Lồng ghép ứng phó với biến đổi khí hậu vào phát triển và bảo vệ rừng tại xã chu hương và mỹ phương, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn luận văn ths biến đổi khí hậu

103 30 0
Lồng ghép ứng phó với biến đổi khí hậu vào phát triển và bảo vệ rừng tại xã chu hương và mỹ phương, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn luận văn ths  biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Tác giả Hồ Thị Thoàn i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thầy tôi, GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ, ngƣời định hƣớng cho đề tài thiết thực với công việc làm, thầy ngƣời nhiệt tình giúp đỡ, bảo tơi cách kỹ lƣỡng suốt q trình thực đề tài Bên cạnh đó, với kinh nghiệm liệu khí tƣợng thủy văn nhiều năm, thầy hỗ trợ phƣơng pháp nghiên cứu, số liệu khí tƣợng, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn GS TS Phan Văn Tân; PGS.TS Phạm Văn Cự dành thời gian tận tình bảo tơi từ viết đề cƣơng luận văn Lời cảm ơn chân thành xin đƣợc gửi tới thầy cô giáo, cán Khoa Các Khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội, trang bị cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trƣờng Tơi xin chân thành cảm ơn Các cán Hội Nông Dân Việt Nam, chun gia ngồi nƣớc chƣơng trình FFF - FAO; tổ chức IUCN, tổ chức RECOFTC tạo điều kiện cho tơi đƣợc tham gia chƣơng trình, mà tơi có điều kiện để thực đề tài Cuối cùng, nhƣng quan trọng, xin cảm ơn tổ nhóm nơng dân trồng rừng, lãnh đạo quyền hội nơng dân xã Chu Hƣơng Mỹ Phƣơng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn dành thời gian trao đổi, tham gia nhiệt tình vào hoạt động giúp đỡ tơi suốt thời gian làm việc địa phƣơng Hà Nội, tháng 10/ 2017 Hồ Thị Thoàn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm chung Bắc Kạn 1.1.2 Một số khái niệm 10 1.1.3 Biểu tác động biến đổi khí hậu 13 1.2 Mối quan hệ rừng biến đổi khí hậu 14 1.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 16 1.4 Tổng quan lồng ghép biến đổi khí hậu vào lĩnh vực lâm nghiệp 17 1.5 Phát triển tổ hợp tác/ hợp tác xã/ nhóm sở thích nơng lâm nghiệp 19 1.6 Các tổ chức ngƣởi sản xuất trang trại 21 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 22 2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích tài liệu 22 2.2.2 Phƣơng pháp sử dụng trình khảo sát thực địa 22 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 2.2.4 Phƣơng pháp triển khai thực nghiệm kiểm nghiệm mơ hình lồng ghép .27 2.3 Số liệu nghiên cứu 28 2.3.1 Số liệu khí hậu 28 2.3.2 Số liệu điều tra khảo sát 28 CHƢƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH FFF 29 3.1 Biểu biến đổi khí hậu Bắc Kạn 29 3.1.1 Xu biến đổi số yếu tố khí hậu nhiệt độ lƣợng mƣa 29 3.1.2 Biến đổi nhiệt độ lƣợng mƣa qua thập kỷ 45 3.1.3 Biến động nhiệt độ qua thời kỳ 46 3.2 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến rừng 49 3.2.1 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới cháy rừng 49 3.2.2 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới độ che phủ rừng .50 3.2.3 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới hoạt động trồng bảo vệ rừng tổ/ nhóm lâm nghiệp 51 3.3 Cơ sở việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào chƣơng trình hỗ trợ hoạt động trồng, bảo vệ phát triển rừng 54 3.3.1 Cơ sở pháp lý 54 3.3.2 Cơ sở khoa học thực tiễn 55 3.4 Nguyên tắc lồng ghép 56 3.5 Điều kiện lồng ghép 57 3.6 Thực trạng nhận thức biến đổi khí hậu 57 iii 3.7 Thực trạng hoạt động trồng phát triển rừng tổ/ nhóm 58 3.8 Những nội dung chủ yếu biến đổi khí hậu đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình FFF .60 3.8.1 Tác động biến đổi khí hậu 60 3.8.2 Ứng phó với biến đổi khí hậu 60 3.9 Phƣơng pháp lồng ghép 61 3.10 Mơ hình lồng ghép 62 3.11 Đánh giá kết triển khai mô hình lồng ghép 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Khuyến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu (Climate Change) Bộ NN & PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn CBA Thích ứng dựa vào cộng đồng (Community Based Addaptation) Hội nghị bên cơng ƣớc biến đổi khí hậu (Conference of the Parties) Chƣơng trình hỗ trợ Rừng Trang trại (Forest and Farm Facility) Các tổ chức ngƣời sản xuất rừng trang trại (Farm/Family Forestry Producer Organizations) Hợp tác xã Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (International Fund for Agricultural Development (Enabling poor rural people to overcome poverty)) Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature) Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (Ministry of Natural Resources and Environment) Trung tâm Đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng Khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng- (Tổ chức Vì Con Ngƣời Và Rừng) (Regional Community Forestry Training Center for Asia and the Pacific-(The Center for People and Forests)) Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp quốc (United Nations Environment Programme) Công ƣớc khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) COP FFF FFPOs HTX IFAD IPCC IUCN MONRE RECOFTC UNDP UNEP UNFCCC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn phát triển tổ/ nhóm/ HTX 20 Bảng 2.1 Các nhóm tiêu chí đánh giá khó khăn thuận lợi tổ/ nhóm/ HTX lâm nghiệp 23 Bảng 3.1 Biến đổi nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 01 tháng 07 qua thập kỷ trạm Bắc Kạn 45 Bảng 3.2 Biến đổi nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 01 tháng 07 qua thập kỷ trạm Chợ Rã 46 Bảng 3.3 Kết vấn tác động BĐKH đến Ba Bể, Bắc Kạn xã Chu Hƣơng xã Mỹ Phƣơng vòng 20 năm (1995-2015) 52 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.Địa điểm nghiên cứu Hình 1.1 Biến động nhiệt độ toàn cầu nồng độ CO2 14 Hình 1.2 Cộng đồng địa phƣơng vận dụng vốn để ứng phó với số tƣợng thời tiết cực đoan 17 Hình 3.1 Nhiệt độ trung bình lƣợng mƣa quan trắc đƣợc trạm Bắc Kạn qua tháng 50 năm từ năm 1961 đến năm 2014 35 Hình 3.2 Nhiệt độ trung bình năm quan trắc đƣợc trạm Bắc Kạn từ năm 1961 đến năm 2014 36 Hình 3.3 Lƣợng mƣa trung bình năm quan trắc đƣợc trạm Bắc Kạn từ năm 1961 đến năm 2014 36 Hình 3.4 Nhiệt độ trung bình lƣợng mƣa quan trắc đƣợc trạm Chợ Rã qua tháng 50 năm từ năm 1960 đến năm 2014 43 Hình 3.5 Nhiệt độ trung bình năm quan trắc đƣợc trạm Chợ Rã từ năm 1961 đến năm 2014 44 Hình 3.6 Lƣợng mƣa trung bình năm quan trắc đƣợc trạm Chợ Rã .44 từ năm 1960 đến năm 2014 44 Hình 3.7 Biến đổi lƣợng mƣa trung bình tháng 01 tháng 07 qua thập kỷ trạm Bắc Kạn 45 Hình 3.8 Biến đổi lƣợng mƣa trung bình tháng 01 tháng 07 qua thập kỷ trạm Chợ Rã 46 Hình 3.9 Biến động nhiệt độ khơng khí tháng 01 giai đoạn 1961-2014 trạm Bắc Kạn 47 Hình 3.10 Biến động nhiệt độ khơng khí tháng 07 giai đoạn 1961-2014 trạm Bắc Kạn 47 Hình 3.11 Biến động nhiệt độ khơng khí tháng 01 giai đoạn 1961-2014 trạm Chợ Rã 48 Hình 3.12 Biến động nhiệt độ khơng khí tháng 07 giai đoạn 1961-2014 trạm Chợ Rã 48 Hình 3.13 Số lƣợng vụ cháy rừng huyện Ba Bể từ 2010 đến 2016 49 Hình 3.14 Độ che phủ rừng huyện Ba Bể qua năm (2004 đến 2015) 50 Hình 3.15 Tỷ lệ thành viên tổ/ nhóm biết khái niệm BĐKH 58 Hình 3.16 Mơ hình lồng ghép ứng phó với BĐKH vào hoạt động trồng, bảo vệ phát triển rừng 65 Hình 3.17 Nhận thức BĐKH cách ứng phó 66 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu trở thành vấn đề cộm toàn giới, báo cáo đánh giá IPCC lần thứ 5, nhà khoa học cho rằng: khoảng 95% hoạt động ngƣời nguyên nhân dẫn đến BĐKH, với minh chứng cụ o thể: Nhiệt độ trung bình mặt đất bề mặt nƣớc biển tăng 0,85 C khoảng thời gian 1880-2012; mực nƣớc biển dâng cao 3,2 mm năm khoảng thời gian 1993-2010, nhanh gấp đôi so với khoảng từ năm 1901-2010 Một điều rõ ràng giới phải đối mặt với tình trạng ngày xấu nghèo khó, đói kém, bệnh tật suy thối khơng ngừng hệ sinh thái Trồng, bảo vệ phát triển rừng bền vững cách hữu ích để ứng phó với BĐKH Rừng không tạo thành mạng lƣới hấp thụ CO từ khí mà cịn làm giảm tính dễ bị tổn thƣơng cộng đồng sống gần rừng bối cảnh BĐKH Thế nhƣng, việc trồng bảo vệ rừng chƣa đạt hiệu Sau nhiều nỗ lực, tỷ lệ che phủ rừng tính đến năm 2005 đạt 37% [4] sau mƣời năm đạt 41,19 % (2016) [5] Mặc dù tỷ lệ che phủ rừng Việt Nam tăng lên số lƣợng, nhƣng trữ lƣợng chất lƣợng rừng nhìn chung giảm, nhiều cánh rừng tự nhiên trở thành rừng nghèo [29], đồng nghĩa với việc, suy giảm lƣợng Carbon lƣu trữ, góp phần làm tăng nồng độ khí nhà kính khí quyển, tƣợng nóng lên tồn cầu,hiện tƣợng thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán gia tăng tần suất, cƣờng độ quy mô, tác động nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, đời sống lĩnh vực kinh tế- xã hội ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời Bắc Kạn tỉnh có diện tích đất lâm nghiệp lớn,có nhiều tiềm phát triển kinh tế từ rừng Năm 2014, toàn tỉnh có 385.000 diện tích đất rừng chiếm 98% [35], diện tích đất nơng nghiệp, độ che phủ rừng đạt 70%, tốc độ che phủ rừng lớn nƣớc [10] Mặc dù vậy, việc phát triển rừng chƣa bền vững, chất lƣợng rừng thấp, tỉnh tỉnh nghèo vùng cao, nhiều thôn, vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo chiếm tỷ lệ 26.13% [10] Bắc Kạn tỉnh đƣợc hỗ trợ từ chƣơng trình hỗ trợ phát triển cộng đồng sống dựa vào rừng Tuy vậy, việc lồng ghép hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu vào chƣơng trình, dự án địa bàn tỉnh cịn hạn chế Do đó, học viên lựa chọn nghiên cứu: “Lồng ghép ứng phó với biến đổi khí hậu vào phát triển bảo vệ rừng xã Chu Hương Mỹ Phương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu chung Nâng cao nhận thức cho ngƣời nông dân làm nghề rừng Biến đổi khí hậu ứng phó với BĐKH nhằm tăng cƣờng hành động phát triển bảo vệ rừng, phịng chống thiên tai, góp phần giảm nhẹ BĐKH 2.2 Mục tiêu cụ thể o Nâng cao nhận thức cho tổ nhóm trồng rừng / ngƣời dân địa phƣơng ảnh hƣởng BĐKH mối quan hệ BĐKH rừng o Hình thành cam kết tổ/ nhóm lâm nghiệp việc hoạt động phát triển sản xuất o Tìm đƣợc giải pháp mơ hình lồng ghép BĐKH từ quy trình đến nội dung hoạt động sản xuất tổ nhóm lâm nghiệp đƣợc hiệu khả thi 2.3 Dự kiến đóng góp đề tài o Kết 1: Đánh giá đƣợc BĐKH biến động thời tiết huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn; o Kết 2: Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng BĐKH với hoạt động sản xuất, phát triển bảo vệ rừng; o Kết 3: Góp phần nâng cao nhận thức cho tổ/ nhóm nơng dân BĐKH mối quan hệ khăng khít rừng BĐKH; o Kết 4: Xây dựng đƣợc mơ hình lồng ghép ứng phó với BĐKH vào hoạt động trồng, phát triển bảo vệ rừng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu ngƣời sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm lâm sản Các quan hệ đối tƣợng nghiên cứu: Mối quan hệ rừng với BĐKH, nhóm trồng rừng, với quan ban ngành địa phƣơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu xem xét đầy đủ loại hình tổ chức sản xuất rừng trang trại, bao gồm hợp tác xã, tổ hợp tác theo Nghị định 151/2007/NĐ-CP Chính phủ nhóm liên kết tự phát chƣa đăng ký nhƣng có hoạt động liên quan tới rừng và/ trang trại hai xã Chu Hƣơng Mỹ Phƣơng huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn II.THIÊN TAI C10.Trong năm qua, địa phƣơng có thảm họa thiên nhiên thƣờng xảy ra? Đánh số thứ tự xếp hạng (1 thiên tai xảy nhiều nhất) Thiên tai Lũ, lụt (ngập lụt) Lốc xoáy Hạn hán Bão, áp thấp nhiệt đới Cháy rừng Sạt lở đất Giá rét Dịch sâu bệnh hại Không xảy thiên tai Khác (nêu rõ) C10 Trong thời gian xẩy "thiên tai" (lũ lụt), anh/chị làm để kiếm sống? Khơng làm Vẫn làm việc nhƣ bình thƣờng Làm cơng cho nhà khác BI KIẾN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH) C Theo anh chị thời tiết năm gần có thay đổi bất thƣờng khơng? Có C Nếu có, thay đổi nhƣ nào? Nhiệt độ thay đổi Lƣợng mƣa thay đổi Rét đậm rét hại Không thay đổi Khác (nêu rõ): C Anh/ chị/ bác gặp khó khăn đời sống sản xuất liên quan tới thay đổi thời tiết? Ốm đau nhiều Gây nhiều dịch sâu bệnh hại trồng Giảm suất trồng Khác (nêu rõ): C15 Có thay đổi sản xuất phát triển rừng thời gian gần đây? 80 Có C16 Nếu có, anh/chị làm gì? Thay đổi loại gỗ khác Chuyển sang Trồng lâm năm: ăn quả, dƣợc liệu lâu năm Chuyển sang Trồng hàng năm: ngô, khoai, sắn, rau, dƣợc liệu Trồng xen nhiều loại Chuyển sang chăn nuôi Xây nhà vững Giữ rừng 15 Khác (nêu rõ) C14.Theo anh chị, nguyên nhân gây thiên tai thiên nhiên hay ngƣời? TT Nguyên nhân Địa phƣơng nằm khu vực thƣờng xuyên xảy thiên tai Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Chặt phá rừng đầu nguồn Canh tác nƣơng rẫy (trồng quế, keo, bồ đề, sắn, tre… Làm đƣờng, xây dựng nhà Do tự nhiên Không biết Khác C Anh/chị nghe nói đến BĐKH chƣa? C Anh/chị nghe nói BĐKH từ đâu? Có Khơng nhớ TV, Radio Loa phát xã Tập huấn Trƣờng học 11 Khác (nêu rõ): Theo bác/anh/chị nhóm làm để thích ứng với biến đổi khí hậu/ thay đổi thời tiết? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hiện nay, nhóm sinh hoạt phát triển sản xuất nhƣ nào? Theo bác/anh/chị nhóm có nguồn lực để thích ứng với biến đổi khí hậu? 81 Nêu cụ thể Con ngƣời Tài nguyên, thiên nhiên có……………………………………………………………………………………… Theo bác/anh/chị nhóm cần làm để thích ứng với biến đổi khí hậu/ thay đổi thời tiết? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Có khó khăn thuận lợi trình trồng, bảo vệ phát triển rừng, về: g) Gía nơng- lâm sản; nhu cầu thị trƣờng; chi phí sản xuất; thơng tin thị trƣờng; bán h) i) j) k) l) sản phẩm; máy móc- cơng nghệ sản xuất; khai thác sản phẩm; bị ép giá …)? Ảnh hƣởng thiên tai? Cháy rừng; Tài nguyên giảm sút số lƣợng chất lƣợng; Rừng xa khu dân cƣ? Thời gian từ trồng đến khai thác dài? Cây, giống sẵn có địa phƣơng? Khai thác trộm; Cạnh tranh khốc liệt; mâu thuẫn ngồi nhóm nơng dân; tranh chấp đât đai; quyền sử dụng đất; tham gia phụ nữ, lao động trẻ nhƣ Khó khăn đăng ký pháp lý; Thiếu sách/cơ chế hỗ trợ thực thi sách kém; Hạn chế hiểu biết pháp luật nơng dân Loại máy móc sản xuất; kỹ sử dụng máy móc; kiến thức kỹ thuật; sở hạ tầng cho sản xuất Những khó khăn khác IV.CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Theo bác/anh/chị địa phƣơng có sách, ƣu tiên để hỗ trợ ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu? Khơng có sách có sách, ƣu tiên Nêu cụ thể có……………………………………………………………… …… Theo bác/anh/chị tới địa phƣơng cần có sách, ƣu tiên để hỗ trợ ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu? Nêu cụ thể có……………………………………………………………… …… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 82 NỘI DUNG BĐKH LỒNG GHÉP VÀO KHÓA TẬP HUẤN PHÂN TÍCH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG (MA& D) I Nội dung học Phần giới thiệu chung MA&D Giới thiệu phase bƣớc tồn khóa học, nhƣ công cụ kèm theo Tất trình giúp giảm thiểu rủi ro, bao gồm rủi ro thời tiết, khí hậu Giới thiệu biểu đồ lọc gắn liền bƣớc Sự khác biệt cách tiếp cận phát triển sinh kế truyền thống với cách tiếp cận phát triển kinh doanh 1.Giới thiệu giai đoạn gồm bƣớc 2.Bƣớc Xác định ngƣời kinh doanh tiềm (cá nhân, hộ gia đình, nhóm hộ…) • Bền vững nguồn tài nguyên • Bền vững xã hội • Bền vững mặt sách, chế- có sách khuyến khích mở rộng kinh doanh hay khơng? • Bền vững thị trƣờng • Bền vững cơng nghệ Theo bà sản phẩm có tất yếu tố bền vững khơng? Chia nhóm làm tập tình loại hình bền vững Câu hỏi Tại người dân bị thu nhập từ việc bán lâm sản? Làm để ngăn chặn tình hình này? Để kinh doanh tốt cần tuân theo nguyên tắc nào? Công cụ 6: Năm đặc điểm tính bền vững Ngƣời kinh doanh tiềm cần xác định đƣợc yếu tố bền vững trƣớc định kinh doanh 4.Bƣớc Những ngƣời kinh doanh tiềm đánh giá lực họ để trở thành ngƣời kinh doanh thực thụ • Họ cần phải tìm hiểu gì? (Xác định tình hình cụ thể; loại sản phẩm; hiểu đặc điểm nhóm) nhìn thấy rủi ro cần kiểm sốt Cơng cụ 15: Phân tích thể chế (modul1) Sơ đồ venn Bƣớc Những ngƣời kinh doanh tiềm liệt kê nguồn tài nguyên sản phẩm địa 83 Nội dung học phƣơng • Từ sản phẩm tạo đƣợc sản phẩm gì? • Thảo luận sản phẩm tiềm công nghệ để tạo sản phẩm nâng cao chất lƣợng sản phẩm • Kiểm tra thơng tin với học viên tính hợp pháp sản phẩm tài nguyên kinh doanh Có thể thảo luận số hội rào cản thị trƣờng tài nguyên sản phẩm đƣợc xác định khảo sát ban đầu, để đảm bảo thành viên có hiểu biết tóm lƣợc cách đầy đủ lựa chọn họ • Yêu cầu họ vẽ đồ phân bố loại cây, mà họ bán nhiều • Trong trƣờng hợp chắn, cần kiểm tra thông tin danh mục sản phẩm địa phƣơng Có thể lựa chọn cách hỏi chuyên gia hỗ trợ cho nhóm trọng tâm danh mục nguồn tài nguyên địa phƣơng 6.Bƣớc Những ngƣời kinh doanh tiềm xác định khó khăn hệ thống thị trƣờng (xác định hội thách thức sản phẩm) Công cụ 10: Mẫu thu thập thông tin (từ ngƣời kinh doanh tiềm năng) để tìm thơng tin cịn thiếu Cơng cụ 9: Các nhóm yếu tố bền vững Sản phẩm làm ra, bán có thuận lợi khơng? Cơng nghệ khai thác chế biến có tốt khơng? (có đảm bảo chất lƣợng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm không) Nhu cầu thị trƣờng đầu cho sản phẩm có cao khơng? 7.Bƣớc Những ngƣời kinh doanh tiềm liệt kê sản phẩm tiềm cho doanh nghiệp họ Bƣớc Những ngƣời kinh doanh tiềm nhận lợi ích làm việc theo nhóm • Những lợi ích làm việc theo nhóm • Cách thức để giúp nhóm hiểu thêm làm việc theo nhóm Phần 10: Đi trƣờng Làm việc với ngƣời dân, áp dụng kiến thức, kỹ học để tìm hiểu về: 84 Nội dung học (i) / tổ chức có thành viên tham gia vào trình kinh doanh, (ii) lý cách thức hình thành cơng việc kinh doanh, (iii) Những thuận lợi khó khăn q trình kinh doanh; (iv) Các sản phẩm kinh doanh đƣợc lựa chọn nhƣ • Nhóm thảo luận Phản hồi học từ trƣờng 85 NỘI DUNG BĐKH LỒNG GHÉP VÀO KHĨA TẬP HUẤN PHÂN TÍCH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG (MA& D) II Nội dung học Đánh giá hoạt động triển khai kết đạt đƣợc giai đoạn • Rà soát lại kết đạt đƣợc phase bảng • Nhóm có muốn mở rộng thành viên cho nhiều ngƣời khác tham gia gặp khó khăn gì? Lập bảng, để nhóm thống kê: A Kết Danh sách nhóm gồm tên, tuổi , giới, thàh phần dân tộc, vai trò, trách nhiệm, quy chế nhóm Danh sách sản phẩm tiềm giải thích lý chọn B Kinh nghiệm Khó khăn thuận lợi nhóm triển khai giai đọan 1? Điểm làm đƣợc chƣa làm đƣợc nhiệm vụ giai đọan 1? Nếu đƣợc làm lại thay đổi cách làm nhƣ cho tốt hơn? Bƣớc Những ngƣời kinh doanh tiềm thu thập thông tin lĩnh vực phát triển kinh doanh (Áp dụng MA&D để phân tích chuỗi cung ứng giúp cho ngƣời kinh doanh xác định rõ sản phẩm, thị trƣờng cách thức phát triển kinh doanh phù hợp với nhu cầu tình hình thực tế họ So sánh mạnh sản phẩm) • Chia nhóm u cầu vẽ chuỗi cung ứng cho sản phẩm, xác định tác nhân gián tiếp trực tiếp chuỗi cung ứng tác nhân nằm nhóm tiêu chí • Cơng cụ 4: Xây dựng tiêu chí cho chung cho sản phẩm Sơ đồ MA&D Sơ đồ lọc (mình đâu sơ đồ?) Kết sản phẩm giai đoạn Diễn đàn, mời đến tham gia họp, chí trả phí tƣ vấn… (hiệp hội gỗwebsite, Viện Khoa học lâm nghiệpchế biến lâm sản,) 86 Nội dung học Chuẩn bị trƣờng • Thu thập thơng tin gì? Lịch mùa vụ công cụ 24, thông tin thị trƣờng 21 22, chuỗi cung ứng 20, quy trình sản xuất chế biến cơng cụ 23 • Chú ý điều gì: quan sát, lọc thơng tin… • Kết hợp liệu vấn, quan sát, liệu thứ cấp để có thơng tin xác Đi trƣờng Gặp mắt xích chuỗi thị trƣờng liên quan đến sản phẩm đƣợc lựa chọn để thu thập thông tin nhằm: - Vẽ sơ đồ chuỗi thị trƣờng; - Thu thập thông tin thị trƣờng mắt xích chuỗi; - Mơ tả vắn tắt quy trình sản xuất; - Lịch sản xuất bán sản phẩm Bƣớc 2: Những ngƣời KDTN chọn đƣợc sản phẩm triển vọng Bƣớc 3: Những ngƣời KDTN đánh giá loại hình kinh doanh phù hợp 87 NỘI DUNG BĐKH LỒNG GHÉP VÀO KHĨA TẬP HUẤN PHÂN TÍCH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG (MA& D) III Nội dung học • Phản hồi sơ nhóm thơng tin thu đƣợc giai đoạn trƣớc • Hƣớng dẫn nhóm cách thu thập thơng tin số doanh nghiệp, sở sản xuất • Kỹ thuật hỏi phƣơng pháp hỏi • Nhóm chuẩn bị câu hỏi cần thiết • Phân cơng nhóm: nhóm chọn ngƣời đặt câu hỏi, phát câu hỏi, đóng kịch thực hành • Tham quan mơ hình phát triển tổ nhóm sản xuất nơng nghiệp đến hình thành HTX, xã Thanh Xn, Sóc Sơn Tìm hiểu cách nơng dân hợp tác SX, cách tổ chức sản xuất rau hữu Giám sát chất lƣợng sản phẩm • Thơng tin doanh nghiệp thăm quan thị trƣờng, sản xuất, quản lý, tác động môi trƣờng xã hội GIAI ĐOẠN Bƣớc Nhóm kinh doanh phân tích liệu đƣợc thu thập giai đoạn để chọn lọc ý tƣởng kinh doanh Thảo luận phản hồi học từ trƣờng • Điều làm tốt • Điều cần thay đổi thu thập thơng tin? • Điểm mạnh sở sxkd • Điểm yếu • Để sở hoạt động tốt cần tƣ vấn thêm cho họ? về: Thị trƣờng (gồm chiến lƣợc marketing); Quá trình sản xuất; Hoạt động quản lý; Tác động môi trƣờng; Tác động xã hội Bƣớc 2: Những ngƣời kinh doanh xây dựng kế hoạch kinh doanh Tập huấn hƣớng dẫn làm kế hoạch kinh doanh Mời chuyên gia viện khoa học Lâm nghiệp đến trao đổi, tƣ vấn chế biến gỗ lâm sản ngồi gỗ (Quế, Hồi) theo nhóm • Dành thời gian cho nhóm chuẩn bị mẫu kế hoạch lợi nhuận tài • Hồn thiện kế hoạch sản xuất kinh doanh 88 Nội dung học • Các nhóm lần lƣợt lên trình bày kế hoạch nhóm chọn • Đặt câu hỏi làm rõ Phản biện nhóm tập huấn viên cho nhom • Kế hoạch kinh doanh • Dành thời gian cho nhóm kiểm tra lại nội dung (tính tốn, bổ • Bổ sung thêm thơng tin làm rõ…) • Xác định đƣợc nhu cầu đào tạo trợ giúp • Giới thiệu qua nội dung giai đoạn 4: Hỗ trợ khởi kinh doanh Bước Những người kinh doanh nhận nguồn lực tài dự trù kế hoạch phát triển kinh doanh Bước 2: Những người KD nhận tập huấn cần thiết để khởi kinh doanh Bước 3: Những người KD bắt đầu triển khai hoạt động kinh doanh mức độ thí điểm Bước 4: Những người KD biết cách giám sát hoạt động đánh giá kết kinh doanh 89 Ví dụ nhóm trồng gỗ mỡ việc đƣa giải pháp ứng phó với BĐKH vào kế hoạch sản xuất kinh doanh nhƣ sau: 4- KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN Chất lƣợng gỗ mỡ thay đổi nhiều dựa vào chất đất, khí hậu, sâu bệnh Hai năm gần đây, gỗ mỡ bị sâu ong ăn lá, nên sinh trƣởng chậm Để đảm bảo tính bền vững nguồn tài nguyên, sẽ: - Không chặt trắng, có kế hoạch tỉa thƣa theo năm đảm bảo chất lƣợng gỗ tốt, tránh xói mịn đất Hƣớng dẫn viên tuân thủ trồng kỹ thuật, bón phân theo chu kỳ sinh trƣởng phát triển - Các thành viên nhóm thay bảo vệ, chăm sóc (phát dọn) - Nhân trồng lại thuốc địa nhƣ địa liền, sa nhân dƣới tán rừng - Lồng ghép vào buổi sinh hoạt nhóm tầm quan trọng phát băng phòng lửa - Liên hệ với Viện Khoa học Lâm nghiệp để tìm cách khắc phục triệt để dịch sâu ong ăn - Chi phí bảo vệ: Hoạt động Ngƣời bảo vệ Tổng (1) KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI - Tổ nhóm vận động thành viên đóng góp làm đƣờng lâm nghiệp vào rừng tổ nhóm Nhờ đó, giúp hộ sinh sống liền kề xung quanh đƣợc hƣởng lợi - Tạo việc làm cho hộ thôn thơi gian nông nhàn 6- KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO Những tình khơng lƣờng trƣớc ảnh hƣởng tới vận hành doanh nghiệp giải pháp mà xác định để giảm thiểu tác động tiêu cực đƣợc trình bày bảng 11 dƣới đây: 90 BẢNG 11: Dự đoán rủi ro giải pháp khả thi Thị trƣờng Rủi ro - Giá lên xuống bấp bênh - Xƣởng xẻ đóng cửa Giải pháp Liên tục khảo sát tìm thị trƣờng tiềm 91 ... lựa chọn nghiên cứu: ? ?Lồng ghép ứng phó với biến đổi khí hậu vào phát triển bảo vệ rừng xã Chu Hương Mỹ Phương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu chung Nâng cao nhận thức... địa phƣơng hai xã Chu Hƣơng Mỹ Phƣơng, huyện Ba Bể  Các văn bản, định đạo ứng phó với biến đổi khí hậu  Các báo cáo ủy ban nhân dân xã Chu Hƣơng Mỹ Phƣơng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 28 CHƢƠNG... hƣởng biến đổi khí hậu tới độ che phủ rừng .50 3.2.3 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới hoạt động trồng bảo vệ rừng tổ/ nhóm lâm nghiệp 51 3.3 Cơ sở việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào

Ngày đăng: 27/10/2020, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan