Do đó, trong những năm qua, BHXH tỉnhGia Lai là đơn vị BHXH cấp tỉnh, trực thuộc BHXH Việt Nam vớichức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT,
Trang 1TẾ Mã số: 834 34 10
ĐÀ NẴNG - Năm 2020
Trang 2Công trình được hoành thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN
Người hướng dẫn KH: PGS.TS ĐẶNG VĂN MỸ
Phản biện 1: GS.TS Võ Xuân Tiến
Phản biện 2: PGS.TS Lê Quốc Hội
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là chính sách xã hội cơ bản và là trụcột chính trong hệ thống chính sách an sinh xã hội (ASXH) của mỗiquốc gia Chính sách BHXH thể hiện bản chất nhân văn sâu sắc và mụctiêu chủ yếu của nó là đảm bảo nhu cầu thiết yếu và điều kiện cơ bảncủa đời sống con người, mà trước hết là người lao động và gia đình họ,tạo cho xã hội an toàn, ổn định và phát triển bền vững
Cùng với sự phát triển kinh tế là sự lớn mạnh không ngừngcủa hệ thống ASXH An sinh xã hội thể hiện quyền cơ bản của conngười và là công cụ để xây dựng xã hội hài hòa, văn minh và không
có loại trừ Chính sách BHXH với vai trò là trụ cột của hệ thốngASXH cũng từng bước được hoàn thiện và lớn mạnh nhằm phát huyvai trò của mình Ở nước ta, BHXH được Đảng và Nhà nước rất coitrọng, chính sách BHXH góp phần ổn định cuộc sống của NLĐ, trợgiúp NLĐ khi gặp rủi ro như ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp…sớm trở lại tình trạng sức khỏe ban đầu cũng như sớm cóviệc làm, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực hiện mụctiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Quản lý chi trả BHXH nếu được thực hiện tốt sẽ tạo đà chocông tác thu BHXH, cũng là giúp cho hoạt động BHXH phát triểnvững chắc, từ đó góp phần làm cho mục đích của chính sách BHXHphát huy vai trò hơn nữa Do đó, trong những năm qua, BHXH tỉnhGia Lai là đơn vị BHXH cấp tỉnh, trực thuộc BHXH Việt Nam vớichức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam thực hiện các chế
độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN và quản lý quỹ BHXH,BHYT, BHTN trên địa bàn tỉnh Gia Lai Việc tổ chức thực hiện cóhiệu quả chính sách BHXH tại tỉnh Gia Lai đã góp phần thực hiện tốt
Trang 4nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an sinh xã hội tại củađịa phương, các cấp, các Ngành, NLĐ và nhân dân đã nhận thức vềchính sách BHXH đã được nâng lên, đơn vị SDLĐ đã có ý thứctrong việc quan tâm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, đồng thời NLĐ đãdần nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn về quyền và trách nhiệm củamình khi tham gia BHXH
Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện vẫn còn nhữngbất cập, phát sinh và một trong những số đó chính là công tác tổ chức
và hoạt động chi trả các chế độ BHXH cho người lao động vẫn còntồn tại tình trạng trục lợi chính sách BHXH của một số cá nhân và tổchức; hệ thống BHXH được tổ chức theo ngành dọc ở trung ương cóBHXH Việt Nam, cấp tỉnh có BHXH tỉnh và cuối cùng BHXHhuyện, công tác quản lý đối tượng và chi BHXH gặp nhiều khó khăn
do phụ thuộc vào hệ thống đại lý chi trả của Bưu điện….Mặt khác,nền kinh tế của nước ta hiện nay đang hội nhập
kinh tế mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới, số lượng các đơn vị doanhnghiệp, số người hưởng BHXH ngày càng tăng, đa dạng, số tiền chitrả ngày càng lớn nên vấn đề quản lý chặt chẽ người hưởng, tổ chứcchi kịp thời, đủ số tiền đến tay người thụ hưởng không làm thất thoátquỹ BHXH, quỹ BHXH phát triển và tăng trưởng….đây là vấn đềkhó khăn, thách thức đối với BHXH tỉnh Gia Lai do đó phải cónhững giải pháp để giải quyết những vấn đề khó khăn nêu trên
Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá công tác quản lý chi trả chế
độ BHXH cũng như phân tích nguyên nhân và đề ra khuyến nghịnhằm đảm bảo thực hiện tốt công tác quản lý chi trả BHXH chongười tham gia BHXH là cần thiết đối với ngành BHXH tỉnh Gia Laihiện nay và trong thời gian tới Xuất phát từ thực tế này, tôi đã chọn
đề tài “Quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội
Trang 5tỉnh Gia Lai” để làm luận văn cao học của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở dữ liệu phân tích thực trạng công tác quản lý chi trảcác chế độ BHXH, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH tại BHXH tỉnh Gia Lai
cứu Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý chi các chế độ BHXHbắt buộc đang thực hiện tại phòng/tổ chế độ BHXH của BHXH tỉnhGia Lai
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứuthực trạng công tác quản lý chi các chế độ BHXH bắt buộc ởtỉnh Gia Lai (không bao gồm BHYT)
- Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạngcông tác quản lý chi BHXH cho các đối tượng hưởng cácchế độ BHXH trên địa bàn 17 huyện, thị xã, thành phố trựcthuộc tỉnh Gia
Lai
Trang 6- Về thời gian: giai đoạn từ năm 2016 – 2019
4 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phươngpháp chủ yếu như: phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịchsử; phương pháp thống kê và các phương pháp phân tích, tổng hợp
để làm rõ những nội dung mà luận văn đề cập
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Đây làphương pháp luận khoa học chung cho mọi khoa học, đượcvận dụng trong tất cả các quá trình, các giai đoạn nghiêncứu Nội dung của phương pháp duy vật biện chứng và duyvật lịch sử là những quy luật, những phạm trù của phép biệnchứng duy vật và những nguyên tắc của phép biện chứnglogic như: tính khách quan, tính toàn diện, tính lịch sử cụ thể
…
- Phương pháp thống kê và các phương pháp phân tích, tổnghợp để làm rõ những nội dung mà luận văn đề cập: Số liệuđược thu thập thường rất nhiều và hỗn độn, các dữ liệu đóchưa đáp ứng được cho quá trình nghiên cứu Để có hình ảnhtổng quát về tổng thể nghiên cứu, số liệu thu thập phải được
xử lý tổng hợp, trình bày, tính toán các số đo; kết quả cóđược sẽ giúp khái quát được đặc trưng của tổng thể
5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm góp phần hoàn thiện
bộ máy tổ chức, hoạt động của Bảo hiểm xã hội với nhiều khía cạnhkhác nhau ở địa bàn các tỉnh, thành phố khác nhau Cụ thể :
Giáo trình “Quản lý kinh tế” của Phan Huy Đường, Nhà xuấtbản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.[11] Tài liệu này cung cấpnhững khái niệm, cơ sở lý thuyết về quản lý kinh tế trong các tổchức, những nội dung và đặc điểm của quản lý nhà nước về kinh tế
Trang 7Những nội dung đề cập trong giáo trình là nền tảng cơ bản để xâydựng cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu.
Giáo trình “Bảo hiểm xã hội” của Hoàng Mạnh Cừ và ĐoànThị Thu Hương, Nhà xuất bản Tài chính, 2011 [5] Giáo trình này làtài liệu chuyên sâu về Bảo hiểm xã hội sử dụng để giảng dạy trongcác trường đại học có chuyên ngành Trên cơ sở tài liệu chính thứcnày, tài liệu đã cung cấp những khái niệm, nền tảng lý thuyết cơ bản
về Bảo hiểm xã hội, nội dung bảo hiểm xã hội, các cơ chế và chínhsách thu và chi trả bảo hiểm xã hội, có thể sử dụng để xây dựngkhung lý thuyết cho nghiên cứu
Nghiên cứu của Dương Văn Thắng “Đổi mới và phát triển,Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin”,
2014 [23] Tài liệu này cung cấp những đổi mới và phát triển củaBảo hiểm xã hội Việt Nam Những nội dung đề cập trong tài liệu lànền tảng cơ bản để xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu.Giáo trình “Kinh tế bảo hiểm” của Phạm Thị Định, Nhà xuấtbản Đại học Kinh tế quốc dân, 2015 [8] Tài liệu này cung cấpnhững khái niệm, cơ sở lý thuyết về kinh tế bảo hiểm Những nộidung đề cập trong giáo trình là nền tảng cơ bản để xây dựng cơ sở lýthuyết cho đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Chính (2010) về Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam.
Nghiên cứu đã tổng hợp, phân tích có hệ thống về hệ thống tổ chức
và hoạt động chi trả các chế độ ở Việt Nam Qua đó đã có nhữngđánh giá về hệ thống tổ chức chi trả các chế độ Đồng thời, đã nghiêncứu hoạt động chi trả các chế độ ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2003đến 2008 về quy trình chi trả, phương thức chi trả, lệ phí chi trả, cơ
sở vật chất phục vụ công tác chi trả… rút ra kết quả đạt được và một
Trang 8số vấn đề còn tồn tại Nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp cụ thể, cótính khả thi cao nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chitrả các chế độ ở Việt Nam, bao gồm: Hoàn thiện hệ thống tổ chức chitrả; Đổi mới công tác lập kế hoạch chi trả; Hoàn thiện phương thứcchi trả; Quản lý chặt chẽ nguồn kinh phí chi trả; Tăng cường phươngtiện phục vụ công tác chi trả; Kiện toàn công tác cán bộ; Tăng cườngkiểm tra và thanh tra trong các khâu chi trả; Quản lý chặt chẽ chi trảcác chế độ ngắn hạn; Tăng lệ phí chi trả và một số giải pháp khác.Tuy nhiên, đề tài chưa đề cập đến công tác quản lý đối tượng, chưa
đi sâu nghiên cứu các rủi ro có thể xảy ra khi công tác quản lý đốitượng không chặt chẽ
Đề tài khoa học: “Quỹ BHXH và những giải pháp đảm bảo sự cân đối ổn định giai đoạn 2000 – 2020” năm 2001 do Ths.Đỗ Văn
Sinh làm Chủ nhiệm đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơbản về BHXH và quỹ BHXH; phân tích thực trạng về quản lý và cânđối quỹ BHXH ở Việt Nam qua hai giai đoạn (giai đoạn trước năm
1995 và giai đoạn từ năm 1995 đến 2001); có những đánh giá vềchính sách BHXH và tổ chức thực hiện chính sách BHXH nói chung.Thông qua sự phân tích và đánh giá, đề tài đã đưa ra các quan điểm,giải pháp quản lý và cân đối quỹ BHXH ở Việt Nam giai đoạn 2000 -
2020 Như vậy, toàn bộ các vấn đề về tổ chức quản lý và chi trả cácchế độ BHXH đề tài này cũng không nghiên cứu
Luận văn Tiến sĩ “Đảm bảo tài chính cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam” của tác giả Ths Nguyễn Thị Hào, thực hiện năm 2015 tại
trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Luận văn đã nghiên cứu và đưa rakhái niệm đảm bảo tài chính cho BHXH dưới góc độ kinh tế chính trịhọc và luận giải nội dung đảm bảo tài chính cho BHXH bao gồm cácvấn đề: đảm bảo thu, đảm bảo chi, đảm bảo sự cân đối và ổn định
Trang 9quỹ BHXH trong dài hạn, đảm bảo sự công bằng đối với các đốitượng tham gia BHXH Luận văn đưa ra các tiêu chí để đánh giá đảmbảo tài chính cho BHXH bao gồm: mức độ bao phủ của hệ thốngBHXH, mức độ tuân thủ BHXH, mức độ bền vững về tài chínhBHXH Trên cơ sở những tiêu chí đó, luận văn đã làm rõ những kếtquả và những hạn chế về đảm bảo tài chính cho BHXH Việt Nam,nguyên nhân của hạn chế và đề xuất các giải pháp mới.
Ngoài ra còn có một số nghiên cứu như:
- Đề án “Hoàn thiện quy chế chi bảo hiểm xã hội” của tác giả
Trần Đức Nghiêu – Trưởng Ban quản lý chi BHXH – Bảohiểm xã hội Việt Nam (2005) Tài liệu này cung cấp nhữngkhái niệm, cơ sở lý thuyết về quy chế chi bảo hiểm xã hội.Những nội dung đề cập trong giáo trình là nền tảng cơ bản
để xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu
- Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng” của Đoàn Thị Lệ Hoa (2012) Tài liệu này cung cấp những khái
niệm, cơ sở lý thuyết về công tác kiểm soát chi bảo hiểm xãhội, từ đó đưa ra nền tảng cơ bản để xây dựng cơ sở lýthuyết cho đề tài nghiên cứu
- Luận văn thạc sỹ “Quản lý chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm
xã hội quận Đống Đa, thành phố Hà Nội’’của Đoàn Thị Hà (2015), Tài liệu này cung cấp những nội dung, nguyên tắc
quản lý chi bảo hiểm xã hội Những nội dung trong tài liệu lànội dung tham khảo và nền tảng cơ bản để xây dựng cơ sở lýthuyết cho đề tài nghiên cứu
Trang 10Nhìn chung, hệ thống tài liệu nghiên cứu chính được tham khảo về cơ bản đáp ứng các yêu cầu của nghiên cứu, từ việc xây
Trang 11dựng hệ thống cơ sở lý thuyết đến nội dung và phương pháp nghiên cứu, cho phép triển khai nghiên cứu có tính khoa học và thực tiễn.
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được trình bày gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý chi BHXH.Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi BHXH tại BHXH tỉnh Gia Lai
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi BHXH tại BHXH tỉnh Gia Lai
Trang 12CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
BHXH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CHI BHXH
1.1.1 Khái niệm BHXH
Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiếtyếu của người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập,mất việc làm
Chi BHXH (thực chất là chi trả các chế độ BHXH) được hiểu
là việc cơ quan Nhà nước (cụ thể là cơ quan bảo hiểm xã hội) sửdụng số tiền thuộc nguồn Ngân sách Nhà nước và nguồn quỹ bảohiểm xã hội để chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho đối tượng thụhưởng theo luật định
1.1.2 Hệ thống các chế độ BHXH
Chế độ BHXH là sự cụ thể hóa chính sách BHXH, là hệ thốngcác quy định cụ thể và chi tiết, là sự bố trí, sắp xếp các phương tiện
để thực hiện BHXH đối với người lao động; hay đó là hệ thống cácquy định được pháp luật hóa về đối tượng hưởng, nghĩa vụ và mứcđóng góp cho từng trường hợp BHXH cụ thể
1.1.3 Vai trò của BHXH
BHXH có vai trò to lớn trong đời sống kinh tế - xã hội của conngười, được thể hiện trên các mặt: Đối với người lao động, Đối vớingười sử dụng lao động, Đối với Nhà nước, Đối với hệ thống ASXH
1.1.4 Khái niệm, vai trò và nguyên tắc của quản lý chi trả BHXH
a Khái niệm chi BHXH
Quản lý chi BHXH là sự tác động có tổ chức, có tính pháp lýnhằm điều chỉnh hoạt động chi BHXH Sự tác động đó được thựchiện bằng hệ thống pháp luật của Nhà nước, bằng các biện pháp hành
Trang 13chính, tổ chức, kinh tế nhằm đảm bảo chi đúng, chi đủ và chi kịpthời.
b Vai trò của quản lý chi trả chế độ BHXH
Đối với đối tượng thụ hưởng, Đối với người sử dụng lao động,Đối với hệ thống BHXH, Đối với hệ thống an sinh xã hội, Đối với xãhội
c Nguyên tắc chi trả các chế độ BHXH
Cân bằng thu – chi, Đúng đối tượng, Đúng chế độ, Đầy đủ,chính xác, Kịp thời, An toàn
1.1.5 Đặc điểm của quản lý chi BHXH
Quản lý việc chi trả các chế độ BHXH bao gồm: chế độ hưutrí, chế độ tử tuất, chế độ ốm đau, chế độ thai sản, chế độ TNLĐ-BNN và chế độ DS-PHSK
1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.2.1 Lập dự toán chi các chế độ BHXH
Dự toán chi các chế độ BHXH là xác định kế hoạch chi trả cácchế độ do hai nguồn kinh phí (NSNN và Quỹ BHXH) đảm bảo để đủnguồn chi trả hàng tháng cho các đối tượng hưởng
1.2.3 Công tác quyết toán chi các chế độ BHXH
Công tác quyết toán chi BHXH gồm các nội dung: quyết toán chi chế độ BHXH hàng tháng, một lần và các trường hợp đặc biệt,…
Trang 141.2.4 Thanh tra, xử lý vi phạm trong chi BHXH
Nội dung thanh tra bảo hiểm gồm: Thanh tra công tác đóngBHXH, BHYT BHTN; việc thực hiện các chế độ BHXH, chi trợ cấpthất nghiệp; việc thực hiện các chế độ BHYT và đấu thầu mua thuốccho các cơ sở y tế công lập; việc chi quản lý bộ máy; việc đầu tư xâydựng cơ bản trong công tác BHXH, BHYT
Quyết toán chi BHXH
+ Chế độ BHXH hàng tháng: Quyết toán theo số thực chi trả trong tháng trước ngày 10 hàng tháng
+ Chế độ BHXH một lần: Quyết toán theo số thực chi trả trongtháng trước ngày 05 của tháng liền kề
+ Chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK: Quyết toán theo
Tiêu chí đánh giá:
- Tình hình quyết toán và chi trả các chế độ BHXH
- Đánh giá thuận lợi, khó khăn
1.2.5 Kiểm tra, giám sát công tác chi BHXH
Kiểm tra, giám sát là một phương thức của quản lý Kiểm tra,giám sát việc chấp hành pháp luật về BHXH là hết sức cần thiếtnhằm đảm bảo cho các bên tham gia thực hiện đúng nghĩa vụ củamình đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp của họ cũng như bảotồn quỹ BHXH, tránh tình trạng trục lợi quỹ
Trang 151.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI BHXH 1.3.1 Nhóm các yếu tố về quản lý tài chính BHXH
- Quy định mức hưởng và mức đóng cân bằng
- Cơ cấu các khoản chi
- Công tác quản lý chi
- Công tác đầu tư quỹ
1.3.2 Đặc điểm của chi trả chế độ BHXH ảnh hưởng đến quản lý
Từ thực tiễn công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH, quản
lý người hưởng các chế độ BHXH hằng tháng cần tiếp tục được kiệntoàn hơn nữa, khắc phục những tồn tại, hạn chế không ngừng phátsinh từ thực tiễn
1.3.2 Nhóm các yếu tố về điều kiện kinh tế xã hội
Ngoài những nhân tố bên trên thì điều kiện KT-XH của đấtnước trong từng thời kỳ cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới công tácquản lý chi trả Bao gồm:
Tốc độ phát triển nền kinh tế;
Chính sách dân số của quốc gia;
Trình độ quản lý lao động, quản lý xã hôi;
Chính sách lao động việc làm;
Trình độ dân trí và nhận thức xã hội…