Tính liên tục và sự thay đổi trong truyện ngắn nguyễn khải sau 86

97 20 0
Tính liên tục và sự thay đổi trong truyện ngắn nguyễn khải sau 86

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DƢƠNG TÍNH LIÊN TỤC VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONG SÁNG TÁC TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU NĂM 1986 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 0121 Người hướng dẫn khoa học: TS.PHẠM XUÂN THẠCH Hà Nội tháng 03/2012 MỤC LỤC LUẬN VĂN Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chƣơng 1: Truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm 1986 hành trình sáng tác nhà văn 20 1.1 Nguyễn Khải hành trình sáng tác nhà văn 1.1.1 Nhà văn Nguyễn Khải 1.1.2 Những chặng đường sáng tác 1.1.2.1 Từ bước vào nghề văn đến trước chiến tranh phá hoại miền Bắc Mỹ 1.1.2.2 Thời kỳ chống Mỹ cứu nước 1.1.2.3 Thời kỳ sau 1975 1.1.2.4 Thời kỳ sau đổi 1.2.Truyện ngắn Nguyễn Khải 1.2.1.Trước năm 1986 1.2.2.Sau năm 1986 Chƣơng 2: Tính liên tục truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm 1986 2.1.Tính liên tục nội dung 2.1.1 Tính liên tục nhìn thực 2.1.1.1 Hiện thực sống ngổn ngang, bề bộn 2.1.1.2.Đời sống tinh thần người đương thời 2.1.2.Con người truyện ngắn Nguyễn Khải sau 86 2.1.2.1 Những người thời 2.1.2.2 Những người ln thích nghi với hồn cảnh 2.2 Tính liên tục nghệ thuật xây dựng tác phẩm 22 2.2.1 Giọng triết lý, tranh biện 2.2.2 Kết cấu tác phẩm Chƣơng 3: Sự thay đổi truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm 1986 3.1 Thay đổi phạm vi thực phản ánh 3.1.1.Hiện thực thu hẹp lại phạm vi sống gia đình 3.1.2.Một thực có tính chất đa chiều 3.1.3 Chuyển từ cảm hứng ngợi ca sang cảm hứng phê phán, chiêm nghiệm lại 3.2 Một số thay đổi giọng điệu 3.2.1 Giọng kể chuyện hóm hỉnh, dân dã 3.2.2.Giọng văn tâm tình, chia sẻ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Phần Mở đầu 1.Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khải nhà văn thuộc hệ nhà văn trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp Chặng đường văn Nguyễn Khải ln vận động theo dịng chung, tiêu biểu cho phát triển văn học Việt Nam sau Cách mạng Với sức sáng tạo mạnh mẽ, nửa kỷ cầm bút, thời điểm ơng người có sáng tác kịp thời để phục vụ nhu cầu bạn đọc Ngay tác phẩm đáng đọc Xung đột (1957), nhà văn cho thấy hình ảnh miền Bắc thu nhỏ, với đấu tranh trị liệt xảy xóm thơn, gia đình, người Sau năm chiến tranh khói lửa, lực lượng lên, chi phối xã hội? nông thôn đâu? Tiếp tục đường kháng chiến hay trở lại đường u tối thực dân lực tôn giáo khống chế? Những câu hỏi dự báo đời ngòi bút luận sâu sắc sau Từ sau Xung đột, Nguyễn Khải hướng ngịi bút ơng vào nhiều vấn đề khác thực xã hội Cuộc đấu tranh muốn tiếp tục, phải rõ thành quả, hứa hẹn chờ đợi Từ Mùa lạc đến Đứa nuôi, Chuyện ngƣời tổ trƣởng máy kéo quán giọng chung mà sau Nguyễn Khải gọi cảm hứng lãng mạn Những nhân vật chị Đào, Thoa, Thi, bé Tấm loại mà văn học xưa đề cập nhiều Họ đại diện cho đại chúng làm được, khổ tìm niềm vui, vừa trải qua khổ vui được, trước hạnh phúc đơn sơ lại dễ tìm thấy niềm vui thực Nếu tác phẩm Thạch Lam, Nguyên Hồng, họ miêu tả nạn nhân bất lực hoàn cảnh văn học sau 1945, họ lại miêu tả vai trị chủ nhân xã hội Ở Nguyễn Khải Cái tài nhà văn miêu tả nét hồn nhiên sinh hoạt người với tất niềm say mê có Kể từ năm 1945, năm đầu tiên, quần chúng lao động hưởng thành lao động chế độ 44 mới, người chạy bom đạn, lại có bát cơm trắng ăn, có quần áo lành lặn để mặc, vợ chồng tối tối qy quần bên khơng cịn chia ly, xa cách hồi Dưới mắt họ, thực tế xung quanh phục sinh Cho đến thiên nhiên lên thiết tha, đắm đuối Như sau Nguyễn Khải tự nhận, chưa ngòi bút nhà văn ông lại ham tả cảnh thời viết Mùa lạc Mượn cảnh để nói say đắm lòng người, mà để bộc lộ cho hết rung động, hồi hộp tha thiết lịng Cách hiểu, cách nghĩ tác giả lúc thường chan chứa tình cảm hào hứng, thán phục không giấu giếm: với hăm hở tuổi trẻ, ông sẵn sàng đẩy thứ lên tới cực đoan mà tổng kết có tính chất lý thuyết Ví qua may mắn ban đầu, nhân vật Đào Mùa lạc tìm thấy sống mới, nhà văn khái quát: “Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình gian khổ hy sinh Ở đời khơng có đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy”.[28- 33] Tuy nhiên phải nhận thấy ý nghĩ sống giai đoạn thành thực, cảm hứng chủ đạo chi phối ngòi bút Nguyễn Khải lúc ơng viết khơng chút giả tạo, khơng nói theo vay mượn Trong hồn nhiên nó, khái quát nói xác định tâm lý thịnh hành đương thời cảm thấy đời ngày khác hẳn ngày xưa, lịch sử bắt đầu tóm lại, phảng phất lối cảm nghĩ theo hướng tơn giáo Có điều, mà nhà văn tơn thờ đời sống Ông không kêu gọi khổ hạnh, ép xác mà ngược lại, ông đặt niềm tin yêu vào tất tự nhiên, đẹp đẽ sống Vào khoảng năm 1960 trở đi, đề tài lớn nhà văn sống miền Bắc viết phong trào hợp tác hoá Ngày nay, đọc lại sáng tác mang nặng tính “phục vụ kịp thời” ấy, nhiều người mỉm cười Tuy nhiên khơng phải khơng có trang sách có giá trị, ngày cịn đọc lại Riêng với Nguyễn Khải, đọc truyện ông kể người, việc hợp tác xã Đồng Tiến, Phú Thọ, bắt gặp say mê hết lịng chẳng khác ngày ơng nói đội sản xuất 55 Điện Biên Mùa lạc Thường thiên truyện viết hợp tác, Nguyễn Khải không giảng kỹ thuật sản xuất, khơng vào minh hoạ bước thường có phong trào, mà đưa tranh toàn cảnh nông thôn dừng lại rắc rối vừa hồn nhiên, vừa tránh khỏi vào làm ăn tập thể Trong khéo léo vạch nhố nhăng, buồn cười xót xa, cảm động cách tính tốn mang tính vụ lợi có người nơng dân, tác giả khơng qn đặt vấn đề nhân cách, tầm nhìn, tầm suy nghĩ người, cách làm có sức thuyết phục Cố nhiên, say sưa ca ngợi này, kèm theo chế giễu, phê phán kia, chế giễu ông có nơng nổi, bốc đồng ơng ca ngợi.( điều thể rõ Tầm nhìn xa) Chẳng phải ngẫu nhiên, sau, phong trào đổi cách nghĩ năm 87-88, Nguyễn Khải lại trở lại với giới xã Đồng Tiến, để tự so sánh điều dự đốn với phát triển thân thực Tuy nhiên, dù nói Cái thời lãng mạn viết sau khơng xố sai lầm ơng mắc phải chục năm trước Qua thiên truyện viết thời kỳ này, bạn đọc thấy lên Nguyễn Khải loại nhân vật mà riêng ông có- nhân vật dù đâu, làm họ ln có tính tốn chặt chẽ, thiết thực khiến người ta phải kinh sợ Và sau tính tốn khơng chê vào đâu ấy, người đọc nghe vang lên từ trang sách tiếng cười giòn giã họ, đánh dấu chiến thắng kẻ biết đùa kẻ Có thể nói, loại nhân vật tiếng không chịu thua mang lại cho tác phẩm vẻ sinh động có, làm nên tính đại cho trang văn Nguyễn Khải Tuy vậy, điều đem lại hạn chế định, khơn nhân vật, khơng phải vận động trí tuệ mà đơn giản thích ứng tối đa với hồn cảnh Con người ln mải mê phấn đấu cho mục đích sẵn có, khơng có phút dư thừa để băn khoăn vấn đề cá nhân Những lối sống có làm giản lược người đôi chút phương diện làm cho người ta khoẻ lên nhiều Và yêu cầu mà xã hội giai đoạn đặt cho văn học 66 Như người chiến sĩ cách mạng chiến đấu khơng ngừng mặt trận văn hố văn nghệ, Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, Nguyễn Khải lại tiếp tục tiên phong mảng đề tài sáng tác viết chiến tranh Mở đầu ơng có thiên ký dài 130 trang- Họ sống chiến đấu Bước vào chiến vừa dứt không lâu, Nguyễn Khải nhiều người khác tin người, tin chiến thắng tất yếu, chiến đấu ngày hôm tiếp tục mạch hào hùng ngày hôm qua Thế nên, đến với tác phẩm người đọc truyền thêm lòng tin mạnh mẽ sâu sắc, chắn.Từ đây, Nguyễn Khải liên tiếp có mặt chiến trường đầy khói lửa để từ tìm hiểu cắt nghĩa cốt cách chiến sĩ mới- gương mặt thời kỳ chống Mỹ Kể từ Họ sống chiến đấu , Nguyễn Khải có tới ngàn trang sách đời năm tháng gian lao Tuy nhiên, đọc tất sáng tác thời kỳ này, Đƣờng mây, Ra đảo Chiến sĩ, người ta thấy thiếu hồn phóng khống người mong đợi Mãi đến chiến tranh kết thúc, với sáng tác viết để tổng kết chiến tranh Cách mạng, Gặp gỡ cuối năm, Thời gian ngƣời, người ta thấy lại sinh khí có Xung đột, Mùa lạc quay trở lại Bắt đầu từ sau 1975, sáng tác Nguyễn Khải có thay đổi việc khai thác vào địa hạt mới.Mới mươi mười lăm năm trước, người ta tưởng nhà văn có ám ảnh lớn nói được, nói cho hết vẻ đẹp khoẻ mạnh khôn ngoan người.Nay, lần người ta thấy cuồng nhiệt Nguyễn Khải việc đào xới vào quẫn, bất lực mà người phải chịu, nỗi khát khao không với nhân vật xé toạc che đậy cho xấu xa, nhơ bẩn đời, để người nhận thức rõ chuyện, người liệu mà sống Mở đầu cho thời kỳ sáng tác này, người ta thấy lên kịch Cách mạng, tác phẩm đáng coi bước ngoặt đời sáng tác Nguyễn Khải Bởi lần người ta thấy Nguyễn Khải công khai đứng làm, mà làm cách triệt để, việc lâu ơng lảng 77 tránh: mang tiểu sử riêng , đời riêng vào trang sách, lấy đời tư làm tài liệu cho sáng tác Nếu trước 1975, Nguyễn Khải hầu hết nhà văn khác đóng chặt cửa, khơng cho phép tìm hiểu tiểu sử riêng qua văn mình, Tơi ơng lên qua trang sách chiến sĩ cầm bút nồng nhiệt Thì sau chiến tranh, mà người tìm cách động viên sức lực cuối cho trận chiến thân nhà văn phải có cố gắng phi thường để viết, tự nhiên nhận thức nhà văn có biến chuyển Mặt khác, với niềm vui chung- đất nước nối liền đời riêng ơng có thay đổi đột ngột- gặp lại gia đình sau năm xa cách Từ đây, ơng khơng cịn tránh cách tồn tồn thơng qua nghề viết Dường như, ơng bắt đầu cảm thấy mình, đời riêng mình, ân ốn thù hận rung động vui buồn cần trực tiếp trình bày mặt giấy! Tiếp theo kịch Cách mạng , Gặp gỡ cuối năm, Thời gian ngƣời… dù xây dựng theo cách khác nhau, đối thoại, tranh luận hay tự tổng kết triết lý người đọc nhận thấy âm hưởng chủ đạo khẳng định chiến thắng tất yếu dân tộc; nhiệm vụ trị mà nhà văn đặt cho cầm bút thực cách nghiêm túc trọn vẹn Như là, chiến đấu mà bao người đổ xương máu hy sinh, ngòi bút nhà văn theo sát, động viên, chia sẻ, nghiệm từ ý nghĩa lớn lao Mặt khác, phục vụ tự nguyện đầy kết này, ngòi bút nhà văn luyện Không phải chúng tanhững người đọc, mà tác giả cảm thấy Hình ảnh nhà văn sau trang viết: nghiêm chỉnh tự vấn, tự giễu chơi, góp vài lời pha trị, chân thành tỏ lòng cảm phục…tác giả tự cho phép xuất bên cạnh câu chuyện ơng khơng nói rõ người ta cảm thấy ơng nhiều có phần tự hài lịng thân Điều có lẽ khơng có lạ, mà đất nước tập trung tất vào 88 nhiệm vụ lớn lao Bản thân Nguyễn Khải hoàn thành tốt khơng nói xuất sắc, vai trị người cầm bút mà thời lúc đòi hỏi Tuy có lúc “bơi ngược tí, rẽ ngang tí” thời, với ơng giai đoạn “khn theo dịng chảy, theo dòng mà bơi,bơi với đồng đội vừa an toàn vừa vui vẻ” [28-280] 1.2.Sau chặng đường dài kháng chiến, đất nước bước vào chặng đường mới- kiến thiết xây dựng phát triển Đời sống văn học theo có nhiều đổi thay Không phải vài tác giả, vài tác phẩm với dấu hiệu manh nha mà chuyển dội Nhìn vào đời sống văn học lúc này, người ta ngỡ ngàng, sửng sốt trước điều lạ Nguyễn Khải thuộc hệ nhà văn sau cách mạng tiếp tục đường văn chương mà không bị đứt quãng thời kỳ Nếu trước đó, Nguyễn Khải ý không chỗ sáng tác ơng nóng bỏng tính thời sự, ln thời mà mạch lớn sáng tác phục vụ cách mạng, Nguyễn Khải ln giữ cho nhìn riêng- nhìn sắc sảo, khơng xi chiều dễ dàng mà ln lật lật lại vấn đề Tuy nhiên đối chiếu với nhu cầu lớn xã hội lúc tập trung sức lực cho chiến đấu, sắc sảo lối tự nhận thức nhà văn khơng hợp thời Sau đất nước thống nhất, từ đất nước tiến hành cải cách mở cửa Nguyễn Khải có dịp trở lại phát huy hết tiềm thân, có điều kiện đánh dấu sắc cá nhân lên trang viết Manh nha từ năm 1974, dấu hiệu lối viết hình thành (với kịch Đối mặt), đặc biệt đến năm 1978, tác phẩm quan trọng nhà văn đời - tiểu thuyết Cha và….Đây lần đời Nguyễn Khải, bất lực người ông thể lý giải Từ chỗ chuyên viết nhân vật u ghét rõ ràng, ln biết muốn nên làm gì, phải hành động, ứng xử để vừa có lợi cho vừa có lợi cho người đến nay, người ta thấy Nguyễn Khải lại vào miêu tả nhân vật nói lúng búng, cử vụng về, làm bế tắc, nhìn đâu thấy việc rối tơ vị, khơng gỡ Mấy năm từ khoảng 1988-1989 trở đi, người ta lại chứng kiến đợt viết sôi 99 Nguyễn Khải Đều tháng kỳ, người ta lại thấy truyện phát biểu ơng in tạp chí Văn nghệ qn đội, Tuổi trẻ, Kiến thức ngày nay, Phụ nữ thành phố Hồ chí Minh Trong nhiều nhà văn tuổi 50, 60 ngại viết hay viết thưa hẳn Nguyễn Khải lại đều có mặt, lại ln gây ấn tượng Nhiều người cịn đánh giá tính chun nghiệp ơng thời kỳ so sánh với Tơ Hồi, Xn Diệu- kiện tướng quen viết từ hồi tiền chiến coi viết khoẻ đời sống văn học sau Cách mạng Trên phương diện đó, nói chứng kiến đối thoại Nguyễn Khải năm 89,90 trở với Nguyễn Khải khoảng chục năm trước Lần người ta thấy nét đặc trưng ngòi bút văn xi ơng trì- chiêm nghiệm, triết lý mảng thực có tính vấn đề, với nhân vật tiêu biểu thời Bên cạnh đó, người đọc nhận thấy nhìn ơng có lui, có tới, Một Nguyễn Khải trải hơn, nhẹ nhõm hơn, biết vui mà biết sợ, biết có đời cịn có đời khác nữa, khác hẳn với Nguyễn Khải tuổi trẻ Điều đáng nói trang viết sau đổi này, Nguyễn Khải làm tự phát trở lại Ở tuổi 60, ông hóm hỉnh xưa, hào hứng với đời xưa, song lại có tự nhiên, dân dã, có nhìn thản sáng suốt chuyện, khác hẳn trước Các truyện ngắn Nguyễn Khải trước dù uyển chuyển, sinh động thường toát lên sắc thái định Còn ngày nay, đến với truyện ông, người ta đến với giới đa dạng hơn, nhiều sắc thái hơn, anh hùng xen lẫn với bình thường; đáng căm giận, đáng phỉ nhổ khơng thiếu cịn đáng tin yêu tất làm nên sống thú vị có tiếng cười lẫn nước mắt Về mặt bút pháp trước sau Nguyễn khải có trung thành với mình: thích lối kể lối tả, không để ý nhiều đến cốt truyện, đến hình dáng câu chuyện mà tập trung vào việc làm bật nhân vật, kiểu người, cách sống Bạn đọc bắt gặp giọng văn tự nhiên, vừa dân dã vừa đại 10 bên tưởng vụn vặt phát triển, biến hố dòng ý thức tâm linh nhân vật Sự quan tâm đến người bình thường đời bình thường làm thăng lại văn học nhiều năm qua vốn thiên chung, vĩ đại Sau năm trải nghiệm, sống giúp nhà văn nhận vẻ đẹp đơn giản xung quanh Cùng với đó, việc sâu vào giới tinh thần người, vào q trình tự ý thức góp phần củng cố thêm hình thành người cá nhân xã hội, làm cho tiếng nói tác phẩm thêm sâu sắc hơn.Sự trở lại nằm xu tất yếu văn học nước nhà.Do hoàn cảnh chiến tranh suốt chục năm qua, văn học cách mạng chủ yếu nói chung, xem xét riêng xuất phát từ quyền lợi chung giai cấp, dân tộc thành vấn đề đời thường, số phận riêng người bị chìm đi, chí đơi cịn bị xem qua xa lạ với văn học lành mạnh Điều giải thích quay lại với chủ đề này, văn học đánh có hành động đổi Trong xu hướng đổi này, người đọc thấy lên tác phẩm Nguyễn Minh Châu Cỏ lau, Phiên chợ Giát, truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Trang Thế Hy, tiểu thuyết Mùa rụng vƣờn Ma Văn Kháng, tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu, Sao đổi Chu Văn, Chim én bay Nguyễn Trí Huân…ở gười miêu tả chân thực hơn, khơng có hạnh phúc, chiến thắng mà cịn có đau khổ, thất bại, đau, buồn trở thành phạm trù văn học Các nhà văn mạnh dạn chia sẻ bi kịch mát mà người phải gánh chịu suốt gần nửa kỷ chiến tranh, nghèo đói nói lên gắn bó văn học với sống Cũng quan tâm đến người lại khía cạnh khác: phong phú hay nghèo nàn tâm hồn Phạm Thị Hồi tích cực khai thác với Thiên sứ, Mê lộ…Sự phát triển ý thức cá nhân quan sát nhiều góc độ khác nhau, tình bình thường Chính q trình ý thức giới chung quanh tự ý thức trở thành tảng cho câu chuyện kể tác phẩm Với 83 Nguyễn Khải, người truyện ngắn sau ơng, có phản ánh tư cách nhân vật thời hậu chiến: Hùng có Bi (thậm chí Bi nhiều Hùng), có lại người tiến dần đến phần Người mình…song dù điểm nhìn có giống với nhà văn khác vấn đề mà Nguyễn Khải muốn quan tâm phản ánh lại không đơn bề số phận bình thường hồn cảnh bình thường mà ơng muốn thơng qua để khai phá vỉa tầng sâu lớp trầm tích văn hoá dân tộc Điều đặc biệt cảm hứng chiêm nghiệm, xem xét lại, tác giả trở thành hình tượng văn học Khi mà văn học khơng cịn bị coi vũ khí đắc lực cơng tác trị mà hoạt động nhận thức tự nhận thức tác phẩm không mang đến cho người đọc tranh sinh động sống mà gợi cho họ thảo luận để người đọc tự phán xét Đọc truyện ngắn Nguyễn Khải dễ dàng nhận thấy ln có nhân vật “tơi”hoặc kể lại câu chuyện nghe kể, kể lại câu chuyện với tư cách người cuộc.Tuy nhiên loại nhân vật” tôi” ta bắt gặp khơng sáng tác( khơng kể đến tự truyện) song nhân vật “tơi” chưa trùng khít với tác giả Song, sau ta bắt gặp nhiều cậu Khải, Khải, ông Khải, nhà văn Khải, nhà báo Khải Có lẽ tất yếu nhân vật ông quan tâm lúc người xung quanh mình, người thời ông đánh giá chưa đúng, vùng đất ông qua lại trở lại…Để trở thành phần tác phẩm Nguyễn Khải tự phân thân ra, tự tác để phán xét, đánh giá Ta thấy rõ có hai người:một ơng Khải hôm xem xét, đánh giá anh Khải ngày hôm qua để thấy lạ chọn năm tháng qua hay sai Đọc lời ông chia sẻ nghề văn thật thấm thía “ Vì niềm tin mà tơi trở thành người cầm bút Nay vứt bỏ nó, thay vào khác thành giám đốc, cố vấn, chuyên gia kinh tế đâu nhà văn- Ôi trời! Chẳng lẽ giá nhà văn lại ông giàm đốc? Người ta thấy nhà văn chạy quanh ông giám đốc chưa thấy ông giám đốc chạy quanh nhà văn bao giờ…”[28- 84 273] Có lúc ơng cịn tự bộc bạch đời , tự thấy ” đời viết văn nhạt Là viên chức nhà nước ăn lương để viết văn Không nghĩ ngợi nhiều, trăn trở nhiều, khơng sóng gió, khơng hcìm Đơi lúc muốn bơi ngược tí, rẽ ngang tí mệt lại khn theo dịng chảy, theo dịng mà bơi, bơi với đồng đội vừa an toàn vừa vui vẻ” [28274] Nhà văn tự nhận thấy khơng có xuất sắc , “một giọt nắng nhạt” cuối ngày quãng đời viết văn qua “cái thời lãng mạn” với suy nghĩ nhìn có phần sơi nổi, bồng bột tuổi trẻ Khi tác giả tự biến thành nhân vật, tự đánh giá xem xét lại âu cách trả ơn đối vơi người, vùng thời làm nên tác phẩm ông Mặt khác, việc đưa nhân vật trở thành hình tượng tác giả góp phần tạo nên khơng khí dân chủ, bình đẳng thân mật tác giả bạn đọc 3.2 Một số thay đổi giọng điệu 3.2.1 Giọng kể chuyện hóm hỉnh, dân dã Khơng phải ngẫu nhiên mà có tuổi, người ta trở nên dễ tính hơn, xuề xoà hay “tếu” đọc truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 trở lai đây, người đạoc dễ dàng nhận nét duyên cách trần thuật tác giả Điều có xuất phát từ việc ông thay đổi đề tài phạm vi biểu Những mảnh ghép sống đời thường bình thường ln với người giản dị, ngơn từ, lời nói thân mật, suồng sã Tác giả tận dụng ưu ngôn ngữ đời thường chắt lọc tạo nên giọng điệu kể chuyện riêng văn Nét riêng giọng hài hước nhẹ nhàng, hóm hỉnh dân dã tiếng cười xồ vui vẻ Khơng phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Khải nhân vật lộ: ”Nếu thấp thống nụ cười mỉm cười hiền lành, vui chút, nghịch chút cho câu chuyện đậm đà” Tài Nguyễn Khải nhiều người nhận thấy khả tổ chức đối thoại, ông không ngại sử dụng đối thoại giàu kịch tính vào mục đích tạo tiếng cười Các nhân vật ông, hầu hết 85 đặt vào tình ối oăm, sinh khơng phải thời, đứng chỗ, chọn người nên tạo bi kịch Đó bi kịch lớn nhân- gia đình: quan niệm sai, lựa chọn sai dẫn đến hỏng đời Đó trường hợp nhân vật Dự vốn đẹp trai, tài vặt , làm điêu đứng trái tim bao cô gái mà lại “bị” cô gái lúc nghiêm trang, cơng thức đến tẻ nhạt, nói chuyện trăm năm bàn chuyện công tác, dắt mũi; để đời phải tuân theo “chỉ thị” cô vợ độc đốn [28-256] Đó nhầm lẫn “cố ý” người ngộ nhận thân Ví nhân vật Tú có khả cơng việc hành lại ơm mộng viết văn Bà mẹ nhân vật Dũng lẽ phải giữ nếp chân quê lại muốn diễn vai người đàn bà quyền quý thành “quê không quê, tỉnh khơng tỉnh” …Chính nghịch lý trớ trêu ấy, tiếng cười bật Tuy nhiên, cảnh vào tay Tú Xương hẳn độc giả nếm dư vị chua chát, cay đắng lời lẽ châm biếm sắc sảo, sâu cay; với Nguyễn Khải, ơng khơng lấy để phê phán mà cách mỉa mai, châm biếm nhẹ nhàng để đem đến tiếng cười vui vẻ mà Bên cạnh việc tổ chức đối thoại lời độc thoại dùng đắc dụng, qua lời độc thoại nhiều sắc thái mà tự ý thức nhân vật trở nên sắc nét, chân thực Điều độc đáo lời độc thoại lối nói tự trào, đùa tếu người trần thuật Đành lúc người kể chuyện trùng khít với nhà văn, họ người ln hồ nhập, sát cánh nhân vật để nhìn nhận, quan sát, bộc lộ thái độ khơng hoàn toàn người đưa phán xét, đánh giá vấn đề Người đọc khơng khó để tìm thấy trang viết Nguyễn Khải lời thú nhận bơng đùa với xen lẫn vị chua chát nghề viết văn người hành nghề “bán chữ lấy tiền” Chẳng hạn viết ngộ nhận nhân vật văn học XHCN bất biến để té ngửa, thất vọng bởi: “Anh viết trị quá, cao siêu quá, bạn đọc khó mua- Bạn đọc nào? Bạn đọc trung thành với mà!-Bạn đọc quen thuộc anh tới tuổi hưu rồi, hưu tiền ăn chả đủ lấy tiền đâu mua 86 sách.”[28-280] nên họ khơng chịu thức thời nhà văn tồi, nhà văn thất bại, bị bạn bè khinh rẻ khơng kiếm tiền Họ chua chát nhận lạc lõng rẻ rúng hệ thân phận anh nhà văn “phải xếp thầy cúng với thầy bói Mấy nghề hái tiền cần thiết cho mộng tỷ phú” [28-281] Hay truyện ngắn Phía khuất mặt ngƣời , yếu tố tự trào, tự giễu tự nhiên bộc lộ qua cách kể chuyện hồn nhiên có duyên nhân vật tơi Cười đấy, Nhạo mà không “Anh giống người chịu nhiều thất bại, thất bại nghề nghiệp, trường tình, tình bạn nói nửa lời cười nửa miệng…cịn tơi thuộc loaị hành tiến, muốn làm được, “cười há, nói toang toang” “Văn anh buồn, chữ nghĩa mệt mỏi đọc khơng thể qn được, dính vào da thịt đến tận bây giờ…Văn tơi khác, người kẻ vào ồn ào, nói băm bổ, chõ vào mặt mà nói, mà lý người đọc không kịp thở, không kịp cãi” [30-186] Đôi cười văn Nguyễn Khải cịn có trào lộng, chua chát dù khơng nhiều Ví ơng dùng giọng giễu nhại để nói thời truyện ngắn Đất kinh kỳ :”Nếu ơng Nguyễn Tn khen có lẽ tơi thích ơng Nguyễn có uy quyền văn giới Được ơng Nguyễn Đình Thi khen vui ơng Thi người lãnh đạo Hội Cịn ơng Tố Hữu khen ơng Đảng Chính phủ”[27-436] Dù cịn nhiều điều chưa lịng với mình, với xã hội , với đời Nguyễn Khải viết điều khơng phải để đả kích, châm chọc mà muốn qua làm dịu bớt căng thẳng, xũc, dồn nén tâm tư, tình cảm người Giọng hài hước ông dừng lại giọng đùa giỡn, tếu táo cho vui , cho thoải mái để từ người ta ngẫm , vỡ điều đó, phần sống vận hội , thời mà lãng quên 3.2.2 Giọng văn tâm tình, chia sẻ Cùng với nội dung thể trải nghiệm cá nhân, giọng điệu văn Nguyễn Khải có thay đổi Nếu trước tác phẩm ơng nói chung thường viết theo lối chiều đơn giản, dễ dãi ông thay đổi, 87 với thay đổi điểm nhìn trần thuật đồng thời giọng điệu làm phong phú thêm Các hình thức đan cài “truyện truyện” lối viết văn học kỷ ông vận dụng triệt để để làm bật vấn đề tư tưởng tác phẩm Một điều thường thấy tác phẩm Nguyễn Khải nói chung truyện ngắn ơng nói riêng gặp gỡ, đàm luận, vấn chớp nhoáng người trần thuật với nhân vật Tác giả muốn người đọc sẻ chia, luận bàn vấn đề ông đưa ra, nên “mẩu chuyện” ấy, lời đối thoại, hội thoại dồn dập, trùng điệp, đan cài vào nhau, tất chúng tập hợp lại để đưa ra, để mở vấn đề, nhận định dở dang, bỏ ngỏ Và sau trang văn Nguyễn Khải ln ln khoảng trống địi người đọc phải lấp đầy Cùng với thời gian, chanh chua, gay gắt hay cãi lý, nói lý Ngyễn Khải dần nhường chỗ cho điềm đạm, suy ngẫm Một ông già hay trầm tư, băn khoăn, lúc thích nghiền ngẫm thái nhân tình thay cho chàng niên trẻ trung, sốc nổi, “lắm điều” ngày Ta thường thấy, người trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải hầu hết chứng nhân thời kỳ qua- thời vàng son chói lọi họ, địng thời người trực tiếp chứng kiến thời đại “thai nghén” với đủ lạ lẫm, thách thức Những trải nghiệm với quãng đời không dài mà khơng cịn ngắn đủ để họ đưa triết lý cho riêng Chính nhân vật vấn đề đời sống nhân sinh đúc kết lại Đặc biệt Nguyễn Khải trở lại với nơi qua viết, gặp lại người thời nhân vật mình, để thấy rõ thay đổi đời người Những hơm qua ngày hơm nhìn thấy hai mảng hồn toàn trái ngược để ngậm ngùi, chua chát: “Trở lại với kỷ niệm trở lại với vĩnh viễn nên buồn” Giờ đây, tác “người già” tác phẩm mình, cảm nhận tận nỗi niềm, tâm trạng cô đơn, lạc lõng, bơ vơ hệ Đã thời, họ người dám sống cho lý tưởng, thời họ 88 người sục sôi đầy nhiệt huyết, thời họ phần chiến công lẫy lừng, thời Còn bây giờ, họ “anh hùng bĩ vận”, kẻ ”lạc thời” với tình cảnh chung: “ họ qn tơi Tôi ngồi sờ sờ họ muốn quên, lời mời tử tế chẳng có Vì quen biết tôi, bầu bạn với tôi, vị chả chút lợi lộc Tơi khơng có tiền, lại khơng có danh, có cịn gây phiền” [27-630] Dư vị xót xa, chua chát dường có nước mắt nhiều trang viết nhân vật nghiệp nghề “Chúng tôi, nhà văn nhà báo, không giỏi thiên hạ xem ngu hơn, mà bị tình dắt kéo tên nơ lệ”[28-287] Những khó khăn nghề viết lý tưởng nhà văn sẻ chia thành thật Đó “Thà bị thua thiệt đến chín lần để khỏi có lần xúc phạm đến nhân cách người lương thiện” có lẽ ngun tắc mà “ tơi có cách xử ngu” [28-216] theo đánh giá xã hội Những lớp người với kinh nghiệm vốn sống, nếm trải họ ( người kể chuyện) đúc kết vấn đề, sẻ chia kinh nghiệm sống nhân sinh Ở số tác phẩm, Nguyễn Khải với tư cách người kể chuyện, trở lại vùng đất xưa thời bước vào tác phẩm mình, ơng nhìn nhận nhìn ngày hơm để thấy không khỏi ngậm ngùi trước đổi thay kiếp người, cảm thông với khứ có phần lệch lạc cuả xã hội “no ăn mà buồn…Ngày ngày giống nhau, người người giống nhau, đời người ngắn nhiều khơng có may rủi, khơng có thăng trầm” [28-280] Đồng thời cách nhìn ấy, ơng chia sẻ quan điểm với lớp trẻ xã hội mới, thời buổi kinh tế thị trường : “Cứ nhìn vào bạn biết ngaythời thay đổi, chúng nhân vật vận hội mới, thời buổi mới, thời mở cửa, thời làm giàu, làm giàu cho làm giàu cho đất nước…Là thời mà giá trị cũ tính tuyệt đối! Cịn giá trị l nh, bảo phải được, bảo trái Nó giá trị buổi giao thời Nghĩa phải gạn lọc chán giá trị trở thành giá trị thật để chấn hưng dân tộc”[28-315] Dễ dàng nhận thấy, truyện ngắn 89 Nguyễn Khải, người trần thuật ln tham dự, có hồ nhập vào sống nhân vật, từ bộc lộ cảm xúc cách suy ngẫm riêng Có thể suy ngẫm nhân cách người “một người hiền lành thế, hồn nhiên mà có ngày trở thành kẻ sát nhân…vì bị phương hướng trước biến động tự phát thời cuộc” , triết lý sống “Thời thế, không đọc sách để tu dưỡng tính tình Đã đọc sách có mong mỏi mai xuất chính, vị trí then chốt guồng máy quản lý quốc gia, thành nhà trị…” [28-250] Điều đáng nói là, để làm nên chất giọng riêng này, tác giả xây dựng truyện ngắn giới nhân vật thuộc hàng “cây cao, bóng cả” tuổi tác nhân cách Trải qua bao thăng trầm, biến động thời cuộc, người “biết thích ứng nhanh để hồ nhập khơng chịu để niềm tin riêng, cốt cách riêng mình” Để rồi, qua lời họ, qua đắng cay, mặn chát đời họ, tác giả muốn người đọc cảm nhận giá trị đích thực sống “Hạnh phúc khơng q tặng bất ngờ, khơng thể tìm mà khơng nên cầu xin Nó cách sống, quan niệm sống, nếp nhà, tay nhận nó, có ý thức vun trồng lại hồn tồn khơng dễ.” [26-467].Cũng đơi khi, ta lại bắt gặp lời bình luận tinh tế văn chương nhà văn lớp trước để thấy giá trị văn hoá với nghề viết “Cái nước sơng Hồng,cái gió sơng Hồng lạ lám, làm văn chương Bắc Hà, văn chương Hà Nội Anh muốn sống đâu được, viết đâu phải tráng qua tý chút hướng Tràng An thi thành văn chương đích thực” [26-472] Trong truyện ngắn Nguyễn Khải, lời thoại bộc lộ trải nghiệm tự nhiên, thoải mái, nhẹ nhàng; lời giáo huần mà lời sẻ chia tâm tình gần gụi Có thể không gian rộng hay hẹp, khứ hay tương lai lời thoại văn ơng đầy nỗi niềm , tâm sự, chất chứa suy tư.Bằng cách này, Nguyễn Khải kéo ngưòi đọc lại gần với hơn, xố bỏ khoảng cách ngăn nhân vật độc giả tạo cho văn ông gần gũi, thân thiện đến lạ kỳ 90 Không thay đổi cách tự có thay đổi khiến ta đến gần chết hơn- thay đổi không hợp lý Nguyễn Khải không rơi vào số trường hợp Những bước ông gắn liền với phát triển thay đổi nhu cầu thời đại Những thay đổi tích cực văn học ln ơng bắt kịp Cùng với tinh nhạy, sắc bén vốn có cách nhìn nhận mổ xẻ thực, cộng với bề dày kinh nghiệm đường đời lẫn đường văn nghiệp tạo cho Nguyễn Khải bệ phóng tương đối vững chãi Cùng với tác phẩm trước đó, truyện ngắn sau 86 ông tiếp tục khẳng định tài nét đặc sắc riêng gọi tên Nguyễn Khải KẾT LUẬN 1.Bắt đầu nghiệp văn chương từ cuối kháng chiến chống Pháp, khơng ngừng tìm tịi nửa kỷ, Nguyễn Khải thuộc số nhà văn hệ sau 1945 có thành tựu bật việc bám sát biến động lịch sử sở đề xuất vấn đề có ý nghĩa thời đại Là nhà văn ln có ý thức gắn nghiệp sáng tác với vấn đề lớn lao nóng bỏng thực tiễn, đồng thời lắng nghe phản hồi đọc giả để trang văn ông viết trở thành đối thoại với bạn đọc 2.Luôn theo sát diễn biến thời cuộc, với tiến trình cách mạng, nhìn tổng thể tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Khải phản chiếu phát triển xã hội Trên sở vừa bám sát dòng chảy thực, vừa vào chiều sâu nó, khơng giai đoạn lịch sử với vấn đề kiện tiêu biểu lại khơng có mặt tác phẩm ơng dù mức độ đậm nhạt khác thành công không giống Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải giới người thời đại họ nhân tố tiêu biểu cho xã hội Thời sinh họ họ làm thay đổi thời Trên tảng thực, với xu phát triển thời đại, với cảm hứng nghiên cứu, phân tích đến say mê, Nguyễn Khải nhìn vấn đề thực người nhiều phía khác để từ khám phá chất thực diện mạo tinh thần người thời đại Tuy nhiên, sau vấn đề mang tính 91 thời lớn lao Nguyễn Khải ý Ơng tập trung vào vấn đề bình thường chí nhỏ đời sống hàng ngày Khám phá thực từ góc nhìn cách để trả nợ trả nợ đời 3.Mỗi tác phẩm Nguyễn Khải viết kết thúc nội tâm hồn trăn trở, suy ngẫm, tìm tịi nhận thức Nguyễn Khải ln có ý thức hướng nhìn vào giới thực ngày hôm Tuy nhiên, mà ông quan tâm kiện thực tự tồn hiển nhiên mà giá trị tư tưởng Bởi thế, thực miền tư tưởng điều ông quan tâm Ơng ln tìm cách tiếp cận người mặt tư tưởng, tâm linh Những mâu thuẫn, giằng xé, thăng trầm đời sống tinh thần người thời đại nơi biểu rõ thay đổi thời đại mà sống Ở truyện ngắn trước 86, điều chưa biểu đậm nét sau khuynh hướng lộ rõ Hướng tạo cho ngòi bút Nguyễn Khải có tầm tư tưởng, tầm khái quát triết học cao đem lại cho nhân vật ông vẻ đẹp mớivẻ đẹp tinh thần, vẻ đẹp trí tuệ 4.Về phương diện nghệ thuật, Nguyễn Khải tạo cho giọng điệu riêng vừa truyền thống, vừa đại , phối hợp nhiều chất giọng nhằm tái lại mn mặt đời sống, trạng thái tình cảm người, đồng thời tạo khơng khí dân chủ đời sống văn học Sự thay đổi ngày phong phú giọng văn cho thấy ưu vốn sống khả làm chủ ngôn ngữ cách chiếm lĩnh thực riêng Nguyễn Khải So với nhiều tác giả hệ, Nguyễn Khải người tương đối sung sức suốt hành trình sáng tạo mình; vừa giữ thống chung vừa tạo dấu ấn riêng giai đoạn Đó điều làm nên giá trị sức hấp dẫn cho truyện ngắn sau 1986 Nguyễn Khải nói riêng văn xi Nguyễn Khải nói chung Tuy nhiên phải thấy rằng, đổi khơng ngồi xu hướng chung văn học thời đại Xét cho tìm tịi, đổi mang dấu ấn Nguyễn Khải truyện ngắn sau 1986 dựa gợi ý thời đại, ông chưa phải người 92 trước thời đại Đóng góp ơng , nói chỗ ông diễn đạt tinh thần thời đại qua giới nhân vật thích ứng với nơng sâu nhận thức riêng ơng Có nghĩa là, ông muốn qua tác phẩm để đưa đến cho bạn đọc sống chiêm nghiệm thân Hành trình đời lao động mệt mỏi đưa Nguyễn Khải đến với vị trí xác đáng lịng bạn đọc Mỗi trang văn ông gợi mở cho người đọc nhiều ý nghĩa trang đời không khép lại Tài liệu tham khảo 1.Vũ Tuấn Anh (1994) Những vấn đề văn học đại qua ba thảo luận, Tạp chí văn học,Số 2.Nguyễn Thị Bình (1998) Nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB GD,Hà Nội, 3.Thành Duy (1961) Mùa lạc,một thành cơng Nguyễn Khải,Tạp chí Nghiên cứu văn học,số6 93 4.Đặng Anh Đào (1992) Một tƣợng hình thức kể chuyện hơm nay,Tạp chí Văn học, số6 5.Phan Cự Đệ (1969) Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ ,số 322 Phan Cự Đệ (1983) Các nhà văn Việt Nam đại, NXB ĐH&TH chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (1995) 50 năm văn xuôi cách mạng (45-95), Tạp chí Văn học số11 8.Phan Cự Đệ (1983) Nguyễn Khải, Sách Nhà văn Việt Nam(19451975)(TII),NXB ĐH&TH chuyên nghiệp,Hà Nội 9.Bùi Hiển (1987) Bình truyện ngắn Ngƣời gặp hàng ngày Nguyễn Khải, Phụ trương báo Văn nghệ, tháng 10.Hà Minh Đức (2001) Mùa lạc Nguyễn Khải, Sách Tác phẩm văn học,bình giảng phân tích, NXBVăn học,Hà Nội 11.Nguyễn Văn Hạnh (1964)Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải,Tạp chí Văn học,số 12 Hồng Ngọc Hiến (1992) Năm giảng thể loại, NXB GD Hà Nội 13 Nguyễn Thị Huệ (1999) Cảm nhận ngƣời sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam,tháng 10 14.Nguyễn Thị Huệ (1999) Nguyễn Khải nhận thức ngƣời trƣớc lựa chọn lịch sử, Tạp chí Tác phẩm ,số 11 15.Nguyễn Khải (1995) Hãy nhìn đổi văn học với đôi mắt thƣởng thức thái độ khoan dung, Tạp chí Văn học, số4 16.Nguyễn Khải (1995) Nhìn lại trang viết Tham luận Hội thảo Việt Nam nửa kỷ văn học Báo Văn nghệ, số 39, ngày 30 tháng 94 17.Nguyễn Khải (1989) Những suy nghĩ đổi văn nghệ Báo Văn nghệ, số 41 ngày 14 tháng 10 18.Nguyễn Khải (1995) Hãy nhìn chuyển hố văn học với đơi mắt thƣởng thức thái độ khoan dung, Tạp chí văn học số 19.Nguyễn Khải (1998) Thời anh hùng Phụ san Văn nghệ quân đội, số 2, tháng 20.Nguyễn Khải (1962) Tính thực văn học,Tạp chí Văn nghệ quân đội, tháng 21.Nguyễn Khải(1963) Hãy xa nữa,tập truyện ngắn, NXB Văn học, HN 22.Nguyễn Khải (1964) Ngƣời trở về(tập truyện vừa),NXB Văn học,HN 23.Nguyễn Khải (1990) Một ngƣời Hà Nội(tập truyện ngắn),NXB HN 24.Nguyễn Khải (1993) Sƣ già chùa Thắm ông đại tá hƣu(tập truyện),NXB Hội Nhà văn,HN 25.Nguyễn Khải (1995) Hà Nội mắt tôi(tập truyện ngắn),NXB HN 26.Nguyễn Khải (1996) Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Khải,NXB Hội nhà văn,HN 27.Nguyễn Khải (2002 ) Tuyển tập Truyện ngắn Nguyễn Khải,NXB Hội nhà văn,Hà Nội 28.Nguyễn Khải (1998) Chuyện cà kê (I-IV) Phụ san Báo Văn nghệ quân đội (từ số 10, tháng đến số 15, tháng 29.Nguyễn Khải (1999) Truyện nghề, Nhà xuất Hội Nhà văn Hà Nội 30.Nguyễn Khải (1998) Một tiểu luận làm thay đổi quan niệm tiểu thuyết, Báo Tuổi trẻ chủ nhật 31.Nguyễn Khải (1999)Tìm đất sống, Bút ký, Báo Văn nghệ, số 29 32.Tôn Phương Lan (2001) Nguyễn Khải (Các nhà văn nhận giải thưởng HCM năm 2000),Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam,tháng 33.Phong Lê (1983) Văn học năm 80,Tạp chí Văn học,số 95 34.guyễn Văn Long (1986) Nghĩ thêm thành tựu truyện ngắn nhân tuyển tập, Báo Văn nghệ ngày 9/8 35.Phuơng Lựu (chủ biên) (2004) Lý luận văn học (3tập),NXB GD 36.Nguyễn Đăng Mạnh (2000) Dại khôn Nguyễn Khải,Báo Văn nghệ,số 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Nguyễn Khải-Đời ngƣời, đời văn,Tạp chí Nhà văn, số9 38.Vũ Tú Nam (1960) Thêm bƣớc phát triển ngòi bút Nguyễn Khải,Báo Văn học,số120 39.Vũ Tú Nam (1961) Vài ý nghĩ nhân đọc truyện Nguyễn Khải,Báo Văn học,số176 40.Chu Nga (1974) Đặc điểm thực ngòi bút Nguyễn Khải,Tạp chí Văn học ,số2 41.Chu Nga (1977) Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải, Sách Tác gia văn xuôi VN đại,NXB KHXH,Hà Nội 42.Nguyễn Tuyết Nga (1999) Nguyễn Khải với bút ký, tạp văn,Tạp chí Văn học, số 11 43.Đào Thuỷ Nguyên (1998) Phong cách thực tỉnh táo gíơi nhân vật Nguyễn Khải, Tạp chí Tác phẩm mới,số3 44.Đào Thuỷ Nguyên (2000) Thế giới nhân vật Nguyễn Khaỉ theo dịng thời gian, Tạp chí Văn học,số12 45.Đào Thuỷ Nguyên (2001) Thế giói nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu, phân tích,Tạp chí Văn học,số11 46.Vương Trí Nhàn (1999) Cái trẻ tuổi già, Sách Cánh bướm đố hướng dương, NXB Hải Phịng 47.Vương Trí Nhàn (1996) Lời giới thiệu tuyển tập Nguyễn Khải (T.I),NXB Văn học, Hà Nội 48 Vương Trí Nhàn (1999) Nguyễn Khải cách tồn văn học, Sách Cánh bướm hướng dương, NXB Hải Phịng 96 49.Vương Trí Nhàn (tuyển chọn) (1996) Tuyển tập Nguyễn Khải (3 tập), NXB Văn học,HN 50 Vương Trí Nhàn (1996) Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây,Tạp chí văn học 51.Như Phong (1964) Phƣơng hƣớng tìm tịi Nguyễn Khải qua tập Mùa lạc, Sách Bình luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 52.Hồ Phương (1960), Đọc Mùa lạc Nguyễn Khải, Tạp chí Văn nghệ,số 43 53.Trần Thanh Phương (1998) Nguyễn Khải với Hà Nội mắt tôi,Phụ san Báo Văn nghệ quân đội,số11 54.Nguyễn Hữu Sơn (1999) Đọc “Truyện ngắn tạp văn” Nguyễn Khải,Báo Nhân dân, ngày 27/2 55.Huyền Sương (1997) “Nếu nhƣ trái tim chƣa nguội lạnh”(Đọc “Truyện ngắn tạp văn” Nguyễn Khải),Báo Phụ nữ TP HCM,số78 56.Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng (sưu tầm biên soạn) (1997) Văn học Việt Nam 75-85,Tác phẩm dư luận, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 57.Hữu Thỉnh (1998) Thêm thành công mảng đề tài quan trọng hấp dẫn,Báo Văn nghệ,số33 58.Bích Thu (1999) Nguyễn Khải:một đời gắn bó với thời đại dân tộc,Tạp chí Văn nghệ quân đội, tháng1 59.Bích Thu (1997) Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay,Tạp chí văn học,số10 60.Đinh Quang Tốn (1997) Nguyễn Khải với Hà Nội,Báo Văn nghệ,số19 97 ... Thời kỳ sau 1975 1.1.2.4 Thời kỳ sau đổi 1.2 .Truyện ngắn Nguyễn Khải 1.2.1.Trước năm 1 986 1.2.2 .Sau năm 1 986 Chƣơng 2: Tính liên tục truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm 1 986 2.1 .Tính liên tục nội... đề: Tính liên tục thay đổi truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm 1 986 3.Mục đích nghiên cứu: Đi sâu tìm hiểu lý giải tiếp nối đổi thay truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm 1 986 Chúng tơi hy vọng góp phần vào... 1.2.2 Sau năm 1 986 Chương 2: Tính liên tục truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm 1 986 Trên sở đối chiếu, so sánh với truyện ngắn trước 86 sáng tác văn xuôi trước đó, chương vào rõ liên tục truyện ngắn sau

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan