Hy,Pd thú vi ,Pt Cơng việc căng thẳng mệt Ma mỏi Đôi đầu xuất Sc,Pt, Pa, nhƣng ý nghĩ vớ v n mà tốt L khơng nên nói với Tơi bị táo bón Hs, D Thỉnh thoảng tơi tất muốn khỏi Ma, Sc, nhà Pd Thỉnh thoảng khóc cƣời Ma, Sc, khơng kiềm chế đƣợc Pt, Pa Tôi hay bị lợm giọng, buồn nôn, nơn Hy, D, Ha, F 143 10 Tơi có cảm giác r ng không hiểu Sc, Pa,Pd 11 Thỉnh thoảng muốn làu bàu L chửi bới 12 Hai bà lần tuần mơ thấy F giấc mơ khủng khiếp 13 So với nhiều ngƣời khác tơi khó tập Sc, Pt, Pd, trung tƣ tƣởng 14 Hy, D Cũng có đơi lần tơi có cảm Sc, Pd, D giác kỳ lạ 15 Nếu nhƣ ngƣời khơng cố tình Sc, Pa, Pd, chống lại tơi chắn tơi thành F đạt sống 16 Thủa nhở có đơi lần tơi ăn cắp vặt 17 Đã có ngày chí hàng Sc, Pt Sc, Pd tuần liền tơi khơng thể bắt làm đƣợc việc 18 Giấc ngủ tơi chập chờn lo âu Hy, D, Hs 19 Khi chỗ đông ngƣời nghe thấy F điều thƣờng 20 Phần lớn ngƣời quen biết D yêu quý 21 Tôi thƣờng phải thực mệnh lệnh Ma từ ngƣời hiểu biết 22 Tôi muốn hạnh phúc nhƣ Pt, Pd, D ngƣời xung quanh 144 F 23 Tôi nghĩ r ng nhiều ngƣời phóng đại K, Hy nỗi bất hạnh để nhận đƣợc cảm thơng giúp đỡ ngƣời khác 24 Cũng có lúc tơi cáu L 25 Tôi tự tin vào thân Pt, D 26 Tơi thƣờng có cảm giác r ng Sc, Hy, Hs F làm việc không đúng, không tốt 27 Tôi cho r ng tự đấu tranh với Pt, Pd thân khó khăn 28 29 Phần lớn thời gian tơi hài lòng với D, Hy, Pb, sống Pa Một số ngƣời thích huy ngƣời Ma Hy, Pa khác Nên tơi muốn làm ngƣợc lại điều họ muốn 30 Hình nhƣ có tìm cách Sc, Pa, F chống lại 31 Phần lớn ngƣời sẵn sàng có K, Hy, Pa hành động khơng đẹp để có lợi cho 32 Tơi lo lắng dày 33 Thƣờng tơi ngạc nhiên Hs K, Hy lại giận cáu kinh đến 34 Thỉnh thoảng ý nghĩ Ma K, Pd diễn nhanh tơi nói 35 Tơi cho r ng sống gia đình tơi hạnh phúc nhƣ bao gia đình 145 Hy, Pd khác 36 Đơi tơi có cảm giác Pt, D ngƣời vơ dụng 37 Trong năm gần thấy Hs, D, Hy ngƣời dễ chịu 38 Thỉnh thoảng quên trƣớc Ma làm 39 Tơi cho r ng đáng bị trừng phạt Ma, Sc, Pa 40 Chƣa tơi thấy khỏe K, D, Hy mạnh nhƣ 41 Tôi không quan tâm ngƣời ta K, Hy, Pd nghĩ nhƣ 42 Tơi nghĩ r ng trí nhớ tơi bình D, Pt, Sc thƣờng 43 Tơi lúng túng nói chuyện với Hy, Pd, Ma ngƣời quen 44 Tôi thƣờng xuyên cảm thấy mệt mỏi Pt, Hy, D, Hs 45 Tơi bị đau đầu 46 Thỉnh thoảng bị thăng b ng Hs, Hy, Sc Hs, Hy lại 47 Trong số ngƣời quen có ngƣời L tơi khơng thích 48 Có ngƣời lấy cắp ý nghĩ, tƣ tƣởng F tơi 49 Tơi cho r ng làm điều F khơng tha thứ đƣợc 50 Tơi ngƣời rụt rè Hy, Pd 146 51 Hầu nhƣ lúc lo lắng Pt K điều 52 Bố mẹ tơi thƣờng khơng thích bạn bè Pd tơi 53 Đơi tơi đơm đặt chuyện ngƣời L khác 54 Thỉnh thoảng có cảm giác có Ma D thể làm đƣợc một cách dễ dàng 55 Tơi thƣờng bị trống ngực nên hay thở Hy, Hs hổn hển 56 Tôi dễ dàng cáu nhƣng K, Hy nhanh qn 57 Có lúc tơi bứt rứt khó chịu Ma, Sc, Pt ngồi yên đƣợc 58 Bố mẹ ngƣời gia Pd, F đình tơi đòi hỏi tơi q nhiều 59 Chẳng quan tâm đến 60 Tôi trách mà họ muốn Ma F D dành lấy đời 61 Thỉnh thoảng thấy đầy sức K, F lực 62 Thị lực gần giảm sút Hy, Hs 63 Tôi hay có tiếng vo ve tai Sc, Pa, Hs 64 Đã có lần tơi bịt mien Sc, Pa, F 65 Đôi vui vẻ lạ thƣờng dù khơng có lí 66 Thậm chí đám đông thấy Sc, Pa, Pt 147 K, D, Pa đơn 67 i có lúc nói dối để tránh phiền K, Pa phức 68 Tôi nhạy cảm ngƣời 69 Thỉnh thoảng đầu óc tơi làm việc Pa, Pt K chậm bình thƣờng 70 Ngƣời ta hay làm thấy thất vọng 71 Tôi nghiệm rƣợu K Pd, F 148 D S T HÀ NỘI B NH VI N TT B N NGÀ A =……………… I HƯ NG THANG LO ÂU ZUNG Họ tên:Giới: Ngày sinh: Ngày làm test: Các thầy thuốc biết r ng cảm xúc đóng vai tr quan trọng phần lớn bệnh Nếu thày thuốc bạn biết đƣợc xúc cảm mà bạn cảm thấy, họ s giúp bạn tốt Bạn đọc câu hỏi đánh giá than nhƣ sau: Cột Tình trạng khơng có khơng đáng kể, Cột 2.Thỉnh thoảng, Cột 3.Thƣờng xun, Cột 4.Ln ln có Bạn đừng suy nghĩ lâu câu hỏi nào.Hãy trả lời nhanh tốt Điều s giúp cho việc đánh giá kết xác STT TRẠNG TH I TÂ LÝ NGƯỜI B NH Thường Luôn Hi m Thỉnh thoảng xuyên Tôi cảm thấy nóng nảy lơ âu Tôi thấy sợ mà không rõ nguyên nhân Tơi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ 4 4 Tôi cảm thấy nhƣ bị va đập thể nhƣ bị vỡ mảng Tôi cảm thấy ngƣời tốt, khơng có điều xấu xảy Tay chân lắc lƣ, run lên Tơi khó chịu đau đầu, đau cổ, đau 4 lƣng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi 149 Tơi thấy bình tĩnh dễ dàng ngồi yên chỗ 10 Tôi cảm thấy tim đập nhanh 11 Tơi khó chịu, hoa mắt chống mặt 12 Tôi bị ngất có lúc cảm thấy gần nhƣ 13 Tơi thở ra, hít vào cách dễ dàng 4 14 Tơi cảm thấy tê buốt, nhƣ có kiến bò đầu ngón tay 15 Tơi khó chịu đau dày đầy bụng 16 Tôi phải tiểu 17 Bàn tay tơi thƣờng khơ nóng 18 Mặt tơi thƣờng nóng đỏ 19 Tôi ngủ dễ dàng ln có giấc ngủ tốt 20 Tơi thƣờng có ác mộng Cộng: 20-44 45-59 ≥75 60-74 150 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VI T NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO QUY TRÌNH LÀM VI C VỚI TR Ó NGU TỰ TỬ Tên trẻ: Nguyễn N.H Ngày tháng năm 2018 Thời gian: 15h30 phút Bệnh viện: Tâm thần ban ngày mai Hƣơng Cán tâm lý: Phan Thanh Huyền Thông tin dẫn đến định đánh giá nguy tự tử 1.1 Hỏi ý tƣởng NTL: Em có có suy nghĩ làm đau thân tự tử/ khơng tồn đời/biến mất? Thân chủ: Tự tử cách mà em làm trƣớc s làm vào thời gian tới NTL: Ý em gì? Thân chủ: em khơng có suy nghĩ s chết mà em tìm đến chết tự thực điều đó, tiếc khơng thành cơng nhƣ em tính NTL: Những lúc em có suy nghĩ r ng s chết? Thân chủ: Bất lúc nào, chẳng có tƣơi đẹp NTL: Vậy lúc có suy nghĩ s chết, em thƣờng nghĩ bao lâu? Thân chủ: Nghĩ nhiều a, Có lúc nghĩ vài ngày, có lúc vài 1.2 Hỏi ý định NTL: Em có nghĩ tự làm hại mình? Thân chủ: Có 1.3 Hỏi kế hoạch: kế hoạch chung NTL: Khi em nghĩ đến việc tự tự, em hình dung em s làm gì? 151 Thân chủ: Em có kế hoạch rõ ràng cho chết Có nhiều cách để chết cách em chu n bị đầy đủ cả.Em tháng để hồn thành thứ Khi tháng cuối kết thúc, em s chết phòng chị gái em Chỉ với liều thuốc ngủ liều, loại thuốc có thành phần em bị dị ứng em s không tỉnh dậy vào sáng hơm sau NTL:Em có tin r ng em thực kế hoạch em s chết? Thân chủ: Chắc chắn chết, em hiểu rõ thể điều muốn NTL: Nhƣ em nói em có chu n bị đầy đủ phƣơng tiện để tiến hành tự sát lúc nào? Thân chủ: Trong ph ng em lúc có sẵn dao nhọn, lọ thuốc ngủ, dây thừng, thuốc chứa thành phần mà em bị dị ứng Muốn quanh nhà em nhiều hiệu thuốc bán đủ loại, em mua lúc em cần NTL: Vậy em s chu n bị cho chết nhƣ nào? Thân chủ: Em s hồn thành dự định tháng lại S ăn bữa thật ngon, tiêu hết số tiền em có trƣớc chết Em s viết thƣ để lại cho bố mẹ để nói với họ r ng họ sai thách thức em, nghĩ em chết, không giám chết Em s chết ph ng ngƣời chị chết em, em muốn trừng phạt mẹ em chƣa lần bà coi em em 1.4 Hỏi ý việc thực tử tự lần trƣớc NTL: Em tự tử trƣớc Điều xảy trƣớc em định làm vậy? Thân chủ: Chị em mất, em áp lực với thứ mà mẹ em áp đặt cho em, mẹ em muốn biến em thành chị NTL: Điều xảy sau đó? Thân chủ: Em treo cổ phòng chị em NTL: Em làm nào? Thân chủ: Em nhớ hơm trời mƣa, mƣa to, em thi trƣợt vào câu lạc hóa, nói thiếu 0,25 điểm Em gọi điện cho mẹ, nhƣng thay nhận đƣợc động viên mẹ lại nói em chẳng b ng đƣợc chị em Em thấy giận thấy 152 thật hèn k m Em mua dây thừng, em bắc thang buộc dây vào quạt trần phòng chị, em làm làm chẳng nghĩ r ng đừng làm thế, em thắt dây vào cổ, em cảm nhận thấy khơng thể thở đƣợc em nghe thấy tiếng hét mẹ em khơng biết Nhƣng chết thất bại can thiệp mẹ em NTL: Sau hình dung lại thời điểm em có cảm nhận sống? Thân chủ: Em chán em bị kìm kẹp nơi em không muốn sống, sống vô nghĩa NTL: Điều khiến em đến bây giờ? Thân chủ: Em tìm kiếm cơng nhận ngƣời, ko mà công nhận từ mẹ Em muốn mẹ lần nhìn thấy em khơng phải chị em Nói với thân chủ đảm bảo an toàn cho thân chủ NTL: Những điều em chia sẻ với chị hôm chị s đảm bảo giữ bí mật cho em Tuy nhiên em có nguy tự sát cao nên chị buộc phải cảnh báo điều với cha mẹ em, ngƣời giám hộ hợp pháp em, để đảm bảo an tồn cho em Em có đồng ý chứ? Thân chủ: Tùy chị thơi bố mẹ em chả quan tâm đâu ạ, họ thách thức em Thời gian thơng báo cho giám sát: ngày tháng năm 2018 Lên kế hoạch với giám sát viên - Thông báo nguy tự sát thân chủ tới bố mẹ + Trao đổi việc xảy ra, an toàn trẻ + Cần phòng ngừa điều s xảy ra: bƣớc mà cha mẹ cần làm để đảm bảo an toàn cho trẻ (cất thuôc, cất dao kéo v.v.) ; giải việc với trẻ nhƣ trao đổi cởi mở với trẻ, không tức giận, để trẻ bộc lơ cảm xúc nói suy nghĩ trẻ; Giúp gia đình hiểu ý nghĩa quan trọng việc tuân thủ kế hoạch trị liệu (dùng thuốc, tham gia trị liệu tâm lý, v.v.) 153 - Lên kế hoạch đảm bảo an toàn cho thân chủ (thảo luận với thân chủ) + Lên danh sách ngƣời để trẻ liên hệ cảm thấy bối, khó chịu, có ý định tự sát + Lên danh sách hoạt động tự giúp mình: Các hành động làm thƣ giãn tâm trí, khơng làm cho suy nghĩ “leo thang nhƣ: bộ, nghe nhạc, đọc sách, tự niệm chú,… - Sử dụng kế hoạch an tồn để phòng ngừa tự tử: (thảo luận với thân chủ) + Kế hoạch an tồn cần có phần- phần khủng hoảng thông thƣờng phần tình liên quan đến sống/chết + Kế hoạch an tồn ln bên ngƣời, chỗ dễ lấy Trao đổi với thân chủ dấu hiệu báo khủng hoảng TC lấy kế hoạch - Lên kế hoạch can thiệp trị liệu + Thảo luận với thân chủ nguyên tắc trị liệu can thiệp + Thống thời gian trị liệu buổi, số buổi trị liệu tuần, tháng Thời lƣợng số buổi can thiệp giai đoạn đầu + Quy ƣớc với thân chủ dấu hiệu trình trị liệu + Cam kết hợp tác trị liệu: thực tập nhà, thực tập thực hành phòng trị liệu Thời gian gọi báo cho cha mẹ : 10h ngày tháng năm 2018 Cha mẹ đến trao đổi với CBTL ngày 26 tháng năm 2018 Cán tâm lý Giám sát 154 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VI T NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc CAM K T ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG QUÁ TRÌNH TRI LI U Nhà tâm lý: Phan Thanh Huyền Thân chủ: Nguyễn N.H Địa điểm tri liệu: nhà riêng nhà tâm lý Thời gian trị liệu: 13h chiều thứ tuần Số buổi: 20 buổi Trong thời gian 20 buổi tham gia làm trị liệu với nhà tâm lý Phan Thanh Huyền Tôi xin cam kết đảm bảo an tồn tính mang cho thân Nếu có ý định, suy nghĩ tự sát tơi lập tực s liên hệ với nhà tâm lý theo số điện thoại: 0949558134 Tôi cam kết làm theo hƣớng dẫn nhà tâm lý để đảm bảo an toàn cho thân đạt đƣợc kết trị liệu tốt Nếu thực không cam kết xin chịu trách nhiệm hồn tồn với hành vi Thân chủ Nhà tâm lý 155 ... sở lý luận trầm cảm trẻ vị thành niên CHƢƠNG Đánh giá can thiệp trƣờng hợp trầm cảm trẻ vị thành niên HƯ NG SỞ LÝ LUẬN V TRẦM CẢM TR V THÀNH NIÊN 1.1 T NG QU NNGHI N ỨU V TRẦ Ả TR V THÀNH NI N... thể: p niên NHI V NGHI N ỨU - Hê thống hóa vấn đề lý luận trầm cảm trẻ em lứa tuổi vị thành niên - Đánh giá, ch n đoán trầm cảm trƣờng hợp trẻ vị thành niên - Thực hành can thiệp vấn đề trầm cảm. .. Văn Thọ 2007 , trầm cảm tuổi vị thành niên có tỷ lệ mắc 3- 8% [29].Con số khơng có nhiều thay đổi so với kết nghiên cứu Trần Viết Nghị (1999): tỷ lệ mắc vấn đề trầm cảm trẻ vị thành niên chiếm từ