Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ trong việc quản lý và bảo hộ nhãn hiệu

105 20 0
Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ trong việc quản lý và bảo hộ nhãn hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TỒN THẮNG VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TỒN THẮNG VAI TRỊ CỦA THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Hải Hà Nội, 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.2 Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu 1.2 Khái niệm thông tin KH&CN 1.2.1 Khái niệm thông tin 1.2.2 Khái niệm thông tin KH&CN 1.2.3 Khái niệm thông tin nhãn hiệu 1.3 Mối quan hệ thông tin KH&CN nhãn hiệu 1.3.1 Thông tin KH&CN việc xác lập quyền (thẩm định đ nhãn hiệu 1.3.2 Thông tin KH&CN việc thực thi quyền nhãn 1.4 Khái quát việc quản lý bảo hộ nhãn hiệu 1.4.1 Quản lý nhãn hiệu 1.4.2 Bảo hộ nhãn hiệu * Kết luận Chƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC THÔNG TIN KH&CN TRONG VIỆC XÁC LẬP VÀ THỰC THI QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 2.1 Khái quát thực trạng xác lập khai thác quyền SHCN nhãn hiệu 2.1.1 Thực trạng xác lập quyền SHCN nhãn hiệu 2.1.2 Thực trạng khai thác quyền SHCN nhãn hiệu 2.2 Thực trạng khai thác nguồn thông tin KH&CN thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu 2.2.1 Thơng tin KH&CN việc thẩm định hình thức 2.2.2 Thông tin KH&CN việc thẩm định nội dung 2.3 Thực trạng khai thác nguồn thông tin KH&CN xác lập quyền nhãn hiệu 2.3.1 Nhận thức doanh nghiệp thông tin KH&CN nhãn hiệu 2.3.2 Thiệt hại doanh nghiệp tranh chấp nhãn hiệu thiếu thông tin KH&CN 2.4 Thực trạng khai thác nguồn thông tin KH&CN giải vụ việc liên quan đến thực thi quyền 2.4.1 Thông tin KH&CN việc giám định giải khiếu nại xâm phạm quyền nhãn hiệu 2.4.2 Thông tin KH&CN việc xác định khả bảo hộ nhãn hiệu sử dụng rộng rãi, nhãn hiệu tiếng 2.4.3 Thông tin KH&CN việc giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại * Kết luận Chƣơng 2: CHƢƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC THÔNG TIN KH&CN TRONG VIỆC XÁC LẬP VÀ THỰC THI QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 3.1 Hoàn thiện chế, sách quản lý, khai thác nguồn thông tin KH&CN xác lập thực thi quyền nhãn hiệu 3.1.1 Quy định hành vấn đề cần xử lý 3.1.2 Giải pháp chế, sách 3.2 Xây dựng nguồn thông tin KH&CN nhãn hiệu 3.2.1 Xây dựng nguồn thông tin KH&CN quốc gia nhãn hiệu 3.2.2 Xây dựng nguồn thông tin KH&CN nhãn hiệu địa phương quản lý 3.3 Tăng cƣờng lực khai thác thông tin KH&CN nhãn hiệu 3.3.1 Xây dựng mô hình khai thác thơng tin KH&CN nhãn hiệu 87 3.3.2 Nâng cao hiệu khai thác thông tin KH&CN * Kết luận Chƣơng KẾT LUẬN 95 KHUYẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL: Cơ sở liệu DNTN: Doanh nghiệp tƣ nhân GCNĐKNH: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu KH&CN: Khoa học công nghệ SHCN: Sở hữu công nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Thống kê số đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu từ 2003-2008 Bảng Thống kê hợp đồng chuyển giao quyền Bảng Thống kê hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sở hữu Bảng Khiếu nại việc cấp Văn bảo hộ Bảng Khiếu nại việc vi phạm quyền SHC Bảng Thống kê số lƣợng Giấy chứng nhận đ đƣợc cấp từ 2003-2008 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với việc phát triển đầu tƣ thƣơng mại Việt Nam, việc xây dựng phát triển nhãn hiệu, bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu giữ vai trị vơ quan trọng, đòi hỏi quan tâm đầu tƣ đặc biệt doanh nghiệp Vấn đề thông tin KH&CN, đặc biệt thông tin SHCN với việc quản lý bảo hộ nhãn hiệu đƣợc ý nhiều từ năm 1980, mà số đơn đăng ký nhãn hiệu có xu hƣớng tăng dần lên nên vấn đề thẩm định đơn cần kịp thời xác ngày đƣợc ƣu tiên quan tâm tình trạng xâm phạm quyền SHTT đặc biệt nhãn hiệu ngày trở nên báo động Bởi thông tin KH&CN cho việc quản lý bảo hộ nhãn hiệu vấn đề thiết cần giải Với mong muốn nâng cao lực tài nguyên thông tin lực vận hành hệ thống nhằm chủ động đáp ứng nhanh chóng, xác nhu cầu thơng tin giới dùng tin, đồng thời góp phần hạn chế thiếu sót, lỗi đáng tiếc hay hạn chế tranh chấp quyền nhãn hiệu cần khai thác vai trị thơng tin KH&CN giai đoạn thẩm định đơn nhƣ việc thực thi quyền nhãn hiệu Do tơi chọn “Vai trị thơng tin khoa học công nghệ việc quản lý bảo hộ nhãn hiệu” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản lý KH&CN Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên bình diện quốc tế, việc ban hành Công ƣớc Hiệp ƣớc liên quan đến SHCN kể đến: Cơng ƣớc Paris bảo hộ SHCN 1883, tiếp đến Hiệp ƣớc Hợp tác sáng chế - PCT, Hiệp ƣớc Luật nhãn hiệu hàng hoá, Thỏa ƣớc Madrid Nghị định thƣ đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa, gần Hiệp định Khía cạnh liên quan đến Thƣơng mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (Hiệp định TRIPS) chứa điều khoản chuẩn mực liên quan đến sẵn sàng, phạm vi, việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ, mua bán trì thực thi quyền sở hữu trí tuệ, thủ tục liên quan, thoả thuận chuyển tiếp thể chế Một số nghiên cứu học giả nƣớc ngồi có liên quan đến thơng tin KH&CN lĩnh vực SHCN, ví dụ tác giả Shinichiro Suzuki thuộc Viện Sáng chế Sáng kiến có nghiên cứu qua tác phẩm Mục đích sử dụng biểu đồ sáng chế - Vai trị thơng tin sáng chế việc thúc đẩy hoạt động sáng tạo Tác giả Shahid Alikhan với tác phẩm Lợi ích kinh tế - xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, NXB Bản đồ phát hành năm 2007 Tổ chức European Patent Office phát hành tác phẩm Patent information products and services 2008 bàn thông tin sáng chế Tại Việt Nam, thông tin KH&CN lĩnh vực SHCN đƣợc số học giả quan tâm, điểm số cơng trình, Nguyễn Tuấn Hƣng, Giám đốc Trung tâm thơng tin thuộc Cục Sở hữu trí tuệ với nghiên cứu Khai thác ứng dụng thông tin sáng chế Các Hội thảo khoa học có liên quan đến thơng tin KH&CN lĩnh vực SHCN, kể đến Hội thảo “Thông tin sáng chế hiệp ước hợp tác sáng chế (PCT)” Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO, Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam, Đại học Bách khoa Hà nội phối hợp tổ chức năm 2003 Ngày tháng năm 2007, Hà Nội, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức Hội thảo lần thứ Dự án "Ứng dụng thông tin sở hữu trí tuệ Việt Nam" Lần đầu tiên, thƣ viện điện tử sở hữu công nghiệp (IPLib) đƣợc giới thiệu Thƣ viện bao gồm tất đơn sở hữu công nghiệp đƣợc nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ từ năm 1982 đến đƣợc công bố Công báo Sở hữu công nghiệp (vào khoảng 130.000 đơn loại 90.000 văn bảo hộ) theo dự kiến đƣợc cập nhật thƣờng xuyên Thƣ viện điện tử IPLib nguồn thông tin pháp lý đầy đủ nguồn thông tin khoa học cơng nghệ có giá trị tình trạng bảo hộ sở hữu công nghiệp Việt Nam Năm 2009 Cục SHTT phối hợp với Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản tổ chức Hội thảo Phát triển ứng dụng thông tin sở hữu trí tuệ Việt Nam khn khổ Dự án hợp tác kỹ thuật Việt Nam – Nhật Bản Dự án hợp tác kỹ thuật Việt Nam – Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản tài trợ, đƣợc triển khai SHTT từ 01/01/2005, kết thúc vào 31/03/2009 Trong bốn năm qua, Dự án phát triển đƣa vào ứng dụng Hệ thống thông tin SHTT Việt Nam, bao gồm hệ thống máy tính phần mềm ứng dụng nhƣ Hệ thống tra cứu thông tin dùng cho thẩm định đơn sở hữu công nghiệp, Hệ thống thƣ viện điện tử để cung cấp thông tin sở hữu công nghiệp công bố cho công chúng, Hệ thống nộp nhận đơn sở hữu công nghiệp điện tử Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Vai trị thơng tin khoa học công nghệ hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp địa bàn Hà Nội học viên Nguyễn Thị Hƣơng đề cập đến vai trị thơng tin KH&CN việc bảo hộ quyền SHCN địa bàn TP Hà Nội, Luận văn phân tích tác động tích cực chƣa tích cực thơng tin KH&CN đến đối tƣợng khảo sát bảo hộ thực thi quyền đối tƣợng nói chung quyền SHCN, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trị thơng tin KH&CN quyền SHCN nói chung Do đối tƣợng khảo sát Luận văn rộng, nên giải pháp mà Luận văn đề chƣa có tác dụng chuyên sâu đối tƣợng có tính đặc thù riêng quyền SHCN Tại Cục SHTT có số nghiên cứu vai trị thơng tin sáng chế việc thúc đẩy hoạt động sáng tạo; thông tin SHCN hoạt động nghiên cứu - triển khai có số viết Tạp chí thông tin SHTT… nhƣng đề cập đến việc khai thác nguồn liệu, phục vụ tra cứu thông tin mẫu hƣớng dẫn đơn giản phục vụ cho ngƣời nộp đơn yêu cầu đăng ký mà chƣa có nghiên cứu đến vai trị hay việc ứng dụng thông tin KH&CN giai đoạn thẩm định đơn nhƣ thực thi việc bảo hộ quyền nhãn hiệu Tuy nhiên, thời điểm Cơ sở liệu nhãn hiệu: nhằm giúp ngƣời dùng tra cứu thông tin 10 tham khảo nhãn hiệu nƣớc đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 11 Cơ sở liệu thƣ viện CESTI - CESTILIB: cho phép tra cứu tài liệu có thƣ viện 12 Cơ sở liệu tiêu chuẩn quốc tế: Bao gồm tiêu chuẩn tổ chức Hiệp Hội tiêu chuẩn Thế giới (ISO) quốc gia tiên tiến Phạm vi thông tin thuộc tất lĩnh vực 13 Cơ sở liệu tiêu chuẩn Việt Nam: tiêu chuẩn Nhà nƣớc đƣợc xây dựng sở nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế, khu vực nƣớc phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Các TCVN đƣợc ban hành vào năm 1963 TCVN chuẩn kỹ thuật cho việc chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam, cơng bố hàng hố phù hợp tiêu chuẩn kiểm tra hàng hoá xuất-nhập đƣợc áp dụng dƣới hai hình thức: bắt buộc áp dụng tự nguyện áp dụng (các tổ chức cá nhân sản xuất - kinh doanh phải tuân thủ TCVN bắt buộc áp dụng) 14 Cơ sở liệu có liên quan đến hoạt động SHCN địa phƣơng Việc xây dựng CSDL phục vụ nhu cầu tra cứu thơng tin KH&CN nhƣ trình bày cần thiết, khơng phục vụ nhu cầu tra cứu thông tin KH&CN SHCN nói chung nhãn hiệu nói riêng cho đối tƣợng đóng địa bàn địa phƣơng mà cịn phục vụ đối tƣợng chung nƣớc Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh việc xây dựng Website Sở KH&CN mô hình cần tham khảo 3.3 Tăng cƣờng lực khai thác thông tin KH&CN nhãn hiệu Đối với quan có thẩm quyền, việc khai thác thơng tin KH&CN vơ quan trọng yếu tố đƣa định hay kết luận có xác hay khơng Ngƣợc lại, doanh nghiệp, thông tin KH&CN Xin tham khảo thêm http://www.dost.hochiminhcity.gov.vn 86 giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ việc xác lập nhƣ thực thi quyền Để tăng cƣờng khả khai thác thông tin KH&CN quan có thẩm quyền doanh nghiệp Việt Nam, trƣớc hết cần xem xét khả khai thác thông tin KH&CN số nƣớc phát triển: 3.3.1 Xây dựng mơ hình khai thác thơng tin KH&CN nhãn hiệu Để hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu triển khai việc khai thác thông tin KH&CN nhãn hiệu, cần xây dựng mơ hình chuẩn khai thác thông tin KH&CN nhãn hiệu theo tiêu chí mà Luận văn trình bày mục Tập trung nguồn lực để phát triển toàn diện hệ thống thông tin KH&CN nhãn hiệu thông qua việc thiết lập môi trƣờng thông tin cho phép doanh nghiệp tiếp cận cách nhanh chóng dễ dàng nguồn thơng tin KH&CN sở khai thác tối đa tốc độ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin Để xây dựng mơ hình này, cần tập trung vào ba biện pháp chính, là: - Phổ biến thơng tin KH&CN nhãn hiệu thông qua Internet; Xây dựng quy định quản lý dịch vụ thông tin KH&CN nhãn hiệu theo hƣớng lợi ích ngƣời sử dụng; - Thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực thông tin KH&CN nhãn hiệu Sau Luận văn xin trình bày giải pháp cụ thể biện pháp vừa nêu Biện pháp 1: Phổ biến thông tin KH&CN nhãn hiệu qua Internet Xuất phát từ hai lý bản, thứ Internet cơng cụ viễn thơng có tốc độ tăng trƣởng nhanh chóng với tiện ích dƣờng nhƣ vơ tận giúp ngƣời sử dụng tiếp cận thơng tin cách dễ dàng với chi phí thấp; thứ hai, xu tồn cầu hố hoạt động kinh tế dẫn đến nhu cầu đa chiều ngƣời dùng tin nƣớc nƣớc ngồi thơng tin KH&CN nhãn hiệu Các thông tin Cục SHTT cung cấp thông qua Internet 87 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cho ngƣời sử dụng ngồi nƣớc tiếp cận thơng tin cách rộng rãi Để thực hóa nhiệm vụ này, Cục SHTT lập kế hoạch xây dựng “xa lộ thông tin KH&CN nhãn hiệu” để cơng chúng dễ dàng tiếp cận Nhƣ biết, từ đầu năm 2007, Cục SHTT thiết lập IPLib, có thơng tin nhãn hiệu với mục đích cung cấp thơng tin miễn phí, bao gồm đăng ký nhãn hiệu thông qua mạng Internet IPLib cung cấp hệ thống tồn diện thơng tin KH&CN nhãn hiệu dựa công báo SHCN nhƣ hệ thống tra cứu lƣu trữ IPLib cung cấp tra cứu dƣới dạng chữ chứa đựng thông tin đơn nhãn hiệu, nhƣ nhãn hiệu đƣợc đăng ký Tất nguồn thơng tin đểu đƣợc tra cứu cách dễ dàng thông qua công cụ tra cứu đƣợc thiết lập sẵn Internet với mức độ tra cứu khác từ chi tiết Biện pháp 2: Điều chỉnh điều kiện dịch vụ thông tin KH&CN nhãn hiệu theo hướng lợi ích người dùng tin đa dạng hóa khả cung cấp thông tin Nhận thức đƣợc tốc độ phát triển nhanh chóng mơi trƣờng nơi mà tổ chức tƣ nhân khai thác hiệu nguồn thơng tin tốc độ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin viễn thông, cần điều chỉnh điều kiện sử dụng dịch vụ thông tin nhãn hiệu theo hƣớng nới lỏng điều kiện sử dụng thông tin cho phép ngƣời dùng tin tiếp cận dễ dàng hiệu nguồn thông tin dựa tảng hệ thống tra cứu đại tiện lợi Đối với nhiệm vụ cung cấp thông tin nhãn hiệu hỗ trợ trao đổi thông tin theo cách sau: + Tạo Trung tâm cung cấp thông tin để xử lý nguồn thông tin nhãn hiệu cung cấp cho quan, tổ chức nƣớc ngoài; + Tạo liệu tra cứu từ tài liệu nƣớc đƣa vào IPDL cung cấp cho quan, tổ chức nƣớc 88 + Xây dựng liệu tiếng Anh để cung cấp cho quan nƣớc dƣới dạng đĩa CD-ROM Đây đƣợc xem phƣơng tiện thông tin thúc đẩy chuyển giao công nghệ nguồn tài liệu tối thiểu phục vụ cho việc tra cứu đơn nhãn hiệu Đối với hoạt động phổ biến thông tin nhãn hiệu, Trung tâm cung cấp thông tin không thơng tin kỹ thuật đại mà cịn cung cấp thơng tin xác phạm vi quyền Đây hoạt động vô quan trọng để thúc đẩy việc khai thác thơng tin nhằm mục đích tránh xảy tình trạng trùng lặp, thúc đẩy chuyển giao quyền nhãn hiệu góp phần ngăn chặn tình trạng xâm phạm quyền Biện pháp 3: Thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực thông tin KH&CN SHCN nói chung nhãn hiệu nói riêng Trong bối cảnh tồn cầu hóa hoạt động kinh tế, mối quan tâm bảo hộ quyền nhãn hiệu khai thác nguồn thông tin nhãn hiệu ngày trở nên đƣợc coi trọng Nhận thức đƣợc điều đó, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế song phƣơng, ba bên đa phƣơng với tổ chức SHTT, tăng cƣờng hợp tác sâu rộng với quan SHTT nƣớc, chẳng hạn với EU, với nƣớc thành viên APEC,… lĩnh vực SHTT Trong chiến lƣợc hợp tác quốc tế thông tin KH&CN SHCN, đặc biệt tập trung hợp tác vào lĩnh vực sau: - Hợp tác tự động hóa Cần phát triển hệ thống khơng giấy (paperless) đơn đăng ký nhãn hiệu nguồn thông tin nhãn hiệu đƣợc điện tử hóa từ khâu tƣ liệu đến khâu giao dịch Việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đƣợc tiến hành cách dễ dàng nhanh chóng thông qua hệ thống Internet Để phát triển hệ thống này, cần phát triển nguồn thông tin nhãn hiệu dƣới dạng số hóa - Điều kiện cung cấp sở liệu nước Cơ sở liệu đƣợc cấp cho nƣớc đƣợc thực sở có 89 có lại khn khổ chƣơng trình hợp tác quốc tế Nguồn sở liệu đƣợc cấp cho quan SHCN khác Đặc biệt, tổ chức tƣ nhân nƣớc ngồi, chi phí để truy cập tiếp nhận sở liệu tƣơng đối thấp với điều kiện giống nhƣ với ngƣời sử dụng nƣớc - Thu thập bổ sung nguồn thông tin nhãn hiệu Việc tăng cƣờng hợp tác với quan SHTT nhằm thu thập trao đổi nguồn thông tin nhãn hiệu đƣợc đặc biệt trọng Tính đến nay, Cục SHTT có khối lƣợng đơn nhãn hiệu khổng lồ thƣờng xuyên đƣợc cập nhật nhằm đảm bảo thông tin nhãn hiệu đảm bảo cung cấp cho ngƣời dùng tin nguồn thông tin Nhận xét: Việc xây dựng xa lộ thơng tin nhãn hiệu, Thƣ viện số (IPDL) nhãn hiệu thành tựu to lớn Đối với việc xây dựng phát triển thông tin KH&CN, công nghệ thông tin hợp tác quốc tế lĩnh vực thông tin KH&CN nhân tố then chốt góp phần phát triển thành công hệ thống sở liệu tồn diện xây dựng cơng cụ tra cứu hữu dụng 3.3.2 Nâng cao hiệu khai thác thông tin KH&CN a Ứng dụng tối đa công nghệ thông tin vào việc phát triển thông tin KH&CN nhãn hiệu - - Hoàn thiện trang web www.noip.gov.vn nội dung, giao diện; Hoàn thiện thƣ viện điện tử (IPDL) tiếng Việt tiếng Anh theo nghĩa thƣ viện điện tử để ngƣời dùng tin dễ dàng tra cứu nơi với máy tính có nối mạng Internet Để làm đƣợc điều này, cần thiết phải thiết kế công cụ tra cứu tích hợp để đối tƣợng dùng tin truy cập đƣợc thông tin cách thuận tiện nhanh nhất, nâng cao độ xác việc tra cứu thông tin Về giải pháp này, tác giả Luận văn vấn nhà quản lý thiết bị điện tử thuộc công ty TNHH Ben 90 Câu hỏi: “Trang Web Cục SHTT có hữu ích việc nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu không?” thu đƣợc câu trả lời: Có, trang Web tổng hợp đầy đủ văn Pháp luật thông tin liên quan đến lĩnh vực SHCN nói chung nhãn hiệu nói riêng, đồng thời cịn cung cấp cho doanh nghiệp biết kết tra cứu sơ thông qua chương trình tra cứu IPLib Điều góp phần tiết kiệm thời gian chi phí cho doanh nghiệp trình nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Nam 36 tuổi, Giám đốc công ty TNHH Ben Nhƣ vậy, giải pháp ứng dụng tối đa công nghệ thông tin vào việc phát triển thông tin KH&CN nhãn hiệu thực mang lại hiệu kinh tế xã hội nhƣ vừa phân tích b Làm giàu nguồn thơng tin KH&CN nhãn hiệu - Tiếp tục thu thập tƣ liệu SHCN sở phát triển hạ tầng thông tin; Tăng cƣờng hợp tác trao đổi với nƣớc tổ chức quốc tế SHCN, tìm kiếm nguồn tƣ liệu liên quan đến đối tƣợng SHCN để bổ sung thêm thông tin sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu đối tƣợng khác quyền SHTT Về vấn đề này, tác giả Luận văn tiến hành vấn đại diện SHCN để đánh giá khả phục vụ liệu nhãn hiệu c Đào tạo nâng cao lực, trình độ chun mơn cán làm cơng tác thơng tin SHCN nói chung nhãn hiệu nói riêng - Đào tạo cách thức xây dựng phát triển sở liệu thông tin SHCN, hƣớng dẫn kỹ thuật tra cứu thông tin sáng chế nhƣ kỹ thuật liên kết, kỹ thuật sử dụng từ khóa, kỹ thuật phân loại sáng chế, kỹ thuật kết hợp, v.v; - Tập trung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thích ứng với mơ hình quản lý tri thức đƣợc ứng dụng rộng rãi đơn vị thông tin; - Phối hợp công tác đào tạo với công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức SHCN nói chung thơng tin SHCN nói riêng; d Thúc đẩy mối quan hệ công tác theo chiều sâu với địa phương - Hỗ trợ thành lập phát triển dịch vụ thông tin SHCN địa 91 phƣơng nhằm đƣa thông tin nhãn hiệu tới gần với tổ chức nghiên cứu phát triển, trƣờng đại học, ngành công nghiệp, nghệ nhân truyền thống, v.v, tiến tới đa dạng hóa dịch vụ tra cứu cung cấp thơng tin đảm bảo khả đại chúng cao tất đối tƣợng dùng tin Để làm đƣợc điều này, cần khuyến khích tổ chức nói thành lập phận thông tin SHCN nhãn hiệu đầu mối cấu tổ chức Cục SHTT cần phải hƣớng dẫn mặt phƣơng pháp luận, đào tạo hỗ trợ việc tiếp cận tƣ liệu bản, đĩa CD-ROM tiếp cận tƣ liệu nhãn hiệu thông qua Internet - Hỗ trợ địa phƣơng trì phát triển hệ thống tra cứu nhãn hiệu nhƣ phần mạng lƣới dịch vụ thông tin SHCN quốc gia theo hƣớng tạo điều kiện thuận lợi việc nộp đơn đăng ký quyền SHCN doanh nghiệp địa bàn; phục vụ hiệu công tác nghiên cứu triển khai nhà nhiên cứu, nhà khoa học, v.v e Tiến hành điều tra đánh giá rõ trình độ người dùng tin, nhu cầu kỳ vọng ngƣời dùng tin hệ thống thơng tin nhãn hiệu, từ đƣa công cụ tra cứu hữu hiệu gói dịch vụ hợp lý phục vụ đại chúng ngƣời dùng tin SHCN f Xem xét khả hợp tác với thư viện nước lĩnh vực SHCN nói chung với nhãn hiệu nói riêng nhằm mở rộng hoạt động phổ biến thơng tin, từ mở rộng thêm quan hệ hợp tác với thƣ viện, tổ chức nƣớc ngoài, đặc biệt thƣ viện Mỹ lĩnh vực thông tin SHCN g Học tập kinh nghiệm nước trước Với cách tiếp cận phát triển hệ thống thông tin SHCN Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU số quốc gia khác, đề xuất số nội dung sau cho Việt Nam: - Tập trung phát triển sở hạ tầng thơng tin SHCN để phục vụ tối đa nhu cầu quan, tổ chức nghiên cứu phát triển, trƣờng đại học, cá nhân chí ngành cơng nghiệp quốc gia, cụ thể: - Khai thác tối đa công nghệ thông tin, đặc biệt công nghệ mạng để 92 xây dựng mạng thông tin SHTT rộng khắp nƣớc, tập trung xây dựng thƣ viện điện tử (IPDL) tiếng Việt tiếng Anh để ngƣời truy cập cách thuận tiện, xác nhất, đồng thời thiết lập cơng cụ tra cứu thông tin SHCN dựa Internet; - Hỗ trợ thiết lập phát triển dịch vụ thông tin SHCN tất tỉnh, thành phố (ban đầu tập trung vào tỉnh, thành phố có hoạt động SHCN mạnh mẽ) nhằm đem thơng tin SHCN đến gần với ngƣời sử dụng, tổ chức R&D, trƣờng đại học, nhà sáng chế, thợ thủ công truyền thống, v.v - Chủ động thúc đẩy hỗ trợ sở KH&CN thiết lập phát triển dịch vụ mạng lƣới thông tin SHCN đƣa thông tin SHCN đến gần với ngƣời tiêu dùng, tổ chức R&D, trƣờng đại học, v.v Các dịch vụ thông tin SHCN phải đƣợc đa dạng hoá, cụ thể gồm: + Tiếp cận tài liệu thông tin SHCN (đơn đƣợc công bố, độc quyền sáng chế, mô tả sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng đƣợc đăng ký, v.v ) hệ thống hỗ trợ thông qua mạng Internet; + Thông tin hoạt động tƣ vấn việc lấy thông tin sáng chế, kiểu dáng nhãn hiệu; dịch vụ tra vấn với nhân viên hỗ trợ cho cơng chúng; dịch vụ chụp; + Dịch vụ tƣ vấn nội dung thông tin sáng chế trực tuyến (cơ sở liệu SHCN, Internet, v.v) dịch vụ tiếp cận thơng tin + Tăng cƣờng hợp tác quốc tế với tổ chức SHTT, quan SHTT, ký kết thoả thuận ba bên, đa phƣơng nhằm đẩy mạnh cơng tác tự động hóa SHTT nói chung thơng tin SHCN nói riêng, làm giàu nguồn thông tin SHCN sở trao đổi chuyên gia, trao đổi tài liệu trao đổi sở liệu dƣới dạng film, đĩa quang, v.v trao đổi trực tuyến thông qua việc thiết lập hệ thống mạng liên thông quan, tổ chức liên kết; - Thiết lập quan hệ với thƣ viện nƣớc nhằm tăng cƣờng công tác phổ biến, cung cấp thông tin SHCN tới lƣợng lớn ngƣời dùng tin theo cách thức mà Hoa Kỳ thực hiện, cụ thể: 93 + Xây dựng điều kiện cụ thể thƣ viện có nhu cầu cung cấp dịch vụ liên quan đến thông tin SHCN; + Cung cấp sở liệu SHCN cho thƣ viện đủ điều kiện cung cấp dịch vụ liên quan đến thông tin SHCN; + Phối hợp đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên thƣ viện có đủ điều kiện cung cấp thông tin SHCN * Kết luận Chƣơng Thông tin KH&CN đối tƣợng đƣợc quan tâm nhiều để đầu tƣ, phát triển ứng dụng thành tựu công nghệ để tạo khả tiếp cận thuận tiện nhằm phổ biến, quảng bá thơng tin, góp phấn thúc đẩy hoạt động SHCN Đó để cân bảo hộ độc quyền cho thiểu số ngƣời để đổi lại việc công bố thông tin rộng rãi tới công chúng Nếu nguồn thông tin nhãn hiệu đƣợc phổ biến rộng rãi, góp phần to lớn khơng riêng lĩnh vực bảo hộ quyến SHCN, mà cịn có tác dụng thúc đẩy sáng tạo, phát triển uy tín sản xuất, kinh doanh, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc lựa chọn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ với thƣơng hiệu riêng 94 KẾT LUẬN Với phần trình bày nêu từ sở lý luận đến thực tiễn hoạt động SHCN Việt Nam quốc tế cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng thơng tin KH&CN, có thơng tin nhãn hiệu tảng cho hoạt động SHCN tồn phát triển bền vững Đặc biệt, bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam bƣớc vào chơi chung kinh tế toàn cầu, việc hiểu biết khai thác có hiệu nguồn thơng tin KH&CN cách hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp tránh bị thua thiệt bị rơi vào tình bất lợi tiến hành hoạt động thƣơng mại, dịch vụ phạm vi quốc gia quốc tế Đối với quan SHTT, việc nhận thức vai trị, vị trí thơng tin KH&CN nhƣ nguồn lực quan trọng bên cạnh nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực ngƣời giúp vƣợt qua đƣợc trở ngại cản trở làm chậm trình xử lý đơn, hoạt động chuyên môn chƣa theo kịp với đà tăng trƣởng mạnh đơn đăng ký nhãn hiệu sức ép gây tình trạng tồn đọng đơn Nếu không đầu tƣ phát triển sở liệu thông tin KH&CN chứa đầy đủ thông tin cần thiết, đảm bảo ln đƣợc cập nhật xác, kịp thời với diễn biến thực tế việc tăng cƣờng nguồn nhân lực xử lý đơn trở nên vô nghĩa nhỏ bé so với sức mạnh to lớn công nghệ đại hàm chứa sở liệu thơng tin đƣợc tự động hố với cơng cụ thơng minh có đủ khả suy luận, tìm kiếm logic nhƣ phân tích Chƣơng Đó quy luật tất yếu đƣợc nƣớc theo đuổi thực hoá quan SHTT quốc tế Nhƣ vậy, với khuôn khổ Luận văn này, với việc cứ, sở lý luận thông tin KH&CN phân tích số tình thực tiễn đƣợc trình bày Chƣơng 1, Chƣơng 2, Chƣơng cho thấy rõ ràng thông tin KH&CN phục vụ đắc lực xác lập quyền, thực thi bảo vệ quyền nhãn hiệu đƣợc nhà nƣớc thừa nhận bảo hộ Không quan xác lập, đăng ký nhãn hiệu - Cục 95 SHTT - thƣờng xuyên phải sử dụng thông tin KH&CN phục vụ cho tác nghiệp chuyên môn, mà nhà quản lý, doanh nghiệp phải nắm vững nguồn thông tin để xác định chiến lƣợc sản xuất, kinh doanh quản lý chặt chẽ tài sản trí tuệ đƣợc xác lập thông qua nhãn hiệu đƣợc cấp Văn bảo hộ Những lỗi thất bại nhƣ trình bày số tình bắt nguồn từ ngun nhân xem nhẹ khơng có đủ kiến thức, hiểu biết thông tin KH&CN Do vậy, Luận văn xin muốn đƣợc gửi tới nhà lãnh đạo, nhà quản lý doanh nghiệp cảnh báo không quan tâm tới vai trị quan trọng thơng tin KH&CN khơng biết cách khai thác chúng hoạt động SHTT nói chung công việc sản xuất, kinh doanh tiềm ẩn mối hiểm hoạ bị trắng tay tài sản trí tuệ 96 KHUYẾN NGHỊ Qua tình nêu thực tiễn hoạt động SHCN quốc tế thấy đƣợc việc xây dựng phát triển thông tin KH&CN phục vụ hoạt động quản lý thẩm định đơn nhãn hiệu điều quan trọng hoạch định sách đầu tƣ, thúc đẩy công tác Việt Nam Mặt khác, bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cơng chúng SHTT nói chung cần thiết phải phổ biến rộng rãi nguồn thông tin KH&CN đƣợc công bố rộng rãi mạng Internet Việt Nam Quốc tế đào tạo cách thức khai thác, sử dụng kỹ thuật tra cứu, ứng dụng thông tin KH&CN thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam Một số khuyến nghị nên đƣợc cấp có thẩm quyền cân nhắc xem xét hoạch định sách phát triển SHTT Việt Nam bao gồm : - Đề xuất đề án phát triển thông tin KH&CN quốc gia, trọng tâm xây dựng sở hạ tầng thông tin KH&CN phục vụ quản lý thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu với đặc thù vốn có nguồn thơng tin, đặc trƣng liệu công cụ tra cứu thông minh Ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin phục vụ việc truy cập thơng tin nhanh chóng xác, tiện lợi cho doanh nghiệp ngƣời dùng tin tiếp cận khai thác, sử dụng thông tin nhãn hiệu phục vụ chiến lƣợc kinh doanh mình, mở rộng thị trƣờng hàng hóa nƣớc; - Tiến hành điều tra nhu cầu thông tin khả sử dụng thông tin KH&CN doanh nghiệp đối tƣợng có liên quan, từ xây dựng đề án quốc gia đào tạo khả khai thác, tra cứu nguồn thông tin KH&CN phục vụ hoạt động đặc thù doanh nghiệp Nếu phát triển nguồn thông tin KH&CN mà quên vai trò của ngƣời sử dụng, không quan tâm tới công tác đào tạo cách kiến thức quản lý nói chung, nhƣ khả khai thác, sử dụng thực tiễn doanh nghiệp thiếu sót Do vậy, cần đẩy mạnh việc xây 97 dựng chƣơng trình đào tạo từ đến chuyên sâu với trình độ từ sơ cấp đến đại học sau đại học tạo nguồn nhân lực to lớn xã hội nhằm biến thông tin KH&CN thành sức mạnh vật chất cụ thể; - Bên cạnh việc xã hội hóa đầu tƣ phát triển nguồn lực thông tin KH&CN, cần mở rộng dịch vụ thông tin KH&CN cụ thể dịch vụ tra cứu, cung cấp phân tích thơng tin theo nhu cầu riêng biệt doanh nghiệp Ngay Cục SHTT, khối lƣợng đơn đăng ký ngày tăng (đặc biệt số lƣợng đơn nhãn hiệu) nên việc lựa chọn mơ hình Cơ quan sáng chế Nhật Bản thuê số công ty thực công tác tra cứu đánh giá thông tin đối chứng làm giảm tải công việc quản lý tra cứu thông tin nhãn hiệu phục vụ thẩm định đơn quan quản lý 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Phi Anh (2004), Chính sách thông tin SHCN Vệêt Nam, Cục SHTT Michael Blakeney (2006), Intellectual Property, Queen Mary Intellectual Property Research Institute, University of London Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, dịch Cục SHTT phát hành, 2009 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam: Nghị định số 81/2002/NĐ- CP ngày 17/10/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật KH&CN Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam: Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31/08/2004 Chính phủ quy định hoạt động thơng tin KH&CN Phạm Đình Chƣớng, Hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam đường hội nhập Tạp chí Khoa học Công nghệ số 518 (2002) Phạm Đình Chƣớng (2003), Bảo đảm thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 524 (2003) Cục SHTT (2007), Báo cáo Dự án “Ứng dụng thông tin SHTT Việt Nam” tháng năm 2007 Cục SHTT (2009) Báo cáo hoạt động SHTT năm 2009 10 Cục SHTT, JPO (2008), Tài liệu “Hội thảo quyền SHTT trường đại học doanh nghiệp vừa nhỏ” quan sáng chế Nhật Bản (JPO), Cục SHTT thực ngày 19/11/2008 11 Cục SHTT, USPTO (2010), Tài liệu “Chương trình đào tạo thẩm định nhãn hiệu” quan sáng chế nhãn hiệu Mỹ (USPTO), Cục 12 Vũ Cao Đàm (2005), Đánh giá Nghiên cứu khoa học, Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật 13 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật 99 14 Nguyễn Thanh Hồng (2003), Thực thi quyền sở hữu công nghiệp Cục 15 Nguyễn Thị Hƣơng (2009), Vai trị thơng tin KH&CN việc bảo hộ SHCN, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN 16 Nguyễn Văn Khanh (2003), Thông tin khoa học công nghệ: trạng trọng tâm phát triển, theo Website http://www.clst.ac.vn/AP/baocaoKHCN/kyeu/khanh.htm 17 Trần Việt Hùng (2006), Chuyên đề:Tầm quan trọng bảo hộ nhãn hiệu kinh tế thị trường kỷ nguyên hội nhập kinh tế quốc tế 18 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam: Luật Khoa học Công nghệ 2000 19 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam: Luật SHTT 2005, sửa đổi 2009 20 Trƣờng Nghiệp vụ Quản lý: Tập giảng tổ chức khoa học công nghệ, Hà Nội, 2005 21 Website http://www.dost.hochiminhcity.gov.vn 22 Website http://www.noip.gov.vn 23 Website http://www.most.gov.vn 100 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TỒN THẮNG VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU... (thẩm định đ nhãn hiệu 1.3.2 Thông tin KH&CN việc thực thi quyền nhãn 1.4 Khái quát việc quản lý bảo hộ nhãn hiệu 1.4.1 Quản lý nhãn hiệu 1.4.2 Bảo hộ nhãn hiệu ... nhƣ việc thực thi quyền nhãn hiệu Do tơi chọn ? ?Vai trị thơng tin khoa học công nghệ việc quản lý bảo hộ nhãn hiệu? ?? làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản lý KH&CN Tổng quan tình

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan