Chăm sóc người cao tuổi vùng nông thôn theo chế độ bảo hiểm điều dưỡng ở nhật bản

133 23 0
Chăm sóc người cao tuổi vùng nông thôn theo chế độ bảo hiểm điều dưỡng ở nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KHÁNH HUYỀN CHĂM SĨC NGƢỜI CAO TUỔI VÙNG NƠNG THƠN THEO CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM ĐIỀU DƢỠNG Ở NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KHÁNH HUYỀN CHĂM SĨC NGƢỜI CAO TUỔI VÙNG NƠNG THƠN THEO CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM ĐIỀU DƢỠNG Ở NHẬT BẢN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 06 08 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Hải Linh Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn bộLuận văn thạc sĩ tớt nghi ệp chuyên ngành Châu Á học với đềtài ― Chăm sóc người cao tuổi vùng nơng thơn theo Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Nhật Bản‖ công trình nghiên cứu của riêng tơi , thưcc̣ hi ện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phan Hải Linh Mọi trích dẫn Lu ận văn đều đu ̛ợc ghi nguồn đầy đủ , cụ thể Luận văn không trùng lặp với bất cứ nộidung luận văn công bố Tác giả Mai Thị Khánh Huyền LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đ ến giáo viên hướng dâñ PGS.TS Phan Hải Linh tận tình hướng dẫn, chỉ bảo khích l ệ,động viên em śt q trình thưcc̣ hi ện luận văn thạc sĩ với đề tài ―Chăm sóc người cao tuổi vùng nông thôn theo Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Nhật Bản‖ Em xin bày tỏlòng biết o ̛n sâu sắc đến thầy cô giáo Bộ môn NhậtBản hocc̣, Khoa Đông phương hocc̣, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đaịhocc̣ Quốc gia Hà Nộiđã chi daỵ, quan tâm giúp em suốt trình hocc̣ ạt̂p, nghiên cưu ̉ tạo điều kiện để em đượ c có cơhộiđượ c học tập giao lưu taịNhậtBan Em cung xin đu ̛ợc gửi lời cảm o ̛n chân thành đến thầy cô giáo taịtrư ̃ Đại học Senshu (NhậtBản ), đặc biệt cô Baba Junko (馬馬馬馬) với thầy cô giáo Khoa khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Senshu chỉ dạy, quan tâm , giúp đỡvà t ạo điều kiện cho em suốt thời gian em lu ̛u hocc̣ taị trường Ngồi ra, để thực đề tài này, em nhận rất nhiều sự giúp đỡ từ thầy Okuyama Shoji (馬馬馬馬), Giáo sư Đại học Kinh tế Tokyo, tác giả của nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề chăm sóc người cao tuổi khu vực nơng thôn Nhật Bản thầy người giúp đỡ em rất nhiều śt q trình thực điều tra thực tế làng Tozawa, tỉnh Yamagata Từ tận đáy lòng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Cuối cùng, em xin gửi lời cảm o ̛n đến gia đình , bạn bè ln bên canḥ , ủng hộvà động viên em suốt q trình hocc̣ tập Do trình độcịn hạn chế nên trình thưcc̣ hiện nghiên cứu, chắc chắn luận văn se k̃ hơng tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô, anh chị baṇ để luận văn được hoàn thiện hơn Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2018 Mai Thị Khánh Huyền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 11 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG GIÀ HÓA DÂN SỐ VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM ĐIỀU DƢỠNG Ở NHẬT BẢN 14 1.1 Dân sớ già hố dân sớ 15 1.2 Già hố dân sớ khu vực nơng thơn 23 1.2.1 Tình trạng già hố nơng thơn 23 1.2.2 Cuộc sống của người cao tuổi nhu cầu điều dưỡng nông thôn .26 1.3 Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Nhật Bản 30 1.3.1 Chính sách phúc lợi dành cho người cao tuổi Nhật Bản trước năm 2000 30 1.3.2 Quá trình ban hành Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng năm 2000 .37 1.3.3 Nội dung của Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng 41 Tiểu kết 49 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP VỀ CHĂM SĨC NGƢỜI CAO TUỔI VÙNG NƠNG THƠN THEO CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM ĐIỀU DƢỠNG Ở NHẬT BẢN 50 2.1 Trường hợp làng Tozawa, huyện Mogami, tỉnh Yamagata 50 2.1.1 Khái quát về làng Tozawa 50 2.1.2 Quá trình triển khai Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng 53 2.1.3 Điều tra phỏng vấn về thực tế áp dụng Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng làng Tozawa 57 2.2 Trường hợp thị trấn Sanada, thành phố Ueda, tỉnh Nagano 67 2.2.1 Khái quát về thị trấn Sanada 67 2.2.2 Quá trình triển khai Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng 69 2.2.3 Điều tra phỏng vấn về thực tế áp dụng Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng thị trấn Sanada 71 Tiểu kết 76 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI VÙNG NÔNG THÔN THEO CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM ĐIỀU DƢỠNG Ở NHẬT BẢN 78 3.1 Đặc điểm của dịch vụ chăm sóc người cao tuổi vùng nông thôn theo Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng 78 3.1.1 Chăm sóc người cao tuổi thiên vị giới tính gia đình 78 3.1.2 Tính theo mùa tính khu vực sử dụng dịch vụ điều dưỡng 80 3.1.3 Chăm sóc người già ảnh hưởng đến nông nghiệp .81 3.1.4 Nhu cầu sử dụng dịch vụ nhân viên chăm sóc nhà dịch vụ chăm sóc thay 82 3.1.5 Những thay đổi sớng của người cao tuổi người chăm sóc sau sử dụng dịch vụ điều dưỡng 83 3.2 Vấn đề tồn 83 3.2.1 Nhân lực ngành điều dưỡng 83 3.2.2 Chi phí sử dụng dịch vụ 87 3.2.3 Ngân sách chi trả xã hội 88 3.2.4 Giải pháp 88 3.3 Một vài gợi ý sách 91 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản 31 Bảng 1.2: Các vấn đề của hệ thống phúc lợi y tế dành cho người cao tuổi Nhật Bản trước năm 2000 36 Bảng 1.3: Bảng so sánh sự khác biệt giữa chế độ trước năm 2000 Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng 40 Bảng 1.4: Cơ chế hoạt động của Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng 42 Bảng 2.1: Dân sớ sớ hộ gia đình làng Tozawa từ sau năm 1965 .51 Bảng 3.1: Thống kê số lượng điều dưỡng viên 84 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Biến động dân sớ dự báo già hố 20 Biểu đồ 1.1: Tỉ lệ người cao tuổi 65 tuổi dựa theo hình thái gia đình .22 Biểu đồ 1.2: Lao động ngành nơng nghiệp phân theo nhóm tuổi 24 Biểu đồ 1.3: Tỉ lệ giảm của dân số nông thôn lao động ngành nông nghiệp 25 Biểu đồ 1.4: Số người già 65 tuổi cần chăm sóc 28 Biểu đồ 1.5: Sự thay đổi trợ cấp cho bảo hiểm điều dưỡng Nhật Bản 46 Biểu đồ 1.6: Sớ người già thuộc nhóm đới tượng bảo hiểm số (trên 65 tuổi) nhận định mức độ cần chăm sóc giai đoạn từ 2003 - 2013 47 Biểu đồ 1.7: Tình hình sử dụng dịch vụ điều dưỡng 48 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Già hố dân sớ trở thành những vấn đề xã hội trọng tâm Biến đổi nhân học già hố dân sớ gây tạo những tác động to lớn đối với mặt của đời sống kinh tế, văn hố, xã hội của q́c gia Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trung bình cứ giây có người bước vào tuổi 60; cứ người có người 60 tuổi dự báo số tăng nhanh những năm tới Đến năm 2050, số người 60 tuổi dự báo chiếm khoảng 22% dân số giới Tại Việt Nam, tỷ suất sinh tỷ suất tử giảm với tuổi thọ gia tăng, nên dân số cao tuổi Việt Nam tăng lên nhanh chóng về sớ lượng tỷ lệ tổng dân số Theo Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam, tỷ lệ người cao tuổi (tức 65 tuổi) so với tổng dân số Việt Nam đạt 7,1% vào năm 2014 từ năm này, dân số Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn ―già‖ [11, tr 29] Già hoá dân số gây nhiều thách thức cho tăng trưởng kinh tế, tạo áp lực lên sở hạ tầng dịch vụ an sinh xã hội, mối quan hệ gia đình, lới sớng hệ thớng hưu trí q́c gia Vì lý mà vấn đề già hố dân sớ coi trọng Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội của Việt Nam những thập kỷ tới Trong khu vực Châu Á, Nhật Bản quốc gia đầu tiên phải đối mặt với vấn đề già hố dân sớ Mặc dù vấn đề của nhiều quốc gia phát triển giới Ý, Thuỵ Điển, Tây Ban Nha, Pháp, Nhật Bản đất nước có số lượng người cao tuổi nhiều nhất tốc độ già hố dân sớ diễn nhanh bất cứ quốc gia Theo kết thống kê của Bộ Nội vụ Trùn thơng Nhật Bản, tính đến ngày tháng 10 năm 2016, dân số nước đạt 126,93 triệu người, đó, sớ người từ 65 tuổi trở lên 34,59 triệu người, chiếm 27,3% tổng dân số (nam Như Quỳnh, Hội thảo quốc tế Thích ứng với già hố dân số, đăng trang web của Tổng cục dân sớ - Kế hoạch hố gia đình, truy cập ngày 10/12/2017 Phạm Vũ Hồng, Xu hướng già hoá giới vấn đề đặt đặc biệt với nước phát triển, đăng trang web của Tổng cục dân số - Kế hoạch hố gia đình, truy cập ngày 10/12/2017 giới chiếm 24,3%, nữ giới chiếm 30,1%) số dự báo tiếp tục tăng những năm tới [34, tr 2] Nhật Bản có tớc độ già hố dân sớ diễn nhanh chóng thực tế, q trình già hố diễn không đồng đều giữa khu vực nông thôn, miền núi khu vực thành thị Khu vực nông thôn định nghĩa vùng có phần đơng dân sớ tham gia vào hoạt động kinh tế nông nghiệp số tham gia vào ngành công nghiệp nặng hay dịch vụ Ngồi ra, nhiều vùng nơng thơn có mật độ dân số thấp so với khu vực thành thị Khu vực nông thôn dự đốn có tớc độ già hố nhanh 20 năm so với khu vực thành thị sớm trở thành khu vực ―siêu già hoá‖ (馬馬馬 馬馬) Làm để người cao tuổi sống khu vực nông thơn, miền núi có sớng ổn định khoẻ mạnh gia đình họ cộng đồng trở thành vấn đề lớn của xã hội già Nhật Bản kỷ XXI Mặt khác, giống với Việt Nam, ngành nông nghiệp Nhật Bản khơng có quy định về độ tuổi nghỉ hưu Người nơng dân tiếp tục làm việc họ 65 tuổi họ có đủ sức khoẻ Vì vậy, nơng nghiệp khu vực nơng thơn, miền núi không gặp phải những vấn đề thất nghiệp, hay sự mất cân đối tuyển dụng nhân lực… những vấn đề cho ảnh hưởng của q trình già hố dân sớ Theo nghĩa đó, người cao tuổi nông thôn Nhật Bản lực lượng lao động cống hiến lâu dài cho nông nghiệp địa phương Tuy nhiên mặt khác, địa phương cần đề sách cụ thể nhằm đảm bảo đời sống thể chất tinh thần cho người lao động cao tuổi, xây dựng hệ thống hỗ trợ về mặt y tế, phúc lợi đảm bảo cho người cao tuổi sớng làm việc tình trạng khoẻ mạnh ổn định Bên cạnh đó, theo thớng kê của Văn phịng Nội Nhật Bản, sớ người cao tuổi mắc chứng bệnh suy giảm nhận thức năm 2012 4,62 triệu người, tức trung bình cứ người cao tuổi có người bị mắc Tuy nhiên theo dự báo đến năm 2025, số tăng lên triệu trung bình cứ người cao tuổi có người bị mắc chứng suy giảm nhận thức, hay mất hết khả tự lập sớng cần chăm sóc đặc biệt (nằm liệt giường) [34, tr 19] Đây không chỉ vấn đề phổ 3http://d.hatena.ne.jp/keyword/%C7%C0%C2%BC%C9%F4, truy cập ngày 28/12/2017 BẢNG Bảng 1: Số người lao động theo lứa tuổi Nhật Bản giai đoạn 2005-2016 Năm Vạn người Nguồn: http://www.stat.go.jp/data/roudou/sokuhou/nen/ft/pdf/index1.pdf 107 Bảng 2: Sự biến động tỉ lệ già hố dân sớ tỉnh thành Hokkaido Aomori Iwate Miyagi Akita Yamagata Fukushima Ibaraki Tochigi Gunma Saitama Chiba Tokyo Kanagawa Nigata Toyama Ishikawa Fukui Yamanashi Nagano Gifu Shizuoka 108 Aichi Mie Shiga Kyoto Osaka Hyogo Nara Wakayama Tottori Shimane Okayama Hiroshima Yamaguchi Tokushima Kagawa Ehime Kochi Fukuoka Saga Nagasaki Kumamoto Oita Miyazaki Kagoshima Okinawa 109 Bảng 3: Niên biểu sách điều dưỡng người cao tuổi Niên đại Những năm 1960 Sự đời sách lợi cho người cao tuổi Những năm 1970 Tăng hỗ trợ chi phí y tế cho người cao tuổi Những năm 1980 Vấn đề hố mang tính xã hội việc nhập viện hay người tuổi nằm liệt giường Những năm 1990 Thúc hoạch vàng” đẩy Chuẩn bị đưa vào sử dụng Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Nguồn: http://www.mhlw.go.jp/shingi/2010/05/dl/s0531-13d_0002.pdf Bảng 4: Quá trình ban hành thực Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Thời gian 4/1994 Thiết lập trụ s tế Phúc lợi 12/1997 Chế định Luậ 2/2000 Quyết định m 4/2000 Thực Ch 3/2003 Sửa đổi mức l Dịch vụ chăm (trong s 6/2005 Chế định luật 10/2005 Triển khai thu 4/2006 Sửa đổi mức l Dịch vụ chăm 111 4/2006 Cải cách ―ta trang bị 6/2007 Xảy sự cố C 4/2008 Chế định luật việc lĩnh 32 5/2008 Chế định luật 4/2009 Sửa đổi mức l COMSN tên viết tắt của Community Medical Systems and Network, công ty kinh doanh dịch vụ điều dưỡng nhà dịch vụ sở Vì những bất hợp pháp việc kê khai mức lương dành cho điều dưỡng viên, ngày 6/6/2007, COMSN bị Bộ Lao động Y tế Phúc lợi ―sa thải‖ khỏi ngành kinh doanh dịch vụ điều dưỡng 112 Bảng 5: Quá trình sửa đổi Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Nguồn: [17, tr 28] 113 Bảng 6: Các dịch vụ điều dưỡng dành cho người cao tuổi Nhật Bản 114 Nguồn: [19, tr 19] 115 Bảng 7: Tình hình nhận định đới tượng cần chăm sóc Bảng 8: Khái qt về làng T Diện 261,31km2, đất rừng, đồi núi tích 223,21km2 (85%), đất canh tác 18.3km2 (7%) Vị trí Nằm phía bắc tỉnh Yamagata, thuộc khu vực Mogami Chiều đơn tây khoảng 18km, chiều bắc nam 23km Làng Tozawa đờ từ sau ―cuộc đại sáp nhập Showa‖ ngày 1/4/1955, sáp nhập làng Tsunogawa, Furukuchi Tozawa cũ Tiếp Phía Đơng Nam làng giáp thành giáp phớ Shinjo làng Okura, phía Bắc giáp với làng Sakegawa, phía Tây tiếp giáp hai thị trấn Tachikawa Matsuyama thuộc khu vực Shonai Dân 4,925 người nam 2,359 số người, nữ 2,566 người (1/4/2016) Già Số người 65 tuổi 1,745 hoá người, tỉ lệ già hố 35% (2016) 116 Sớ hộ Có 1,654 hộ có người 65 tuổi, gia sớ hộ người cao tuổi sớng đình độc thân 131 hộ, hộ vợ chồng người cao tuổi 133 hộ Kinh Nông nghiệp trồng lúa nước, ho tế màu du lịch thùn dọc sơng Mogami Nguồn: Tác giả tổng hợp thông tin từ phần chương Bảng 9: Khái quát kết điều tra phỏng vấn của tác giả luận văn làng Tozawa thị trấn Sanada Trường hợp (làng Tozawa) Hình hệ thái hộ người gia đình (mẹchồng, (số chồng, vợ, vợ người) chồng gái, cháu) Người Mẹ chồng cần (89 tuổi) chăm Cần chăm sóc sóc cấp độ (tuổi, cấp độ) (chứng giảm thức nặng) Người Vợ (con dâu - chăm vợ sóc (thế trưởng) hệ, 67 tuổi tuổi) Người Chủ đảm chồng đương 69 tuổi nơng nghiệp Diện tích Lúa gạo, rau (cà trồng, chuột, mùa vụ thảo, củ cải, thời khoai kỳ nông hành ) nhàn Mùa tháng tháng 11 Nơng tháng 12 đến tháng Ảnh Có, đặc biệt hưởng mùa vụ nông nghiệp 118 Sử Dịch vụ theo dụng ngày dịch vụ lần vào thứ 4, thứ chủ nhật) Dịch vụ thuê dụng cụ phúc lợi tay vịn) Nguồn: Tác giả tự lập dựa theo thơng tin phân tích chương Bảng 10: Dự báo số người cao tuổi nhận định cần hỗ trợ chăm sóc sớ người cần chăm sóc từ cấp độ trở lên Nhật Bản năm 2025 Số 65 tuổi (năm (A) Cả 36,573,487 nước Nguồn: Tác giả lập dựa theo số liệu thống kê Viện Nghiên cứu Dân số An sinh xã hội, “Dự báo dân số theo vùng Nhật Bản” 119 Bảng 11: Tiền lương hưu trung bình tháng Nguồn: http://www.mhlw.go.jp/file/06-Seisakujouhou-12500000Nenkinkyoku/H27.pdf Bảng 12: Chi phí sử dụng dịch vụ điều dưỡng theo cấp độ cần chăm sóc 33 Cấp độ cần chăm sóc Cần hỗ trợ cấp độ Cần hỗ trợ cấp độ Cần chăm sóc cấp độ Cần chăm sóc cấp độ Cần chăm sóc cấp độ Cần chăm sóc cấp độ Cần chăm sóc cấp độ Nguồn: [19, tr 22] 33 Sớ liệu tính đơn vị = 10 yên Chi phí dịch vụ thay đổi tùy theo khu vực loại hình dịch vụ của sở điều dưỡng 120 ... TRẠNG CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI VÙNG NÔNG THÔN THEO CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM ĐIỀU DƢỠNG Ở NHẬT BẢN 78 3.1 Đặc điểm của dịch vụ chăm sóc người cao tuổi vùng nông thôn theo Chế độ Bảo hiểm. .. mạnh cho người cao tuổi nông thôn Nhật Bản, đồng thời gợi ý số kinh nghiệm cho Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Nhật Bản chế độ bảo hiểm dành riêng cho người cao tuổi thực... sống hoạt động người cao tuổi khu vực nông thôn, miền núi (馬馬馬馬馬馬馬馬馬 馬馬馬馬馬馬馬) đăng Tạp chí Phát triển cộng đồng năm 1996; Chăm sóc người cao tuổi vùng nông thôn theo Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng –

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan