Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
35,19 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 THỰCTẾXÁCĐỊNHGIÁCỔPHIẾUPHÁTHÀNHBẰNGPHƯƠNGPHÁPDCF 1. Giới thiệu về công ty - Cổ phần Dược Phú yên PYMEPHARCO PYMEPHARCO được thành lập vào năm 1989 với nhiệm vụ sản xuất dược phẩm, kinh doanh thuốc & vật tư thiết bị y tế. Năm 1993, Công ty thành lập chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 21/09/1993 Công ty được Bộ thương mại cấp phép xuất nhập khẩu trực tiếp chuyên ngành về y dược. Đây là mốc quan trọng làm cơ sở cho việc phát triển kinh doanh và mở rộng quan hệ quốc tế. Tháng 5/2006 Công ty chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần PYMEPHARCO, tên giao dịch PYMEPHARCO, viết tắt PMP LABS. Việc chuyển đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp, đem lại nhiều thuận lợi cho khả năng huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề quan trọng cho việc nâng cấp Nhà máy theo tiêu chuẩn GMP Châu Âu (EU-GMP) mà Công ty đặt ra trong năm 2006. Công ty đang tiến hành niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh và cổphiếu sẽ đấu giá lần đầu vào tháng 10 tới đây. Phân tích thị trường Chứng khoán 2. Quy trình xácđịnhgiácổphiếupháthànhbằngphươngphápDCF * Xácđịnh tỷ lệ tăng trưởng g TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG G g = ROE* (1 - tỷ lệ chi trả cổ tức) 13.60% Trong đó Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1. ROE=TNST/VCSH TNST 2,603,528,336 3,835,276,701 11,962,351,952 16,974,095,700 17,819,080,847 22,702,342,679 VCSH 24,986,467,670 27,244,240,959 34,541,995,640 100,589,208,015 102,588,853,287 110,463,137,901 ROE 10.42% 14.08% 34.63% 16.87% 17.37% 20.55% Tỷ lệ chi trả cổ tức 15% 15% 18% 20% 20% 20% g = ROE* (1 - tỷ lệ chi trả cổ tức) 8.86% 11.97% 28.40% 13.50% 13.90% 16.44% * Áp dụng phươngphápDCF – Cụ thể là FCFE để tính giácổphiếu KHOẢN MỤC 2008 2009 2010 Lợi nhuận sau thuế 16,974,095,700 17,819,080,847 22,702,342,679 Khấu hao tài sản cốđịnh 13,198,929,577 15,838,715,492 19,006,458,591 Thay đổi vốn lưu động phi tiền mặt 29,938,138,043 31,159,760,739 44,090,167,325 Đầu tư tài sản cốđịnh 14,829,677,098 17,795,612,518 21,354,735,022 Tỷ lệ nợ 80.00% 82.50% 84.00% Dòng tiền cuối kỳ 10,660,318,587 12,023,665,738 15,272,191,678 Giá trị cuối kỳ 322,088,559,929 Dòng tiền vốn chủ sở hữu 85,601,159,006 94,636,835,334 444,514,455,224 Dòng tiền chiết khấu 79,535,794,137 313,971,851,335 Năm 2008 Giá trị vốn chủ sở hữu 393,507,645,472 Giácổphiếu 46300 3. So sánh kế quả với các phươngpháp khác * Phươngpháp dựa vào giá sổ sách cổphiếu của công ty: Áp dụng phươngpháp này ta có: V o = (VCSH - Quỹ khen thưởng, phúc lợi)/ Số cp lưu hành Trong đó: V 0 : Giá sổ sách. VCSH: Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 2 2 Phân tích thị trường Chứng khoán Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán hợp nhất các năm của PMP, ta cógiá trị trị tài sản thuần của một cổphiếu PMP: 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 30/06/2008 VCSH 24,986,467,67 0 27,244,240,959 34,541,995,640 44,520,546,51 6 Quỹ khen thưởng,phúc lợi 81,917,787 605,037,193 2,728,625,006 2,247,424,561 Số cp lưu hành 2,459,976 2,459,976 2,459,976 2,459,976 Giá sổ sách (Vo) 10,124 10,829 12,932 17,184 * Theo phươngpháp so sánh hệ số P/E giữa PymePharco với P/E của một số công ty niêm yết trong ngành. Giácổphiếu = EPS × P/E tham chiếu × (1 - Tỷ lệ chiết khấu bù rủi ro) Trong đó: Lợi nhuận trên cổ phần (EPS) = (LNST - Cổ tức chi trả cp ưu đãi)/ Số cp đang lưu hành EPS năm 2007 = 7033 đồng/cp. Tuy nhiên, do PMP tăng vốn điều lệ trong năm 2008 (từ 24,599 tỷ đồng lên 85 tỷ đồng) nên dùng EPS dự kiến của năm 2008 làm cơ sở tính toán. Dự kiến EPS năm 2008: Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2008 Lợi nhuận sau thuế 29.055.000.000 Số cổ phần đang lưu hành (cp) 8.500.000 EPS (đồng) 3.418 Xácđịnh hệ số thị giá trên thu nhập cổ phần (P/E): P/E tham chiếu: Hệ số P/E của cổphiếu PMP được tham chiếu theo hệ số P/E của các cổphiếu của các công ty cùng ngành niêm yết trên Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.Hồ Chí Minh như: DHG,DMC,IMP.Chỉ số P/E bình quân của các cổphiếu trên được tính theo phươngpháp bình quân gia quyền: STT Khối lượng cp đang lưu hành bình quân (cổ phần) EPS điều chỉnh P (đồng) P/E (lần) 3 3 Phân tích thị trường Chứng khoán (đồng) 1 8.721.008 6.010 256.000 42.6 2 12.416.733 4.580 165.000 36.03 3 9.795.765 5.720 222.000 38.81 P/E bình quân 38.76 Số lượng cổ phần bình quân và EPS điều chỉnh được trích trong bản tin thị trường chứng khoán TP.HCM ngày 7/12/2007. Giá các chứng khoán là giá đóng cửa ngày 6/12/2007. Do công ty PymePharco có quy mô vốn, doanh thu và lợi nhuận nhỏ hơn các công ty khác trong ngành, cổphiếu PymePharco chưa niêm yết nên có tính thanh khoản thấp hơn, đồng thời nhằm hạn chế những rủi ro về biến động giácổphiếu do có sự khác nhau giữa thời điểm địnhgiá và thời điểm pháthành cùng với ảnh hưởng của việc chào bán chứng khoán của các công ty khác trong cùng thời gian sẽ ảnh hưởng đến sức cầu cổphiếu PymePharco nên PMP có thể chọn mức chiết khấu 60% so với hệ số P/E tham chiếu. Địnhgiácổphiếu PymePharco theo phươngpháp so sánh: Chỉ tiêu Giá trị EPS (2008) 3.418 P/E 38.76 Giácổphiếu (đồng/cp) 132.481 Tỷ lệ chiết khấu 65% Giácổphiếu (đồng/cp) 46.368 Với phươngpháp tính giá theo hệ số P/E như trên, giá khởi điểm pháthành riêng lẻ ra bên ngoài có thể tư vấn cho doanh nghiệp là 45.000 đ/cp. 4. Tư vấn giá khởi điểm pháthành cho doanh nghiệp - Căn cứ vào ngành nghề kinh doanh của PMP rất có triển vọng: + Sản xuất thuốc tân dược. + Kinh doanh bán buôn, bán lẻ thuốc tân dược, vật tư, hóa chất và trang thiết bị y tế. 4 4 Phân tích thị trường Chứng khoán + Xuất nhập khẩu trực tiếp: thuốc tân dược, vật tư, hóa chất và trang thiết bị y tế, nguyên liệu sản xuất thuốc, mỹ phẩm, thuốc thú y. + Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng dinh dưỡng - Căn cứ vào thựctế tình hình thị trường chứng khoán trong và ngoài nước cuối năm 2008: + Diễn biến kinh tếcó nhiều rủi ro đột biến xảy ra ảnh hưởng lớn đến thị trường chứng khoán trong nước. Áp lực bán cổphiếu bảo toàn vốn của một bộ phận không nhỏ nhà đầu tư nước ngoài làm cho cầu trong nước yếu . + Cung chứng khoán trong ngắn hạn vào cuối năm dự kiến gia tăng khá mạnh do nhiều công ty niêm yết lên sàn trong khi tiền trong nền kinh tế chưa thể tăng một cách đột biến vì chúng ta vẫn thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ một cách linh hoạt. + Tuy vậy nền kinh tế cũng đã có tín hiệu đáng mừng: CPI giảm tốc, lãi suất ngân hàng có xu hướng giảm, FDI tăng nhanh…do đó khả năng thị trường đi lên trong cuối năm rất lớn. Từ tính toán và phân tích như trên, có thể tư vấn cho doanh nghiệp pháthành với giá khởi điểm theo phươngpháp P/E với mức giá 45.000 đ/cp. VI/ KẾT LUẬN 1. Ưu – Nhược điểm của mô hình Ưu điểm Theo phươngpháp này, việc xácđịnh GTDN chính xác hơn, nó thể hiện được tình hình hoạt động và khả năng phát triển của DN trong tương lai, điều mà phươngpháp tài sản không đề cập tới. Nếu như phươngpháp tài sản mới thể hiện được giá sàn DN, đảm bảo việc không thất thoát vốn của Nhà nước mà chưa thể hiện được giáthựctế của DN, do phươngpháp này không tính hết các tiềm năng của DN, và chỉ căn cứ trên cơ sở các tài sản thựccó tại thời điểm xácđịnh GTDN. Trong khi đó áp dụng phươngphápDCF giải quyết được hầu hết các vướng mắc trong xácđịnh lợi thế 5 5 Phân tích thị trường Chứng khoán thương mại và tiềm năng giá trần của DN. Việc hạn chế áp dụng phươngphápDCF như ở các DN Việt Nam hiện nay sẽ một phần ảnh hưởng đến độ chính xác của GTDN, đặc biệt là các DN đang làm ăn có lãi và có thương hiệu, thị phần trên thị trường. DN không phải tiến hành kiểm kê, phân loại tài sản và xácđịnhgiá trị của từng loại tài sản riêng lẻ, do vậy giảm được khá nhiều rắc rối cho bản thân DN. Nhược điểm Công thức tính toán phức tạp hơn rất nhiều, hơn nữa các thông số để xácđịnh GTDN mang tính ước đoán cao như dự tính lợi nhuận sau thuế các năm trong tưong lai của DN. Việc dự đoán quy mô khoản thu nhập hàng năm, đặc biệt là số lợi nhuận sau thuế cũng là một việc phức tạp và có thể mắc sai lầm. Vì vậy, nếu thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán không phát triển, việc sử dụng phươngpháp này sẽ gây ra sai sót khá lớn. Phươngpháp này có sử dụng những giá trị trong tương lai, tức là có tính đến khả năng hoạt động của DN sau khi chuyển đổi sở hữu. Tuy nhiên, ở đây cũng nảy sinh một vấn đề khó khăn gây nhiều tranh cãi là khi tính các giá trị tương lai, DN sẽ giảđịnh hoạt động trong mấy năm nữa để phản ánh đúng giá trị của DN? Sử dụng phươngpháp này tiềm ẩn hai mối quan ngại cho các nhà đầu tư: + Giá trị vốn Nhà nước dựa trên khả năng sinh lời trong tương lai, trong khi đó, thực tiễn cho thấy rất khó để xácđịnh khả năng này trong điều kiện Việt Nam hiện nay, đặc biệt đối với DN cổ phần hoá từ DN Nhà nước. + Khi tính giá trị thựctế của DN lại bao hàm luôn cả các khoản nợ, số dư quỹ khen thưởng, phúc lợi và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có). Đây là nguyên nhân quan trọng khiến không ít các DN (dưới tác động của người quản lý và người lao động) và cơ quan nhà nước có thẩm quyền lựa 6 6 Phân tích thị trường Chứng khoán chọn khi thực hiện cổ phần hoá, kể cả các DN thuộc diện bắt buộc phải áp dụng phươngpháp dòng tiền chiết khấu. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế như trên khi áp dụng vào địnhgiá DN ở VN trong điều kiện hiện nay, song đây là phươngpháp tiến bộ và khắc phục được nhược điểm của phươngpháp tài sản. Lý thuyết chiết khấu dòng tiền phát biểu rằng giá trị của tất cả dòng tiền tạo ra tài sản bao gồm từ những thu nhập cốđịnh cho đến các khoản đầu tư đối với toàn bộ doanh nghiệp thực ra chính là giá trị hiện tại của dòng tiền mong đợi trong tương lai được chiết khấu về hiện tại với một chiết khấu hợp lý. Đối với địnhgiá doanh nghiệp thì người ta hay dùng khái niệm dòng tiền tự do. Mức chiết khấu hợp lý đối với doanh nghiệp chính là chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC) của chính doanh nghiệp đó. So sánh các phươngpháp chiết khấu dòng tiền DCF Trong thực tế, các nhà phân tích sử dụng nhiều mô hình địnhgiá khác nhau từ đơn giản đến phức tạp để địnhgiágiá trị doanh nghiệp. Các mô hình này dựa trên nhiều giảđịnh khác nhau nhưng đều có một số đặc điểm chung và được phân thành nhiều loại khác nhau. Việc phân loại các mô hình địnhgiá đem lại một số thuận lợi như: giúp việc nhận diện mô hình dễ dàng hơn, lý giải tại sao các mô hình cho ra các kết quả địnhgiá khác nhau và khi nào các mô hình mắc phải các lỗi logic cơ bản Phươngphápđịnhgiábằng cách chiết khấu dòng tiền FCFE và FCFF + Giống nhau Phươngpháp tính toán: Phươngpháp chiết khấu dòng tiền dựa trên quy luật giá trị hiện tại, theo đó giá trị của một tài sản là giá trị hiện tại của dòng tiền kỳ vọng trong tương lai trên tài sản đó. n = Vòng đời của tài sản CFt = Dòng tiền vào thời điểm t r = Lãi suất chiết khấu phản ánh mức rủi ro của các dòng tiền dự kiến. 7 7 Phân tích thị trường Chứng khoán + Khác nhau: Cả hai phươngpháp trên đều thực hiện chiết khấu dòng tiền dự kiến nhưng các dòng tiền và lãi suất chiết khấu áp dụng ở mỗi phươngpháp không giống nhau. Giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được tính bằng cách chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu (dòng tiền còn lại sau khi đã trừ toàn bộ chi phí, thuế, lãi vay và thanh toán lãi gốc) theo chi phí sử dụng vốn (hay tỷ suất lợi nhuận mong đợi của các cổ đông trong doanh nghiệp). Trong đó Dòng tiền vốn chủ sở hữu = dòng tiền vốn chủ sở hữu dự kiến vào thời điểm t ke = Chi phí vốn PV = Giá trị hiện tại Mô hình chiết khấu cổ tức là trường hợp đặc biệt của phươngphápđịnhgiá vốn chủ sở hữu, trong đó giá trị cổphiếu chính là giá trị hiện tại của các khoản cổ tức kỳ vọng trong tương lai Giá trị doanh nghiệp được tính bằng cách chiết khấu dòng tiền dự kiến của doanh nghiệp (dòng tiền còn lại sau khi trừ thuế và chi phí hoạt động nhưng trước khi thanh toán nợ vay) theo chi phí sử dụng vốn bình quân (chi phí sử dụng các nguồn tài trợ của doanh nghiệp được tính bình quân gia quyền theo tỷ trọng giá trị thị trường của từng yếu tố) Trong đó Dòng tiền của Công ty = Dòng tiền kỳ vọng của công ty tại thời điểm t WACC = Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền Tuy mỗi phươngpháp chiết khấu dòng tiền sử dụng các khái niệm khác nhau về dòng tiền và lãi suất chiết khấu nhưng sẽ cho các kết quả giống nhau nếu các giảđịnh cho cả hai phươngpháp là như nhau. Một điều lưu ý là nên tránh kết hợp các dòng tiền và lãi suất chiết khấu không tương xứng với nhau, bởi vì nếu dòng tiền vốn chủ sở hữu được chiết khấu theo chi phí sử dụng vốn 8 8 Phân tích thị trường Chứng khoán bình quân gia quyền sẽ cho kết quả giá trị vốn chủ sở hữu ước tính cao hơn giá trị vốn chủ sở hữu thựctế trong khi nếu dòng tiền của doanh nghiệp được chiết khấu tại mức chi phí vốn chủ sở hữu sẽ cho kết quả giá trị doanh nghiệp ước tính thấp hơn giá trị doanh nghiệp thực tế. Ví dụ minh họa: Kết quả của việc sử dụng các dòng tiền và lãi suất chiết khấu không tương xứng Giả sử phân tích tình hình kinh doanh của một Công ty có các dòng tiền dự kiến trong 5 năm tới như bảng minh hoạ dưới đây. Doanh nghiệp có chi phí vốn là 13,625%, lãi suất nợ vay dài hạn là 10% (thuế doanh nghiệp là 50%), giá trị vốn chủ sở hữu và nợ vay hiện hành là $1.073 và $800. Năm Dòng tiền Vốn chủ sở hữu Lãi (1 –t) Dòng tiền của Công ty 1 $50,00 $40 $90,00 2 $60,00 $40 $100,00 3 $68,00 $40 $108,00 4 $76,2 $40 $116,20 5 $83,49 $40 $123,49 GT cuối cùng $1.603,008 $2.363,008 Chi phí sử dụng vốn = 13,625% Chi phí nợ vay = Chi phi nợ vay trước thuế x (1 – thuế) = 10% x (1 – 0.5) = 5% WACC = Chi phí sử dụng vốn x [Vốn/(Nợ+Vốn)] + Chi phí nợ vay x [Nợ/ (Nợ + Vốn)] = 13,625% x (1.073/1.873) + 5% x (800/1.873) = 9,94% Phươngpháp 1: Tính giá trị vốnchủ sở hữu bằng cách chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu với tỷ lệ chiết khấu là chi phí vốn chủ sở hữu Giá trị hiện tại của vốn chủ sở hữu = 50/1,13625 + 60/1,136252 + 68/1,136253 + 76,2/1,136254 + (83,49 + 1.603)/1,136255 = $ 1.073 9 9 Phân tích thị trường Chứng khoán Phươngpháp 2: Tính giá trị doanh nghiệp bằng cách chiết khấu dòng tiền của doanh nghiệp với tỷ lệ chiết khấu là chi phí sử dụng vốn bình quân Giá trị hiện tại của doanh nghiệp = 90/1,0994 + 100/1,09942 + 108/1,09943 + 116,2/1,09944 + (123,49 + 2.363)/1,09945 = $ 1.873 Giá trị hiện tại của vốn chủ sở hữu = Giá trị hiện tại của doanh nghiệp - Giá trị thị trường của nợ vay = $1.873 - $800 = $1.073 o Phươngpháp 1: Chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu với tỷ lệ chiết khấu là chi phí sử dụng vốn bình quân để thu được giá trị vốn chủ sở hữu quá cao: Giá trị hiện tại của vốn chủ sở hữu = 50/1,0994 + 60/1,09942 + 68/1,09943 + 76.2/1,09944 + (83,49 + 1.603)/1,09945 = $ 1.248 o Phươngpháp 2: Chiết khấu dòng tiền của doanh nghiệp với tỷ lệ chiết khấu là chi phí vốn chủ sở hữu để thu được giá trị doanh nghiệp quá thấp: Giá trị hiện tại của doanh nghiệp = 90/1,13625 + 100/1,136252 + 108/1,136253 + 116,2/1,136254 + (123,49 + 2.363)/1,136255 = $ 1.613 Giá trị hiện tại của vốn chủ sở hữu = Giá trị hiện tại của doanh nghiệp - Giá trị thị trường của nợ vay = $1.162.86 - $800 = $813 Kết quả của việc sử dụng lãi suất chiết khấu không tương xứng với dòng tiền biểu hiện rõ trong hai phươngpháp tính sau cùng. Khi dòng tiền vốn chủ sở hữu được chiết khấu tại mức chi phí vốn không phù hợp, giá trị vốn chủ sở hữu tăng $175 so với giá trị thực ($1.073). Tương tự, khi dòng tiền của doanh nghiệp được chiết khấu tại mức chi phí vốn chủ sở hữu không phù hợp, giá trị doanh nghiệp giảm bớt $260 so với giá trị thực. 2. Các vấn đề thường gặp với phươngpháp chiết khấu dòng tiền Đến đây có vẻ như phươngphápDCF cũng không mấy khó khăn để sử dụng. Nhưng thựctế thì bạn sẽ gặp phải một số vấn đề sau: • Các kế hoạch tạo ra dòng tiền hoạt động 10 10 [...]... ra dòng tiền trong tương lai gần Trong trường hợp này, kết quả địnhgiá từ phươngpháp chiết khấu dòng tiền sẽ thấp hơn giá trị thực của doanh nghiệp Để giải quyết vấn đề này, các tài sản đó phải được địnhgiá trên thị trường mở hoặc địnhgiá qua mô hình địnhgiá quyền chọn, sau đó nhập kết quả tính được vào kết quả địnhgiá từ phươngpháp chiết khấu dòng tiền 5 Doanh nghiệp đang trong quá trình tái... một mức giới hạn sẽ đảm bảo giá cổphiếu doanh nghiệp không giảm dưới zero và giá cổphiếu không bị âm) 2 Các doanh nghiệp có tính chu kỳ Các khoản thu nhập và dòng tiền của doanh nghiệp có tính chu kỳ có xu hướng biến động theo chu kỳ của nền kinh tế - tăng khi nền kinh tế tăng trưởng và giảm khi nền kinh tế suy thoái Khi áp dụng phươngpháp chiết khấu dòng tiền để địnhgiá các doanh nghiệp có tính... của mô hình DCF chính là các giảđịnh về mức chiết khấu và tỷ lệ tăng trưởng Có khá nhiều cách để xácđịnh mức chiết khấu trong mô hình DCF định giácổ phần Các nhà phân tích thường sử dụng công thức mức chiết khấu R=Rf + β*(Rm - Rf) hoặc là sử dụng chi phí sử dụng vốn trung bình WACC của doanh nghiệp như một tỷ lệ chiết khấu hợp lý khi sử dụng DCF để địnhgiá doanh nghiệp Cả hai phươngpháp trên đều... hình tuyệt vời nhất trong xácđịnhgiá trị của đầu tư cổ phần thì việc xem xét thêm các phươngpháp khác để xác địnhgiá cả mục tiêu cũng là một việc làm hữu ích Nếu bạn đang lập kế hoạch về thu nhập và dòng tiền cho các khoản đầu tư, thì việc tính toán một số chỉ số bổ trợ để bạn ra quyết định là hết sức đơn giản Các chỉ số như P/E, giá/ dòng tiền là các chỉ số được xácđịnh dựa trên lịch sử hoạt... sản, phươngpháp chiết khấu dòng tiền không phát huy hiệu quả bởi vì phươngpháp này chỉ xem xét các doanh nghiệp có tình hình kinh doanh phát đạt mang về dòng tiền dương Ngay cả trong trường hợp địnhgiá các doanh nghiệp sắp phá sản có khả năng phục hồi thì người ta chỉ ước tính các dòng tiền khi chúng cho giá trị dương vì giá trị hiện tại của dòng tiền âm sẽ cho kết quả giá trị vốn chủ sở hữu hay giá. .. quả địnhgiá (Nếu các tài sản này được giao dịch trên thị trường bên ngoài, có thể dùng giá thị trường của các tài sản này để địnhgiá Ngược lại, phải ước tính các dòng tiền sao cho đảm bảo đầy đủ tính hữu dụng của tài sản và để tính kết quả địnhgiá cuối cùng) 4 Doanh nghiệp cóbằngphát minh hay quyền chọn sản phẩm Doanh nghiệp thường cóbằngphát minh hay quyền chọn sản phẩm là những tài sản có giá. .. phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản tạo ra dòng tiền Nếu một doanh nghiệp có các tài sản không hữu dụng (không sản sinh ra dòng tiền), giá trị các tài sản này sẽ không được phản ánh trong giá trị có được từ phươngpháp chiết khấu dòng tiền Đối với tài sản dưới mức hữu dụng cũng không có ngoại lệ vì giá trị các tài sản dưới mức hữu dụng được đánh giá thấp trong phươngpháp chiết khấu dòng tiền Giá trị... Khi sử dụng các mô hình địnhgiábằng cách chiết khấu dòng tiền để địnhgiá doanh nghiệp mục tiêu, ta phải xem xét ít nhất 2 vấn đề liên quan đến việc thâu tóm doanh nghiệp Vấn đề thứ nhất là có sự thỏa hiệp trong việc mua lại hay không và có thể tính được giá trị của doanh nghiệp mua hay không? Giá trị của doanh nghiệp mua lại có thể địnhgiá được nhưng yêu cầu phải có các giảđịnh về cách thức mua... chúng thật sự không vận hành hiệu quả lắm trong ứng dụng đầu tư thựctế Các nhà đầu tư khác có thể chọn một tỷ suất rào cản tuỳ ý để địnhgiá cho tất cả các khoản đầu tư vốn cổ phần Dĩ nhiên là bạn nên biết rằng khi chọn một phươngpháp nào để dự báo suất chiết khấu thì không có nghĩa là bạn sẽ có được những câu trả lời chắc chắn chính xácCó lẽ vấn đề lớn nhất đối với giảđịnh về tỷ lệ tăng trưởng... của nền kinh tế để ước tính dòng tiền dự kiến của các doanh nghiệp chu kỳ trên sẽ trở nên khó khăn, các dự báo càng mang tính chất lạc quan thì các giá trị dòng tiền ước tính càng cao Tuy nhiên, các dự báo về xu hướng kinh tế vẫn phải được đưa ra xem xét trước khi áp dụng các phương phápđịnhgiá trên 3 Doanh nghiệp có tài sản không hữu dụng 13 13 Phân tích thị trường Chứng khoán Phươngpháp chiết khấu . 0918.775.368 THỰC TẾ XÁC ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU PHÁT HÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP DCF 1. Giới thiệu về công ty - Cổ phần Dược Phú yên PYMEPHARCO PYMEPHARCO được thành lập. Quy trình xác định giá cổ phiếu phát hành bằng phương pháp DCF * Xác định tỷ lệ tăng trưởng g TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG G g = ROE* (1 - tỷ lệ chi trả cổ tức) 13.60%