Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10606-1:2014

15 24 0
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10606-1:2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10606-1:2014 đề cập các khái niệm chính cần có để thông hiểu và sử dụng bộ tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110). Tiêu chuẩn này còn giới thiệu các đặc điểm và yêu cầu của một tổ chức rất bé (VSE) và làm rõ sở cứ cho các hồ sơ, tài liệu, tiêu chuẩn và hướng dẫn về VSE. Tiêu chuẩn này cũng đề cập về các khái niệm quá trình, vòng đời, tiêu chuẩn hóa và định nghĩa các thuật ngữ nghiệp vụ chung cho cả bộ tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110).

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10606-1:2014 ISO/IEC TR 29110-1:2011 KỸ THUẬT PHẦN MỀM - HỒ SƠ VÒNG ĐỜI CHO CÁC TỔ CHỨC RẤT BÉ - PHẦN 1: TỔNG QUÁT Software engineering - Lifecycle profiles for Very Small Entities (VSEs) - Part 1: Overview Lời nói đầu TCVN 10606-1:2014 hồn tồn tương đương với ISO/IEC TR 29110-1:2011 TCVN 10606-1:2014 Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/JTC1 Công nghệ thông tin biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị,Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Kỹ thuật phần mềm gồm tiêu chuẩn sau: - TCVN 10606-1:2014 (ISO/IEC TR 29110-1:2011) Kỹ thuật phần mềm - Hồ sơ vòng đời cho tổ chức bé - Phần 1: Tổng quát; - TCVN 10606-2:2014 (ISO/IEC 29110-2:2011) Kỹ thuật phần mềm - Hồ sơ vòng đời cho tổ chức bé - Phần 2: Khung sơ đồ phân loại; - TCVN 10606-3:2014 (ISO/IEC TR 29110-3:2011) Kỹ thuật phần mềm - Hồ sơ vòng đời cho tổ chức bé - Phần 3: Hướng dẫn đánh giá; - TCVN 10606-4-1:2014 (ISO/IEC 29110-4-1:2011) Kỹ thuật phần mềm - Hồ sơ vòng đời cho tổ chức bé - Phần 4-1: Đặc tả hồ sơ: Nhóm hồ sơ chung; - TCVN 10606-5-1-1:2014 (ISO/IEC TR 29110-5-1-1:2012) Kỹ thuật phần mềm - Hồ sơ vòng đời cho tổ chức bé - Phần 5-1-1: Hướng dẫn quản lý kỹ thuật: Nhóm hồ sơ chung - Hồ sơ sơ khởi; - TCVN 10606-5-1-2:2014 (ISO/IEC TR 29110-5-1-2:2012) Kỹ thuật phần mềm - Hồ sơ vòng đời cho tổ chức bé - Phần 5-1-2: Hướng dẫn quản lý kỹ thuật: Nhóm hồ sơ chung - Hồ sơ Lời giới thiệu Nền công nghiệp phần mềm công nhận giá trị Tổ chức bé (VSE) việc đóng góp sản phẩm dịch vụ đáng giá Trong tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110), VSE thực thể (doanh nghiệp, tổ chức, phòng ban dự án) có tối đa 25 người Các VSE phát triển và/hoặc bảo trì phần mềm sử dụng hệ thống lớn hơn; đó, thường yêu cầu việc công nhận VSE nhà cung cấp phần mềm chất lượng cao Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD, báo cáo SME Quan điểm Tinh thần làm Chủ (2005) “các SME tạo thành ảnh hưởng lớn đến hình thức tổ chức kinh doanh tồn nước giới, chiếm 95% lên đến 99% dân số kinh doanh tùy quốc gia” Thách thức mà phủ nước OECD phải đối mặt cung cấp mơi trường kinh doanh có hỗ trợ khả cạnh tranh cho số lượng lớn dân kinh doanh hỗn tạp thúc đẩy văn hóa tinh thần làm chủ sơi động Từ nghiên cứu khảo sát tiến hành, điều rõ ràng phần lớn tiêu chuẩn quốc tế không đáp ứng nhu cầu VSE Việc phù hợp với tiêu chuẩn khó khăn, khơng phải khơng thể Sau VSE khơng có (hoặc hạn chế) cách thức để công nhận thực thể sản xuất phần mềm chất lượng phạm vi họ Do đó, VSE thường cắt bỏ số hoạt động kinh tế Nhận thấy VSE gặp khó khăn áp dụng tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến nhu cầu kinh doanh họ để chứng minh việc áp dụng tiêu chuẩn vào thực tiễn kinh doanh họ Hầu hết VSE khơng đủ khả tài nguyên, mặt số lượng nhân viên, ngân sách thời gian, không làm VSE thấy lãi rịng thiết lập q trình vòng đời phần mềm Để khắc phục số khó khăn này, tập hợp hướng dẫn phát triển dựa tập hợp đặc điểm VSE Các hướng dẫn dựa tập phần tử tiêu chuẩn thích hợp, gọi Hồ sơ VSE Mục đích hồ sơ VSE để định nghĩa tập tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến bối cảnh VSE, ví dụ trình kết ISO/IEC 12207 sản phẩm ISO/IEC 15289 Bộ TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) tập trung vào khách hàng, phát triển để cải tiến chất lượng sản phẩm và/hoặc dịch vụ hiệu trình Như Bảng 1, TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) không dùng để ngăn chặn việc sử dụng vòng đời khác như: thác đổ, lặp, tăng dần, tiến hóa nhanh nhẹn Bảng - Khách hàng mục tiêu TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Tiêu đề Khách hàng mục tiêu Phần Tổng quát VSE, đánh giá viên, bên xây dựng tiêu chuẩn, bên cung ứng công cụ bên cung ứng phương pháp luận Phần Khung sơ đồ phân loại Các bên xây dựng tiêu chuẩn, bên cung ứng công cụ bên cung ứng phương pháp luận Không dành cho VSE Phần Hướng dẫn đánh giá đánh giá viên VSE Phần Đặc tả hồ sơ Các bên xây dựng tiêu chuẩn, bên cung ứng công cụ bên cung ứng phương pháp luận Không dành cho VSE Phần Hướng dẫn Quản lý Kỹ thuật Các VSE Nếu cần hồ sơ mới, TCVN 10606-4 (ISO/IEC 29110-4) TCVN 10606-5 (ISO/IEC 29110-5) phát triển tiếp mà không làm ảnh hưởng đến tài liệu có trở thành tiêu chuẩn TCVN 10606-4-m (ISO/IEC 29110-4-m) TCVN 10606-5-m-n (ISO/IEC 29110-5-m-n) tương ứng thơng qua q trình xây dựng tiêu chuẩn TCVN 10606-1 (ISO/IEC TR 29110-1) định nghĩa thuật ngữ nghiệp vụ kinh doanh chung cho TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Tiêu chuẩn giới thiệu đặc điểm yêu cầu VSE làm rõ sở lý luận hồ sơ, tài liệu, tiêu chuẩn hướng dẫn cụ thể cho VSE TCVN 10606-2 (ISO/IEC 29110-2) giới thiệu khái niệm hồ sơ chuẩn hóa kỹ thuật phần mềm cho VSE định nghĩa thuật ngữ chung cho TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Tiêu chuẩn thiết lập cách lôgic định nghĩa ứng dụng hồ sơ chuẩn hóa Tiêu chuẩn quy định phần tử chung cho tất hồ sơ chuẩn hóa (cấu trúc, phù hợp, việc đánh giá) giới thiệu sơ đồ phân loại (lập danh mục) hồ sơ TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) TCVN 10606-3 (ISO/IEC 29110-3) xác định hướng dẫn đánh giá trình u cầu tuần thủ cần có để đạt mục đích hồ sơ VSE xác định Tiê u chuẩn bao gồm thơng tin hữu ích cho bên phát triển phương pháp đánh giá công cụ đánh giá Tiêu chuẩn người có liên quan trực tiếp tới trình đánh giá, đánh giá viên bên bảo trợ đánh giá, người cần hướng dẫn để đảm bảo yêu cầu thực đánh giá cần đáp ứng TCVN 10606-4 (ISO/IEC 29110-4) cung cấp đặc tả cho tất hồ sơ thuộc nhóm hồ sơ dựa tập phần tử tiêu chuẩn thích hợp Các hồ sơ VSE áp dụng trọng đến tác giả/bên cung cấp hướng dẫn tác giả/bên cung cấp công cụ tài liệu hỗ trợ khác TCVN 10606-5 (ISO/IEC TR 29110-5) cung cấp hướng dẫn quản lý kỹ thuật thực thi cho Hồ sơ VSE mơ tả TCVN 10606-4 (ISO/IEC 29110-4) Hình mô tả TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) vị trí phần bên khung Hình - Bộ TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) KỸ THUẬT PHẦN MỀM - HỒ SƠ VÒNG ĐỜI CHO CÁC TỔ CHỨC RẤT BÉ - PHẦN 1: TỔNG QUÁT Software engineering - Lifecycle profiles for Very Small Entities (VSEs) - Part 1: Overview Phạm vi áp dụng 1.1 Lĩnh vực áp dụng Tiêu chuẩn đề cập khái niệm cần có để thông hiểu sử dụng tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Tiêu chuẩn giới thiệu đặc điểm yêu cầu tổ chức bé (VSE) làm rõ sở cho hồ sơ, tài liệu, tiêu chuẩn hướng dẫn VSE Tiêu chuẩn đề cập khái niệm trình, vịng đời, tiêu chuẩn hóa định nghĩa thuật ngữ nghiệp vụ chung cho tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Tiêu chuẩn áp dụng cho VSE Các q trình vịng đời mơ tả tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) không dùng để ngăn cản hay ngăn ngừa việc sử dụng tổ chức lớn VSE 1.2 Khách hàng mục tiêu Tiêu chuẩn hướng tới khách hàng chung mong muốn hiểu rõ tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) người sử dụng tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Tiêu chuẩn cần đọc trước bắt đầu tìm hiểu tài liệu Hồ sơ VSE Trong khơng có điều kiện tiên phải đọc tiêu chuẩn này, tiêu chuẩn giúp ích cho người sử dụng việc hiểu rõ tiêu chuẩn khác Các q trình vịng đời định nghĩa TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) sử dụng VSE thu nhận sử dụng (cũng tạo cung ứng) phần mềm Chúng áp dụng mức độ cấu trúc hệ thống phần mềm giai đoạn vòng đời Các trình vịng đời khơng dùng để ngăn cản hay ngăn ngừa việc sử dụng trình bổ sung mà VSE nhận thấy có ích Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa sau 2.1 Hoạt động (activity) Tập nhiệm vụ liền trình [ISO/IEC 12207:2008] 2.2 Chỉ báo đánh giá (assessment indicator) Nguồn chứng khách quan sử dụng để hỗ trợ phán xét đánh giá viên việc xếp hạng thuộc tính q trình VÍ DỤ Sản phẩm cơng tác, thao tác nguồn lực [TCVN 10252-1 (ISO/IEC 15504-1)] 2.3 Đánh giá viên (assessor) Cá nhân tham gia xếp hạng đánh giá thuộc tính q trình [TCVN 10252-1 (ISO/IEC 15504-1)] 2.4 Căn (baseline) Đặc tả sản phẩm sốt xét trí hình thức, sau dùng làm sở cho việc phát triển thay đổi thơng qua thủ tục kiểm sốt thay đổi hình thức [ISO/IEC 12207:2008] 2.5 Tiêu chuẩn (base standard) Tiêu chuẩn quốc tế Khuyến cáo lĩnh vực Tiêu chuẩn hóa Viễn Thơng Liên minh Viễn thơng Quốc tế (ITU-T) chấp thuận [ISO/IEC TR 10000-1] 2.6 Đánh giá viên lực (competent assessor) Đánh giá viên chứng minh lực để tiến hành đánh giá kiểm tra, xác minh phù hợp đánh giá trình [TCVN 10252-1 (ISO/IEC 15504-1)] 2.7 Khách hàng (customer) Tổ chức cá nhân nhận sản phẩm dịch vụ CHÚ THÍCH Một khách hàng bên tổ chức [ISO/IEC 12207:2008] 2.8 Gói triển khai (deployment package) Tập tạo tác phát triển nhằm tạo thuận lợi cho việc thực thi tập hợp hành động thực tiễn khung chọn 2.9 Nhóm hồ sơ chung (generic profile group) Nhóm hồ sơ áp dụng cho VSE không phát triển sản phẩm phần mềm thiết yếu có tác nhân tình điển hình 2.10 Hướng dẫn (guide) Tài liệu công bố ISO IEC, đưa điều lệ, định hướng, lời khuyên khuyến cáo liên quan đến tiêu chuẩn hóa quốc tế [ISO/IEC Directives, Part 2] 2.11 Tiêu chuẩn quốc tế (international standard) Tiêu chuẩn chấp nhận tổ chức tiêu chuẩn/tiêu chuẩn hóa quốc tế ln có sẵn [ISO/IEC Directives, Part 2] 2.12 Hồ sơ chuẩn hóa (standardized profile) Tiêu chuẩn chấp nhận hài hịa giới, mơ tả nhiều hồ sơ CHÚ THÍCH Theo định nghĩa “Hồ sơ chuẩn hóa quốc tế” ISO/IEC TR 10000-1 2.13 Vòng đời (lifecycle) Sự phát triển hệ thống, sản phẩm, dịch vụ, dự án thực thể khác người tạo từ phần ý tưởng đến loại bỏ [ISO/IEC 12207:2008] 2.14 Quá trình (process) Tập hợp hoạt động có liên quan lẫn tương tác để biến đổi đầu vào thành đầu [TCVN ISO 9000] 2.15 Đánh giá trình (process assessment) Việc ước lượng theo nguyên tắc trình đơn vị tổ chức so với mơ hình đánh giá q trình [TCVN 10252-1 (ISO/IEC 15504-1)] 2.16 Mơ hình đánh giá q trình (process assessment model) Một mơ hình phù hợp với mục đích đánh giá khả q trình, dựa hay nhiều mơ hình tham chiếu q trình [TCVN 10252-1 (ISO/IEC 15504-1)] 2.17 Khả trình (process capability) Việc đặc trưng hóa khả q trình để đáp ứng mục đích cơng việc nghiệp vụ lập dự án [TCVN 10252-1 (ISO/IEC 15504-1)] 2.18 Mức khả trình (process capability level) Một điểm thang đo thứ tự sáu điểm (về khả trình) biểu diễn khả trình; mức xây dựng dựa khả mức bên [TCVN 10252-1 (ISO/IEC 15504-1)] 2.19 Cải tiến trình (process improvement) Hành động tiến hành để thay đổi trình tổ chức để đáp ứng mục đích cơng việc nghiệp vụ tổ chức cách hiệu lực hiệu [TCVN 10252-1 (ISO/IEC 15504-1)] 2.20 Kết trình process outcome) Kết nhận thấy q trình [TCVN 10252-1 (ISO/IEC 15504-1)] 2.21 Hồ sơ trình (process profile) Tập xếp hạng thuộc tính q trình cho q trình đánh giá 2.22 Mơ hình tham chiếu q trình (process reference model) Mơ hình bao gồm xác định q trình vịng đời miêu tả mặt mục đích q trình kết trình, với kiến trúc mơ tả mối quan hệ q trình [TCVN 10252-1 (ISO/IEC 15504-1)] 2.23 Hồ sơ (profile) Tập hợp gồm nhiều tiêu chuẩn và/hoặc hồ sơ (khi thích hợp) định danh lớp chọn, tập phù hợp, tùy chọn tham số tiêu chuẩn hồ sơ chuẩn hóa cần thiết để hoàn thiện chức riêng biệt [ISO/IEC TR 10000-1] 2.24 Nhóm hồ sơ (profile group) Tập hợp hồ sơ mà có liên quan thành phần trình (chẳng hạn: hoạt động, nhiệm vụ) mức khả hai 2.25 Dự án (project) Nỗ lực để tạo sản phẩm dịch vụ với ngày tháng bắt đầu kết thúc xác định theo nguồn lực yêu cầu định [ISO/IEC 12207:2008] 2.26 Biên (record) Tài liệu ghi lại kết đạt cung cấp chi tiết hoạt động thực 2.27 Báo cáo (report) Hạng mục thông tin mô tả kết hoạt động là: điều tra, đánh giá thử nghiệm [ISO/IEC 15289:2006] 2.28 Kho (repository) Tập hợp tất tạo tác liên quan đến phần mềm thuộc hệ thống vị trí/định dạng nơi lưu trữ tập hợp [ISO/IEC/IEEE 24765] 2.29 Nguồn lực (resource) Tài sản sử dụng tiêu thụ thi hành trình [ISO/IEC 12207:2008] 2.30 Sốt xét (review) Q trình họp sản phẩm phần mềm giới thiệu đến nhân viên dự án, người quản lý, người sử dụng, khách hàng, bên đại diện người tiêu dùng bên quan tâm khác để góp ý chấp thuận [IEEE Std 1028] 2.31 Phần mềm (software) Các chương trình máy tính, thủ tục, tài liệu có liên quan liệu gắn liền với vận hành hệ thống máy tính [IEEE Std 829] 2.32 Cấu kiện phần mềm (software component) Hệ thống phần tử phần mềm mô đun, đơn vị, liệu tài liệu [IEEE Std 1061] 2.33 Tiêu chuẩn (standard) Tài liệu thiết lập cách đồng thuận quan thừa nhận phê duyệt nhằm cung cấp quy tắc, hướng dẫn đặc tính cho hoạt động kết hoạt động để sử dụng chung lặp lặp lại nhằm đạt mức độ trật tự tối ưu khung cảnh định CHÚ THÍCH Các tiêu chuẩn phải dựa kết vững khoa học, công nghệ kinh nghiệm nhằm đạt lợi ích tối ưu cho cộng đồng [ISO/IEC Directives, Part 2] 2.34 Sơ đồ phân loại (taxonomy) Lược đồ phân lớp để tham chiếu rõ ràng hồ sơ tập hồ sơ [ISO/IEC TR 10000-1] 2.35 Báo cáo kỹ thuật (technical report) Tài liệu công bố ISO IEC bao gồm liệu tập hợp theo kiểu khác với quy định công bố thông thường Tiêu chuẩn Quốc tế hay Quy định kỹ thuật [ISO/IEC Directives, Part 2] CHÚ THÍCH Như liệu bao gồm (ví dụ) liệu nhận từ khảo sát thực tổ chức quốc gia, liệu công tác tổ chức quốc tế khác liệu “nghiên cứu tiên tiến” liên quan tới tiêu chuẩn tổ chức quốc gia chủ đề nhỏ đặc thù 2.36 Biên khả truy (traceability record) Sản phẩm công tác có: - xác định yêu cầu để truy vết; - xác định ánh xạ từ yêu cầu đến sản phẩm cơng tác vịng đời; - cung cấp liên kết yêu cầu để thực công tác phân chia sản phẩm công tác (chẳng hạn: yêu cầu, thiết kế, mã, thử nghiệm, bàn giao.v.v ); - cung cấp ánh xạ thuận nghịch từ yêu cầu đến sản phẩm công tác liên quan xuyên suốt tất giai đoạn vòng đời CHÚ THÍCH Điều gộp thành chức sản phẩm công tác định nghĩa khác (ví dụ: cơng cụ CASE dùng để phân chia thiết kế có khả ánh xạ phần tính cơng cụ); CHÚ THÍCH Định nghĩa thực Phụ lục B, TCVN 10252-5:2013 (ISO/IEC 155045:2006) 2.37 Nhiệm vụ (task) Yêu cầu, khuyến cáo hoạt động cho phép để góp phần thu nhận nhiều kết trình [ISO/IEC 12207] 2.38 Người sử dụng (user) Cá nhân nhóm có hưởng lợi từ hệ thống sử dụng [ISO/IEC 12207] 2.39 Xác nhận giá trị sử dụng (validation) Sự khẳng định, thông qua việc cung cấp chứng khách quan yêu cầu việc sử dụng định thực [TCVN ISO 9000] CHÚ THÍCH Xác nhận giá trị sử dụng ngữ cảnh vòng đời tập hợp hoạt động đảm bảo thu nhận độ tin cậy hệ thống có khả đạt tới sử dụng mong đợi mục tiêu mục đích 2.40 Xác nhận (verificaion) Chứng thực yêu cầu thực thông qua điều khoản dẫn chứng khách quan [TCVN ISO 9000] CHÚ THÍCH Việc xác nhận ngữ cảnh vịng đời tập hoạt động so sánh sản phẩm vòng đời dựa đặc điểm yêu cầu sản phẩm Việc bao gồm (nhưng không bị hạn chế) yêu cầu cụ thể, mô tả thiết kế thân hệ thống 2.41 Tổ chức bé (very small entity) VSE Thực thể (doanh nghiệp, tổ chức, phịng ban dự án) có đến tối đa 25 người 2.42 Sản phẩm công tác (work product) Vật phẩm liên quan đến việc thực trình [TCVN 10252-1 (ISO/IEC 15504-1)] Quy ước thuật ngữ viết tắt 3.1 Quy ước đặt tên, lập biểu đồ định nghĩa Không 3.2 Thuật ngữ viết tắt VSE Tổ chức bé VSEs Các tổ chức bé Đặc điểm VSE lợi ích tiềm VSE 4.1 Tổng quan VSE xem xét thực thể tiến hành hoạt động thực thi phần mềm mà khơng tính đến dạng hợp lệ Một thực thể tổ chức (đã đăng ký chưa đăng ký), nhóm bên tổ chức dự án tổ chức Tổ chức có nghĩa tổ chức có quan hệ hợp tác độc lập liên doanh có tối đa 25 người để tiến hành dự án thực thi phần mềm Phụ lục A đề cập nhiều thông tin 4.2 Đặc điểm VSE Các VSE phải chịu số đặc điểm, nhu cầu lực mong đợi có ảnh hưởng đến nội dung, chất quy mô hoạt động họ Các Hồ sơ VSE hướng đến VSE mô tả thông qua đặc điểm, nhu cầu, lực mong đợi, phân thành bốn loại sau: Tài Nguồn lực, Giao diện khách hàng, Quá trình nghiệp vụ nội bộ, Học tập Phát triển Trong số trường hợp, VSE kỳ vọng thực nhiệm vụ giới hạn tồn vịng đời phát triển phần mềm theo định hướng theo cơng ty tập đồn liên doanh khác hồn tất hợp đồng yêu cầu thỏa thuận Các nhiệm vụ phần dự án phát triển phần mềm theo Tuyên bố Công việc VSE lựa chọn cho dự án lực họ hồ sơ dự thầu Việc mở rộng đặc điểm đề cập tài liệu thuộc TCVN 10606-4 (ISO/IEC 29110-4) 4.3 Lợi ích tiềm VSE Từ quan điểm VSE, số lợi ích cân nhắc việc sử dụng tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) bao gồm trình quản lý phần mềm nội tốt, tin tưởng hài lòng khách hàng lớn hơn, chất lượng sản phẩm phần mềm tốt hơn, tài trợ tăng để cải tiến trình giảm thiểu rủi ro phát triển Các lợi ích giúp gia tăng tính cạnh tranh thị phần Khái niệm q trình vịng đời 5.1 Giới thiệu Điều cung cấp khái niệm q trình vịng đời xem xét tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) khuyến khích việc sử dụng phối hợp ISO/IEC 12207 ISO/IEC 15289 Việc giúp ích cho người sử dụng việc quản lý hạng mục thông tin sản phẩm hệ thống vòng đời phần mềm 5.2 Các mơ hình giai đoạn vịng đời Điều giúp thiết lập Khung chung q trình vịng đời phần mềm thiết lập Khung chung việc lập kế hoạch, sản xuất đánh giá kết trình phần mềm 5.1.12 Các mơ hình giai đoạn vịng đời Thời gian tồn hệ thống sản phẩm phần mềm mơ hình hóa mơ hình vịng đời gồm có nhiều giai đoạn Mơ hình sử dụng để diễn tả toàn thời gian tồn từ khái niệm lúc hủy bỏ để diễn tả phần thời gian tồn tương ứng với dự án thực Mơ hình vịng đời bao gồm chuỗi giai đoạn liên tục xếp chồng và/hoặc lặp lặp lại, theo cách thích hợp hội, nhu cầu thay đổi, độ phức tạp, tầm quan trọng phạm vi dự án Mỗi giai đoạn mô tả tuyên bố mục đích kết đạt Các hoạt động q trình vịng đời lựa chọn sử dụng giai đoạn để đáp ứng mục đích kết giai đoạn Các tổ chức khác đảm nhận giai đoạn khác vòng đời sản phẩm Tuy nhiên, giai đoạn tổ chức chịu trách nhiệm tiến hành giai đoạn với việc quan tâm đến thông tin khả thi kế hoạch vòng đời định thực từ giai đoạn trước Tương tự vậy, tổ chức chịu trách nhiệm giai đoạn ghi lại định thực giả thiết có liên quan đến giai đoạn vịng đời Tiêu chuẩn khơng u cầu sử dụng mơ hình vịng đời riêng biệt Tuy nhiên, yêu cầu dự án định nghĩa mơ hình vịng đời phù hợp, tốt mơ hình tổ chức xác định để sử dụng cho dự án khác Việc áp dụng mơ hình vịng đời cung cấp phương pháp để thiết lập trình tự phụ thuộc thời gian cần thiết cho việc quản lý dự án [ISO/IEC 12207] 5.3 Các kiểu Vòng đời Sản phẩm Điều giúp rõ hạng mục thông tin thực chất để giữ khỏi bị tiết lộ sử dụng q trình vịng đời hệ thống xác định tài liệu bàn giao Kết q trình phải lập tài liệu hàm ý cần cho tài liệu (hoặc hạng mục thông tin) thường không quy định nội dung Việc sử dụng kiểu chung đơn giản hóa việc áp dụng cách quán cấu trúc, nội dung định dạng cho hạng mục thông tin tương đương (các biên tài liệu) Bộ tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) định nghĩa liệu vòng đời ISO/IEC 12207:2008 ISO/IEC 15288:2008 nhiệm vụ hoạt động có liên quan tới kiểu hạng mục thơng tin chung có Bảng Bảng - Các kiểu vòng đời sản phẩm Kiểu Biên Mục đích Miêu tả liệu mà thực thể tổ chức trì Ví dụ kiểu thông tin đầu khuyến cáo Biên cấu hình; Biên vấn đề xảy Mơ tả Biểu diễn chức năng, thiết kế hạng mục hoạch định thực tế Mô tả thiết kế phần mềm mức cao Kế hoạch Xác định cho hoạt động cụ thể thực nào, thực Kế hoạch Quản lý Dự án Thủ tục Xác định chi tiết làm để thực hoạt động nhiệm vụ biết, kể công cụ cần thiết Thủ tục giải vấn đề Báo cáo Mô tả kết hoạt động như: điều tra, đánh giá thử nghiệm Báo cáo vấn đề xảy ra; Báo cáo xác nhận giá trị sử dụng Yêu cầu Ghi lại thông tin cần thiết để thu lấy phản hồi Yêu cầu Thay đổi Đặc tả Đặc tả cho chức năng, hiệu hay trình yêu cầu (như yêu cầu, đặc tả, tiêu chuẩn, sách) Đặc tả yêu cầu phần mềm CHÚ THÍCH Phù hợp với ISO/IEC 15289:2006 Khái niệm cải tiến đánh giá trình 6.1 Khái niệm cải tiến trình Khái niệm cải tiến q trình khuyến khích đội dự án VSE thực thi phương pháp tiếp cận có hệ thống mà cho phép lặp lặp lại có tính thực tế ước lượng thực thi dự án Các đánh giá định kỳ buổi gặp gỡ định kỳ (nội mở rộng) tiến độ dự án đảm bảo hài lòng khách hàng Các khái niệm cải tiến trình đặc trưng cho tất hoạt động đảm nhận việc cải tiến trình tổ chức để tăng hiệu đạt mục tiêu nghiệp vụ tổ chức Các hoạt động cải tiến trình đề cập tiêu chuẩn TCVN 10252-1 (ISO/IEC 15504) TCVN 10606-3 (ISO/IEC 29110-3) Theo lý thuyết, việc cải tiến trình tập trung vào mục tiêu nghiệp vụ gia tăng suất, hài lòng khách hàng gia tăng thị phần Một vài phương pháp tiếp cận bắt đầu với định danh mục tiêu nghiệp vụ, định danh vấn đề tiềm tàng ngăn cản thực mục tiêu nghiệp vụ Từ việc phân tích này, hiệu chỉnh xác định thực thi Điều dễ dàng cho VSE đạt hứa hẹn dự án khách hàng cụ thể dựa nguồn lực bị giới hạn họ Các đánh giá định kỳ buổi gặp gỡ định kỳ (nội mở rộng) tiến độ dự án đảm bảo hài lòng khách hàng 6.2 Khái niệm đánh giá Khái niệm đánh giá đề cập đến việc xác định quy mơ q trình tổ chức đóng góp việc đạt mục tiêu nghiệp vụ trợ giúp tổ chức tập trung vào nhu cầu cải tiến q trình Ví dụ việc đánh giá thức khơng thức sử dụng bên đánh giá thuê bên đánh giá nội bộ, sử dụng danh sách kiểm tra liệt kê tiêu chuẩn vấn cá nhân v.v… Các đánh giá truyền thống đắt Các hoạt động tiền đánh giá như: chuẩn bị tài liệu để chứng tỏ cơng việc thực xác, phân cơng thời gian cá nhân để sốt xét quản lý nội việc đánh giá làm tiêu hao tài nguyên VSE Một phương pháp đơn giản cho VSE tổ hợp việc tự đánh giá kiểm tra tích điểm để xác minh hoạt động thực tiễn tiếp theo, khơng có chun gia đánh giá độc lập chỗ cho việc đánh giá đầy đủ Tuy nhiên, trường hợp diễn biến VSE cần thực đánh giá có liên quan tới việc làm hài lịng khách hàng mà khơng quan tâm đến giấy chứng nhận thức đạt tiêu chuẩn hay chưa Khái niệm tiêu chuẩn hóa 7.1 Giới thiệu Việc công nhận giới hạn nguồn lực VSE, nhu cầu trình hành động thực tiễn tối thiểu hỗ trợ phạm vi TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Việc cho phép VSE linh hoạt đạt mục tiêu mà khơng cần thỏa mãn q trình kỹ thuật phần mềm CHÚ THÍCH Lý để xác định hồ sơ TCVN 10606-2 (ISO/IEC 29110-2) 7.2 Tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn kỹ thuật phần mềm tập trung vào khía cạnh q trình sản phẩm Chúng bao gồm yêu cầu thức phát triển sử dụng để quy định phương pháp tiếp cận quán đến phát triển phần mềm Các tiêu chuẩn kỹ thuật phần mềm có số mục tiêu sau đây: - cung cấp khung chung từ vựng chung cho người thực dự án phần mềm; - cung cấp khung cho thỏa thuận hai bên; - cải tiến ước lượng lực phần mềm; - làm thuận tiện cho việc ước lượng trình phần mềm sản phẩm Các tiêu chuẩn bao gồm phần quy định (trong số trường hợp) phần tham khảo Phần quy định tiêu chuẩn sử dụng yêu cầu để ước lượng phù hợp Phần tham khảo tiêu chuẩn chứa thông tin bổ sung thuận tiện cho việc nắm bắt sử dụng phần quy định Nhu cầu cải tiến trình nên vấn đề nghiệp vụ, thúc đẩy lợi nhuận Trong tổ chức lớn, số lượng lớn liệu truy vết theo nhiều cách phức tạp, bao gồm ứng dụng công cụ “Lean six sigma” (sản xuất tinh gọn phương pháp 6-sigma) Việc cải tiến q trình VSE vận dụng cách khơng thức 7.3 Báo cáo Kỹ thuật Các Báo cáo Kỹ thuật tài liệu công bố ISO/IEC JTC bao gồm liệu thu thập kiểu khác từ tài liệu quy định công bố Tiêu chuẩn Quốc tế Quy định Kỹ thuật Báo cáo Kỹ thuật bao gồm thông tin trợ giúp cho việc nắm bắt sử dụng phần quy định tiêu chuẩn Trong phạm vi tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110), Báo cáo Kỹ thuật sử dụng để thể thông tin hướng dẫn việc thực thi hồ sơ đánh giá việc thực thi VSE Các đánh giá khả thực để độ tin cậy thấp bên thu nhận hệ thống lớn đội ngũ phát triển phần mềm, ví dụ phủ mua sắm hệ thống vũ khí lớn VSE thường có mảng sản phẩm chuyên cho doanh nghiệp lớn Thơng thường sản phẩm có sẵn sản phẩm COTS, minh chứng lịch sử hoạt động Lịch sử hoạt động sử dụng để thay cho đánh giá khả có chi phí cao 7.4 Hồ sơ Hồ sơ tập hợp gồm nhiều tiêu chuẩn và/hoặc hồ sơ chuẩn hóa, áp dụng, định danh lớp chọn, tập phù hợp, tùy chọn thơng số tiêu chuẩn hồ sơ chuẩn hóa cần thiết để hồn thành chức cụ thể 7.5 Nhóm hồ sơ Một nhóm hồ sơ (PG) tập hợp hồ sơ liên kết với thành phần trình (các hoạt động, nhiệm vụ) mức khả hai Việc mở rộng đặc điểm đề cập TCVN 10606-2 (ISO/IEC 29110-2) 7.6 Nhóm hồ sơ chung Nhóm hồ sơ chung áp dụng cho VSE không phát triển sản phẩm phần mềm trọng điểm Nhóm hồ sơ chung khơng bao hàm lĩnh vực áp dụng cụ thể Việc mở rộng đặc điểm đề cập TCVN 10606-2 (ISO/IEC 29110-2) 7.7 Hướng dẫn Các hướng dẫn cung cấp thông tin thực tế nhằm tạo thuận lợi cho việc thực thi đánh giá thực thi hồ sơ xác định Theo đó, hướng dẫn công bố thành báo cáo kỹ thuật 7.8 Sử dụng hồ sơ Các hồ sơ sử dụng VSE nhằm thực thi chức cụ thể thông qua việc sử dụng hướng dẫn công bố Báo cáo Kỹ thuật Tại mức tối thiểu, Hồ sơ TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) phải liên kết với Hướng dẫn đánh giá nhiều hướng dẫn thực thi Các tài liệu bổ sung (như gói triển khai), tập hợp tạo tác phát triển để tạo thuận tiện cho việc thực thi tập hoạt động thực tế khung chọn, có sẵn thuận tiện cho việc thực thi Hồ sơ VSE CHÚ THÍCH Phụ lục A Hướng dẫn Quản lý Kỹ thuật (TCVN 10606-5-1-n (ISO/IEC TR 29110-5-1-n) đưa thơng tin bổ sung gói triển khai Bất kỳ tài liệu phát triển từ hồ sơ phải tham chiếu tới hồ sơ chuẩn hóa mà chúng dẫn xuất 7.9 Sự phù hợp với hồ sơ Sự phù hợp với hồ sơ hồn thiện tất phần tử yêu cầu hồ sơ thỏa mãn thỏa mãn phần tập chọn hoàn thiện Sự phù hợp với hồ sơ ngụ ý phù hợp với thành phần chọn tiêu chuẩn Đối với sản phẩm công cụ liên quan đến phương pháp luận, phù hợp có nghĩa phương pháp công cụ đề xuất thực thi phần tử theo yêu cầu hồ sơ Đối với việc thực thi phần tử yêu cầu bên VSE, phù hợp có nghĩa hiệu thực tế q trình ước lượng thơng qua q trình đánh giá Các khái niệm cung cấp chi tiết ngữ cảnh việc tiêu chuẩn hóa cho định dạng nội dung sản phẩm yêu cầu hỗ trợ nguyên tắc lược đồ phân lớp chọn cho chúng Sự phù hợp với Hồ sơ VSE nên ước lượng thông qua đánh giá xác định hướng dẫn đánh giá tham chiếu Hồ sơ VSE Sự phù hợp với Hồ sơ VSE cách mà VSE thể lập tài liệu việc sử dụng chúng hiểu rõ tiêu chuẩn quốc gia Khi phù hợp với hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia, VSE cho thấy nội dung tài liệu mà họ tạo phù hợp để hỗ trợ khái niệm theo yêu cầu tiêu chuẩn Bộ tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) 8.1 Giới thiệu Bộ tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) bao gồm nhiều tài liệu với mục đích khách hàng khác Các tài liệu phân nhóm thành ba loại: tổng quát, hồ sơ hướng dẫn Tài liệu tổng quát tài liệu giới thiệu tài liệu khác Các tài liệu hồ sơ đặc tả kỹ thuật cho việc đóng gói phần tử hồ sơ khác Các tài liệu hướng dẫn tài liệu dành cho người sử dụng Hình danh mục tài liệu có kế hoạch 8.2 Tổng quát Tài liệu tổng quát giới thiệu tất khái niệm yêu cầu để hiểu rõ sử dụng tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Tài liệu giới thiệu đặc điểm yêu cầu VSE, làm rõ tác nhân hồ sơ VSE, tài liệu, tiêu chuẩn hướng dẫn Tài liệu giới thiệu khái niệm q trình, vịng đời, việc tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Tài liệu tập trung tới khách hàng chung quan tâm đến tiêu chuẩn người sử dụng tiêu chuẩn Tài liệu tổng quát có số hiệu TCVN 10606-1 (ISO/IEC 29110-1) 8.3 Hồ sơ VSE Các Hồ sơ VSE định nghĩa thành gói thức tham chiếu đến tài liệu khác và/hoặc phần tài liệu khác để làm chúng tương thích với nhu cầu đặc điểm VSE Việc chuẩn bị Hồ sơ VSE trình xác định Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/JTC1 Tài liệu bao gồm việc tạo hai kiểu tài liệu là: Khung Sơ đồ Phân loại Đặc tả Hồ sơ 8.3.1 Khung Sơ đồ Phân loại Tài liệu Khung Sơ đồ Phân loại thiết lập logic hỗ trợ định nghĩa ứng dụng hồ sơ trình Tài liệu quy định phần tử chung cho tất hồ sơ trình (cấu trúc, phù hợp, đánh giá) giới thiệu sơ đồ phân loại (danh mục) hồ sơ TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Tài liệu Khung sơ đồ phân loại áp dụng cho tất hồ sơ có số hiệu TCVN 10606-2 (ISO/IEC 29110-2) 8.3.2 Đặc tả Hồ sơ Đây tài liệu đặc tả hồ sơ cho hồ sơ Mục đích tài liệu đặc tả hồ sơ cung cấp việc cấu thành thức hồ sơ, cung cấp liên kết bắt buộc đến tập bắt buộc tiêu chuẩn (ví dụ ISO/IEC 12207:2008) sử dụng hồ sơ cung cấp liên kết tham khảo (các tham chiếu) đến tài liệu “đầu vào” Tồn tài liệu đặc tả hồ sơ cho nhóm hồ sơ, tài liệu định danh TCVN 10606-4-m (ISO/IEC 29110-4-m), m số gán cho nhóm hồ sơ 8.4 Hướng dẫn Tài liệu hướng dẫn bao gồm hướng dẫn thực thi (lĩnh vực hoạt động cụ thể) cách thức thực trình để đạt mức độ hạn định (ví dụ hoạt động, phép đo, kỹ thuật, khn mẫu, mơ hình, phương pháp, v.v…được khuyến nghị) Các tài liệu hướng dẫn phát triển để thực đánh giá trình dựa theo vấn đề, hoạt động nghiệp vụ thực tiễn, rủi ro lĩnh vực hoạt động Các tài liệu hướng dẫn tập trung đến VSE nên tiếp cận đến VSE mặt tác phong chi phí 8.4.1 Hướng dẫn đánh giá Tài liệu hướng dẫn đánh giá mơ tả q trình theo thực đánh giá để xác định khả trình Tài liệu sử dụng tổ chức muốn thực đánh giá để nhận hồ sơ khả trình trình thực thi và/hoặc mức độ hạn định trình tổ chức Tài liệu áp dụng khác hàng địi hỏi việc ước lượng đánh giá bên thứ ba Tài liệu sử dụng để nhận hồ sơ mức độ khả trình thực thi bên cung cấp việc thực thi bảo trì phần mềm phù hợp để tự đánh giá Tài liệu hướng dẫn đánh giá áp dụng cho tất hồ sơ có số hiệu TCVN 10606-3 (ISO/IEC 29110-3) 8.4.2 Hướng dẫn quản lý kỹ thuật Các tài liệu hướng dẫn quản lý kỹ thuật cung cấp nguyên tắc việc thực thi sử dụng hồ sơ Các tài liệu tập trung đến chuyên gia quản lý kỹ thuật VSE và tổ chức liên quan đến VSE trung tâm chuyển giao công nghệ, công thương, tiêu chuẩn quốc gia, tập đoàn hiệp hội, viện nghiên cứu sử dụng để đào tạo tác giả sản phẩm dẫn xuất (phần mềm, phần mềm dạy học, bên thu mua bên cung ứng) Tồn tài liệu hướng dẫn quản lý kỹ thuật cho hồ sơ nhóm hồ sơ, có số hiệu TCVN 10606-5-m-n (ISO/IEC 29110-5-m-n), m số hiệu gán cho nhóm hồ sơ n số hiệu gán cho hồ sơ Số hiệu tương ứng với số hiệu gán cho tài liệu Đặc tả Hồ sơ Phụ lục A (Tham khảo) Cơng trình tham chiếu A.1 Sở Nền công nghiệp phần mềm thừa nhận giá trị VSE việc đóng góp sản phẩm dịch vụ có giá trị cho kinh tế Khi chất lượng phần mềm trở thành chủ đề quan tâm phương pháp tiếp cận trình hồn thiện lấy lại lịng tin cơng ty, việc sử dụng tiêu chuẩn lan rộng tất quy mô tổ chức Tuy nhiên, tiêu chuẩn không biên soạn cho tổ chức 25 người khó áp dụng thiết lập nhỏ Đề xuất nhằm hướng đến khó khắn cách phát triển hồ sơ cung cấp nguyên tắc để phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật phần mềm Khung cố gắng nới lỏng việc sử dụng trình ISO/IEC 12207 TCVN ISO 9001 (ISO 9001)và giảm nghĩa vụ phù hợp cách cung cấp Hồ sơ VSE Khung phát triển nguyên tắc cho hồ sơ trình cung cấp đồ dẫn để phù hợp với ISO/IEC 12207 TCVN ISO 9001 (ISO 9001) A.2 Nghiên cứu thị trường Khảo sát thị trường VSE dẫn dắt đặt câu hỏi việc vận dụng tiêu chuẩn kỹ thuật Mục đích việc khảo sát thu thập tài liệu để nhận diện vấn đề giải pháp tiềm tàng nhằm giúp VSE áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật có tính cạnh tranh nhiều Có ba lý ngăn VSE khỏi việc sử dụng tiêu chuẩn Đầu tiên thiếu nguồn lực (28%); thứ hai tiêu chuẩn không yêu cầu (24%); thứ ba bắt nguồn từ chất thân tiêu chuẩn đó: 15% người trả lời cho tiêu chuẩn khó khơng cung cấp ngun tắc việc sử dụng đầy đủ môi trường doanh nghiệp nhỏ Tuy nhiên, đa số VSE (74%), điều quan trọng công nhận chứng nhận dựa vào tiêu chuẩn Chứng nhận ISO yêu cầu 40% số Tuy nhiên, VSE bày tỏ nhu cầu trợ giúp để chấp nhận thực thi tiêu chuẩn Trên 62% muốn có thêm nhiều nguyên tắc kèm với ví dụ 55% yêu cầu tiêu chuẩn dễ hiểu hồn thiện với khn mẫu A.3 Tiêu chuẩn hành Từ năm 1980 lên tiêu chuẩn trình phần mềmh khác nhau, mục tiêu cung cấp cách truy cập cải tiến trình phần mềm tổ chức Trong số tiêu chuẩn ISO/IEC 12207 TCVN 10252 (ISO/IEC 15504) Các viện nghiên cứu Viện kỹ thuật Phần mềm SEI (quan hệ hợp tác gần gũi với công nghiệp) xây dựng khung có liên hệ với thực tế Mơ hình Trưởng thành Năng lực Tích hợp (CMMI) Mỗi tiêu chuẩn số tiêu chuẩn phát triển để giải đáp vấn đề ngữ cảnh riêng, thời điểm xác định riêng Ví dụ, thập niên 1980, hầu hết dự án phần mềm Bộ quốc phòng Mỹ (DoD) bị vượt thời gian ngân sách Do đó, DoD yêu cầu SEI đứng cương vị lãnh đạo để phát triển cải tiến liên tục khả họ để nhận diện, chấp nhận sử dụng hoạt động thực tiễn quản lý kỹ thuật đắn Như trường hợp với CMMI, tất tiêu chuẩn thích hợp với tổ chức tốt tiêu chuẩn tương tự mà họ phát triển thử nghiệm Các tiêu chuẩn sử dụng tổ chức khác VSE thường phức tạp Trong thực tế, tổ chức bắt đầu phương pháp tiếp cận cải tiến trình phải lựa chọn mơ hình có sẵn phải sử dụng đầy đủ tốt Nhưng tổ chức có ngữ cảnh hoạt động riêng nên cần tính đến lợi ích lựa chọn phương pháp tiếp cận cải tiến Đặc biệt việc lựa chọn chấp nhận nhiệm vụ trở nên khó khăn trường hợp VSE THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN ISO 9000, Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng; [2] TCVN ISO 9001 (ISO 9001), Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu; [3] TCVN 10252 (ISO/IEC 15504), Công nghệ thông tin - Đánh giá trình; [4] TCVN 8695-1 (ISO/IEC 20000-1), Công nghệ thông tin - Quản lý dịch vụ - Phần 1: Các yêu cầu; [5] ISO/IEC TR 10000-1, Information technology - Framework and taxonomy of International Standardized Profiles - Part 1: General principles and documentation framework (Công nghệ thông tin Khung sơ đồ phân loại hồ sơ tiêu chuẩn quốc tế - Phần 1: Nguyên tắc chung khung tài liệu); [6] ISO/IEC 12207:2008, Systems and software engineering - Software life cycle processes (Kỹ thuật hệ thống phần mềm - Các q trình vịng đời phần mềm); [7] ISO/IEC 15288:2008, Systems and software engineering - Systems life cycle processes (Kỹ thuật hệ thống phần mềm - Các q trình vịng đời hệ thống); [8] ISO/IEC 15289:2006, Systems and software engineering - Content of systems and software life cycle process information products (Documentation) (Kỹ thuật hệ thống phần mềm - Nội dung sản phẩm thơng tin q trình vịng đời phần mềm hệ thống (tài liệu)); [9] ISO/IEC/IEEE 24765, Systems and software engineering - Vocabulary (Kỹ thuật hệ thống phần mềm - Từ vựng); [10] ISO/IEC Directives, Part 2, Rules for the structure and drafting of International Standards, Sixth edition, 2011 (Các quy tắc cầu trúc dự thảo tiêu chuẩn quốc tế, phiên sáu,2011); [11] IEEE Std 829, IEEE Standard for Software Test Documentation (Tiêu chuẩn IEEE tài liệu thử nghiệm phần mềm); [12] IEEE Std 1028, IEEE Standard for Software Reviews and Audits (Tiêu chuẩn IEEE soát xét đánh giá phần mềm); [13] IEEE Std 1061, IEEE Standard for a Software Quality Metrics Methodology (Tiêu chuẩn IEEE phương pháp luận thước đo chất lượng phần mềm); [14] CONRADI, R., DYBA, T., SJOBERG, D., ULSUND, T., Software Process Improvement Results and Experience from the Field, Springer, 2006 (Cải tiến trình phần mềm Kết kinh nghiệm thực tiễn); [15] Organization for Economic Co-Operation and Development (OECD), SME and Entrepreneurship Outlook, 2005 Edition (SME Quan điểm Tinh thần làm chủ, xuất năm 2005); [16] RICHARDSON, I., GRESSEVONWANGENHEIM, Ch., Guest Editors' Introduction: Why are Small Software Organizations Different? in IEEE Software, vol 24, no 1, pp 18-22, Jan/Feb, 2007 (Giới thiệu cho khách hàng: Tại tổ chức phần mềm nhỏ khác biệt?); [17] OKTABA, H and PIATTINI, M., Software Process Improvement for Small and Medium Enterprises: Techniques and Case Studies, Idea Group Inc, Hershey, PA, 2008 (Cải tiến trình phần mềm cho doanh nghiệp vừa nhỏ: nghiên cứu kỹ thuật tình huống); [18] LAPORTE, C.Y., RENAULT, A., ALEXANDRE, S., UTHAYANAKA, T., The Application of ISO/IEC JTC 1/SC Software Engineering Standards in Very Small Enterprises, ISO Focus, International Organization for Standardization, September 2006, pp 36-38 (Các tiêu chuẩn kỹ thuật phần mềm cho doanh nghiệp bé); MỤC LỤC Lời nói đầu Lời giới thiệu Phạm vi áp dụng Thuật ngữ định nghĩa Quy ước thuật ngữ viết tắt Đặc điểm VSE lợi ích tiềm VSE Khái niệm q trình vịng đời Khái niệm cải tiến đánh giá trình Khái niệm tiêu chuẩn hóa Bộ tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Phụ lục A (Tham khảo) Cơng trình tham chiếu Thư mục tài liệu tham khảo ... cáo liên quan đến tiêu chuẩn hóa quốc tế [ISO/IEC Directives, Part 2] 2.11 Tiêu chuẩn quốc tế (international standard) Tiêu chuẩn chấp nhận tổ chức tiêu chuẩn /tiêu chuẩn hóa quốc tế ln có sẵn... hiểu rõ tiêu chuẩn quốc gia Khi phù hợp với hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia, VSE cho thấy nội dung tài liệu mà họ tạo phù hợp để hỗ trợ khái niệm theo yêu cầu tiêu chuẩn Bộ tiêu chuẩn TCVN 10606... đời, việc tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Tài liệu tập trung tới khách hàng chung quan tâm đến tiêu chuẩn người sử dụng tiêu chuẩn Tài liệu tổng quát có số hiệu TCVN 10606-1

Ngày đăng: 27/10/2020, 18:01

Hình ảnh liên quan

phẩm và/hoặc dịch vụ và hiệu năng của quá trình. Như Bảng 1, bộ TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) không dùng để ngăn chặn việc sử dụng các vòng đời khác như: thác đổ, lặp, tăng dần, tiến hóa hoặc  nhanh nhẹn. - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10606-1:2014

ph.

ẩm và/hoặc dịch vụ và hiệu năng của quá trình. Như Bảng 1, bộ TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) không dùng để ngăn chặn việc sử dụng các vòng đời khác như: thác đổ, lặp, tăng dần, tiến hóa hoặc nhanh nhẹn Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1- Bộ TCVN 10606 (ISO/IEC 29110). - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10606-1:2014

Hình 1.

Bộ TCVN 10606 (ISO/IEC 29110) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Tiêu chuẩn này không yêu cầu sử dụng bất kỳ mô hình vòng đời riêng biệt nào. Tuy nhiên, yêu cầu rằng mỗi dự án định nghĩa một mô hình vòng đời phù hợp, tốt nhất là một mô  hình đã được tổ chức xác định để sử dụng cho các dự án khác nhau - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10606-1:2014

i.

êu chuẩn này không yêu cầu sử dụng bất kỳ mô hình vòng đời riêng biệt nào. Tuy nhiên, yêu cầu rằng mỗi dự án định nghĩa một mô hình vòng đời phù hợp, tốt nhất là một mô hình đã được tổ chức xác định để sử dụng cho các dự án khác nhau Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan