1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Vấn đề đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực doc

33 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 311,37 KB

Nội dung

Tiểu luận Vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực A. lời mở đầu Tổng bí thư ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam - Lê Khả Phiêu phát biểu tại hội thảo quốc tế Việt Nam trong thế kỷ 20 đã từng nói: "Dân tộc chúng tôi hiểu đầy đủ rằng: dân tộc mình là một dân tộc nghèo, một đất nước đang phát triển ở mức thấp… Chúng tôi hiểu rõ khoảng cách giữa nền kinh tế của chúng tôi nền kinh tế của những nước phát triển trên thế giới. Chúng tôi hiểu rõ khoa học công nghệ trong thế kỷ 21 sẽ có những bước tiến khổng lồ. Thực hiện tư tưởng vĩ đại của chủ tịch Hồ Chí Minh: "Lấy sức ta mà giải phóng cho ta chúng tôi phải tri thức hóa Đảng, tri thức hóa dân tộc tiếp tục tri thức hóa công nông, cả nước là một xã hội học tập, phát huy truyền thống những ngày mới giành độc lập 45 cả nước học chữ, cả nước diệt giặc dốt, cả nước diệt giặc đói. Phải nắm lấy ngọn cờ khoa học như đã nắm lấy ngọn cờ dân tộc". Một dân tộc dốt, một dân tộc đói nghèo là một dân tộc yếu. Chúng ta đã từng chiến thắng thực dân Pháp đế quốc Mỹ. Thắng lợi đó là thắng lợi của lực lượng trí tuệ Việt Nam đối với lực lượng sắt thép và đô la khổng lồ của Mỹ. Con người Việt Nam đã làm được những điều tưởng như không làm được, tôn tin rằng con người Việt Nam trong giai đoạn mới với những thử thách mới vẫn sẽ làm được những điều kỳ diệu như thế với lực lượng lao động dồi dào, ngày càng phát triển cả về số lượng chất lượng. Đất nước Việt Nam sẽ sánh vai được với các cường quốc năm châu cho dù hiện nay chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, rất nhiều sự đối đầu. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: "Vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước" cho đề án kinh tế chính trị của mình. B. Nội dung I. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa 1. Thế nào là công nghiệp hóa - hiện đại hóa a. Tính tất yếu khách quan tác dụng của công nghiệp hóa - hiện đại hóa Những nước quá độ tuần tự hay còn gọi là những nước quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, mặc dù chưa có được cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội nhưng ít ra cũng có tiền đề vật chất là nền đại công nghiệp cơ khí do Chủ nghĩa tư bản để lại. Vì vậy để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ, ứng dụng những thành tựu của nó vào sản xuất, tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất, phân bố phát triển sản xuất một cách đồng đều trong cả nước. Thực chất của quá trình này biến những tiền đề vật chất do chủ nghĩa tư bản đẻ lại thành cơ sở vật chất kinh tế cho chủ nghĩa xã hội ở trình độ cao hơn. Những nước quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản như nước ta, sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội được thực hiện bằng con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Có thể hiểu một cách ngắn gọn công nghiệp hóa là một nước công nghiệp hiện đại. Như vậy giữa công nghiệp hóa việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH có quan hệ mất thiết với nhau nhưng lại không phải là một CNH con đường để xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH đối với những nước kém phát triển như nước ta. Nhưng CNH chỉ mang tính giai đoạn, khi mà nền công nghiệp hiện đại chưa được xác lập, còn việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CHXH vẫn được tiếp tục mãi. b. Tác dụng của công nghiệp hóa. Một là, phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế giữa nước ta với các nước trong khu vực trên thế giới, góp phần ổn định nâng cao đời sống của nhân dân. Hai là, củng cố tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước; nâng cao năng lực tích lũy, tạo công ăn việc làm, khuyến khích sự phát triển tự do toàn diện của mỗi cá nhân. Ba là, tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố an ninh - quốc phòng. Bốn là, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công hợp tác quốc tế. Chính vì do vị trí, tầm quan trọng các tác dụng nói trên của công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, nên qua tất cả các kỳ đại hội Đảng ta luôn xác định: Công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta". c. Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta * Quan niệm về công nghiệp hóa Trước đây chúng ta cho rằng, công nghiệp hóa là quá trình trang bị kỹ thuật hiện đại cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thay thế lao động thủ công bằng lao động cơ khí hóa, biến một nước kém phát triển thành một nước có cơ cấu công nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến. Theo quan niệm của liên hiệp quốc, công nghiệp là một quá trình phát triển kinh tế trong đó có một bộ phận nguồn lực quốc gia ngày càng lớn được huy động để xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với công nghiệp hiện đại về chế tạo ra tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, có khả năng bảo đảm một nhịp độ tưang trưởng cao trong toàn bộ nền kinh tế đảm bảo sự tiến bộ kinh tế xã hội. Kết hợp quan niệm truyền thống quan niệm hiện đại, vận dụng vào điều kiện cụ thể hóa Việt Nam, hội nghị lần thứ VII ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII đã đưa ra quan niệm mới về công nghiệp hóa - hiện đại hóa: công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. * Nội dung cơ bản của cô ng nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta Trước đây một thời gian dài với quan niệm truyền thống về công nghiệp hóa, chúng ta thường xác định nội quy của công nghiệp hóa theo trình tự: 1. Tiến hành cách mạng khoa học - kỹ thuật để xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. 2. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý phân công lại lao động xã hội. Trong điều kiện giao lưu kinh tế giữa các nước chưa được mở rộng quá trình chuyển giao công nghệ giữa các nước chưa phát triển mạnh mẽ, thì phải "tự lực, cánh sinh là chính" đó chính là một trình tự hợp lý để tiến hành công nghiệp hóa. Sự phát triển của một quốc gia không thể tách rời sự phát triển của cộng đồng thế giới nói chung khu vực nói riêng. Điều này cho phép một nước đi sau không nhất thiết phải làm tất cả những công việc mà các nước đi trước đã trải qua thực tế cho thấy những thành tựu về khoa học - công nghệ, về quản lý… của các nước đi trước chỉ có thể chuyển giao một cách có hiệu quả cho các nước đi sau khi mà các nước đi sau đã có sự chuẩn bị kỹ càng để đón nhận. Vấn đề đặt ra là các nước đi sau cần phải làm những gì để tiếp nhận một cách có hiệu quả những thành tựu mà các nước đi trước đã đạt được. Bài học thành công trong quá trình công nghiệp hóa các nước NIC 3 đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướng mở cửa với bên ngoài nhằm tiếp nhận một cách có chọn lọc những thành tựu của các nước đi trước kết hợp với việc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đó chính là con đường ngắn nhất có hiệu quả nhất, có hiệu quả nhất quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đối với một nước lạc hậu,nội dung của công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta cần được sắp xếp theo một trình tự mới như sau: a.Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý Việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý bao giờ cũng phải dựa trên tiền đề là phân công lại lao động xã hội. Một là, tỷ trọng số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần; tỷ trọng số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên. Hai là, tỷ trọng số tuyệt đối lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm ưu thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội. Ba là, tốc độ tăng lao động trong các ngành phi sản xuất vật chất (dịch vụ) tăng nhanh hơn tốc độ lao động trong các ngành sản xuất vật chất. Song song với phân phối lại thu nhập là vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm: Cơ cấu ngành kinh tế: Trong những năm trước mắt cơ cấu ngành ở nước ta sẽ được xác định là cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ. Cơ cấu vùng kinh tế: phải tạo điều kiện cho tất cả các vùng đều phát triển trên cơ sở khai thác thế mạnh tiềm năng của mỗi vùng, liên kết giữa các vùng, làm cho mỗi vùng đều có cơ cấu kinh tế hợp lý đều có chuyển biến tiến bộ góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Cơ cấu giữa thị tứ, thị xã, thị trấn, thành phố đô thị tùy điều kiện từng nơi, tất cả các thị xã, thị trấn đều được phát triển trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp, dịch vụ mang ý nghĩa tiểu vùng. Hình thành các thị tứ làm trung tâm kinh tế, văn hóa cho mỗi xã hoặc cụm xã. Cơ cấu thành phần kinh tế lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong bên ngoài cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. b. Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đi đôi với tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ nước ngoài. Đó là: Cách mạng về phương pháp sản xuất đó là tự động hóa. Cách mạng về năng lượng Cách mạng về vật liệu mới. Cách mạng về công nghệ sinh học Cách mạng về điện tử tin học 2. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa. a. Vai trò thực trạng nguồn nhân lực ở nước ta Thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa là một quy luật khách hang, một đòi hỏi tất yếu của nước ta. Đặc biệt trong tình hình hiệ n nay, chúng ta đang thực cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết quản lý của Nhà nước thì công nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong những chính sách, đường lối về công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Đảng ta luôn chủ trương lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh bền vững của nền kinh tế đất nước. Để đẩy mạnh, nhanh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, chúng ta phải có một nguồn lực có đầy đủ sức mạnh cả về thể lực lẫn trí lực. Nguồn nhân lực là yếu tố, điều kiện đầu vào quyết định nhất vì nguồn nhân lực quyết định phương hướng, đầu tư, nội dung, bước đi biện pháp thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Do đó cần phải chú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực - con người cả về số lượng chất lượng, năng lực trình độ. Đây chính là vấn đề cấp bách, lâu đài cơ bản trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII nêu rõ: Cùng với khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy. Như vậy, giáo dục là một dạng đầu tư cho sự phát triển vì nó là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Sự nghiệp giáo dục đao tạo có tính xã hội hóa cao. Nền giáo dục đào tạo tốt sẽ cho chúng ta nguồn nhân lực với đủ sức mạnh, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài. Do vậy sự nghiệp giáo dục phải là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, đồng thời phải tranh thủ sự hợp tác, ủng hộ của các nước trên thế giới thông qua việc hợp tác giáo dục. [...]... giải pháp nhằm giải quyết hợp lý vấn đề về nguồn nhân lực Nhìn rõ được thực trạng về nguồn nhân lực của nước ta để chúng ta phát huy nh ững điểm mạnh, khắc phục hạn chế những điểm yếu đồng thời đưa ra những yêu cầu đối với giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực Để đảm bảo chất lượng về mặt thể lực cho nguồn nhân lực trong tương lai, các chương tr bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, ình đặc biệt chương trình... động, tài nguyên thiên nhiên…) tài lực (nguồn lực về tài chính tiền tệ…) Song chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra động học cho sự phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con người Do vậy trong bất cứ xã hội nào, một đất nước nào, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cũng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng Đặc biệt ở nước ta, vấn đề này lại càng được coi trọng hơn... nghiệp hóa - hiện đại hóa 3 2 Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa 8 II Một số giải pháp nhằm giải quyết hợp lý vấn đề về nguồn nhân lực 16 C ý kiến cá nhân 21 I.Việc làm của người lao động vấn đề đổi mới chính sách tiền lương 21 1 Việc làm của người lao động 21 2 Vấn đề đổi mới chính sách tiền lương... phần kinh tế tư nhân, chính sách ưu tiên các ngành công nghiệp quy mô vừa nhỏ phát triển Thực hiện các chính ách biện pháp phân phối lại để hạn chế sự chênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp nhân dân Kết luận Bất cứ một sự phát triển nào đó cũng đều phải có một động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội được dự trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực con người), vật lực (nguồn lực vật chất:... khuyến khích những đường lối đúng đắn của Đảng Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục C ý kiến cá nhân I.Việc làm của người lao động vấn đề đổi mới chính sách tiền lương 1 Việc làm của người lao động Nói đến việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động lao động nói đến vấn đề bức thiết mục đích của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việc giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực phải... hình giáo dục đào tạo rất cần thiết để bổ sung cải thiện hiện trạng nguồn nhân lực nhằm khắc phục những bất hợp lý về việc phân bổ nguồn nhân lực, đồng thời nâng cao hiệu quả của đầu tư cho giáo dục đào tạo để phục vụ cho nhu cầu phát triển Trong lĩnh vực giáo dục hướng nghiệp chúng ta cần phải kết hợp một cách khoa học với kế hoạch phát triển toàn diện với chính sách sử dụng sau đào tạo hợp lý để... sinh viên Bộ Giáo dục đào tạo, buộc hai bên phải thi hành một cách nghiêm túc, tránh tình trạng Nhà nước mất một số vốn lớn trong việc đầu tư, giáo dục cho con người nhưng không thể thu hồi lại vốn III Tham khảo một số chính sách phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo nguồn nhân lực ở một số nước khác a Tham khảo nền giáo dục của Mỹ Giáo dục cấp đại học là một hình thức đầu tư cá nhân vì... cần mở rộng các loại hình đào tạo ngắn hạn để cải thiện hiện trạng nguồn nhân lực hiện nay nhanh chóng nâng cao số lao động đã qua đào tạo của ta lên Hình thức giáo dục tại chức từ xa cần chú ý hơn đến chất lượng hiệu quả giáo dục Chính sách xã h hóa giải quyết việc làm cần được tiếp tục ội phát huy, khôi phục các làng nghề, phố nghề để huy động tổng hợp các nguồn lực sự tham gia rộng rãi... trọng nhất quyết định chất lượng nguồn nhân lực là việc đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục đào tạo Việc hội nhập cạnh tranh kinh tế đòi hỏi hàng hóa phải đạt tiêu chuẩn quốc tế để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới, từ đó phải đòi hỏi có trình độ công nghệ cao khả năng sử dụng tương ứng các công nghệ đó Ngoài giáo dục đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ về mặt... cần chú ý điều kiện thực hành, ứng dụng, giáo dục kỹ thuật, tác phong lao động công nghiệp, rèn luyện kỹ năng những khả năng thích ứng của người lao động với những đặc điểm của nền kinh tế thị trường Song song với vấn đề giáo dục đào tạo con người, chúng ta phải quan tâm đến vấn đề dân số, sức khỏe, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giảm sức ép đối với quy mô chất lượng giáo dục Trong điều . Tiểu luận Vấn đề đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực A. lời mở đầu Tổng bí thư ban chấp hành. điện tử và tin học 2. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa. a. Vai trò thực trạng nguồn nhân lực ở nước

Ngày đăng: 06/03/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w