1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội từ năm 2001 đến năm 2011

147 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ THÙY DƢƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* LÊ THỊ THÙY DƢƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Những yếu tố tác động đến thực sách xã hội Thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2005 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa tác động đến thực sách xã hội Thành phố Hà Nội 1.1.2 Tình hình thực sách xã hội Thành phố Hà Nội trước năm 2001 1.1.3 Yêu cầu thực sách xã hội Thành phố Hà Nội 1.2 Đảng Hà Nội vận dụng chủ trƣơng Đảng vào thực sách xã hội thành phố từ năm 2001 đến năm 2005 1.2.1 Chủ trương Đảng sách xã hội từ năm 2001 đến năm 2005 1.2.2 Chủ trương đạo thực sách xã hội Đảng thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 2: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẨY MẠNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 2.1 Yêu cầu đặt đẩy mạnh thực sách xã hội Thành phố Hà Nội 2.2 Đảng Thành phố Hà Nội vận dụng chủ trƣơng Đảng đẩy mạnh lãnh đạo thực sách xã hội từ năm 2006 đến năm 2011 2.2.1 Chủ trương Đảng sách xã hội từ năm 2006 đến năm 2011 2.2.2 Chủ trương đạo Đảng Thành phố Hà Nội đẩy mạnh lãnh đạo thực sách xã hội từ năm 2006 đến năm 2011 67 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM ĐÚC RÚT TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (2001 – 2011) 99 3.1 Nhận xét trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo thực sách xã hội từ năm 2001 đến năm 2011 99 3.1.1 Đảng Thành phố Hà Nội vận dụng sáng tạo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vào việc đề chủ trương, sách phù hợp lãnh đạo thực CSXH địa bàn 99 3.1.2 Đảng Thành phố sớm cụ thể hóa chủ trương Đảng CSXH thông qua công tác tổ chức thực ban hành chương trình, kế hoạch hành động cụ thể 101 3.1.3 Bên cạnh kết quan trọng đạt chủ yếu, trình lãnh đạo thực sách xã hội, Đảng Hà Nội cịn tồn số hạn chế 104 3.2 Một số kinh nghiệm 107 3.2.1 Nhận thức đắn vị trí, vai trị sách xã hội tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương thực sách xã hội phải đồng bộ, phối hợp chặt chẽ với 107 3.2.2 Phát huy kết hợp nguồn lực thực sách xã hội 113 3.2.3 Thường xuyên quan tâm công tác tổ chức xây dựng đội ngũ cán trực tiếp thực sách xã hội có tâm huyết địa bàn nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công tác xã hội 117 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bảo hiểm y tế : BHYT Ban đạo : BCĐ Chủ nghĩa xã hội : CNXH Chính sách xã hội : CSXH Cơng nghiệp hóa, đại hóa : CNH - HĐH Hội đồng nhân dân : HĐND Lao động – Thương binh xã hội : LĐ – TB&XH Ủy ban nhân dân : UBND Xã hội chủ nghĩa : XHCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiến xã hội công xã hội mục tiêu xác định từ ngày đầu bước vào nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta Cùng với nhận thức tăng trưởng kinh tế, nhận thức mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tiến xã hội, thực CSXH mục tiêu kiên định Đảng, mục tiêu cuối q trình “đổi mới” Đảng ln khẳng định tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo quyền người trình phát triển, đáp ứng nhu cầu sống người mục tiêu phát triển người Mục đích cuối tăng trưởng, phát triển cải thiện điều kiện nâng cao chất lượng sống người Các CSXH, vậy, phải bảo đảm phân phối thành tăng trưởng kinh tế theo hướng đảm bảo công xã hội hài hịa lợi ích chủ thể, nhóm xã hội tạo đồng thuận xã hội Quan điểm quán, xuyên suốt Đảng ta khẳng định hầu hết Văn kiện Đại hội Đảng, thời kỳ đổi từ Đại hội VI đến Đặc biệt, Nghị Đại hội VIII Đảng xác định: "Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt q trình phát triển Cơng xã hội phải thể khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người có hội để phát triển sử dụng tốt lực mình” [11, tr.73] Tiếp đến, Đại hội X tái khẳng định: "Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương; thực tiến công xã hội bước sách phát triển" [15, tr.104] Nghị Đại hội XI: "Phải coi trọng kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội Thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội bước sách phát triển" [17, tr.63] Đảng ta khẳng định xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Việc chuyển hóa thành tựu tăng tưởng kinh tế thành nguồn lực để thực mục tiêu xã hội, khiến cho đời sống đại đa số người dân nâng cao cải thiện rõ rệt Việt Nam lần sau hàng kỷ lập nước giữ nước thoát khỏi ngưỡng nước nghèo Kết phản ánh chất tính ưu việt chế độ ta, góp phần khơng nhỏ vào việc giữ vững ổn định phát triển xã hội Hà Nội thành phố Thủ đô Việt Nam Ngay sau ngày giải phóng Thủ đơ, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến nghiệp xây dựng, phát triển Thủ đô để đưa Thủ đô xứng tầm với vị trí, vai trị quan trọng quốc gia đặc biệt Chủ trương quán Đảng xây dựng, phát triển Thủ đô thể nhiều nghị quan trọng Bộ Chính trị, đặc biệt Nghị số 15-NQ/TW ngày 15-12-2000 phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001-2010 Nghị khẳng định phát triển Thủ đô trọng điểm chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đề định hướng quan trọng phát triển Thủ đô; yêu cầu xây dựng số chế sách đặc thù cho Thủ đô; giao Thủ đô thực số chức năng, quyền hạn riêng thu hút, sử dụng vốn; quản lý đô thị, dân cư, nhà đất Việc thực CSXH Thành ủy Hà Nội quan tâm tạo điều kiện gắn với sách chung sách khác thành phố đạt thành công định Trong nhiều năm liền Hà Nội đánh giá đơn vị dẫn đầu nước thực sách thương binh, xã hội Tuy nhiên, q trình thị hóa nhanh mạnh mẽ mặt tạo thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, mặt khác đặt nhiều vấn đề cần quan tâm giải lĩnh vực xã hội như: lao động việc làm, xóa đói giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội, ưu đãi người có cơng với cách mạng Để tiến với phát triển đất nước đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, thành phố Hà Nội nhận thức rõ việc thực tốt CSXH điểm mấu chốt, góp phần bảo đảm cho phát triển bền vững kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển giữ vững ổn định trị - xã hội Việc đạo tổ chức thực CSXH không nhiệm vụ lâu dài xuyên suốt mà nhiệm vụ cần kíp địi hỏi quan, ban ngành cần quan tâm giải Trước yêu cầu thực CSXH nay, việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng Thành phố Hà Nội thực CSXH, từ rút kinh nghiệm góp phần giải vấn đề thực tiễn Thành phố đặt vấn đề cần thiết Với lý trên, chọn đề tài “Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo thực sách xã hội từ năm 2001 đến năm 2011” để làm luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài CSXH thực CSXH khách thể nghiên cứu nhiều ngành khoa học Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu CSXH góc độ cách tiếp cận khác - Nhóm thứ nhất: nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu CSXH nói chung, tiêu biểu cơng trình: Nghiên cứu sách xã hội nơng thôn Việt Nam tác giả Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Đỗ Nhật Tân (chủ biên) Nội dung sách làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn CSXH nông thôn, phân tích ngun nhân, thành tựu thiếu sót, đưa quan điểm giải pháp CSXH chủ yếu (vấn đề việc làm, vấn đề phân hóa giàu nghèo công xã hội, vấn đề đảm bảo an sinh xã hội, dân số); Đổi sách xã hội luận giải pháp GS Phạm Xuân Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Nội dung sách nêu lên số vấn đề lý luận phương pháp luận CSXH, mối quan hệ CSXH với chuyển đổi cấu xã hội kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, số kinh nghiệm giải pháp CSXH vấn đề dân số, lao động việc làm; Chính sách xã hội cơng tác xã hội Việt Nam thập niên 90 tác giả Bùi Thế Cường, Nxb Khoa học xã hội Việt Nam, 2002 Cuốn sách đề cập số khía cạnh CSXH công tác xã hội, nghiên cứu trường hợp người có tuổi hệ thống an sinh xã hội, lương, biên chế phúc lợi xã hội doanh nghiệp; Xã hội học Chính sách xã hội PGS, TS Bùi Đình Thanh (chủ biên), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2004 Nội dung sách trình bày quan điểm lý luận phương pháp luận xã hội học, nhân học, chiến lược xã hội, phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn hoạch định CSXH nước ta Các ấn phẩm thể vấn đề lý luận CSXH; vị trí, vai trò CSXH mối quan hệ CSXH với phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, quốc phịng, an ninh; luận giải pháp nhằm đổi CSXH thời kỳ đổi - Nhóm thứ hai: nhóm tác phẩm nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh, chủ trương, CSXH Đảng Cộng sản Việt Nam trình triển khai thực hiện, với cơng trình tiêu biểu như: Hồ Chí Minh – Về sách xã hội Trung tâm KHXH&NV quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Nội dung sách nêu lên quan điểm Hồ Chí Minh thực CSXH tầng lớp nhân dân công nhân, nơng dân, tri thức, đội, thương binh, gia đình liệt sỹ người có cơng với cách mạng; ngồi sách đề cập tới vấn đề chung CSXH chế độ (quan điểm, đường lối sách chung: dân số, lao động việc làm, phòng chống tệ nạn xã hội, định hướng giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội); Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội PGS, TS Lê Sỹ Thắng (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Nội dung sách đề cập đến khái niệm “con người” tư tưởng Hồ Chí Minh tư 55 Thủ tướng Chính phủ (2003), Chỉ thị số 02/2003/CT- TTg Về tăng cường cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 56 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ – TTg việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 57 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2000), Quyết định số 8303/QĐ-UB việc chuẩn nghèo Thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 – 2005 điều tra hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 58 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2001), Kế hoạch số 08/KH-UB việc thực chương trình trợ giúp người nghèo địa bàn thành phố năm 2001, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 59 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2001), Kế hoạch số 55/KH-UB việc thực Chương trình số 09/CTr-TU Thành ủy giải số vấn đề xã hội xúc giai đoạn 2001 – 2005, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 60 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2001), Quyết định số 768/QĐ-UB việc ban hành quy chế cai nghiện ma túy tự nguyện trung tâm cai nghiện, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 61 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2001), Quyết định số 769/QĐ-UB việc ban hành quy chế cai nghiện ma túy bắt buộc trung tâm 06, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 62 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2001), Thông báo số 115-TB việc kết luận UBND Thành phố họp Ban đạo thực Quyết định số 20/2000/QĐ-TTg ngày 30-2-2000 Thủ tướng Chính phủ biện pháp giải vướng mắc thực việc hỗ trợ cải thiện nhà cho người hoạt động cách mạng trước Cách mạng tháng Tám 1945 địa bàn Thành phố Hà Nội, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 127 63 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2002), Quyết định UBND Thành phố ngày 26-8-2002: Về việc tặng q tới người gia đình có cơng với cách mạng kỷ niệm Quốc khánh 2-9-2002, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 64 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2005), Kế hoạch số 76/KH-UB việc thực giảm nghèo Thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 65 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Pháp lệnh người có cơng với cách mạng (1996 – 2005), phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2006 – 2010, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 66 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Công văn số 801/UB-VX việc triển khai đề án dạy nghề cho lao động làm việc nước đến năm 2015, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 67 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Công văn số 838/UB-VX việc thực chế, sách thương bệnh binh, người tàn tật sử dụng xe gắn máy tự chế thực Nghị số 32/2007/NQ-CP Chính phủ thương binh người tàn tật, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 68 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Công văn số 3576/UB-NC việc giải chế độ, sách cho liệt sỹ Campuchia, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 69 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Công văn số 1863/UB-VX việc góp ý cho Đề án tổ chức quản lý giải việc làm cho người sau cai nghiện, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 70 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Kế hoạch số 58/KH-UB việc triển khai Đề án tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm người sau cai nghiện ma túy Thành phố Hà Nội, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 128 71 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Quyết định số 1002/QĐUB việc Thành lập Hội đồng thẩm định Đề án tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm người sau cai nghiện ma túy Thành phố Hà Nội, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 72 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Quyết định số 3590/QĐUB tặng q tới người có cơng với cách mạng kỷ niệm ngày Quốc khánh 2-9-2006, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 73 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Quyết định số 4853/QĐUB việc thực chế độ điều dưỡng người có cơng với cách mạng Thành phố Hà Nội từ ngân sách Trung ương giao bổ sung năm 2006, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 74 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Quyết định số 5402/QĐUB việc ban hành chế sách hỗ trợ hộ cận nghèo Thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 75 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Thông báo số 128/TB-UB ý kiến kết luận đồng chí Nguyễn Quốc Triệu – Chủ tịch UBND Thành phố họp UBND Thành phố phương án hỗ trợ hộ cận nghèo Thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 76 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2007), Kế hoạch số 58/KH-UB phòng chống tệ nạn mại dâm năm 2007, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 77 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2007), Quyết định số 238/QĐ-UB việc tặng quà tới đối tượng sách thương binh xã hội tới cán công nhân viên nghỉ hưu, nghỉ sức địa bàn Thành phố Tết Đinh hợi 2007, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 78 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 41/QĐ-UB việc trợ cấp hàng tháng cho người già yếu, bị bệnh hiểm nghèo, gia đình khơng có khả nghèo, Lưu Văn phịng Thành ủy Hà Nội 129 79 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 49/QĐ-UB việc ban hành mức thu đối tượng cai nghiện tự nguyện Trung tâm giáo dục lao động xã hội Thành phố Hà Nội, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 80 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 242/QĐ-UB việc giao tiêu giảm hộ nghèo, xã nghèo Thành phố Hà Nội năm 2009, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 81 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 3602/QĐUB việc phê duyệt Đề án tiếp tục phát triển thị trường lao động Thành phố Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 82 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 3631/QĐUB việc áp dụng Thông tư liên tịch số 117/2007/TTLT/BTCBLĐTBXH ngày 01-01-2001 liên Bộ Tài – Bộ Lao động Thương bình Xã hội người bán dâm, người nghiện ma túy chữa trị, cai nghiện bắt buộc Trung tâm giáo dục lao động xã hội Thành phố Hà Nội, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 83 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo số 90/BC-BCĐ thực Chương trình trợ giúp người nghèo Thành phố Hà Nội năm 2009, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 84 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Kế hoạch số 13/KH-UB thực Chương trình giảm nghèo Thành phố Hà Nội năm 2010, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 85 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Kế hoạch số 149/KH-UB điều tra xác định hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn toàn quốc phục vụ xây dựng chuẩn nghèo Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 130 86 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 3510/QĐUB việc phê duyệt chương trình giải việc làm Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015, Lưu Văn phòng Thành ủy Hà Nội 87 Nguyễn Thị Ngọc Vân (2010), Hà Nội qua số liệu thống kê 1945 – 2010, Nxb Hà Nội, Hà Nội 88 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, Viện chủ nghĩa xã hội khoa học (1993), Một số vấn đề sách xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Website: http://hanoi.gov.vn/ 90 Website: http://www.molisa.gov.vn/ 91 Website: www.tapchicongsan.org.vn 92 Website: http://www.unesco.org/ 93 Website: http://vi.wikipedia.org/ 94 Website: http://vnexpress.net 95 Website:http://web.archive.org/ 131 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lao động – Việc làm – Đào tạo nghề Hà Nội 2001 – 2005 Phụ lục 2: Tình hình nghèo huyện ngoại thành Hà Nội Phụ lục 3: Chính sách thương binh liệt sỹ, người có cơng Hà Nội Phụ lục 4: Kết vận động xây dựng sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” Phụ lục 5: Tình hình tệ nạn xã hội Thành phố Hà Nội 2001 – 2005 Phụ lục 6: Cơng tác đấu tranh phịng chống ma túy địa bàn Hà Nội Phụ lục 1: Tình hình lao động – Việc làm – Đào tạo nghề Hà Nội từ 2001 đến 2005 TT Nội dung Dân số Số người độ tuổi lao động Số người đủ 15 tuổi trở lên để hoạt động kinh tế thường xuyên: + Có việc làm thường xun + Khơng có việc làm thường xun Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Hệ số sử dụng thời gian lao động nông thôn Số lao động giải việc làm: + Công việc ổn định + Công việc không ổn định Vốn vay quỹ quốc gia giải việc làm: + Dự án duyệt + Tổng số vốn vay + Số lao động giải việc làm Hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm: + Số người tư vấn + Số người dạy nghề + Số người cung ứng giới thiệu việc làm Thực nghĩa vụ lao động cơng ích 10 Đào tạo nghề: + Số sở dạy nghề địa bàn + Tỷ lệ lao động qua đào tạo địa bàn + Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề địa bàn + Số người đào tạo - Dài hạn - Ngắn hạn Nguồn: Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội, năm 2005 Phụ lục 2: Tình hình nghèo huyện ngoại thành Hà Nội Huyện Ba Vì Huyện Chương Mỹ Huyện Đan Phượng Huyện Đông Anh Huyện Gia Lâm Huyện Hoài Đức Huyện Mê Linh Huyện Mỹ Đức Huyện Phú Xuyên 10 Huyện Phúc Thọ 11 Huyện Quốc Oai 12 Huyện Sóc Sơn 13 Huyện Thạch Thất 14 Huyện Thanh Oai 15 Huyện Thanh Trì 16 Huyện Thường Tín 17 Huyện Từ Liêm 18 Huyện Ứng Hòa Nguồn: Báo cáo Ban đạo giải phóng mặt Thành phố Hà Nội năm 2009 Phụ lục 3: Thực sách thƣơng binh liệt sỹ, ngƣời có cơng Thành phố Hà Nội 2001 - 2005 TT Nội dung Tổng số xã, phường công nhận làm tốt công tác thương binh, liệt sỹ, người có cơng Trong số cơng nhận Số hộ sách có mức sống cao mức sống bình quân cư dân địa phuơng Số bà mẹ Việt Nam anh hùng phụng dưỡng Số tiền Số nhà tình nghĩa tặng cho đối tượng sách kỳ Kinh phí thực Trong đó: Ngân sách nhà nước Số nhà tình nghĩa sửa chữa, nâng cấp cho đối tượng sách kỳ Kinh phí thực Số sổ tiết kiệm tình nghĩa tặng kỳ Tổng số tiền Số tiền đóng góp xây dựng quỹ Đền ơn đáp nghĩa Điều dưỡng ln phiên thương bệnh binh người có cơng Giải việc làm cho thương binh liệt sỹ 10 Tặng giếng nước tình nghĩa Nguồn: Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội, 2005 Phụ lục 4: Kết vận động xây dựng, sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” Nội dung Quỹ đến ơn đáp nghĩa Thành ph Xây nhà tình nghĩa Cho thuê, sửa chữa nhà Tặng sổ tiết kiệm Giải việc làm cho em gia đ Tặng quà Nguồn: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hà Nội, năm 2008 Phụ lục 5: Tình hình tệ nạn xã hội Thành phố Hà Nội 2001 - 2005 TT Nội dung Triệt phá ổ nhóm: Số vụ Số người bị bắt giữ: + Chủ chứa, môi giới + Gái mại dâm + Đối tượng mua dâm Thụ lý, xét xử: Số vụ Số bị cáo Thanh tra kiểm tra thực Nghị định 87/CP: Số sở kinh doanh bị kiểm tra, tra Số sở bị phát vi phạm Số sở bị xử lý vi phạm Số gái mại dâm hoạt động địa bàn Trong có hồ sơ quản lý Số gái mại dâm phục hồi, chữa trị, giáo dục, dạy nghề: + Tại trung tâm + Tại cộng đồng Số gái mại dâm hồn lương, tạo việc làm Kinh phí thực chương trình Trong kinh phí chi thường xun Nguồn: Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội, 2005 Phụ lục 6: Tình hình đấu tranh phịng chống ma túy địa bàn Thành phố Hà Nội Năm Tổng số Số vụ 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 5-2007 Nguồn: Cục Cảnh sát phòng chống ma túy, Bộ Công An, năm 2007 ... QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (2001 – 2011) 99 3.1 Nhận xét trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo thực sách xã hội từ năm 2001 đến năm 2011 ... trương đạo thực sách xã hội Đảng thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 2: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẨY MẠNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 2.1 Yêu cầu... CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Những yếu tố tác động đến thực sách xã hội Thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2005

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w