Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội hóa giáo dục (1996 1 2009)

135 29 0
Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội hóa giáo dục (1996 1 2009)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * * * PHẠM THỊ DUNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC (1996 - 2009) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ DUNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC (1996 - 2009) Luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Kim Đỉnh Hà Nội – 2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn Luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Các kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 Học viên Phạm Thị Dung Lời cảm ơn Để hoàn thành Luận văn, nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiều người Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức bổ ích cho tơi Đặc biệt, tơi muốn nói lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Trần Kim Đỉnh, người trực tiếp hướng dẫn bảo cho suốt q trình tơi bắt đầu làm hoàn thành Luận văn BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CNH – HĐH: Công nghiệp hoá - đại hoá HĐGD giáo dục : Hội đồng HĐND nhân dân : Hội đồng GDĐT – đào tạo : Giáo dục LLXH : Lực lượng xã hội UBND nhân dân : Ủy ban XHHGD : Xã hội hoá giáo dục TU uỷ : Thành TW ương : Trung THCS học sở : Trung THPT : Trung học phổ thông NQ : Nghị QĐ định : Quyết MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………………… Chương ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1996 – 2001………………………………………… 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hố và xã hợi…………… 8 1.2 Giáo dục – đào tạo Hải Phòng năm 1986 – 1995 12 1.3 Quá trình triển khai chủ trương xã hợi hóa giáo dục Hải Phịng (1996 - 2001) 21 Chương ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2001 – 2009…………………………………………………………………… 46 2.1 Chủ trương Đảng Cợng Sản Việt Nam đẩy mạnh xã hợi hóa giáo dục…………………………………………………………… 46 2.2 Đảng bợ thành phố Hải Phịng lãnh đạo đẩy mạnh thực xã hợi hóa giáo dục giai đoạn 2001 – 2009……………………… 53 2.3 Tổ chức thực và kết quả……………………………… 61 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ 87 3.1 Nhận xét chung 87 3.2 Bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp 98 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Xã hội hóa giáo dục chủ trương lớn, có tầm chiến lược Đảng Nhà nước, tạo động lực phát huy nguồn lực để phát triển giáo dục tiên tiến, chất lượng với tham gia toàn xã hội Xã hội hoá phương thức thực để người dân có hội học tập Nghị Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ (khóa VII) nêu: “Nhà nước cần đầu tư nhiều cho giáo dục, vấn đề quan trọng phải quán triệt sâu sắc tiến hành tốt việc xã hội hoá nguồn đầu tư, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển giáo dục nhân dân, coi giáo dục nghiệp tồn xã hội” Tiếp đó, Nghị Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII), Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc khóa X Đảng khẳng định: “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, coi giáo dục nghiệp toàn dân, giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục” Chủ trương xã hội hóa giáo dục xuất phát từ quan điểm coi nghiệp giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước nhân dân Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, địi hỏi phải có nguồn nhân lực lớn chất lượng cao Vì vậy, phải phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục - đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Trong điều kiện mới, Nhà nước chưa đủ sức khơng thể bao cấp tồn nghiệp phát triển giáo dục xã hội hóa phương thức để phát triển giáo dục Vì vậy, với việc tăng cường đầu tư cho giáo dục từ nguồn ngân sách Nhà nước, cần làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vững nghiệp giáo dục, thể quan điểm Đảng “Coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu” Thực tiễn thời gian qua, xã hội hóa giáo dục có vai trị lớn việc mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, góp phần to lớn thúc đẩy nghiệp giáo dục – đào tạo phát triển, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách đắn tăng cường hiệu công tác Là thành phố lớn thứ ba nước, với lịch sử phát triển lâu dài, vùng đất giàu truyền thống yêu nước cách mạng, lại hội tụ điều kiện tương đối thuận lợi vị trí địa lý, địa hình, Hải Phịng xác định trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục trọng điểm miền duyên hải Bắc Bộ Trong công đổi toàn diện đất nước, Đảng bộ, quân dân Hải Phòng phát huy truyền thống “trung dũng, thắng”, đoàn kết, kiên định, vững vàng, động, sáng tạo, vượt qua khó khăn, thách thức, đạt thành tựu quan trọng kinh tế - văn hóa – xã hội, bước đưa thành phố phát triển xứng đáng với vị trí trung tâm kinh tế, trị, văn hóa đất nước Giáo dục – đào tạo đạt thành tựu to lớn, phát triển gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố giữ vững kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở; hoàn thành phổ cập giáo dục bậc phổ thông trung học nghề Cơ sở vật chất, thiết bị trường học tăng cường Tổng vốn đầu tư phát triển lĩnh vực giáo dục đào tạo chiếm 1,4% tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2009; chi ngân sách cho giáo dục đào tạo chiếm khoảng 10% tổng chi đầu tư phát triển Tỷ lệ lao động qua đào tạo thành phố đạt 65%, lao động qua đào tạo nghề 43% Tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường; thành phố phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ Tổng số cán có trình độ đại học, thạc sỹ, tiến sỹ (năm 2009) 23.122 (trong đó: thạc sỹ tiến sỹ: 1.352 Nghị số 32 – NQTW ngày 05/8/2003 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ CNH – HĐH đất nước khẳng định: “Hải Phòng phải trở thành trung tâm giáo dục đào tạo vùng duyên hải Bắc Bộ” Đây định hướng quan trọng, đồng thời nhiệm vụ thách thức to lớn Đảng thành phố Hải Phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng thành phố Hải Phòng (2002), Lịch sử Đảng Hải Phòng 1975 – 2000, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Ban Chấp hành Trung ương (1993), Nghị 04/NQ/HNTW, Hội nghị lần thứ (khóa VII) tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới- Chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Nghiên cứu lịch sử Hải Phòng (1985), Quá trình hình thành phát triển thành phố đặc tính người Hải Phòng: Kỷ yếu, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (1997), Tìm hiểu Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Đề án Xã hội hố giáo dục, Lưu văn phịng Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòng Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục Đào tạo thực Nghị TW2 (khoá 8) Nghị Đại hội Đảng lần IX , Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Báo cáo thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo Hội nghị tổng kết công tác XHH hoạt động lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hoá, y tế, thể dục thể thao Chính phủ ngày 27 – 28/12/2002, Lưu văn phịng Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòng Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”, Lưu văn phòng Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phịng 10 Chính phủ nước CHXHCNVN (1997), Nghị 90 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hố, số 90/CP, ngày 21/8/1997, Hà Nội 112 11 Chính phủ nước CHXHCNVN (1999), Nghị Định 73 Chính phủ sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao, số 73/CP ngày 19/9/1999, Hà Nội 12 Chính phủ Nước CHXHCNVN (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 13 Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2005), Hải Phòng 50 năm xây dựng phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2010), Hải Phòng 55 năm xây dựng phát triển, Nxb Thống kê Hà Nội 15 Cơng đồn giáo dục Việt Nam (2000), Tổng kết 10 năm thực xã hội hóa giáo dục, Nxb Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khố VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần 3, Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia- Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần 6, BCHTW Đảng khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 25 Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 27 Phạm Minh Hạc (2002), Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (1997), Nghị số 19/NQ/HĐND 11 phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo thành phố đến năm 2000 32 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2006), Nghị số 14/2006/NQ/HĐND đẩy mạnh xã hoá hoạt động giáo dục – đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao giai đoạn 2006 – 2010 33 Nguyễn Trọng Lô (1996), Sơ thảo lịch sử giáo dục giáo dục Hải Phòng (939 – 6/1995), Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 34 Võ Tấn Quang (2001), Xã hội hoá giáo dục, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Bùi Gia Thịnh - Võ Tấn Quang - Nguyễn Thanh Bình(1999), Xã hội hóa Cơng tác giáo dục - Nhận thức hành động, Viện KHGD, Nxb Hà Nội, 1999 36 Quốc hội (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội (2006), Luật Giáo dục văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng (1995), 40 năm (1955 - 1995) giáo dục đào tạo Hải Phòng, Hải Phòng, Hải Phòng 114 39 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng (1996), Báo cáo tổng kết 10 năm đổi giáo dục – đào tạo Hải Phòng (1986 - 1996) 40 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Báo cáo tổng kết năm học: từ năm học 1985 – 1986 đến năm học 2008 – 2009 41 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng (2003), Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 – 2010 42 Sở Giáo dục – Đào tạo Hải Phịng (2009), Báo cáo tình hình triển khai thực đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục – đào tạo Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2009 43 Sở Giáo dục – Đào tạo Hải Phòng (2010), Báo cáo kết thực Nghị 14 HĐND thành phố đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục – đào tạo giai đoạn 2006 – 2010 44 Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Thành ủy Hải Phòng (1986), Nghị số 45/NQ-TU ngày 17-5-1986 Ban Thường vụ Thành ủy công tác giáo dục tình hình mới, Văn phịng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 46 Thành ủy Hải Phòng (1991), Báo cáo Thành ủy Đại hội lần thứ X Đảng thành phố Hải Phòng, Văn phòng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 47 Thành uỷ Hải Phòng (1994), Báo cáo Ban chấp hành Đảng thành phố lần thứ X Đảng thành phố Hải Phòng, Văn phòng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 48 Thành uỷ Hải Phòng (2002), Văn kiện đại hội đảng thành phố lân thứ XII, Hải Phòng 49 Thành uỷ Hải Phòng (2002), Chương trình hành động số 11-CTr/TU Đảng thành phố thực kết luận Hội nghị Trung ương (khoa IX), Văn phòng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 50 Thành uỷ Hải Phòng (2006), Văn kiện đại hội đảng thành phố lần thứ XIII, Hải Phòng 115 51 Thành ủy Hải Phòng (2004), Báo cáo sơ kết năm thực kết luận Hội nghị Trung ương khoá IX giáo dục – đào tạo, Văn phòng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 52 Thành ủy Hải Phòng (2004), Báo cáo kết năm thực Chỉ thị 61/CT/TW Bộ Chính trị khoá VIII thực phổ cập giáo dục THCS thành phố Hải Phòng, Văn phòng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 53 Thành ủy Hải Phòng, (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực nghị Trung ương khoá VIII phát triển giáo dục - đào tạo, Văn phòng Lưu trữ Thành ủy, Hải Phòng 54 Thái Duy Tuyên (1991), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Hà Nội 55 Tổng cục thống kê (1996), Niên giám thống kê năm 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 56 UBND thành phố Hải Phòng (1995), Ủy ban kế hoạch, Báo cáo tổng hợp đề tài Quy hoạch tổng thể phát triển dân số, nguồn nhân lực vấn đề xã hội thành ph ố Hải Phòng đến năm 2010, Văn phòng Lưu trữ UBND thành phố Hải Phòng 57 UBND thành phố Hải Phòng (1998), Báo cáo số 47/BC/VX việc năm thực Nghị TW2, Nghị 04 Thành ủy giáo dục đào tạo, Văn phòng Lưu trữ UBND thành phố Hải Phòng 58 UBND thành phố Hải Phịng (2009), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội Hải Phòng năm 2009, Văn phòng Lưu trữ UBND thành phố Hải Phòng 59 Viện Khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa công tác giáo dục - Nhận thức hành động, Nxb Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 60 Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục vụ Giáo dục thường xuyên (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển Giáo dục thời kì CNH-HĐH đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Như Ý (2009), Các văn đạo Đảng Nhà nước công tác khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC TỪ 2005 – 2009 Kinh phí huy động Năm học Tổng số 2005-2006 287 tỷ 951 triệu 2006-2007 205 tỷ 775 triệu 2007-2008 219 tỷ 616 triệu 2008-2009 249 tỷ 884 triệu Ngân sách TW ĐP 152 tỷ 15 triệu 105 tỷ 395 triệu 165 tỷ 362 triệu 177 tỷ 371 triệu Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòng Phụ lục Trường - Lớp - Trẻ mầm non T T Nội dung Năm học 2008 - 2009 Tổng số trường - Trường mầm non - Trường mẫu giáo - Nhà trẻ Tổng số lớp mẫu giáo Tổng số nhóm lớp nhà trẻ Số NTGĐ lớp MG tư thục lẻ cấp phép hoạt động Trẻ đến trường mầm non Tổng số trẻ mẫu giáo Tổng số trẻ nhà trẻ Học kỳ 1, năm học 2009 - 2010 Tổng số trường Trường mầm non Trường mẫu giáo Nhà trẻ Tổng số lớp mẫu giáo Tổng số nhóm lớp nhà trẻ Số NTGĐ lớp MG tư thục lẻ cấp phép hoạt động Tổng số trẻ đến trường mầm non Tổng số trẻ mẫu giáo Tổng số trẻ nhà trẻ Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phịng Phụ lục Đợi ngũ cán bợ giáo viên nhân viên mầm non TT Nội dung Tổng số cán quản lý, giáo viên, nhân viên Trình độ chuyên môn Trên đại học Đại học Chia Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp – tháng Không chuyên môn Chế độ lao động: 3.1 Tổng số lao động biên chế nhà nước Số biên chế tuyển 2009 Tổng số lao động hợp đồng hưởng 3.2 3.3 3.4 Trong lương ngân sách Số hợp đồng ngân sách hỗ trợ mua bao hiểm Tổng số lao động hợp đồng trường Số hợp đồng tuyển năm 2009 Số hợp đồng trường hỗ trợ mua bảo hiểm Số lao động hợp đồng hỗ trợ lương TP Số người mức hưởng mức hỗ trợ chuẩn Số người hưởng mức hỗ trợ chuẩn Số người hưởng mức hỗ trợ chuẩn Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng Phụ lục 4: Kinh phí và sở vật chất mầm non Nợi dung Tổng kinh phí xâydựng cho GDMN Trong đó: - Xây - Cải tạo sửa chữa - Mua sắm thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Kinh phí chi trả lương chế độ theo lương cho CBGVNV Trong đó: - Chi lương biên chế - Chi lương hợp đồng Kinh phí chi cho hoạt động chuyên môn, thi đua khen thưởng Kinh phí trả điện nuớc, vệ sinh phụ phí khác Tổng kinh phí chi cho GDMN Kinh phí xây dựng cải tạo CSVC, mua sắm trang thiết bị ĐDHT Trong đó: - Xây - Cải tạo sửa chữa - Mua sắm thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Kinh phí chi trả lương chế độ theo lương cho CBGVNV Kinh phí chi cho hoạt động chuyên môn, thi đua khen thưởng Kinh phí trả điện nuớc, vệ sinh phụ phí khác Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòn Phụ lục 4: Mạng lưới trường lớp năm 1996 - 2001 Loại hình Nhà trẻ Mẫu giáo Mầm non Tiểu học Trong Trường cho trẻ em khuyết tật Trung học sở Trung học phổ thơng Trong ngồi công lập Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Trung tâm GDTX Trung tâm học tập cộng đồng Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòng Phụ lục 5: Quy mô học sinh năm 1996 - 2008 Loại hình Nhà trẻ Mẫu giáo Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phịng Phụ lục 6: Quy mơ trường ngoài công lập năm 1996 - 2001 Cấp học Mầm non Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Phụ lục 7: Quy mô sở dạy nghề tính đến tháng 6-2008 Trường cao đẳng Trường trung cấp nghề Trường dạy nghề Trung tâm dạy nghề Đại học, CĐ, TC có dạy nghề Cơ sở khác có dạy nghề Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phịng Phụ lục 8: Quy mơ loại hình trường (2001 – 2009) Loại hình riêng Quốc lập Bán công Dân lập Tư thục Tổng cộng Phụ lục 9: Quy mơ loại hình trường theo quận, huyện Quận Trường công lập huyện Lê Chân Hồng Bàng Ngô Quyền Kiến An Hải An Vĩnh Bảo Tiên Lãng An Lão Kiến Thụy Đồ Sơn Thủy Nguyên Cát Hải An Dương Bạch Long Vĩ Tổng cộng Nguồn: Sở Giáo dục – đào tạo Hải Phòng ... Hải Phòng năm 19 86 – 19 95 12 1. 3 Q trình triển khai chủ trương xã hợi hóa giáo dục Hải Phịng (19 96 - 20 01) 21 Chương ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC... ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 19 96 – 20 01 1 .1 1 .1. 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hố và xã hợi Điều kiện tự nhiên Hải Phịng thành phố. .. cơng tác xã hội hóa giáo dục Hải Phòng năm 19 96 - 2009 - Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 19 96 (thời điểm Hải Phòng thực xã hội hóa giáo dục bước

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan