1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở trung quốc ( 1986 2010) luận án TS khu vực học và văn hóa học 62 31 50 01

195 28 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 575,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN MAI PHƢƠNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC (1986- 2010) LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRUNG QUỐC HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN MAI PHƢƠNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC (1986- 2010) Chuyên ngành: Trung Quốc học Mã ngành: 62315001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRUNG QUỐC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Kim Bảo HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu nêu trích dẫn luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hình thức trình bày luận án theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội Các kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Mai Phƣơng LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hƣớng dẫn, thầy cô Hội đồng sở, thầy cô phản biện độc lập, thầy cô Hội đồng đánh giá luận án cấp Đại học Quốc gia, thầy cô khoa Đông phƣơng học đồng nghiệp góp ý kiến, quan cơng tác tạo điều kiện để em hồn thành luận án Tác giả luận án Nguyễn Mai Phƣơng MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƢỚC 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƢỚC NGỒI 1.2.1 Tại Trung Quốc 1.2.2 Tại nƣớc phƣơng Tây * Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm, phân loại, vai trò, đặc điểm chế độ bảo hiểm thất nghiệp 2.1.1.1 Thất nghiệp 2.1.1.2 Chế độ bảo hiểm thất nghiệp 2.1.2 Một số lý thuyết bảo hiểm thất nghiệp 2.1.2.1 Lý thuyết phương Tây 2.1.2.2 Lý thuyết Trung Quốc 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Thực tiễn hình thành bảo hiểm thất nghiệp số nƣớc phát triển phƣơng Tây 2.2.2 Mô hình bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc * Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1986- 2010 3.1 CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC 3.1.1 Giai đoạn xây dựng chế độ cứu trợ thất nghiệp (trƣớc năm 1986) 3.1.2 Giai đoạn hình thành chế độ bảo hiểm thất nghiệp (1986-1999) 3.1.3 Giai đoạn cải cách phát triển chế độ bảo hiểm thất nghiệp (1999-2010) 3.1.3.1 Tình hình thất nghiệp Trung Quốc giai đoạn 1999- 2010 3.1.3.2 Xây dựng khung chế độ bảo hiểm thất nghiệp hành 3.1.3.3 Các biện pháp cải cách phát triển chế độ bảo hiểm thất nghiệp 3.2 ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC 3.2.1 Tác động bảo hiểm thất nghiệp đối tƣợng thụ hƣởng xã hội 3.2.1.1 Đối với đối tượng thụ hưởng 3.2.1.2 Đối với xã hội 3.2.2 Vấn đề đầu tƣ sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp 3.2.2.1 Vấn đề đầu tư quỹ 3.2.2.2 Vấn đề sử dụng quỹ 3.2.3 Cơ chế quản lý vận hành bảo hiểm thất nghiệp 3.3 SO SÁNH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC VỚI MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI * Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 4.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC 4.1.1 Thuận lợi 4.1.2 Khó khăn 4.1.3 Triển vọng 4.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC 4.2.1 Bài học thành công 4.2.2 Bài học chƣa thành công 4.3 MỘT SỐ GỢI MỞ CHÍNH SÁCH CHO VIÊṬ NAM 4.3.1 So sánh chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Trung Quốc 4.3.2 Những yếu tố tác động đến phát triển bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 4.3.2.1 Yếu tố kinh tế xã hội 4.3.2.2 Yếu tố lao động, việc làm thất nghiệp 4.3.3 Gợi mở sách * Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ LĐTB&XH : Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội CHND : Cộng hoà nhân dân CNTB : Chủ nghĩa tƣ CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐCS : Đảng Cộng sản GDP : Gross Damestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ILO : International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế NDT : Nhân dân tệ OECD : Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TBCN : Tƣ chủ nghĩa TW : Trung ƣơng WTO : World Trade Organization Tổ chức thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại chế độ bảo hiểm thất nghiệp số quốc gia khu vực giới Bảng 3.1 Mức độ gia tăng số ngƣời thất nghiệp đăng ký tỉ lệ thất nghiệp đăng ký thành thị Trung Quốc giai đoạn 1999- 2010 Bảng 3.2 Tình hình bảo hiểm thất nghiệp công nhân viên chức thành thị Trung Quốc giai đoạn 1999- 2011 Bảng 3.3 Tỉ lệ tham gia bảo hiểm thất nghiệp công nhân viên chức Trung Quốc giai đoạn 1995- 2012 Bảng 3.4 So sánh số ngƣời làm việc thành thị số công nhân viên chức tham gia bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc giai đoạn 1999- 2012 Bảng 3.5 Tỉ lệ hƣởng bảo hiểm thất nghiệp công nhân viên chức Trung Quốc giai đoạn 1999- 2011 Bảng 3.6 Quy định mức hƣởng thời hạn hƣởng bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc số quốc gia có kinh tế chuyển đổi Bảng 4.1 Cơ cấu dân số Việt Nam năm 2014 Bảng 4.2 Cơ cấu lực lƣợng lao động phân theo khu vực vùng miền (2007- 2014) Bảng 4.3 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế theo vùng miền (2006- 2014) Bảng 4.4 Tỉ lệ thất nghiệp lực lƣợng lao động độ tuổi phân theo khu vực (2006- 2014) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu đơn vị doanh nghiệp, nghiệp thành thị Trung Quốc tham gia bảo hiểm thất nghiệp năm 2008 Hình 3.2 Tình hình tồn quỹ bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc giai đoạn 2000- 2011 Hình 3.3 Tỉ lệ hƣởng bảo hiểm thất nghiệp công nhân viên chức Trung Quốc giai đoạn 1999- 2011 172  (2006), :::::::::::::::::::,  173  (2000)::::,  174  2011―‖::::::::::::::   44-46  175 , ( , )(2003)―‖: ::::::: 42   29  176  2003―‖:::::: 11  18-19  177  (2005), :::::::::,  178  (2002), ::::::::,  179   (1997), ::::: 180 (2004), :::::::::,  181  (2008)::::::::::::: 182  (2014), ,  , China Labor,  12 ,  14-17  183 2009―‖::::::::::::   129-132  164 184  2010―‖::::: 01  267-268  185  (), (2011), ,  ,,  98- 101  186  (2006), :::::::::::- ::::::::::::,  187  (2006), :::: 317 :,  188 2009―‖:::::::::: 25   157 。 189 ,  (2014), ,  , Theory Monthly,  05 ,  178-181  190  1999―‖ :: ::::::::: 03   23-27  191 2005:::::::::::: 192 2005, ::::::,  193 2002:::::::::::::: 194  (2008):::::: 30 : 195 2011  165 196 1997,:::::::, 197 1998,: ::::::, 198  (1998)1997 :::::::::, ,  199 (2003) :::::::: 200  (2005), 2004 : ::::::::, ,  201  (2007)2006 : :::::::, ,  202  (2010)2009 : ::::::::, ,  203  (2012)2011 : ::::::::, ,  204  (2014)2013 : ::::::::, ,  205  2008 206  (2003), ―‖  02  69-71  207  2009―‖ :::::::: 01  81-82  208 (2012),‖ 1.5 ‖, http://ntt.nbd.com.cn/articles/2012-08-08/672834.html 209   (2011), ―                    ‖ , http://www.canet.com.cn/wenyuan/jrlw/201108/04-210714.html 166 210 (2005), ― 70%‖, http://finance.sina.com.cn/leadership/careerlife/20050523/02451611110.shtml 211 (2009), ― ‖, http://www.china.com.cn/aboutchina/zhuanti/ghgjb/node_7068959.htm 212  (2009), ―2008 ‖, http://www.stats.gov.cn/tjsj/tjgb/qttjgb/qgqttjgb/200905/t20090519_30639.html 213  (2012), ― 2011 ‖, http://www.stats.gov.cn/tjsj/tjgb/ndtjgb/qgndtjgb/201202/t20120222_30026.html 214 (2005), ― ‖, http://www.gov.cn/zwgk/2005-11/09/content_94603.htm 215 (2009), ―‖, http://finance.sina.com.cn/review/20090309/18395950942.shtml 216  (2003), ―2020 ‖, http://www.china.com.cn/chinese/OP-c/314939.htm 217 ,(2006), ―  " http://www.molss.gov.cn/gb/ywzn/200602/28/content_108310.htm 218 (2014, ―‖, http://news.xinhuanet.com/misc/2007-03/17/content_5859480.htm 219    (2008), ―         30       ‖ , http://www.reformdata.org/content/20080912/14632.html 220  (2006), ―‖ , http://www.studa.net/Insures/061222/16291738.html 167 221    (2009), ― 30 ‖, http://www.chinacity.org.cn/cstj/csfz30/48811.html 222  (2012), ― ―, http://edu.sina.com.cn/j/2012-12-10/1109222921.shtml 223  (2005), ―‖, http://www.gov.cn/banshi/2005-08/04/content_20258.htm 224 (2015), ―2014 ‖, http://www.gov.cn/gzdt/2013-05/28/content_2412954.htm 225   (2014), ―  ‖, http://www.mohrss.gov.cn/sybxs/SYBXSzhengcewenjian/201411/t20141117_1 44453.htm 226 (2015), ―2014‖, http://www.mohrss.gov.cn/gkml/xxgk/201507/t20150702_213521.htm 227  (2006), ―‖, http://cpc.people.com.cn/GB/64162/64168/64569/72347/6347991.html 228 (2015), ―:7   GDP  1.2  ‖, http://finance.people.com.cn/n/2015/0910/c1004-27569536.html 229 (2009) , ― 20 ‖, http://www.hts.gov.cn/Article/ShowArticle.aspx?ArticleID=42193 230 (2010), ― ‖, 168 http://finance.sina.com.cn/g/20100908/12498623166.shtml 231  (2003), ―‖, http://china.findlaw.cn/laodongfa/shiyebaoxian/6288.html 232  ,‖‖, http://cpc.people.com.cn/GB/64107/65708/65722/4444983.html 233  (2011), ―——‖ http://www.mohrss.gov.cn/sybxs/SYBXSgongzuodongtai/201109/t20110926_8 3823.htm 234 , ―1954 ‖, http://www.npc.gov.cn/wxzl/wxzl/2000-12/26/content_4264.htm 235 (2007), ―2007  2500  ‖, http://www.china.com.cn/economic/txt/2007-02/08/content_7781155.htm 236    (2012), ―2011                    ” , http://www.china.com.cn/policy/txt/2012-06/05/content_25568531.htm 237  (2013), ―2012  1266   4.1”, http://finance.china.com.cn/news/gnjj/20130125/1258158.shtml 238  (2012), ― 51.27%  6.9 ‖, http://news.china.com.cn/2012-05/09/content_25344289.htm 239  (2010), ―‖, http://www.china.com.cn/policy/txt/2010-10/29/content_21225907.htm 240  (2015), ―2014  ‖, http://www.mohrss.gov.cn/SYrlzyhshbzb/dongtaixinwen/buneiyaowen/201505/ t20150528_162040.htm 169 241  (2015), ― ‖, http://www.mohrss.gov.cn/sybxs/SYBXSgongzuodongtai/201502/t20150210_1 51791.htm 242  (2011), ― ‖, http://www.mohrss.gov.cn/sybxs/SYBXSzhengcewenjian/201111/t20111108_8 3842.htm 243  (2011), “::::::::::::::::::::: :::::::”, http://www.mohrss.gov.cn/sybxs/SYBXSzhengcewenjian/201106/t20110629_8 3841.htm 244  (2010), ―  (2010)‖, http://www.mohrss.gov.cn/sybxs/SYBXSzhengcewenjian/201001/t20 100125_83838.htm 245  (2006), ― (199810 )‖, http://www.molss.gov.cn/gb/zt/200601/18/content_103509.htm 246  (2011), ― ‖, http://www.mohrss.gov.cn/sybxs/SYBXSzhengcewenjian/201104/t20110418_8 3840.htm 170 247  (2015), ―  ‖, http://www.mohrss.gov.cn/sybxs/SYBXSzhengcewenjian/201503/t20150306_1 53344.htm 248    (2011), ―                ‖ , http://www.csia.cn/hknr/201110/t20111008_251881.htm 171 PHỤ LỤC QUY ĐỊNH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP (Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành ngày 22 tháng năm 1999, số 258) CHƢƠNG I ĐIỀU KHOẢN CHUNG Điều Quy định đƣợc lập để bảo đảm sống ngƣời thất nghiệp thời gian thất nghiệp giúp họ nhanh chóng tìm việc làm Điều Đơn vị doanh nghiệp, nghiệp thành phố, công nhân viên chức thuộc đơn vị doanh nghiệp, nghiệp thành phố vào Quy định để đóng bảo hiểm thất nghiệp Ngƣời thất nghiệp thuộc đơn vị doanh nghiệp, nghiệp thành phố vào Quy định để hƣởng đãi ngộ bảo hiểm thất nghiệp Những doanh nghiệp thành phố đƣợc nói tới Quy định doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tập thể thành phố, doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp tƣ nhân thành phố doanh nghiệp khác thành phố Điều Ban ngành hành làm bảo hiểm lao động Quốc vụ viện quản lý cơng tác bảo hiểm thất nghiệp tồn quốc Ban ngành hành làm bảo hiểm lao động quyền nhân dân cấp địa phƣơng từ cấp huyện trở lên quản lý cơng tác bảo hiểm thất nghiệp khu vực hành Ban ngành hành bảo hiểm lao động vào Quy định tổ chức làm bảo hiểm xã hội thuộc nghiệp vụ làm bảo hiểm thất nghiệp mà Quốc vụ viện định để thực cụ thể công tác bảo hiểm thất nghiệp Điều Phí bảo hiểm thất nghiệp đƣợc nộp theo quy định liên quan nhà nƣớc CHƢƠNG II QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Điều Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đƣợc hình thành từ: Phí bảo hiểm thất nghiệp đơn vị doanh nghiệp nhân viên đơn vị doanh nghiệp thành phố đóng; Tiền sinh lời hoạt động đầu tƣ quỹ bảo hiểm thất nghiệp; Ngân sách nhà nƣớc trợ cấp; 172 Các khoản đầu tƣ khác đóng vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật Điều Đơn vị doanh nghiệp thành phố đóng bảo hiểm thất nghiệp 2% quỹ tiền lƣơng đơn vị Nhân viên thuộc đơn vị doanh nghiệp thành phố đóng phí bảo hiểm thất nghiệp 1% tiền lƣơng tháng ngƣời Cơng nhân thuộc chế độ hợp đồng lao động từ nông thôn đƣợc đơn vị doanh nghiệp thành phố tuyển dụng khơng đóng phí bảo hiểm thất nghiệp Điều Quỹ bảo hiểm thất nghiệp thành phố trực thuộc trung ƣơng thành phố cấp địa phƣơng đƣợc thực dự tốn tồn thành phố; cấp độ dự tốn khu vực khác quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị quy định Điều Tỉnh, khu tự trị lập quỹ điều tiết bảo hiểm thất nghiệp Tiền điều tiết bảo hiểm thất nghiệp số phí bảo hiểm thất nghiệp khu vực dự toán thu theo quy định pháp luật, tỉ lệ dự tốn đƣợc quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị quy định Khi quỹ bảo hiểm thất nghiệp khu vực dự tốn khơng đủ sử dụng điều chỉnh số tiền điều tiết bảo hiểm thất nghiệp tài địa phƣơng cấp bổ sung Biện pháp cụ thể dự toán, điều chỉnh số tiền điều tiết bảo hiểm thất nghiệp tài địa phƣơng hỗ trợ bổ sung quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị quy định Điều Chính quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc dựa vào số lƣợng ngƣời thất nghiệp số lƣợng quỹ bảo hiểm thất nghiệp khu vực hành để trình báo Quốc vụ viện phê chuẩn, để điều chỉnh hợp lý mức phí bảo hiểm thất nghiệp khu vực hành Điều 10 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp dùng để chi nhƣ sau: Trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp; Tiền hỗ trợ khám chữa bệnh thời gian hƣởng bảo hiểm thất nghiệp; Tiền hỗ trợ mai táng cho ngƣời thất nghiệp bị chết thời gian lĩnh tiền bảo hiểm thất nghiệp tiền trợ cấp thân nhân, vợ (chồng) họ; 173 Tiền trợ cấp dạy nghề giới thiệu việc làm thời gian hƣởng bảo hiểm thất nghiệp, biện pháp mức hỗ trợ quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc quy định; Các chi phí khác liên quan tới bảo hiểm thất nghiệp Quốc vụ viện quy định phê chuẩn Điều 11 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp phải đƣợc gửi vào tài khoản chuyên dụng quỹ anh sinh xã hội đƣợc ngành tài mở ngân hàng thƣơng nghiệp nhà nƣớc, thực quản lý hai tuyến thu chi, ngành tài thực quản lý theo quy định pháp luật Quỹ bảo hiểm thất nghiệp gửi vào ngân hàng dùng để mua công trái theo quy định nhà nƣớc lần lƣợt với khoản lãi tiền gửi kỳ ngƣời dân thành phố nông thôn lãi suất từ công trái Tiền lãi từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp đƣợc đƣa vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp Khoản chuyên dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp không đƣợc lạm dụng, không đƣợc dùng để cân đối thu chi tài Điều 12 Việc dự toán, toán thu chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp quan làm bảo hiểm xã hội thuộc khu vực dự toán lập, kết hợp ban ngành hành bảo hiểm lao động đồng cấp hoạch tốn lại, kết hợp ban ngành tài đồng cấp thẩm tra hoạch định, trình quyền nhân dân đồng cấp phê chuẩn Điều 13 Chế độ tài vụ chế độ kế toán quỹ bảo hiểm thất nghiệp đƣợc thực dựa vào quy định nhà nƣớc liên quan CHƢƠNG III HƢỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Điều 14 Ngƣời thất nghiệp có đầy đủ điều kiện sau hƣởng bảo hiểm thất nghiệp: Theo quy định tham gia bảo hiểm thất nghiệp, đơn vị sở ngƣời thực đóng đủ năm nghĩa vụ theo quy định; Mất việc ý muốn; Đã đăng ký thất nghiệp, đồng thời có nhu cầu tìm việc Ngƣời thất nghiệp thời gian hƣởng tiền bảo hiểm thất nghiệp đồng thời đƣợc hƣởng đãi ngộ khác bảo hiểm thất nghiệp theo quy định 174 Điều 15 Ngƣời thất nghiệp thời gian hƣởng tiền bảo hiểm thất nghiệp hồn cảnh sau bị ngừng hƣởng tiền bảo hiểm thất nghiệp, đồng thời ngừng hƣởng đãi ngộ khác bảo hiểm thất nghiệp: Tìm đƣợc việc làm mới; Đi nghĩa vụ quân sự; Ra nƣớc ngoài; Hƣởng đãi ngộ bảo hiểm dƣỡng lão bản; Bị bắt giam bị cải tạo lao động; Khơng có lý đáng từ chối việc làm mà quyền nhân dân địa phƣơng định việc làm mà tổ chức giới thiệu; Đang hoàn cảnh khác mà quy định pháp luật, quy định pháp quy hành quy định Điều 16 Đơn vị doanh nghiệp thành phố cần kịp thời có chứng nhận ngừng hủy quan hệ lao động ngƣời thất nghiệp, thông báo để họ đƣợc hƣởng quyền lợi đãi ngộ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định, đồng thời báo tên ngƣời thất nghiệp bị ngừng hủy quan hệ lao động vòng ngày cho quan làm bảo hiểm xã hội chuẩn bị hồ sơ Sau công nhân viên chức thuộc đơn vị doanh nghiệp thành phố thất nghiệp, cần yêu cầu đơn vị có chứng nhận ngừng hủy quan hệ lao động cho họ, kịp thời đến đăng ký thất nghiệp quan làm bảo hiểm xã hội theo định Tiền bảo hiểm thất nghiệp tính từ ngày đăng ký thất nghiệp Tiền bảo hiểm thất nghiệp quan làm bảo hiểm xã hội phát theo tháng Cơ quan làm bảo hiểm xã hội làm giấy chứng nhận hƣởng tiền bảo hiểm thất nghiệp cho ngƣời thất nghiệp, ngƣời thất nghiệp mang giấy tờ đến lĩnh tiền bảo hiểm thất nghiệp ngân hàng định Điều 17 Trƣớc bị thất nghiệp, tổng thời gian đóng phí đơn vị sở ngƣời theo quy định từ đến năm thời gian đƣợc hƣởng tối đa 12 tháng; đóng từ đến 10 năm thời gian đƣợc hƣởng tối đa 18 tháng; đóng 10 năm thời gian đƣợc hƣởng tối đa 24 tháng Sau tìm đƣợc việc làm mà lại tiếp tục bị thất nghiệp, thời gian đóng phí đƣợc tính tốn lại, thời hạn hƣởng tiền bảo hiểm thất nghiệp đƣợc tính tốn kết hợp với thời hạn thất nghiệp lần trƣớc 175 đƣợc hƣởng mà chƣa hƣởng, nhƣng tối đa không 24 tháng Điều 18 Mức trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp đƣợc tính mức thấp mức lƣơng tối thiểu, cao mức sống tối thiểu ngƣời dân thành phố khu vực đó, quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc xác định Điều 19 Trong thời gian hƣởng tiền bảo hiểm thất nghiệp, ngƣời thất nghiệp bị bệnh phải chữa bệnh, xin quan làm bảo hiểm xã hội đƣợc hƣởng tiền trợ cấp khám chữa bệnh Mức trợ cấp khám chữa bệnh quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc quy định Điều 20 Trong thời gian hƣởng tiền bảo hiểm thất nghiệp, ngƣời thất nghiệp bị chết, chiểu theo quy định địa phƣơng công nhân viên chức công tác, phát tiền trợ cấp mai táng tiền hỗ trợ lần cho gia đình ngƣời Điều 21 Cơng nhân thuộc chế độ hợp đồng lao động từ nông thôn đƣợc đơn vị tuyển dụng đủ năm công tác, đƣợc đơn vị nộp phí bảo hiểm thất nghiệp, hết kỳ hạn hợp đồng lao động mà chƣa ký tiếp chấm dứt hợp đồng lao động trƣớc kỳ hạn quan làm bảo hiểm xã hội dựa vào thời gian công tác dài hay ngắn để hỗ trợ lần cho họ Biện pháp tiêu chuẩn hỗ trợ quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc quy định Điều 22 Đơn vị doanh nghiệp thành phố có chế xây dựng chuyển dịch xuyên khu vực dự toán, ngƣời thất nghiệp ngƣời chuyển dịch xuyên khu vực dự tốn, lúc mối quan hệ bảo hiểm thất nghiệp thay đổi theo Điều 23 Ngƣời thất nghiệp phù hợp với điều kiện bảo đảm mức sống tối thiểu ngƣời dân thành phố đƣợc hƣởng đãi ngộ mức sống tối thiểu ngƣời dân thành phố theo quy định CHƢƠNG IV QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT Điều 24 Ban ngành hành bảo hiểm lao động quản lý công tác bảo hiểm thất nghiệp, thực chức trách sau: Quán triệt thực quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; Chỉ đạo công việc quan làm bảo hiểm xã hội; Tiến hành giám sát kiểm tra việc thu phí bảo hiểm thất nghiệp chi đãi ngộ bảo hiểm thất nghiệp Điều 25 Cơ quan làm bảo hiểm xã hội gánh vác cụ thể công việc bảo 176 hiểm thất nghiệp, thực chức trách sau: Phụ trách việc đăng ký, điều tra, thống kê số ngƣời thất nghiệp; Phụ trách việc quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định; Hoạch định đãi ngộ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định, làm giấy chứng nhận cho ngƣời thất nghiệp đƣợc lĩnh tiền bảo hiểm thất nghiệp khoản tiền trợ cấp khác ngân hàng định; Phát kinh phí hỗ trợ bồi dƣỡng việc làm, giới thiệu việc làm cho ngƣời thất nghiệp; Cung cấp dịch vụ tƣ vấn miễn phí cho ngƣời thất nghiệp; hội Nhà nƣớc quy định nhiệm vụ khác quan làm bảo hiểm xã thực thi Điều 26 Ban ngành tài ban ngành thẩm tra tiến hành giám sát tình hình thu chi, quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật Điều 27 Cơ quan làm bảo hiểm xã hội đƣa vào dự tồn kinh phí cần thiết, tài phát kinh phí CHƢƠNG V ĐIỀU KHOẢN XỬ PHẠT Điều 28 Nếu không phù hợp với điều kiện hƣởng bảo hiểm thất nghiệp mà lừa hƣởng tiền bảo hiểm thất nghiệp đãi ngộ khác bảo hiểm thất nghiệp bị quan làm bảo hiểm xã hội lệnh hồn trả; tình tiết nghiêm trọng ban ngành hành bảo hiểm lao động phạt số tiền gấp từ đến lần số tiền lừa đảo Điều 29 Ngƣời công tác quan làm bảo hiểm xã hội vi phạm quy định cho ngƣời thất nghiệp hƣởng chứng nhận lĩnh tiền bảo hiểm thất nghiệp đãi ngộ khác bảo hiểm thất nghiệp làm thiệt hại quỹ bảo hiểm thất nghiệp ban ngành hành bảo hiểm lao động lệnh bồi thƣờng, tình tiết nghiêm trọng bị xử lý hành theo quy định pháp luật Điều 30 Ngƣời cơng tác ban ngành hành bảo hiểm xã hội quan làm bảo hiểm xã hội lạm dụng chức quyền, làm sai tình riêng rối loạn kỷ cƣơng, đùa cợt với vị trí cơng tác, gây thiệt hại quỹ bảo hiểm thất nghiệp ban ngành hành bảo hiểm lao động bồi thƣờng thiệt hại cho quỹ bảo hiểm thất nghiệp; cấu thành tội phạm, truy cứu trách nhiệm hình sự; chƣa cấu thành tội phạm bị xử lý hành theo quy định pháp luật 177 Điều 31 Đơn vị, cá nhân lạm dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp phải bồi thƣờng phần lạm dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp; đƣa hết vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp; cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật; chƣa cấu thành tội phạm giao cho nhân viên chủ quản trực tiếp phụ trách nhân viên trực tiếp phụ trách khác xử lý hành theo quy định pháp luật CHƢƠNG VI ĐIỀU KHOẢN BỔ SUNG Điều 32 Chính quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc dựa vào tình hình thực tế, định Quy định sử dụng phù hợp cho đoàn thể xã hội nhân viên chuyên trách, đơn vị phi doanh nghiệp dân doanh nhân viên họ, hộ công thƣơng cá thể thành phố thị trấn có th cơng nhân công nhân họ Điều 33 Quy định đƣợc thực kể từ ngày công bố Đồng thời phế bỏ ―Quy định bảo hiểm chờ việc công nhân viên chức doanh nghiệp nhà nƣớc‖ đƣợc Quốc vụ viện công bố tháng 12 năm 1993 Nguồn: [205, tr.202-206] 178 ... bảo hiểm thất nghiệp đa cấp Bảo hiểm thất nghiệp đơn cấp chế độ bảo hiểm có cấp độ, ví nhƣ có chế độ bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc chế độ bảo hiểm thất nghiệp tự nguyện, có bảo hiểm thất nghiệp. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN MAI PHƢƠNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC (1 986- 2010 ) Chuyên ngành: Trung Quốc học Mã ngành: 623 1500 1... TRIỂN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1986- 2010 3.1 CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC 3.1.1 Giai đoạn xây dựng chế độ cứu trợ thất

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w