Cảm hứng phê phán trong tiểu thuyết ma văn kháng luận văn ths văn học 60 22 01 20

130 36 0
Cảm hứng phê phán trong tiểu thuyết ma văn kháng  luận văn ths  văn học  60 22 01 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THUẦN CẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG TIỂU THUYẾT MA VAN KHÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THUẦN CẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG TIỂU THUYẾT MA VAN KHÁNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam Hà Nội-2013 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu 5 Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG Chƣơng 1: CẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ SÁNG TÁC CỦA MA VĂN KHÁNG 1.1 Những biến đổi văn học Việt Nam sau 1975 1.2 Sự gia tăng tỷ trọng cảm hứng phê phán văn học tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 14 1.3 Hành trình sáng tạo Ma văn Kháng 22 1.3.1 Vài nét đời Ma Văn Kháng 22 1.3.2 Đóng góp Ma Văn Kháng văn học thời kỳ đổi 26 Tiểu kết: 28 Chƣơng 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 29 Sự xuống cấp đạo đức văn hóa quan hệ xã hội 29 2.1.1 Cái ác thể qua người mối quan hệ xã hội 29 2.1.2 Cái ác thể qua mối quan hệ tình yêu hạnh phúc gia đình 34 2.2 Báo động suy thoái nhân cách ngƣời 39 2.2.1 Con người bị tha hóa đồng tiền lòng tham 40 2.2.2 Nhân vật trí thức bị tha hóa nhân cách 44 2.2.3 Trí thức giả danh, người đội lốt trí thức bất tài, vô dụng 46 2.3 Cái thiện đem lại sắc thái lạc quan cho cảm hứng phê phán 54 2.3.1 Những người trí thức có tài phẩm chất cao đẹp 54 2.3.2 Những phẩm chất cao đẹp người bình dị 65 Tiểu kết: 69 Chƣơng 3: CÁC PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẢM HỨNG PHÁN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG 70 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 70 3.1.1 Sự hài hịa thống ngoại hình tính cách nhân vật 70 3.1.2 Nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật 71 3.2 Nghệ thuật sử dung ngôn ngữ 74 3.2.1 Ngôn ngữ dung dị đời thường tươi rói sống 76 3.2.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ cách khéo léo, tự nhiên 77 3.3.3 Ngôn ngữ mang màu sắc dung tục nhân vật phản diện 81 3.2.4 Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm giản dị mà sáng 86 3.3 Giọng điệu 90 3.3.1 Thế giọng điệu nghệ thuật? 90 3.3.2 Triết lý, triết luận 91 3.3.3 Trữ tình thiết tha, sâu lắng 96 3.3.4 Mỉa mai, châm biếm 101 3.3.5 Thương cảm, xót xa 106 Tiểu kết: 112 C PHẦN KẾT LUẬN 113 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhà văn Ma Văn Kháng (sinh ngày 01 tháng 12 năm 1936 làng Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội) tên thật Đinh Trọng Đồn Ơng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, giáo viên cấp hai, dạy mơn Văn tỉnh Việt Bắc Ơng hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1974 Từ năm 1976 đến nay, ông công tác Hà Nội, Tổng biên tập, Phó Giám đốc Nhà xuất Lao động Từ tháng năm 1995, ơng Tổng biên tập tạp chí Văn học Nước Hội Nhà văn Việt Nam Ma Văn Kháng nhà văn lớn dòng văn học dân tộc, ông miệt mài cống hiến cho văn học nước nhà với hàng chục tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn có ý nghĩa Những tác phẩm ơng, đặc biệt tiểu thuyết đóng góp to lớn văn học Việt Nam đại để lại dấu ấn riêng Ma Văn Kháng đường sáng tạo nghệ thuật 1.2 Ma Văn Kháng nhà văn có cơng mở đường cho nghiệp đổi văn học Vào năm đầu 80 kỷ XX, nhiều sáng tác Ơng "nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật", từ tạo nên tranh luận sôi diễn đàn văn học Sáng tác hai thời kỳ với nhiều tiểu thuyết khác thân tiểu thuyết Ma Văn Kháng thể rõ trình đổi văn học nước nhà Trước sau đổi sáng tác ơng có nhiều thay đổi nội dung, quan điểm sáng tác, cách nhìn thực Quan sát tiểu thuyết Ma Văn Kháng cho phép có nhìn chân thực xác q trình nhà văn tự đổi để tiếp cận sống sâu sắc chân xác 1.3 Do vị trí, tầm quan trọng thể loại, tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết đổi nói riêng xem thể loại động linh hoạt Với tính chất tổng hợp cao, tiểu thuyết vừa có khả bao quát thực rộng lớn, vừa có khả sâu khám phá đời tư, tâm hồn người cách toàn diện Tiểu thuyết sau “Đổi Mới” 1986, vượt qua khung cấu trúc thể loại, đa dạng hóa kiểu hình nhân vật, mở rộng khả khám phá nhiều mặt khác người, thể đổi quan niệm nghệ thuật người, nhằm đột phá kiến giải “thực mới” Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ “Đổi Mới” thật gây ý, quan tâm đặc biệt đông đảo độc giới nghiên cứu, phê bình văn học trở thành tượng văn học thời 1.4 Tiểu thuyết Ma Văn Kháng tranh thực với nhiều mảng tối trước thường bị khuất lấp, trang sách với bao điều xót xa nhức nhối mà tác giả muốn thức tỉnh người đọc tồn xã hội để dứt khốt vượt qua Nhiệt tình đổi xã hội, khát vọng dân chủ tinh thần nhìn thẳng vào thật động lực tinh thần cho văn học thời kỳ “Đổi Mới” phát triển mạnh mẽ, sôi Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề : Cảm hứng phê phán tiểu thuyết Ma Văn Kháng làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Từ xưa đến nay, Chân – Thiện – Mỹ động lực đích tới nghệ thuật có văn chương Bởi văn chương sản phẩm người tạo ra, thể khát vọng, tình yêu tâm hồn người, nên văn chương hoạt động người, với khát vọng làm cho sống ngày tốt đẹp Chức thiêng liêng văn học “hướng thiện, phát động thiện người” (Phong Lê) Vì đề tài phản ánh đấu tranh thiện ác, cao thấp hèn… đề tài đặc biệt quan tâm sáng tạo nghệ thuật Bao thiện tồn song hành, đối sánh với ác đâu có thiện, có ác Thiện ác hai mặt đối lập tách rời sống Bởi lẽ, ác làm cho thiện tỏa sáng, khẳng định giá trị thiện Văn học phản ánh sống theo nhiều cách khác nhau, viết xấu, ác đích cuối tác giả hướng tới thức tỉnh dự báo cho người thoát khỏi tội lỗi, lầm lạc, sa ngã, hướng người tới giá trị tốt đẹp nhất, để tự hồn thiện hồn thiện người khác Chính điều giúp cho văn học thực tốt chức nó: Chức phê phán – dự báo Văn học làm cho thiện thắng ác? Văn học góp phần giữ cho thiện khơng bị chao đảo, ngả nghiên, tự tin vào mình? “Văn học khơng có khả cải hóa ác cứu chữa người bị bách hại, ủng hộ, nâng đỡ người sống sạch, lương thiện, làm cho người không cảm thấy lẻ loi, làm cho họ tin cách sống đúng” Gần nửa kỷ cầm bút, Ma Văn Kháng đặt nhiều tâm huyết vào nghiệp sáng tác Ơng cống hiến cho văn học Việt Nam khối lượng tác phẩm đồ sộ có giá trị Đặc biệt, chất liệu làm nên tác phẩm ông đâu xa mà sống gần gũi hàng ngày Có lần ơng tâm sự: “Tơi có thói quen quan sát ghi chép tỷ mỷ, chất liệu đâu xa mà có sẵn sống hàng ngày Tôi tâm niệm sống viết, quan trọng trải nghiệm thân, suy ngẫm trước sống” Đó khơng tâm niệm nhà văn Ma Văn Kháng mà chung tất nhà văn chân Trong nghiệp sáng tác mình, Ma Văn Kháng thành công thể loại văn xuôi, mà tiêu biểu tiểu thuyết, nhắc đến Ma Văn Kháng, người ta thường nhớ đến tiểu thuyết “Đám cưới giấy giá thú”, “Bến bờ”, “Cơi cút cảnh đời”, … Ma Văn Kháng bút văn xi, có đóng góp lớn cho văn học Việt Nam đương đại Ngịi bút ơng tập trung ý vào vấn đề đạo đức, luân lý, trở thành nỗi nhức nhối bao trùm Nhà văn quan tâm tới đạo, nhân tâm vốn sống, kinh nghiệm thể cách sâu sắc, phức tạp đời, số phận, tính cách người Cái thiện, ác trở thành chủ đề quen thuộc trang văn Ma Văn Kháng Nhìn sống từ hai phía, Ma Văn Kháng mang hai cảm hứng: Hy vọng – Thất vọng, niềm tin lẫn lo âu Qua tác phẩm mình, nhà văn gợi ý nhìn thơng thống hơn, hợp lý đánh giá người Đọc “Đám cưới giấy giá thú”, “Cơi cút cảnh đời” ông, có ý kiến cho tác phẩm bi quan quá, cay đắng Thế thiết nghĩ cầm bút viết dòng chữ ác mặt giấy tức khơng cịn bi quan nữa, tức nhà văn tin ác bị vạch trần Là nhà văn có thời gian sáng tác dài có số lượng tác phẩm tương đối lớn, Ma Văn Kháng thu hút ý khơng bạn đọc mà cịn giới nghiên cứu phê bình Xung quanh tiểu thuyết ông có báo, nghiên cứu đánh giá nhận xét Những báo Một cách nhìn sống hơm nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Xuyền đăng báo Văn nghệ năm 1983, Đọc đám cưới khơng có giấy giá thú Lê Ngọc Y, Mùa rụng vườn vấn đề đời sống gia đình hơm Trần Bảo Hưng, Một vài suy nghĩ đọc Côi cút dòng đời Vũ Thị Oanh… Những báo cơng trình nghiên cứu cho thấy tiểu thuyết Ma Văn Kháng phản ánh vấn đề mang đậm chất thời thu hút quan tâm bạn đọc chuyên nghiệp độc giả nghiệp dư Mỗi báo có nhìn cách đánh giá khác song có nhận xét sâu sắc gợi mở cho chúng tơi q trình nghiên cứu Bên cạnh có nhiều luận văn, luận án nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng (Phạm Mai Anh – 1997), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Đỗ Phương Thảo – 2006), luận văn Thạc sĩ Lê Thanh Hùng (2006) - Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu Đổi (Giai đoạn sáng tác 1980 - 1989); Lê Minh Chung (2007) - Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi mới… Tiếp cận tiểu thuyết Ma Văn Kháng góc độ khác cơng trình nghiên cứu cho chúng tơi nhìn đầy đủ tồn diện đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu văn học như: - Phương pháp loại hình - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp nghiên cứu tiểu sử tác giả Đối tƣợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu Đối tượng Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi đối tượng nghiên cứu luận văn Trong chúng tơi đặc biệt quan tâm tới tiểu thuyết thể cảm hứng phê phán 4.2 Mục đích Thơng qua việc tìm hiểu số tiểu thuyết Ma Văn Kháng thấy thay đổi cảm hứng sáng tác nhà văn vận động tiểu thuyết thời kỳ đổi Đặc biệt ý tới cảm hứng phê phán tiểu thuyết Mưa mùa hạ, Ngược dịng nước lũ, Cơi cút cảnh đời, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Bến bờ… Thấy tinh thần phê phán chứa đựng niềm tin vào sống người, thể giá trị nhân văn tinh thần xây dựng nhà văn đời diết Hãy xem nhà văn miêu tả chân dung thầy giáo Tự tai hoạ ập đến khiến anh không gượng dậy nữa: "Tự nằm nghiêng, hai mắt nhắm nghiền Mái tóc mềm bạc phếch ơm khn mặt hóp hép ông già Chân gập, hai bàn tay gầy gùa kẹp hai đầu gối u Co quắp đứa trẻ ốm yếu cảnh thiếu chăn ấm" Chứng kiến thân hình tiều tụy Tự, Kha - bạn Tự "Chợt quay kinh sợ" Anh khơng thể tin "đây hình xác người đẹp mà Kha tìm thấy cõi đời này?" [21, tr 390] Từng câu chữ , hình ảnh đoạn văn làm tê tái người có lương tâm Giọng điệu xót xa, thương cảm Ma Văn Kháng thể xót thương, cảm thơng, chia xẻ người giới trí thức chân chính, với tình yêu thương trìu mến người giới, nhà văn Ma Văn Kháng dành cho Tự nói riêng người trí thức chân nói chung Ngược dịng nước lũ tiểu thuyết Ma Văn Kháng viết sống số phận Khiêm - nhà văn tài hoa uyên bác, nhân cách cao thượng giầu lòng vị tha Cũng không tránh bi kịch "kẻ sĩ" không gặp thời, Khiêm phải gánh chịu đau đớn, bất hạnh Là "nạn nhân thói đời đê mạt, đẹp bị vùi dập đớn đau", Khiêm nếm đủ mùi cực Cuộc đời Khiêm phải trải qua khơng gian trn lịng đố kỵ Phục viên trở cơng tác trung tâm văn hoá thuộc Tổng cục T, Khiêm tưởng sống an Vậy mà trớ trêu thay Khiêm chạm trán với Phô - kẻ trí thức "rởm" bị anh thi hành án kỷ luật, đuổi khỏi trường nhân cách bỉ ổi Thế liên minh ma quỷ đứng đầu Phô lật đổ Khiêm, buộc Khiêm phải rời khỏi ghế chủ nhiệm Anh bị bôi nhọ, bị vu khống, "Lúc thật đột ngột Khiêm thấy nhói buốt ngực trái vùng ngực có vành thép quàng vào, xiết chặt khiến cho anh nghẹn thở, mặt tối sầm ngục xuống mặt bàn Cơn đau ốm nấp sẵn bất thần giăng vải đen dầy úp chụp anh" 110 [26, tr 171] Chưa hết, đời chưa buông tha Khiêm, nỗi đau dường kéo dài, khơng anh khơng cịn vị trí quan, mà đến chốn nương thân gia đình khơng có Chứng kiến cảnh vợ ngoại tình cách trơ trẽn bỉ ổi, chứng kiến phản bội cách hèn hạ, bẩn thỉu, vô liêm sỉ người quan Khiêm cưu mang, giúp đỡ, Khiêm cảm nhận tận nỗi đau Giờ Khiêm "như khúc xương khô, tay chân sờ thấy da mỏng nhẽo xanh nhợt đầu mấu xương gồ ghề Nằm dán gường có lúc anh khơng thấy thở… Vẫn sốt âm ỉ Và đau dùi đâm sâu hoắm điểm quanh vùng ngực, lưng, gần tim đau đến nghẹn thở Đã lại thêm chứng ngủ liên tục Hai mắt Khiêm chong chong ngày lẫn tối đêm Miệng anh khô ráp đắng ngắt Ngày gẳng gỏi anh ăn hai lưng bát cháo trắng Sức lực Khiêm hao cạn dần ngày đo đếm được" [26, tr 236] Trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng viết số phận người bất hạnh giọng điệu thương cảm, xót xa Giọng điệu góp phần làm thành hợp tấu đa giọng điệu nhà văn, đồng thời lý giải sao, tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi hút độc giả Đây sắc thái giọng điệu giúp người cảm nhận rõ tâm hồn trái tim nhân hậu, sáng nhà văn Tác phẩm Ma Văn Kháng có đặc trưng nghệ thuật riêng biệt trộn lẫn với tác phẩm tác giả đương thời Chính tâm huyết thái độ với đời, với người tác giả tạo nên hợp tấu đa giọng điệu tác phẩm ông Nghiên cứu giọng điệu tác phẩm Ma Văn Kháng nói chung tiểu thuyết thời kỳ Đổi nói riêng việc cần thiết, yếu tố quan trọng làm nên thành công tác phẩm, thấy nhìn tinh vi sắc sảo Ma Văn Kháng trước sống Bằng nhìn đa diện, đa chiều, giọng điệu này, ông sâu phản ánh thực muôn màu, muôn vẻ hôm 111 Tiểu kết: Để thể cảm hứng phê phán tiểu thuyết Ma Văn Kháng sử dụng nhiều phương thức biểu đạt phong phú Trước hết cách xây dựng kết cấu cốt truyện hướng tới kết cấu mở, cốt truyện tổ chức theo tâm lý nhân vật, giàu tính luận đề đặt câu hỏi khiến người đọc phải băn khoăn suy nghĩ tìm kiếm câu trả lời với tác giả Ở tiểu thuyết Ma Văn Kháng cố gắng tìm cách thể sở kế thừa nét đặc trưng cá tính sáng tạo nhà văn Bên cạnh việc ý sâu vào đời sống nội tâm nhân vật Ma Văn Kháng dụng công việc miêu tả ngoại hình nhân vật thể thống với tích cách bên Có thể nói nhân vật ơng minh chứng cho câu nói “trơng mặt mà bắt hình dong” Ngơn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng phong phú Đó vừa ngơn ngữ tươi rói sống, vừa mặn mà với câu ca dao, tục ngữ đan xen, vừa ngồn ngột chất thời với ngôn ngữ dung tục… Ngôn ngữ với nhiều tầng bậc thể sâu sắc pha trộn phức tạp nhiều cung bậc sống Nó giúp nhà văn thể sâu sắc cảm hứng phê phán thông qua ngôn ngữ nhân vật bộc lộ chân thực tốt xấu Giọng điệu Ma Văn Kháng khai thác triệt để để thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Có thể nói thủ pháp nhà văn sử dụng không lại khai thác hiệu tạo dấu ấn độc đáo cho riêng sáng tác Cách kể chuyện Ma Văn Kháng khơng có đột phá táo bạo phần lớn đan xen kể ngơi thứ thứ nhất, hình ảnh người kể chuyện tồn tri, biết tốt ln ẩn tác phẩm Nhưng với thay đổi giọng điệu, ngơn ngữ với cách nhìn thức rực diện, thẳng thắn, Ma Văn Kháng tạo sức hấp dẫn với bạn đọc 112 C PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu cảm hứng phê phán qua tiểu thuyết Ngược dịng nước lũ, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Bến bờ, Cơi cút dịng đời, Mưa mùa hạ Ma Văn Kháng, chúng tơi muốn góp nhìn hệ thống đặc sắc nghệ thuật nhà văn từ sau 1975 Bằng nội lực sáng tạo mình, Ma Văn Kháng nhìn thẳng vào thực sống người đọc thấy phức tạp đời sống giá trị truyền thống dần mai kinh tế thị trường Sự thối hóa, biến chất diễn ngóc ngách, lĩnh vực Miêu tả thật này, nhà văn gióng lên hồi chuông cảnh báo giúp thức tỉnh người trước vấn đề đặt với đời sống đương đại bao gồm đẹp lẫn xấu, thiện lẫn ác Đối lập với người háo danh, hám lợi, tầm thường, ngu dốt lại người có ước mơ, hồi bão, có hiểu biết, trân trọng giá trị đẹp đẽ sống Cái đẹp không thực chiến thắng, dám đương đầu, dám thách thức, dám bảo vệ giá trị trước xấu xa Ma Văn Kháng đặt niềm tin bất diệt vào sống, vào chân - thiện - mĩ, vào giá trị truyền thống ngàn đời ông cha ta gây dựng nên Cách Ma Văn Kháng nhìn nhận người cho thấy tình yêu thương trái tim nhân hậu ông Mỗi tiểu thuyết nhà văn đau đáu trăn trở người bối cảnh xã hội thay đổi quay cuồng kinh tế thị trường Qua khảo sát số tiểu thuyết Ma Văn Kháng, nhận thấy chủ đề đạo đức người với mặt tốt – xấu cảm hứng xun suốt Lịng nhiệt tình bảo vệ đẹp trở thành “nhân vật vơ hình” tác phẩm, thành “lương tâm xã hội”của nhà văn Ma Văn kháng Chúng tơi tin Ma Văn Kháng cịn viết tác phẩm với 113 vấn đề cấp thiết sống đặt đòi hỏi nhà văn phải cầm bút Để chuyển tải tưởng chủ đề tác phẩm Ma Văn Kháng sử dụng nhiều phương tiện nghệ thuật Các phương thức nghệ thuật không khai thác hiệu tạo dấu ấn riêng tác giả Kết cấu côt truyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng không phức tạp thường xây dựng dựa vào tâm lý nhân vật Tuy nhiên tiểu thuyết ông lại có đan lồng nhiều kiểu kết cấu khác tạo nên đa dạng cách thể Ma Văn Kháng ý tới hài hòa tính cách hình thức bên ngồi nhân vật Với ơng, miêu tả ngoại hình cách bộc lộ tính cách bên Sự hài hịa nội dung hình thức cho phép người đọc dễ dàng nhận diện nhân vật Ma Văn Kháng Bên cạnh ơng cịn ý tới việc xây dựng đời sống nội tâm nhân vật Tạo nên nhìn tồn diện sâu sắc mặt đời sống người Ngôn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng phong phú đặc biệt đậm chất đời sống thể sâu sắc tính cách nhân vật phức tạp sống đại Mạnh dạn sử dụng ngôn ngữ dung tục nhà văn cho bạn đọc thấy sống xô bồ, biến đổi ngày mạnh mẽ sao? Để chuyển tải tranh đời sống muôn màu muôn vẻ bày tỏ thái độ trước thực sống người, Ma Văn Kháng sử dụng giọng điệu phương tiện thẩm mĩ đặc thù Giọng điệu tác phẩm ông đa dạng, lúc trữ tình thiết tha sâu lắng, lúc mỉa mai, suồng sã, lúc lại triết lí sâu sắc 114 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình, Đổi ngơn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau năm 1975, Tự học- số vấn đề lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí Văn học (số 9), tr.66 Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao tập II, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Lý luận văn học - Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (1997), Văn học, đổi giao lưu văn hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ 20, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (1986), Mấy vấn đề lý luận văn xi đại, Tạp chí văn học (số5) 12 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 14.Hà Minh Đức (Chủ biên) 2003, Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Văn học, Hà Nội 15.Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb 115 Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Phong Lê (1989), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (2006), Chó Bi - đời lưu lạc, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2011), Bến bờ,Nxb Phụ nữ 25 Ma Văn Kháng (1982), Mưa mùa hạ, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Ma Văn Kháng (2003), Ngược dòng nước lũ, Nxb CAND, Hà Nội 27 Ma Văn Kháng (2005), Mùa rụng vườn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (2010), Một ngựa, Nxb Phụ nữ 29 Ma Văn Kháng (1989), Ngẫu hứng tự sáng tạo - Tạp chí Văn học, số 30 Ma Văn Kháng - Mỗi tiểu thuyết phần đời 31 Ma Văn Kháng (2003), Tập truyện ngắn Ma Văn Kháng (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Khrápchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Đỗ Thị Ngọc Lan (2009), “Cảm hứng phê phán văn xi đại Việt Nam thời kì đổi (Qua tác phẩm Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái)”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 116 34 Lã Duy Lan, "Ngược dòng nước lũ - khám phá đầy tiềm vào nguồn văn, vào dòng đời cuộn chảy" (bài viết tay) 35 Phong Lê (1999), Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời - In Vẫn chuyện Văn Người, Nxb Văn hố Thơng tin 36 Phong Lê (1988), Văn học trị - Điểm nóng cần bàn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 37 Phong Lê (1990), Trên tranh ngót nửa kỷ văn học Tạp chí Tư tưởng Văn hố 38 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội 39 Phong Lê (1985), Trên hành trình 40 năm văn xuôi: ngôn ngữ giọng điệu 40 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb, Hà Nội 41 Chu Lai (2003), Phố, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Lưu (1986), Bàn thêm Mùa rụng vườn - Văn nghệ, số 25 43 Lê Lựu (1984), Thời xa vắng, Nxb hội nhà văn, Hà Nội 44 Nguyễn Hoàng Mi (2008), “Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 45 Hồ Thị Bích Ngọc, "Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hoá tiểu thuyết", Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 46 Lê Thanh Nghị (1990), Về người trí thức Đám cưới khơng có giấy giá thú - Báo nhân dân 47 Đào Thuỷ Nguyên (2008), Tryện ngắn Ma Văn Kháng vấn đề thức tỉnh tinh thần người vùng cao - In Tạp chí NCVH, Viện văn Viện KHXH, tr.56 48 Lã Nguyên - Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, in Ma Văn Kháng truyện ngắn tập1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 117 49 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Đỗ Hải Ninh (2002), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tạp chí Sơng Hương, số 164 51 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 52 Nhiều tác giả (Lê Bá Hân - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2008), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết sau năm 1975 Ma Văn Kháng”, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, trường Đại học Thái Nguyên 54 Nhiều tác giả (1980), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Vũ Quần Phương (Tháng 1/1990), Đọc Côi cút cảnh đời Ma Văn Kháng, Tạp chí văn học 56 Đỗ Phương Thảo (2007), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng (qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học 57 Đào Thản (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi, Tạp chí Văn học (số 2) 58 Đào Tiến Thi (1999), Phong cách Ma Văn Kháng truyện ngắn từ sau 1975, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 59 Bích Thu (1999), Những nỗ lực tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, in Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 60 Lý Hoài Thu (2001), Sự vận động thể loại văn học thời kỳ đổi mới, 61 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, tạp chí văn học số 2/2002 118 62 Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1996), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (1999), "Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thương truyện Kiều", Tạp chí Văn học (số 2) 66 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học đại, Bộ GD & ĐT Vụ Giáo viên 67 Hoàng Sơn (1998), Trò chuyện với tác giả Mùa rụng vườn Báo Tiền phong, số 46 68 Phạm Trường Sơn Cảm nhận học trò chân dung người thầy qua tác phẩm Đám cưới khơng có giấy giá thú 69 Trần Đăng Xuyền (1983), Một cách nhìn sống nay, Báo Văn nghệ số 15 70 Trần Đăng Xuyền Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học - Xã hội 71 Nguyễn Văn Xuất (1995), Cảm hứng phê phán tiểu thuyết đại (qua số tiểu thuyết Liên Xơ Việt Nam)- Luận án Phó Tiến sỹ văn học, ĐHSP Hà Nội 119 ... 1: CẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ SÁNG TÁC CỦA MA VĂN KHÁNG 1.1 Những biến đổi văn học Việt Nam sau 1975 1.2 Sự gia tăng tỷ trọng cảm hứng phê phán văn học tiểu thuyết. .. nhiều luận văn, luận án nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng (Phạm Mai Anh – 1997), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Đỗ Phương Thảo – 200 6), luận văn Thạc... cho cảm hứng phê phán Chương Nghệ thuật biểu cảm hứng phê phán tiểu thuyết Ma văn Kháng 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.2 Ngôn ngữ 3.3 Giọng điệu B NỘI DUNG Chƣơng 1: CẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan