Chính sách bài Phật giáo của Đường Vũ Tông và pháp nạn Hội Xương (842-846)

31 14 0
Chính sách bài Phật giáo của Đường Vũ Tông và pháp nạn Hội Xương (842-846)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung trình bày chính sách bài Phật của Đường Vũ Tông và pháp nạn Hội Xương trên các khía cạnh tiến trình, nguyên nhân và hệ quả.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2017 33 NGUYỄN ANH TUẤN* CHÍNH SÁCH BÀI PHẬT GIÁO CỦA ĐƯỜNG VŨ TƠNG VÀ PHÁP NẠN HỘI XƯƠNG (842-846) Tóm tắt: Trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc, thời Đường coi thời kỳ Phật giáo phát triển lên đến đỉnh cao Tuy nhiên, thời kỳ này, Phật giáo vấp phải giai đoạn bị trừ gay gắt dẫn đến suy thoái, khiến cho Phật giáo Trung Quốc sau khơng cịn đạt đỉnh cao trước Giai đoạn thường gọi Pháp nạn Hội Xương, kéo dài từ năm 842 đến năm 846 sách Phật Đường Vũ Tơng Trong phạm vi viết này, tác giả tập trung trình bày sách Phật Đường Vũ Tơng pháp nạn Hội Xương khía cạnh tiến trình, ngun nhân hệ Từ khóa: Phật giáo, Phật, pháp nạn Hội Xương, Đường Vũ Tông Đường Vũ Tông diễn tiến pháp nạn Hội Xương (842-846) Trong phần thứ này, tác giả dựa tư liệu gốc Cựu Đường Thư, Tân Đường Thư - hai sử viết thời Đường (tư liệu lịch đại) - tập nhật ký Nhập Đường cầu pháp tuần lễ hành ký tăng nhân Ennin người Nhật Bản sống Trung Hoa thời Đường (tư liệu đồng đại) để khái quát sách Phật Đường Vũ Tơng tiến trình thực sách Trước hết, xin giới thiệu đơi nét hồng đế Đường Vũ Tơng ) sinh năm 814, năm 846, tên thật Lý Đường Vũ Tông ( 李瀍 唐武宗 李炎 ) hay Lý Viêm ( ), vị hoàng đế thứ 16 triều đại nhà Triền ( Đường lịch sử Trung Quốc Ông trai thứ năm Đường Mục Tông Tuyên Ý hồng hậu Vi thị, em trai Đường Kính Tơng Đường Văn Tơng Ơng thái giám ủng hộ lên sau chết người anh Đường Văn Tông vào năm 840 Trong thời gian vị (840-846), ơng để lại dấu ấn sâu đậm với * Khoa Đơng phương học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội Ngày nhận 14/6/2017; Ngày biên tập: 15/7/2017; Ngày duyệt đăng: 28/7/2017 34 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 sách đàn áp tơn giáo, đặc biệt Phật giáo, lịch sử ghi lại với tên gọi Pháp nạn Hội Xương - pháp nạn kinh hồng Tam Vũ Phật nói riêng lịch sử Phật giáo Trung Quốc nói chung Theo nguồn sử liệu nêu trên, sách Phật ghi lại dạng loạt sắc lệnh mà Đường Vũ Tông ban hành liên tục từ năm 842 đến 845, cụ thể sau: (1) Ngày tháng năm 842, sau Tể tướng Lý Đức Dụ dâng tấu bàn tăng ni, Đường Vũ Tông liền hạ sắc lệnh: “Đuổi tồn tăng nhân khơng danh tính, khơng cho phép [họ] làm lễ quy y cho đồng tử sa di”1 (2) Ngày 29 tháng năm 842, hoàng đế hạ sắc lệnh chấm dứt việc cung phụng cho tăng nhân2 (3) Ngày tháng 10 năm 842, Đường Vũ Tông tiếp tục hạ sắc lệnh: “Tồn tăng ni tinh thơng việc thiêu luyện3, thuật4, cấm khí5, hay đào ngũ, người có vết trượng đánh hình xăm6, thạo nghề thủ công, phạm tội gian dâm dưỡng thê, không tuân thủ nghiêm giới luật, phải hoàn tục Nếu tăng ni có tiền, tài sản, ngũ cốc, điền địa trang viên riêng, tất phải nộp quan Nếu có kẻ tiếc tiền tài, tình nguyện hồn tục, cho phép hồn tục, bổ sung vào [danh sách] hộ lưỡng thuế thực diêu dịch hộ khác”7 (4) Sau sắc lệnh hoàng đế ban xuống, ngày 17 tháng năm 843, Công Đức sứ8 Tả Nhai Hữu Nhai9 lệnh cho chùa: “Không để tăng ni ngồi, đóng cổng chùa thời gian dài”10, “Tăng ni nằm phạm vi sắc lệnh phải hoàn tục”11 tịch thu toàn tài sản tăng ni, trừ quần áo, chén bát thừa song bao gồm nô tỳ (tăng cho phép giữ lại nô, ni cho phép giữ lại tỳ) Trong số nô tỳ tăng ni giữ lại bên mình, có kẻ tinh thơng võ nghệ, y dược hay thuật số không cho phép giữ lại bên mình12 (5) Ngày 18 tháng năm 843, lệnh hồn tục tiến hành theo sắc lệnh ban ngày 17 tháng Kết quả, theo tấu Công Đức sứ Tả Nhai, trừ tăng nhân tuổi cao, tinh thơng giới hạnh ra, tất có tổng cộng 1.232 tăng ni tiếc bỏ tiền tài, tự nguyện hồn tục Tương tự, theo tấu Cơng Đức sứ Hữu Nhai, trừ tăng Nguyễn Anh Tuấn Chính sách Phật giáo… 35 nhân tuổi cao, tinh thơng giới hạnh ra, có tổng cộng 2.259 tăng ni tiếc bỏ tiền tài, tự nguyện hoàn tục Những người sau hoàn tục đưa quán, sung vào hộ nộp thuế theo chế độ “lưỡng thuế pháp” không phép tự ý cắt tóc tư độ13 cho tín đồ Những người khơng có nhà q hương qn để giao cho quan lấy làm hàng hóa mua bán14 (6) Ngày tháng năm 843, Đường Vũ Tơng ban lệnh: “Tồn tăng ni hồn tục không phép vào chùa”, đồng thời tăng ni ngồi vịng pháp bảo khơng phép lại kinh đô hay vào trấn15 (7) Ngày 25 tháng năm 843, Công Đức sứ gửi thiếp thư yêu cầu chùa có tăng nhân người nước phải kê khai rõ gốc gác, thời gian đến thành sống chùa, tuổi tác, tài nghệ16 (8) Ngày 13 tháng năm 843, nhân có người báo rằng: “Cương Tôn cạo đầu, kinh thành, lẩn trốn đám tăng nhân”, Đường Vũ Tông liền hạ sắc lệnh cho Công Đức sứ Tả Nhai Hữu Nhai gửi sớ đến tăng nhân khắp kinh thành yêu cầu: “Toàn tăng nhân vơ danh chưa cấp Độ điệp phải hồn tục, gửi quán Các đạo, châu, phủ phải thực lệ Các tăng ni đến chùa gần gốc tích phải bắt giữ” Duyên cớ sắc lệnh bắt nguồn từ việc Lưu Chẩn làm phản, mưu đồ chống lệnh triều đình, muốn kế tục chức vụ Tiết Độ sứ người cậu tháng năm 843 Sau tháng, triều đình triển khai việc cơng qn đội Lưu Chẩn, hạ lệnh truy bắt Cương Tôn, đồng đảng ông ta Kết quả, phủ Kinh Thiệu bắt nhiều tăng nhân cạo đầu, đánh chết 300 người Nhiều người trốn nhà, không dám phố17 (9) Tháng năm 844, Đường Vũ Tông hạ sắc lệnh: “Các chùa Phổ Quang Vương [ ], chùa Pháp Môn [ ] không cho phép nhận đồ cúng làm lễ Nếu có người gửi tiền phạt đánh 20 trượng Nếu có tăng ni nhận tiền phạt đánh 20 trượng” Cũng thời gian này, Công Đức sứ gửi thiếp thư đến chùa: “Không cho phép tăng ni lại đường [ ] Nếu có người muốn ngồi, cần phải trở trước chng khánh chùa chưa rung lên Ngồi ra, khơng cho phép [tăng ni] tá túc chùa khác”18 36 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 (10) Ngày 15 tháng năm 844, Đường Vũ Tông hạ sắc lệnh phá bỏ toàn lan nhược, Phật đường, Phật viện, nghĩa tỉnh, thôn ba trai đường, mộ tăng nhân, tháp Phật, tơn thắng thạch tràng19 tồn thiên hạ Những cơng trình có quy mơ 200 gian khơng tính chùa Tồn tăng ni phải hoàn tục, sung vào hộ chịu lao dịch20 (11) Tháng 10 năm 844, Đường Vũ Tông hạ lệnh phá hủy tồn ngơi chùa nhỏ, đưa kinh Phật vào chùa lớn, chuyển chuông chùa đến đạo quán Tăng ni chùa bị phá hủy, cần kẻ tu hành chưa đạt hay vi phạm giới luật, già trẻ, phải hoàn tục, đưa quán, sung vào hộ chịu lao dịch Những người tuổi cao, tuân thủ giới luật, phép chuyển đến chùa lớn Những người trẻ tuổi, cho dù tuân thủ giới luật phải hoàn tục, đưa quán Trong thành Trường An có tổng cộng 33 chùa nhỏ bị phá hủy21 (12) Ngày tháng năm 845, Đường Vũ Tông lại hạ sắc lệnh cho toàn Phật xá thiên hạ không phép thiết lập trang viên, đồng thời giao cho quan Trung úy thuộc Thần Sách Quân kiểm kê tồn số nơ tỳ tiền bạc, vật dụng, thóc lúa, ruộng đất Phật xá kinh thành quan Trung Thư Môn Hạ kiểm kê chùa châu, phủ Sau kiểm kê, nô tỳ kinh thành chia làm hạng: kẻ thạo nghề thủ cơng sung vào qn đội; kẻ tráng niên khơng nghề nghiệp mang bán; kẻ già yếu đưa vào cung Đồng thời, Cơng Đức sứ lại gửi thiếp thư đến chùa, quy định nô tỳ lập thành bảo Nếu bảo có người đào phạt 2.000 quan tiền Tài sản chùa tiền thu từ việc bán nơ tỳ chùa nhập quan Tiếp đó, Đường Vũ Tông lại liên tiếp ban sắc lệnh đến chùa: “Tăng ni 40 tuổi phải hoàn tục, đưa quán”, “Tăng ni 50 tuổi phải hoàn tục, đưa quán”, “Tăng ni 50 tuổi, khơng có độ điệp Từ Bộ phải hồn tục, đưa qn, có độ điệp Từ Bộ giao cho châu, huyện thẩm tra, kiểm duyệt, sai sót giả mạo phải hoàn tục, đưa quán Tăng ni kinh thành giao cho Cơng Đức sứ chiểu theo sắc lệnh giải quyết” Sau sắc lệnh hoàng đế ban hành, Công Đức sứ liền gửi thiếp thư đến chùa, yêu cầu: “Không cho phép tăng ni khỏi Nguyễn Anh Tuấn Chính sách Phật giáo… 37 chùa [ ] Nếu có kẻ vi phạm, [ ] người giữ cổng bị phạt đánh [ ] 20 trượng, tăng ni khỏi chùa bị xử tử”22 (13) Tháng năm 845, Đường Vũ Tông hạ chiếu yêu cầu Từ Bộ kiểm kê số lượng tự viện tăng ni tồn thiên hạ Kết có 4.600 tự viện, 40.000 lan nhược, 260.500 tăng ni23 (14) Thực sắc lệnh ban hành ngày tháng 3, Công Đức sứ phối hợp với chùa tiến hành việc cho tăng ni hồn tục Q trình chia thành hai đợt: 1) Đợt từ ngày tháng đến ngày 15 tháng 4, tăng ni 40 tuổi hoàn tục đưa qn Mỗi ngày có khoảng 300 tăng nhân hồn tục Đến ngày 15 tháng 4, toàn 4.500 tăng ni 40 tuổi hoàn tục 2) Đợt từ ngày 16 tháng đến ngày 10 tháng 5, tăng ni 50 tuổi hoàn tục đưa quán Đến ngày 10 tháng 5, toàn số tăng ni 50 tuổi hoàn tục24 (15) Ngày tháng năm 845, Đường Vũ Tơng hạ chiếu phá hủy chùa thờ Phật tồn thiên hạ Trung Thư Môn Hạ dâng tấu rằng: “Căn vào quy định Lệnh Thức, quan lại thượng châu đến chùa thờ Phật hành hương vào ngày Quốc Kỵ, thượng châu giữ lại ngơi chùa thờ Phật, tồn đồ vật chùa khác thánh tượng, phải di dời đến ngơi chùa Tồn chùa thờ Phật hạ châu phải phá hủy Thượng Đô25 Đông Đô26 nơi giữ lại 10 ngơi chùa, chùa có 10 vị tăng” Đường Vũ Tông lại hạ chiếu rằng: “Các chùa thượng châu, nên giữ lại có kiến trúc đẹp đẽ, cịn loại kiến trúc bị phá hoại, nên xóa bỏ Vào ngày cần hành hương, quan lại đến đạo quán Ở Thượng Đô Đông Đô, phố27 giữ lại chùa, chùa có 30 vị tăng Tả Nhai Thượng Đơ giữ lại chùa Từ Ân, chùa Tồn Phúc, Hữu Nhai giữ lại chùa Tây Minh, chùa Trang Nghiêm” Cùng với đó, trấn thiên hạ, phàm trị sở Tiết độ sứ, Quán sát sứ, Đồng Châu, Hoa Châu, Thương Châu, Nhữ Châu nơi giữ lại chùa thờ Phật, đồng thời chia chùa thành cấp: Thượng đẳng giữ lại 20 tăng nhân; Trung đẳng giữ lại 10 tăng nhân; Hạ đẳng giữ lại tăng nhân Tồn tăng ni cịn lại, với tăng nhân Đại Tần Mục Hộ (Mani giáo) Áo giáo lệnh hoàn tục28 38 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Trung Thư Sảnh lại dâng tấu rằng: “Tại chùa thờ Phật bị phá hủy thiên hạ, tượng đồng, chuông, khánh giao cho Giám Thiết sứ đúc tiền, tượng sắt giao cho [chính quyền] châu đúc thành nơng cụ, tượng vàng, bạc, hoàng đồng giao cho Độ Chi Những tượng Phật vàng, bạc, đồng, sắt nhà quan lại bách tính phải giao hết cho quan phủ kỳ hạn tháng kể từ ban chiếu, vi phạm, giao cho Giám Thiết sứ xử lý chiểu theo lệnh cấm đồng Các tượng Phật đá, gỗ đất giữ lại chùa trước” Tài sản, điền sản chùa toàn nhập quan, vật liệu xây dựng dùng để tu sửa phòng ốc quan xá dịch trạm29 Lại dâng tấu rằng: “Những tăng ni chưa đăng ký lệ thuộc vào Từ Bộ xin đăng ký lệ thuộc vào Hồng Lô Tự Tại đền Đại Tần, Mục Hộ, Phật giáo loại bỏ hết kinh điển, nha pháp khơng giữ lại Người đền tồn bị cưỡng hoàn tục, trả cố hương, đồng thời bổ sung vào danh sách hộ nộp thuế Nếu người nước ngồi trả xứ thâu nhận quản lý”30 (16) Ngày tháng năm 845, Đường Vũ Tông hạ chiếu: “Trẫm nghe thời Tam Đại chưa nhắc đến Phật, từ thời Hán Ngụy sau, Phật giáo dần hưng thịnh Tất thời suy vong mà truyền bá dị tục, mà [người dân] học theo tục lạ, [Phật giáo] ngày lan rộng [Hệ là] đến mức bại hoại quốc phong, [người dân] mê đắm; [Phật giáo] lừa mị nhân tâm, khiến dân chúng ngày bị mê Khắp Cửu Châu sơn nguyên đến hai kinh đô Trường An - Lạc Dương, tăng đồ ngày đông đúc, Phật tự ngày tráng lệ huy hoàng [Thế nên] nhân lực dồn hết vào cơng trình thổ mộc mà kiệt quệ, tiền dồn hết vào trang hoàng châu báu mà hư hao, bái sư học pháp mà bỏ đạo qn thân31, tơn sùng giới luật mà lỗi đạo phu phụ Hủy luật lệ triều đình, hại đời sống nhân sinh, cịn tồi tệ đạo Lại bàn, đàn ông không cày cấy, người lấy đâu gạo ăn, phụ nữ khơng dệt vải, người có áo mặc Nay, khắp Đại Đường có tăng ni Tất chờ người cày cấy mà có lương ăn, chờ người ni tằm mà có áo mặc Tự, miếu, chiêu, đề, nhiều không kể xiết, tất cao chạm đến mây, trang hoàng lộng lẫy, chẳng khác chốn hoàng cung Các nước Tấn, Tống, Tề, Lương, sở Nguyễn Anh Tuấn Chính sách Phật giáo… 39 dĩ vật lực cạn kiệt, phong tục suy đồi, Phật giáo gây hay sao? Huống hồ, Đại Đường ta, suốt từ thời Cao Tổ, Thái Tơng lấy võ cơng mà bình định loạn lạc, lấy văn trị mà cai quản Hoa Hạ, nhờ nắm chặt hai trụ cột mà kinh bang tế thế, [người ta] dùng thứ tơn giáo phương Tây tầm thường mà lay đổ vương triều? Thời Trinh Quán, Khai Nguyên, [Thái Tông, Huyền Tông] loại bỏ [Phật giáo], song chưa trừ tận gốc, [vì mà Phật giáo] lại dần lan truyền rộng rãi Trẫm nghiền ngẫm lời người xưa, mưu cầu quần thần bàn luận, [nhờ thế], việc trừ bỏ tệ đoan chẳng cịn nghi Thần tử ngồi, lịng trung thành với triều đình, hiểu rõ thâm ý trẫm, dâng tấu chương thỏa đáng, việc cần phải tiến hành Trừng trị mối họa sâu bọ ngàn năm, rạng danh pháp điển đế vương muôn đời, cứu dân lợi chúng, ta chối bỏ trách nhiệm này? Khắp thiên hạ, tự viện bị phá hủy 4.600 ngơi Tăng ni hồn tục 260.500 người, tất bổ sung vào [danh sách] hộ lưỡng thuế Số lượng chiêu đề, lan nhược bị phá hủy 40.000, số lượng ruộng màu mỡ thượng đẳng bị thu hồi lên tới hàng nghìn vạn khoảnh, đưa 150.000 nô tỳ vào hộ lưỡng thuế Đặt tăng ni lệ thuộc vào quản lý Chủ Khách ty để thấy rõ [Phật giáo] tôn giáo nước Đồng thời, lệnh cho 3.000 người Đại Tần, Mục Hộ, Áo giáo phải hồn tục, khơng để người làm vẩn đục phong tục Trung Hoa Ô hô! Xưa chưa tiến hành cải cách, dường chờ phút Đến [Phật giáo] bị tiêu trừ tận gốc, dám nói khơng có ngày giải Những kẻ lười nhác vơ công rỗi nghề bị đánh đuổi, vượt 100.000, Phật thất hoa lệ mà vô dụng bị phá hủy, đâu dừng số vạn ngàn Từ đây, lấy đạo tịnh mà giáo hóa bách tính, lấy phép vơ vi mà trị xã tắc, lấy Dịch Hành giản đơn mà chỉnh đốn sự, thực công nghiệp thống tập tục thiên hạ, đưa thiên hạ bách tính trở với đức hóa hồng triều Lại bắt đầu dẹp bỏ tệ đoan, bách tính cịn chưa rõ, nên hạ chiếu xuống châu, huyện để [muôn nơi] hiểu rõ lịng trẫm”32 Bản chiếu Đường Vũ Tơng vừa ban bố, bách quan triều đình việc xử trí biểu lộ tán thưởng chúc mừng Không lâu sau, Đường Vũ Tông lại hạ lệnh Đông Đô (Lạc Dương) 40 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 giữ lại 20 tăng nhân Các đạo vốn giữ lại 20 tăng nhân trước giảm xuống nửa (10 tăng nhân), nơi vốn giữ lại 10 tăng nhân trước giảm xuống người, nơi vốn giữ lại tăng nhân trước cắt giảm toàn bộ, người không giữ33 (17) Sau ngày 10 tháng năm 845, Đường Vũ Tơng có sắc lệnh rằng: “Tồn tăng ni hoàn tục thiên hạ phải nộp áo tu cho châu, huyện sở thuộc để đốt bỏ”, “Toàn kỳ trân dị bảo, vàng bạc châu báu chùa chiền, Phật xá khắp thiên hạ phải nộp cho châu, huyện sở thuộc để dâng lên”34 Ngày 22 tháng năm 846, Đường Vũ Tông qua đời Sau khơng lâu, Đường Tun Tơng lên ngơi (ngày 25 tháng năm 846) thi hành số biện pháp khôi phục Phật giáo Thời kỳ Phật pháp nạn Hội Xương chấm dứt Chính sách Phật Đường Vũ Tông kéo dài khoảng thời gian năm chia làm hai thời kỳ với hai mức độ khác theo hướng tăng tiến dần Thời kỳ thứ (842-843) biện pháp nêu ơn hịa, có áp chế Phật giáo song nhìn chung hợp lý, góp phần lọc phần tử xấu, có hại cho phát triển Phật giáo, ví dụ người không tuân thủ giới luật, người phạm tội, người sử dụng yêu thuật, bùa chú, người chưa đăng ký với triều đình Việc tự nguyện hồn tục thời kỳ khuyến khích đại đa số tăng ni Ngoài ra, việc kiểm kê tiến hành nhằm hỗ trợ quản lý tốt hệ thống chùa chiền tăng nhân đất nước Đến thời kỳ thứ hai, biện pháp đưa liệt nhiều mang tính chất cưỡng bức, áp dụng cho tồn tăng ni Phật giáo Mặt khác, hoạt động kiểm kê mở rộng quy mô (bao gồm tài sản chùa chiền) thay đổi tính chất (đặt mục tiêu tịch thu tồn tài sản tăng ni) Nguyên nhân dẫn đến sách Phật Chính sách Phật Đường Vũ Tông khởi nguồn từ yếu tố nội ngoại sinh Phật giáo thời Trung - Vãn Đường Trong đó, nhân tố nội mâu thuẫn thân triết lý Phật giáo tầng lớp tăng lữ với đạo đức truyền thống lực lượng tục Nguyễn Anh Tuấn Chính sách Phật giáo… 41 Trung Hoa, nhân tố ngoại sinh biến động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Trung Hoa thời kỳ này, ngồi cịn có ảnh hưởng từ đời sống tâm linh Đường Vũ Tông với tư cách người đứng đầu đế quốc Đại Đường Sự tác động tổng hợp hai nhân tố thúc đẩy đời sách Phật bùng phát pháp nạn Hội Xương 2.1 Nhân tố nội 2.1.1 Mâu thuẫn giáo lý Phật giáo đạo đức truyền thống Trung Hoa Sự mâu thuẫn giáo lý Phật giáo đạo đức truyền thống Trung Hoa thể chủ yếu chủ trương xuất thế, rũ bỏ mối quan hệ xã hội, tránh xa đời sống nhân sinh nó: (1) Phật giáo chủ trương người xuất gia nói chung tăng ni nói riêng khỏi mối ràng buộc gia đình (xuất gia) nên khơng phải quỳ lạy cha mẹ hoàng đế35 Điều có nội dung đơn giản song lại hồn tồn trái ngược với tảng đạo đức truyền thống người Trung Hoa nói chung người Trung Hoa thời Đường nói riêng Cụ thể, năm 631, nhân buổi nghị với quần thần, Đường Thái Tông cho xuất lưu hành Phật giáo Đạo giáo cốt để thực điều thiện, lại tăng ni Phật giáo đạo sĩ Đạo giáo nghĩ bậy phép ngồi để nhận lễ bái cha mẹ, yêu cầu tăng ni đạo sĩ phải cung kính lễ bái cha mẹ mình36 Cũng với quan điểm tương tự, tháng năm 657, Đường Cao Tông hạ chiếu yêu cầu tăng ni không nhận bái lạy cha mẹ: “Tăng ni tự nói tục, tự cho cao q, tình cha nghĩa mẹ, đứng đầu nhân luân, [nay lại] [ ] nhận lễ bái cha mẹ, [ ] [Điều này] làm hại danh giáo, thực tệ đoan! Từ sau, tăng nhi không nhận lễ bái cha mẹ bậc bề trên”37 Sau gần 60 năm, ngày tháng năm 714, Đường Huyền Tuyên lại hạ sắc yêu lệnh cho tăng ni, đạo sĩ, nữ quan phải bái lạy cha mẹ: “Hiếu thiên kinh, địa nghĩa, nhân hành Từ thiên tử đến thứ dân, phải phụng dưỡng cha mẹ [ ] Trẫm nghe đạo sĩ, nữ quan, tăng ni, có lệ khơng bái cha mẹ Cha mẹ chịu muôn trùng khổ ải, vất vả sinh ta [ ] Nay mà quên đấng sinh thành, coi thường song thân mà [bỏ gốc] lấy ngọn, phản bội luân lý mà 42 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 cưỡng cầu danh nghĩa theo đạo, làm thương tổn giáo lý khiến [Phật] giáo thực hành [ ] Từ sau, đạo sĩ, nữ quan, tăng ni lệnh cho bái lạy cha mẹ”38 Đến tháng 10 năm 743, Đường Huyền Tông lần lại hạ sắc yêu cầu tăng ni phải bái lạy cha mẹ39 Còn theo Hàn Dũ, đại diện cho tầng lớp quan liêu, sĩ đại phu, với việc cho phép tăng ni không cần phải quỳ lạy cha mẹ hồng đế, Phật giáo kích động bất hiếu bất trung, phá hoại hai số ba quan hệ đạo đức Nho giáo, làm lung lay tảng đạo đức xã hội Đại Đường40 (2) Mặt khác, chủ trương xuất thế, tránh xa đời sống trần tục Phật giáo tạo cớ cho ngàn vạn trai gái chối bỏ trách nhiệm với gia đình (như phụng dưỡng cha mẹ, sinh đẻ cái) với xã hội tham gia hoạt động kinh tế (làm ruộng, sản xuất mặt hàng thủ công nghiệp, kinh doanh buôn bán), học hành làm quan phụng triều đình) Trong Sắc điều lưu tăng ni năm 838, Đường Văn Tông rõ: “Nhân dân trăm họ mê thuyết Khổ - Không Các đại thần triều quan vơ kính trọng pháp mơn phương tiện Trai tráng xuống tóc làm tăng để trốn lao dịch, điều tệ hại lưu hành Phật giáo, cần phải có biện pháp nghiêm khắc Từ trở đi, phủ Kinh Triệu Công Đức sứ phụ trách, châu ngoại phủ trưởng lại địa phương phụ trách quản lý chặt chẽ Phật giáo, không độ người làm tăng cách bừa bãi Những hành vi độ tăng lút nghiêm cấm hồn tồn”41 Thậm chí, tăng nhân Phật giáo có người cịn muốn chối bỏ trách nhiệm chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước Ví dụ, năm 624, sư Pháp Nhã tập hợp 1.000 vị tăng thành lập đạo quân, định chiến đấu với quân Đột Quyết, sư Trí Thật lại can ngăn42 Hành động rõ ràng xuất phát từ tư tưởng xuất thế, không can dự vào đời sống nhân sinh Phật giáo 2.1.2 Mâu thuẫn lực kinh tế địa chủ tăng lữ địa chủ tục Tuy viết tập trung vào sách Phật giáo Đường Vũ Tơng Phật giáo thời kỳ 842 - 846, song để hiểu rõ nguồn nó, khơng thể bỏ qua việc tìm hiểu tranh chung Nguyễn Anh Tuấn Chính sách Phật giáo… 49 [tăng ni] ơn luyện vịng tháng, sau tiến hành kiểm tra Kẻ khơng qua, bắt phải hồn tục Nếu số tăng ni có kẻ tuổi 50, sức lực kiệt, trẻ em chưa thành niên, trẻ sơ sinh, người có bệnh mãn tính không khỏi, người bị điếc, câm, thọt, què tự ni sống thân khơng nằm phạm vi đối tượng phải thi kinh Nếu có kẻ giới luật cao, kiên trì khổ hạnh, khơng nhiễm bụi trần, chúng đồ hay khơng nằm phạm vi đối tượng phải thi kinh Toàn thiên hạ không phép xây dựng tự viện hay lan nhược phổ thông […] Gốc trị nước nằm việc chỉnh đốn phong tục Đế vương từ xưa giáo hóa nói đạo nhân, nên [đạo hôn nhân] đứng đầu nhân luân […] Huống hồ người đàn ông không canh điền, có kẻ chịu đói; người phụ nữ khơng dệt vải, có kẻ chịu lạnh, cớ bách tính miền Trung Hạ lại học tập đạo vô sinh loài ngoại di?”72 Cũng thời gian này, Đường Văn Tông hạ chế cấm tăng ni đạo sĩ bốc quẻ thực vu thuật (thuật phù thủy) Trong chế này, Đường Văn Tông nêu rõ thực trạng tăng ni Phật giáo đạo sĩ, nữ quan Đạo giáo thực hành yêu thuật tác hại nó: “Từ trước đến giờ, võng cấm lỏng lẻo, [ ] [khiến cho việc tăng đạo bốc quẻ thực vu thuật] tổn hại quốc chính, chưa nghiêm trọng nay”73 Hàn Dũ dâng tấu cho nhà sư tụng kinh niệm Phật mà khơng tham gia sản xuất có ăn, tức trở thành gánh nặng xã hội Nếu bắt tăng ni hồn tục đất nước có lại lực lượng lao động đơng đảo74 Đến thời Đường Vũ Tơng, trước tình trạng “bách tính khắp dải Giang Hồi lại kết thành đám vượt sơng Hồi Thủy để tư độ” bất chấp “hoàng đế nhiều lần ban lệnh cho châu phủ khắp thiên hạ không để xảy tình trạng tư độ tăng ni”, Tể tướng Lý Đức Dụ dâng tấu đề nghị hạn chế Phật giáo: “[ ] Từ biết Tứ Châu tổ chức giới đàn, hộ có đinh đinh xuống tóc, có ý trốn tránh diêu dịch triều đình giấu giếm tài sản Từ tháng đến nay, số lượng người cắt tóc thành tăng nhiều khơng kể xiết Hôm nay, lúc thần kiểm tra người qua sông bến Tỏi Sơn, phát số 100 người hỏi có đến 14 người vừa cạo đầu xuất gia vào ngày hơm qua, cịn lại dân chúng Tô Châu, Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 50 Thường Châu, người khơng có văn thư hộ tịch châu mình, thần liền ban lệnh cho họ trở quê hương quán Trong q trình thẩm tra, thần cịn biết tình hình giới đàn tổ chức Từ Châu Về bản, tăng đồ đến đó, sau nộp hai quan tiền người phát chứng thư xuất gia trở về, hồn tồn khơng có Phật Nếu không ý hạ lệnh cấm [ ] từ vùng Giang, Hồi trở xuống phía Nam 600.000 tráng đinh Đây chuyện nhỏ, quan hệ đến chế độ, luật pháp triều đình” Kết quả, sau tấu dâng lên, hồng đế Đường Vũ Tơng liền hạ chiếu cấm Tứ Châu tư độ tăng ni75 2.2 Nhân tố ngoại sinh Như trình bày trên, nhân tố nội vốn xuất với phát triển Phật giáo thời Đường tồn suốt 200 năm triều đại này, tính đến trước Đường Vũ Tông lên Vậy phải chờ đến thời điểm ấy, sách Phật đặt tiến hành quy mô rộng lớn vậy? Điều lý giải bối cảnh xã hội Trung Hoa thời gian Nói cách khác, bối cảnh thời đại đẩy hai mâu thuẫn nêu lên đến cực điểm, kết hợp với nhân tố người (sự sùng tín Đạo giáo Đường Vũ Tông), kết gây trấn áp Phật giáo lớn lịch sử Trung Quốc 2.2.1 Sự suy yếu triều đại nhà Đường sau loạn An - Sử Sau chiến loạn An - Sử (755-762), đế quốc Đại Đường rơi vào thời kỳ suy thối kéo dài khơng cách khôi phục hào quang thịnh trị thời Trinh Quán hay Khai Nguyên diệt vong vào năm 907, bất chấp việc số hoàng đế Đường X Tông, Đường Y Tông phận quan liêu, sĩ đại phu tìm cách trung hưng vương triều Là vị hồng đế lên ngơi trị bối cảnh (840-846), Đường Vũ Tơng chứng kiến suy yếu đế chế cai trị nhiều phương diện 2.2.1.1 Về trị Sau loạn An - Sử, Đại Đường ngày tan rã hàng loạt mối mâu thuẫn khơng thể điều hịa, liệt mâu thuẫn phủ trung ương phiên trấn, giới quan liêu, Nguyễn Anh Tuấn Chính sách Phật giáo… 51 sĩ đại phu hoạn quan, phe phái nội giới quan liêu, sĩ đại phu, mâu thuẫn giai cấp thống trị quần chúng nhân dân (1) Mâu thuẫn phủ trung ương với phiên trấn: Mặc dù giành thắng lợi chiến loạn An - Sử song triều đình chưa tiêu diệt hết tàn dư lực lượng loạn mà phải phong cho số viên tướng đầu hàng làm Tiết độ sứ, nắm binh quyền địa phương Nhiều Tiết độ sứ âm thầm chuẩn bị lực lượng làm phản Thời Đường Đức Tông Đường Hiến Tơng, triều đình nhiều lần tiến hành bình định phiên trấn Kế đó, Đường Mục Tơng dùng chế độ thuế khóa để kiểm sốt lũng đoạn phiên trấn Song tất nỗ lực vơ vọng chiến tranh với đói kém, giết chóc, dù có giành chiến thắng quốc khố suy kiệt, cịn giải pháp mang tính hành khơng khiến Tiết độ sứ phục tùng Tình trạng tiếp diễn suốt thời Đường Vũ Tơng ngày vương triều Đường diệt vong, hình thành cục diện Ngũ Đại Thập Quốc76 (2) Mâu thuẫn giới quan liêu, sĩ đại phu thái giám: Tình trạng thái giám chuyên quyền thời Trung - Vãn Đường thể rõ việc họ nắm quyền lãnh đạo Cấm quân, có quyền phế lập hồng đế Đường Mục Tơng, Đường Văn Tơng Đường Vũ Tông thái giám đưa lên ngơi Thực trạng khiến cho hồng đế số quan liêu, sĩ đại phu bất mãn Tuy nhiên, nỗ lực diệt trừ lực thái giám, tiêu biểu Đường Thuận Tông Đường Văn Tông, không thành công Kết cuộc, suốt thời gian dài, thái giám nắm tất đại quyền qn trị triều đình77 (3) Mâu thuẫn bè phái nội giới quan liêu, sĩ đại phu: Sự mâu thuẫn đấu tranh quan liêu, sĩ đại phu vào cuối vương triều nhà Đường chủ yếu thể qua việc đấu tranh họ Ngưu họ Lý kéo dài đến gần nửa kỷ, dẫn đến việc triều rối loạn78 (4) Mâu thuẫn giai cấp thống trị quần chúng nhân dân: Tình trạng quan lại hủ bại, tham ơ, tìm cách vơ vét thuộc hạ bách tính lê dân bất chấp luật pháp diễn hết sứ phổ biến Việc chuyển đổi phương thức thu thuế từ sản phẩm sang tiền (“lưỡng thuế pháp”) khiến đời sống nhân dân khó khăn Nhiều người phải Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 52 bỏ ruộng làm thuê cho địa chủ tăng lữ địa chủ tục, song không cải thiện bao hai lực mặt bóc lột kiệt quệ người nơng dân thuê ruộng, mặt khác tìm cách trốn nộp thuế cho triều đình Thế quyền địa phương, với áp lực phải nộp đủ thuế lên trung ương lại chia mức thuế lên đầu người dân lại, tạo thành vòng luẩn quẩn “một cổ ba tròng” (chính quyền trung ương, quyền địa phương, địa chủ) khơng dứt, ngày bần hóa người nơng dân79 Bốn mối mâu thuẫn có quan hệ chồng chéo, tác động qua lại ảnh hưởng đến nhau, khiến Đại Đường ngày suy yếu khơng cưỡng lại 2.2.1.2 Về kinh tế Chiến loạn An - Sử không khiến người dân nhà cửa, ruộng vườn, mà cịn phá hoại nhiều cơng trình thủy lợi lưu vực Hồng Hà80 Chế độ qn điền hình thức thu thuế dựa theo phá sản người dân lưu tán khắp nơi, bỏ lại ruộng phần cấp trước để lánh nạn Chính quyền buộc phải đưa chế độ thu thuế đầu người gọi lưỡng thuế pháp, thay thu thuế theo diện tích ruộng sở hữu trước Với hình thức thuế khóa này, người dân phải chịu mức thuế đồng loạt, có ruộng hay khơng, có nhiều ruộng hay ruộng Hơn thế, việc thu thuế tiền thay cho sản phẩm khiến nông dân thường xuyên đối mặt với tình trạng bị quan thu thuế ép giá Mặt khác, việc lực chiến tranh tập đoàn An - Sử, số tộc thiểu số (người Hồi Hột) tiến hành cướp bóc kho lẫm sau thời kỳ chiến tranh khiến việc nguồn cung gạo đáp ứng nhu cầu quyền quần chúng nhân dân Cùng với ngành thủ cơng nghiệp, tiêu biểu nghề dệt khu vực Miền Bắc sụp đổ, khiến gánh nặng cung ứng tơ lụa cho quyền trung ương chuyển xuống phía Nam81 Thương nghiệp bị đình đốn hoạt động vận tải hàng hóa bị chững lại thời kỳ chiến tranh nguồn cung giảm sút suốt thời gian dài sau Cũng nguyên nhân này, vật giá tăng vọt, giá cao lên tới gấp 300 lần, cịn giá vải vóc tăng lên gấp 20 lần trước chiến82, tác động tiêu cực đến đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân Sự khủng hoảng ngành kinh tế ảnh hưởng tiêu cực đến tài triều đình, Nguyễn Anh Tuấn Chính sách Phật giáo… 53 chí chiến tranh kết thúc thời gian dài Cụ thể, tổng lượng thuế thu quyền có xu hướng giảm mạnh giai đoạn 780-827: từ mức 48 triệu quan tiền (780 thời Đường Đức Tông, sau chiến tranh 18 năm) xuống 35 triệu quan tiền (827 thời Đường Văn Tông, sau chiến tranh 55 năm)83 2.2.1.3 Về xã hội Chiến tranh ln kèm với chết chóc chiến loạn An - Sử ngoại lệ Ngồi binh lính chết trận, cịn có khơng người dân thường bị thiệt mạng lần chiếm đóng cướp bóc bên tham chiến Dân số nhà Đường giảm từ 59.975.543 người vào năm 75284 xuống 15.762.432 người năm 82185 Số hộ giảm từ 9.619.254 hộ năm 75486 xuống 4.955.151 hộ năm 84487, dù tăng mạnh so với năm trước Các khu vực chịu tổn thất nặng nề đương nhiên nơi xảy chiến dội bên tham chiến, cụ thể địa phận Hà Bắc, Hà Nam, Thiểm Tây, Sơn Tây ngày Lạc Dương sau chiến mô tả sau: “Cung điện bị thiêu trụi, mười lại một… Dân số lại khoảng 1.000 hộ, đường đầy cỏ gai, tiếng sài lang tru ghê rợn Nếu tiếp 1.000 dặm phía đơng, khơng cịn thấy bóng người khói nấu cơm nữa, hồn tồn cảnh tiêu điều”88 Cịn khung cảnh kinh Tràng An sau chiến: Xóm làng vắng ngắt, trăm nhà khơng cịn một89 2.2.1.4 Về đối ngoại Sự suy sụp kinh tế - xã hội tình trạng khủng hoảng trị Đại Đường làm giảm uy lực quốc tế đế chế này, đồng thời tạo điều kiện cho tộc người thiểu số vốn thần phục tạm đầu hàng trước củng cố lực lượng công, xâm chiếm lãnh thổ Trung Hoa, thu hẹp phạm vi lãnh thổ đế quốc Đường Cụ thể: Thổ Phiên phía Tây lợi dụng chiến loạn An - Sử đứng lên làm loạn, xâm chiếm vùng đất lớn Thanh Hải, Cam Túc khơng lần cơng thủ Trường An Ở phía Nam, vào năm niên hiệu Thái Hịa, thời Đường Văn Tơng (827-835), Nam Chiếu khởi binh đánh thành cướp đất Hồi Hột ngồi việc nhân lúc Đại Đường suy yếu, tích cực mở rộng lãnh thổ đến Cam Túc, ỷ trước có cơng giúp cho nhà Đường dẹp loạn An - Sử, nên thường bắt ép vương 54 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 triều hàng năm phải đổi ngựa xấu họ để trao cho họ số lượng lớn mặt hàng tơ lụa, khiến cho ngân khố ngày kiệt quệ Ngay thời Đường Vũ Tông, liên tục năm đầu triều đại (841-843), Đại Đường nhiều lần xảy chiến với quân đội Hồi Cốt phía Bắc, cuối giành thắng lợi chịu nhiều thiệt hại người 2.2.2 Sự sùng tín Đạo giáo Đường Vũ Tơng Đường Vũ Tơng tôn sùng Đạo giáo Nho giáo, tôn giáo mà ơng cho thống Trung Hoa, coi Phật giáo tôn giáo ngoại lai gây nguy hại cho xã hội Trung Hoa Mặt khác, với tham vọng trường sinh vị hoàng đế xưa nay, Đường Vũ Tơng cảm thấy khó chịu Phật giáo quan niệm chết điều đương nhiên, tỏ thích thú với Đạo giáo tơn giáo cổ súy cho thuyết trường sinh bất lão thông qua việc tu tiên luyện đan Dưới số sử liệu cho thấy sùng tín Đạo giáo ghét bỏ Phật giáo vị hoàng đế này: (1) Tháng năm 840, Đường Vũ Tông cho mời đạo sĩ Triệu Quy Chân 80 đạo sĩ khác vào cung, lấy Tam Điện làm đạo trường thực pháp lục, đích thân hồng đế đến Tam Điện nhận pháp lục Cửu Thiên đàn Quan Hữu Thập Di Vương Triết dâng sớ, tâu hồng đế lên ngơi, khơng nên q sùng tín Đạo thuật, song hồng đế khơng tiếp thu90 (2) Tháng năm 841, Đường Vũ Tông phong đạo sĩ núi Hành Sơn Lưu Huyền Tĩnh làm Ngân Thanh Quang Lộc đại phu, Sùng Huyền quán học sĩ, ban hiệu Quảng Thành tiên sinh, đạo sĩ Triệu Quy Chân vào cung làm pháp lục Quan Tả Bổ Khuyết Lưu Ngạn Mô dâng tấu can gián, liền bị biếm làm quan Hộ Tào phủ Hà Nam91 (3) Ngày 11 tháng năm 842, hoàng cung tiến hành lễ đán trai92 [trai giới sinh thần hoàng đế] Tăng nhân đạo sĩ Tả Nhai Hữu Nhai mời vào luận bàn nghĩa lý trước mặt Đường Vũ Tông Hai vị đạo sĩ nhận áo Tử Y, vị tăng nhân không nhận93 (4) Tháng năm 844, Đường Vũ Tông phong đạo sĩ Triệu Quy Chân làm Tả Hữu giai đạo môn giáo thụ tiên sinh, coi Triệu Quy Chân thầy mình94 Nguyễn Anh Tuấn Chính sách Phật giáo… 55 (5) Ngày tháng năm 845, đại thần triều dâng tôn hiệu lên Đường Vũ Tông: Nhân Thánh Văn Vũ Chương Thiên Thành Công Thần Đức Minh Đạo Đại Hiếu Hồng Đế Tơn hiệu vốn ban đầu khơng có chữ “đạo”, Đường Vũ Tơng sùng tín Đạo giáo, liền hạ lệnh cho quần thần thêm chữ “đạo” vào tôn hiệu95 Cũng ngày này, Triệu Quy Chân tiến cử đạo sĩ xứ La Phù Đặng Ngun Khởi với Đường Vũ Tơng, nói ơng ta [tức Đặng Ngun Khởi] có thuật trường sinh, Đường Vũ Tông liền phái hoạn quan đến nghênh đón96 (6) Ngày tháng năm 845, Đường Vũ Tông làm lễ tế trời đàn Nam Giao khơng cho phép tăng ni ngồi chứng kiến97 (7) Sau ngày 10 tháng năm 845, Đường Vũ Tông sắc lệnh rằng: Cấm xe bánh khắp thiên hạ Sau thi hành, kẻ xe bánh, xử tử Nguyên hồng đế sùng tín Đạo giáo, xe bánh lăn phá đường khiến đạo sĩ an tâm Hồng đế cịn sắc rằng: Cấm tồn lợn, chó màu đen trâu màu đen tồn thiên hạ, đạo sĩ thường mặc áo màu vàng Đường Vũ Tông giới đạo sĩ lo ngại nhiều màu đen lấn át màu vàng, hay Phật giáo lấn át Đạo giáo98 Những thông tin cho thấy, Đường Vũ Tông người sùng bái Đạo giáo, đặc biệt thuật trường sinh Theo tâm lý học, người sùng tín tơn giáo dễ bị kích động trước thơng tin cho thấy tơn giáo mà người tơn thờ bị đe dọa tôn giáo khác, đồng thời tin vào điều vô lý lại phù hợp với mong muốn, dục vọng Trong trường hợp cụ thể này, Đường Vũ Tông đến với Đạo giáo với ước nguyện trường sinh cho thân tìm với tôn giáo mang màu sắc dân tộc, Phật giáo lại phản đối phê phán ước muốn ông ta Mặt khác, bành trướng lực Phật giáo cịn gây hại cho trị trung ương tập quyền nhà Đường, đạo đức truyền thống Trung Hoa với rường cột (quân thần, phụ tử, phu phụ) trách nhiệm cá nhân gia đình xã hội, xung đột lợi ích Phật giáo với Đạo giáo mà Đường Vũ Tông tôn sùng khiến cho vị hoàng đế tỏ 56 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 căm ghét Phật giáo nghe lời tấu trình, bao gồm lý lẽ gièm pha, quan lại triều đình đạo sĩ thân cận (Lý Đức Dụ, Triệu Quy Chân, ) Cùng với thời gian, mối hiềm kỵ ngày gia tăng việc Đường Vũ Tơng thực sách Phật chuyện sớm muộn Hà Dung nghiên cứu Kinh tế tự viện Phật giáo ảnh hưởng cho mối quan hệ quyền nhà Đường Phật giáo nguyên nhân gây pháp nạn Hội Xương: Khi quan hệ giữ hai bên tốt đẹp kinh tế tự viện phát triển mạnh mẽ; quan hệ hai bên có diễn biến xấu quyền tìm cách đàn áp kinh tế tự viện Tuy nhiên, vào nguồn sử liệu, thấy thực chất việc giới quan liêu, sĩ đại phu thời Đường kiến nghị việc kìm hãm kinh tế Phật giáo, hay sách kiềm chế Phật giáo xuất phát từ lực kinh tế Trên thực tế, đến thời Đường Vũ Tơng, hồng đế giới quan liêu, sĩ đại phu nhận bành trướng lực kinh tế Phật giáo bại hoại giới luật Phật môn giới tăng ni thời Đường Tuy nhiên, lúc Đại Đường thời kỳ thịnh trị, quốc lực hùng mạnh, dân đông hộ nhiều, tơ thuế đầy đủ nên giàu có tầng lớp tăng lữ Phật giáo nói riêng lực kinh tế tự viện không gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến thống trị vương triều Đường Chính vậy, có số sách mang tính kiềm chế phát triển Phật giáo song mang tính chất cảnh cáo nhẹ nhàng, khơng liệt nên không xảy vấn nạn Phật thời kỳ Tuy nhiên, sau loạn An - Sử, quốc lực Đại Đường suy yếu nghiêm trọng, nhiều vị hồng đế có mong muốn trung hưng lại vương triều tất kết thúc vô vọng Trong tình ấy, việc dân cư đua trở thành tăng ni khiến số lượng tăng ni nước gia tăng nhanh chóng số hộ dân số giảm mạnh sau loạn An - Sử phản ánh xu khơng bình thường phương hại đến phát triển ổn định kinh tế - xã hội Đại Đường Cụ thể: Dân số nhà Đường giảm từ đỉnh cao 59.975.543 người vào năm 752 99 xuống 15.762.432 người năm 821100 Số hộ giảm từ 9.619.254 hộ năm 754101 xuống cịn 4.955.151 hộ năm 844102 Trong đó, số lượng tăng ni lại tăng có xu hướng tăng lên, từ 126.100 người (75.524 tăng Nguyễn Anh Tuấn Chính sách Phật giáo… 57 nhân 50.576 ni cô) thời Đường Huyền Tông (713-755 103 lên 260.500 người năm 845104, chí số cịn đạt tới 700.000 vào năm 830105 Tỷ lệ tăng ni tổng dân số tăng gấp lần (0,21% lên 1,65%) Số lượng chùa chiền tăng mà không giảm, từ 5.358 (3.245 chùa dành cho tăng, 2.113 chùa dành cho ni) 106 thời Đường Huyền Tông (712-755) lên 44.600 ngơi thời Đường Vũ Tơng (845) Tình hình liệu có phải ngày có nhiều người muốn hướng tới Niết Bàn, giải thoát dù chấp nhận sống đạm bạc đơn sơ vật chất Phật giáo ngun thủy hay khơng? Hay lười lao động, muốn trốn tránh nghĩa vụ lao động với thân, gia đình xã hội? Rõ ràng, tồn bành trướng không ngừng lực kinh tế tự viện đe dọa nghiêm trọng đến kinh tế nói riêng tồn thể mặt đời sống xã hội nói chung Càng nhiều người xuất gia, lực lượng lao động đóng thuế mỏng, kinh tế đất nước ngày suy sụp vòng luẩn quẩn tiếp tục khơng dứt Có thể lo ngại tương lai đen tối ấy, Đường Vũ Tông giới quan liêu, sĩ đại phu thời kỳ gấp rút tiến hành cách liệt sách Phật Nói cách khác, nguy hại mà lực kinh tế Phật giáo gây cho kinh tế Đại Đường tổn hại mà giáo lý Phật giáo gây đạo đức truyền thống Trung Hoa nguyên nhân khiến cho bậc đế vương, giới quan liêu, sĩ đại phu oán thán tìm cách kìm chế Phật giáo bối cảnh đất nước suy kiệt chiến tranh, kinh tế điêu tàn người dân xuất gia làm tăng ni bỏ lao động, trốn thuế khóa Cịn sùng bái Đường Vũ Tông Đạo giáo chất xúc tác có vai trị kích thích sách Phật diễn nhanh với quy mô rộng lớn hơn, tính chất liệt mà thơi Thay lời kết luận Ngồi Phật giáo, Đường Vũ Tơng cịn trừ Bái Hỏa giáo, Mani giáo, Cảnh giáo cho tơn giáo hình thức khác Phật giáo Ví dụ, vào trung tuần tháng năm 843, Đường Vũ Tơng hạ sắc lệnh giết tồn tu sĩ Mani giáo thiên hạ Những kẻ cạo đầu, mặc áo cà sa, có dáng dấp giống với sa môn107 bị sát hại108 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 58 Riêng với Phật giáo, sách Phật Đường Vũ Tơng diễn vịng năm (842-846) - khoảng thời gian ngắn so với lịch sử 300 năm Đại Đường, song tác động sách lớn Tăng nhân Ennin nhận xét: “Chùa Phổ Quang Vương Tứ Châu vốn chùa danh khắp thiên hạ, mà trang viên, tài sản, nô tỳ bị quan gia tịch thu tồn Trong chùa tịch, khơng lui tới”109; “… châu huyện khắp thiên hạ thi hành sắc lệnh triều đình, tăng ni hoàn tục hết, Phật đường, lan nhược, tự xá thiên hạ bị phá hủy hoàn toàn, kinh điển, quần áo tăng ni khắp thiên hạ bị đốt sạch, vàng dát tượng Phật khắp thiên hạ bị bóc hết, tượng Phật đồng, sắt thiên hạ bị tịch thu, tiền bạc, vật dụng, trang viên, nô tỳ chùa chiền bị châu, huyện thâu nạp”110 Dù sau đó, lên ngơi, Đường Tun Tơng bãi bỏ sách Phật tìm cách khơi phục Phật giáo từ kỷ IX trở đi, Phật giáo Trung Quốc không đạt đỉnh cao ngự trị Trong suốt nhiều kỷ sau đó, trải qua triều Tống, Nguyên, Minh, Thanh, Phật giáo Trung Quốc tơn giáo có vai trị quan trọng mặt tư tưởng thấm nhuần đời sống dân sinh đường hướng đến giải thoát hay nằm trước tác phận trí thức Sự ưu trội Phật giáo với tự viện rộng lớn khối lượng tài sản, ruộng đất, nô tỳ,… dần thay Khổng giáo Nhiều tông phái Phật giáo lụi tàn sau pháp nạn Hội Xương, tiêu biểu Mật tông, mà sau truyền đến Nhật Bản phát triển thành dòng thiền Shingon (Chân Ngơn tơng)./ CHÚ THÍCH: 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 394。 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 403。 Thiêu luyện: Chỉ việc luyện kim đan Đạo giáo Chú thuật: Chỉ việc tụng niệm bùa để thi triển pháp thuật Cấm khí: Chỉ loại pháp thuật thường dùng việc luyện đan Thời Đường, người thân thể có vết trượng đánh hình xăm thường kẻ phạm tội chịu hình phạt quyền Về bản, họ không phép xuất gia 圓仁( 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 。 2007 404 Công Đức sứ: Tên chức quan phụ trách việc quản lý tăng ni đạo sĩ thời Đường Nguyễn Anh Tuấn Chính sách Phật giáo… 59 Tả Nhai, Hữu Nhai: Thời Đường, kinh Trường An ngồi khu vực hồng cung nơi hồng đế (tức thành Đại Hưng) cịn có khoảng 100 phường, nơi sinh sống người dân, bên Những phường phân làm hai khu lấy trục trung tâm tính từ cổng Chu Tước phía Nam hồng thành đến cổng Minh Đức Phía Tây gọi Tả Nhai (phố bên trái), phía Đơng gọi Hữu Nhai (phố bên phải) 10 11 12 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 404。 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 409。 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 404。 13 Tư độ: Chỉ việc làm lễ quy y cấp Độ điệp (một loại hộ tịch dành riêng cho tăng ni Phật giáo) khơng có xác nhận thơng qua từ phía quyền, ngược với “chính độ” hay “quan độ” 圓仁( 2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 404+409。 15 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 410。 16 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 413。 17 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 430。 18 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 433。 19 Tôn thắng thạch tràng: Chỉ cột trụ làm đá, khắc kinh Phật 20 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 441。 21 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 450。 22 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 454。 23 劉昫(1975 年)《舊唐書》,中華書局,北京:頁 510。 24 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 458。 14 25 Thượng Đô: Chỉ Trường An 26 Đông Đô: Chỉ Lạc Dương 27 Ở Tả Nhai Hữu Nhai 司馬光(1956 年)《資治通鑑》,中華書局,北京:頁 8015-8016。 司馬光(1956 年)《資治通鑑》,中華書局,北京:頁 8016。 30 劉昫(1975 年)《舊唐書》,中華書局,北京:頁 604-605。 28 29 31 Đạo quân thần: Chỉ đạo quân – thần (vua tôi) phụ - tử (cha con) tam cương Khổng giáo 32 33 34 劉昫(1975 年)《舊唐書》,中華書局,北京:頁 605-606。 司馬光(1956 年)《資治通鑑》,中華書局,北京:頁 8018。 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 488。 35 Tham khảo thêm: Thích Chúc Phú (2015), “Người xuất gia vấn đề lễ lạy cha mẹ”, in Thích Chúc Phú (2015), Biện Phật học: Tập 1, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 36 Thích Hạnh Thành (2009), Biên niên sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Phương Đông, Hà Nội: 155 37 38 39 宋敏求(1992 年)《唐大詔令集》,學校出版社,上海:頁 538。 宋敏求(1992 年)《唐大詔令集》,學校出版社,上海:頁 539。 宋敏求(1992 年)《唐大詔令集》,學校出版社,上海:頁 540。 40 Reischauer Edwin (1955), Ennin's Travels in Tang China, Ronald Press, New York: 221 41 Thích Hạnh Thành (2009), Biên niên sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Phương Đông, Hà Nội: 247 60 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2017 42 Thích Hạnh Thành (2009), Biên niên sử Phật giáo Trung Quốc, Sđd: 151 43 歐陽修(1975 年)《新唐書》,中華書局,北京:頁 1342。 44 Thích Hạnh Thành (2009), Biên niên sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Phương Đơng, Hà Nội: 176 45 Thích Hạnh Thành (2009), Biên niên sử Phật giáo Trung Quốc, Sđd:177 46 Thích Hạnh Thành (2009), Biên niên sử Phật giáo Trung Quốc, Sđd: 215 47 Thích Hạnh Thành (2009), Biên niên sử Phật giáo Trung Quốc, Sđd: 218 48 Thích Hạnh Thành (2009), Biên niên sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Phương Đông, Hà Nội: 234 49 司馬光(1956 年)《資治通鑑》,中華書局,北京:頁 6498。 劉昫( 年)《舊唐書》,中華書局,北京:頁 。 50 1975 3158 51 Thích Hạnh Thành (2009), Biên niên sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Phương Đông, Hà Nội: 214 52 Thích Hạnh Thành (2009), Biên niên sử Phật giáo Trung Quốc, Sđd: 244 唐高僧傳,二九,慧冑》dẫn lại từ 陶希聖(1979 年)《唐代寺院經濟》,食貨出版 社,臺北:頁 54-55。 54 全唐文》 dẫn lại từ 陶希圣(1979 年)《唐代寺院經濟》,食貨出版社,臺北:頁 78-79。 55 白氏長慶集五九,寶慶二年九月二十五日華岩經社石記》 dẫn lại từ 陶希聖(1979 年)《唐代寺院經濟》,食貨出版社,臺北:頁 79。 56 天童志卷 8》dẫn lại từ 魏承思(1988 年)“唐代經濟和佛教興衰”,《法音》,第 期:頁 4-9。 57 郭朋(1994 年)《中國佛教思想史 中卷 隋唐佛教思想》,福建人民出版社,福 州:頁 382。 《金石萃编:第 113 卷:重修大象寺记》dẫn lại từ 魏承思(1988 年)“唐代經濟和 佛教興衰”,《法音》,第 期:頁 4-9。 59 续清凉傳:下卷》dẫn lại từ 魏承思(1988 年)“唐代經濟和佛教興衰”,法音》,第 期:頁 4-9。 60 宋高僧傳:文举傳》 dẫn lại từ 魏承思( 1988 年) “ 唐代經濟和佛教興衰 ” ,《法 音》,第 期:頁 4-9。 61 白氏長慶集:第 59 卷》dẫn lại từ 魏承思(1988 年)“唐代經濟和佛教興衰”,《法 音》,第 期:頁 4-9。 62 何蓉(2007 年)“佛教寺院經濟及其影响初探”,《社會學研究》,第 期:頁 83。 63 何蓉(2007 年)“佛教寺院經濟及其影响初探”,《社會學研究》,第 期:頁 80。 53 58 64 Collins Randall (1986), Weberian Sociological Theory, Cambridge University Press, London: 58-73 65 Jacques Gernet, Franciscus Verellen (1995), Buddhism in Chinese Society: An Economic History from the Fifth to the Tenth Centuries, Columbia University Press, New York: 232 66 67 68 69 70 71 72 73 王溥(1978 年)《唐會要:上冊》,中文出版社,北京:頁 881。 司馬光(1956 年)《資治通鑑》,中華書局,北京:頁 6695。 劉昫(1975 年)《舊唐書》,中華書局,北京:頁 3421。 司馬光(1956 年)《資治通鑑》,中華書局,北京:頁 6695。 宋敏求(1992 年)《唐大詔令集》,學校出版社,上海:頁 539。 宋敏求(1992 年)《唐大詔令集》,學校出版社,上海:頁 357。 宋敏求(1992 年)《唐大詔令集》,學校出版社,上海:頁 541。 宋敏求(1992 年)《唐大詔令集》,學校出版社,上海:頁 542。 Nguyễn Anh Tuấn Chính sách Phật giáo… 61 74 Reischauer Edwin (1955), Ennin's Travels in Tang China, Ronald Press, New York: 221 75 劉昫(1975 年)《舊唐書》,中華書局,北京:頁 4514。 76 Cát Kiếm Hùng (2004), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc: Nhà Đường - Lưỡng Tống - Ngun, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội: 410-411 77 Cát Kiếm Hùng (2004), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc: Nhà Đường…, Sđd: 411 78 Cát Kiếm Hùng (2004), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc: Nhà Đường …, Sđd: 412 79 Cát Kiếm Hùng (2004), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc: Nhà Đường …, Sđd: 412-413 80 Cát Kiếm Hùng (2004), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc: Nhà …, Sđd: 402 81 Cát Kiếm Hùng (2004), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc: Nhà Đường …, Sđd: 402 82 Cát Kiếm Hùng (2004), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc: Nhà Đường…, Sđd: 219 陳明光(1991 年)《唐代財政史新編》,中國财政經濟出版社,北京:頁 260。 84 凍國棟( 2002 年)《中國人口史第 卷:隋唐五代時期》,復旦大學出版社,上 海:頁 97。 85 凍國棟( 2002 年)《中國人口史第 卷:隋唐五代時期》,復旦大學出版社,上 海:頁 99。 86 凍國棟( 2002 年)《中國人口史第 卷:隋唐五代時期》,復旦大學出版社,上 海:頁 97。 87 凍國棟( 2002 年)《中國人口史第 卷:隋唐五代時期》,復旦大學出版社,上 海:頁 99。 83 263 88 Cát Kiếm Hùng (2004), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc: Nhà Đường …, Sđd: 217 89 Cát Kiếm Hùng (2004), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc: Nhà Đường …, Sđd: 217 劉昫(1975 年)《舊唐書》,中華書局,北京:頁 585-586。 劉昫( 年)《舊唐書》,中華書局,北京:頁 。 93 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 403。 94 劉昫(1975 年)《舊唐書》,中華書局,北京:頁 600。 95 司馬光(1956 年)《資治通鑑》,中華書局,北京:頁 8013。 96 劉昫(1975 年)《舊唐書》,中華書局,北京:頁 603。 97 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 452。 98 圓仁(2007 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 488。 99 凍國棟( 2002 年)《中國人口史第 卷:隋唐五代時期》,復旦大學出版社,上 海:頁 97。 100 凍國棟( 2002 年)《中國人口史第 卷:隋唐五代時期》,復旦大學出版社,上 海:頁 99。 101 凍國棟( 2002 年)《中國人口史第 卷:隋唐五代時期》,復旦大學出版社,上 海:頁 97。 90 91 1975 587-588 92 Lễ đán trai: Lễ trai giới sinh thần hoàng đế Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 62 凍國棟(2002 年)《中國人口史第 卷:隋唐五代時期》,復旦大學出版社,上 海:頁 99。 103 王溥( 1978 年)《唐會要:上冊》,中文出版社,北京:頁 863。 104 司馬光(1956 年)《資治通鑑》,中華書局,北京:頁 8015。 102 105 Jacques Gernet, Franciscus Verellen (1995), Buddhism in Chinese Society: An Economic History from the Fifth to the Tenth Centuries, Columbia University Press, New York: 18 李林甫( 年)《唐六典》,中華書局,北京:頁 125。 圓仁( 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 412。 圓仁( 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 471。 圓仁( 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京:頁 491。 106 1992 107 Chỉ người xuất gia tu theo Phật giáo 108 2007 109 2007 110 2007 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cát Kiếm Hùng (2005), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc: Nhà Đường – Lưỡng Tống – Nguyên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Thích Hạnh Thành (2009), Biên niên sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Phương Đông, Hà Nội Thích Chúc Phú (2015), “Người xuất gia vấn đề lễ lạy cha mẹ”, in Thích Chúc Phú (2015), Biện Phật học: Tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Reischauer Edwin (1955), Ennin's Travels in Tang China, Ronald Press, New York Collins Randall (1986), Weberian Sociological Theory, Cambridge University Press, London Jacques Gernet, Franciscus Verellen (1995), Buddhism in Chinese Society: An Economic History from the Fifth to the Tenth Centuries, Columbia University Press, New York 2007 1975 1975 10 2006 11 1979 12 2002 圓仁( 年)《入唐求法巡禮行記校注》,花山文藝出版社,北京。 劉昫( 年)《舊唐書》,中華書局,北京。 歐陽修( 年)《新唐書》,中華書局,北京。 杜繼文( 年)《佛教史》,江蘇人民出版社,南京。 陶希聖( 年)《唐代寺院經濟》,食貨出版社,臺北。 凍國棟( 年)《中國人口史第 卷:隋唐五代時期》,復旦大學出版社,上 海。 13 李林甫(1992 年)《唐六典》,中華書局,北京。 14 宋敏求(1992 年)《唐大詔令集》,學校出版社,上海。 15 陳尚君(2005 年)《全唐文補編》,中華書局,北京。 16 王溥( 1978 年)《唐会要:上冊》,中文出版社,北京。 17 司馬光(1956 年)《資治通鑑》,中華書局,北京。 18 汤用彤(2008 年)《隋唐佛教史稿》,武漢大學出版社,武漢。 19 曹仕邦華(1985 年)“從宗教與文化背景論寺院經濟與僧尼私有財產在華發展的原 因”,《崗佛學學報》,第 08 期:頁 159-184。 20 魏承思(1988 年)“唐代經濟和佛教興衰”,《法音》,第 期:頁 4-9。 21 何蓉( 2007 年)“佛教寺院經濟及其影響初探”,《社會學研究》,第 期:頁 7592。 22 張安禮( 2010 年)“浅析唐朝佛教興盛的原因”,《蚌埠党校學报》,第 期:頁 46-48。 Nguyễn Anh Tuấn Chính sách Phật giáo… 63 劉小平(2009 年)“《百丈清規》與唐代佛教寺院經濟變遷”,《江西社會科學》, 第 期:頁 127-131。 24 鄭顯文(2002 年)“唐代佛教寺院土地買賣的法律文書初探”,《普門學報》,第 期:頁 1-15。 25 張弓(1986 年)“唐代寺院奴婢階層略說”,《社會科學战线》第 期:頁 175183。 23 Abstract ANTI-BUDDHIST POLICIES OF TANG EMPEROR WUZONG AND HUICHANG PERSECUTION OF BUDDHIST (842-846) In the history of Chinese Buddhism, Tang dynasty was considered to be the era that Buddhism reached the peak position However, it was also in this dynasty that Buddhism encountered the most severe and repressive period which led to the later recession That period is often called “Huichang persecution of Buddhist”, which lasted from 842 to 846 due to the anti-buddhist policy of Tang Emperor Wuzong In this essay, the writer will study the anti-buddhist policy of Tang Emperor Wuzong and Huichang persecution of Buddhist on aspects of process, causes and consequences Keywords: Buddhism; anti-buddhist persecution; persecution of Buddhist; Tang Emperor Wuzong Huichang ... 846, Đường Vũ Tơng qua đời Sau khơng lâu, Đường Tuyên Tông lên (ngày 25 tháng năm 846) thi hành số biện pháp khôi phục Phật giáo Thời kỳ Phật pháp nạn Hội Xương chấm dứt Chính sách Phật Đường Vũ. .. Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 sách đàn áp tơn giáo, đặc biệt Phật giáo, lịch sử ghi lại với tên gọi Pháp nạn Hội Xương - pháp nạn kinh hoàng Tam Vũ Phật nói riêng lịch sử Phật giáo Trung Quốc... Nguyên nhân dẫn đến sách Phật Chính sách Phật Đường Vũ Tông khởi nguồn từ yếu tố nội ngoại sinh Phật giáo thời Trung - Vãn Đường Trong đó, nhân tố nội mâu thuẫn thân triết lý Phật giáo tầng lớp tăng

Ngày đăng: 26/10/2020, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan