Luận án Tiến sĩ: Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta - Đặc điểm và xu hướng phát triển

169 47 0
Luận án Tiến sĩ: Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta - Đặc điểm và xu hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và một số vấn đề thực tiễn của nguồn nhân lực ở nông thôn nước ta hiện nay, chỉ ra đặc điểm và xu hướng phát triển của nó. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng, phát triển nguồn nhân lực nông thôn nước ta phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỀ TÀI: Nguồn nhân lực nơng thơn trong q trình   cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta ­   Đặc điểm và xu hướng phát triển MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRỊ CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN  LỰC NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CNH­HĐH Ở NƯỚC TA 1.1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT  TRIỂN KINH TẾ ­ XàHỘI  .8 1.2. VAI TRỊ CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NƠNG THƠN TRONG Q  TRÌNH CNH­HĐH Ở NƯỚC TA 33 Chương   2:  THỰC   TRẠNG   PHÁT   TRIỂN   NGUỒN   NHÂN   LỰC   NÔNG   THÔN  NƯỚC TA HIỆN NAY ­ ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 51  2.1. THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN NƯỚC  TA HIỆN NAY 51 2.2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN TRONG QUÁ   TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở NƯỚC TA .79 Chương 3: NHỮNG NHĨM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN   NHÂN LỰC NƠNG THƠN Ở NƯỚC TA 93 3.1. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 94 3.2. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ KINH TẾ ­ XàHỘI 103 3.3. NHĨM GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH TRỊ ­ VĂN HĨA 123 KẾT LUẬN 136 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐàCƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140  PHỤ LỤC 155 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đất nước ta đã bước   vào thời kỳ  đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH­HĐH) theo định hướng xã  hội chủ nghĩa (XHCN) CNH, HĐH là xu thế phát triển chung của các nước trên thế giới, khi các nước đó  muốn tiến tới một xã hội hiện đại. Đó cũng là con đường phát triển tất yếu của nước ta   CNH, HĐH khơng chỉ đơn thuần là cơng cuộc xây dựng kinh tế, mà cịn là q trình biến   đổi cách mạng sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Để  đảm bảo cho sự  nghiệp  này thành cơng, Đảng ta đã xác định phải: "Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm  yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững" [15, tr. 85] Đây là quan điểm cơ  bản chỉ  đạo tồn bộ  sự  phát triển của đất nước. Chăm lo   bồi dưỡng, phát huy nguồn lực con người với chất lượng cao là yếu tố  quyết định đối   với sự  phát triển của đất nước. Cho nên, Đảng ta đã xem con người khơng chỉ  là mục   tiêu, mà cịn là động lực của sự phát triển Trong các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội (tài ngun thiên nhiên, vốn; nguồn  nhân lực; khoa học cơng nghệ ), thì nguồn nhân lực (NNL) giữ vai trị quyết định Cho đến nay, nước ta vẫn là một nước nghèo và kém phát triển. Tài ngun thiên   nhiên đa dạng nhưng khó khai thác, thiếu vốn nghiêm trọng, kỹ thuật cịn lạc hậu. Trong   bối cảnh đó, nguồn nhân lực càng có tầm quan trọng đặc biệt. Nó phải trở  thành động  lực thực sự của sự phát triển  Là một nước kém phát triển về kinh tế, hiện nay  ở nước ta có gần 80% dân số  và hơn 70% lao động nước ta cịn sống   nơng thơn. Hơn nữa, nguồn nhân lực   nơng  thơn nước ta lại phân bố khơng đều, chủ yếu tập trung sản xuất nơng nghiệp độc canh,  thuần nơng. Chỉ  có hơn 15% nguồn nhân lực   nơng thơn hoạt động trong lĩnh vực phi  nơng nghiệp. Trong khi đó, dân số  và lao động hàng năm ngày một gia tăng, đất nơng  nghiệp ngày một giảm dần  Đất chật, người đơng, ngành nghề  và dịch vụ  kém phát   triển đã và đang là một sức Ðp lớn đối với việc giải quyết các vấn đề  xã hội, nảy sinh  mâu thuẫn gay gắt giữa cung và cầu lao động, việc làm. Việc giải quyết các mâu thuẫn   đó đang trở thành một vấn đề hết sức bức xúc Làm thế nào để giải quyết có hiệu quả những mâu thuẫn đó nhằm phát huy, sử  dụng, phát triển được NNL dồi dào ấy phục vụ cho sự nghiệp CNH­HĐH đất nước? Thực tiễn ở nước ta trong những năm đổi mới vừa qua và kinh nghiệm của nhiều   nước trên thế giới đã cho thấy có nhiều giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở nơng thơn   Nhưng lùa chọn giải pháp nào? Phương pháp thực hiện từng giải pháp trong mỗi giai   đoạn phát triển ra sao? Nếu lùa chọn và thực hiện có hiệu quả những giải pháp đúng thì   với nguồn nhân lực dồi dào, phong phú ở nơng thơn nước ta, chóng ta khơng những tạo ra   động lực to lớn cho sự phát triển kinh tế, mà cịn giải quyết được những nội dung quan   trọng liên quan tới chính sách xã hội ­ đó là vấn đề  việc làm, nâng cao thu nhập và cải   thiện mức sống nhân dân, góp phần giải quyết những tiêu cực xã hội do tình trạng thất  nghiệp, thiếu việc làm và mức sống thấp gây ra Vì vậy, nghiên cứu vấn đề  nguồn nhân lực  ở nơng thơn nước ta hiện nay, nhận  diện đúng những đặc điểm và xu hướng phát triển của nó để  tìm ra phương hướng và  những giải pháp hữu hiệu nhằm sử dụng, phát triển nguồn nhân lực nơng thơn phục vụ  CNH, HĐH đang là một địi hỏi cấp bách, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, vấn đề  con người và nguồn lực con người đã từng  thu hót sự  quan tâm chú ý của nhiều nhà lãnh đạo, quản lý, của giới lý luận trong và  nước ngồi. Do vậy, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này được cơng bố. Nổi  bật nhất là Chương trình khoa học ­ cơng nghệ  cấp Nhà nước: " Con người Việt Nam ­   mục tiêu và động lực của sự  phát triển kinh tế  ­ xã hội" mang mã số  KX.07 do GS.TS.  Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm (1991 ­ 1995). Đây là cơng trình nghiên cứu sâu sắc, khá   tồn diện về yếu tố con người trong q trình đổi mới và đưa ra được cái nhìn tổng thể,   mang tầm chiến lược về vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Liên   quan tới đề tài luận án cịn có một số đề tài khoa học cấp Bộ:  "Xây dựng cơ sở lý luận   cho chiến lược phát triển NNL khoa học công nghệ" của Bộ  Khoa học, Công nghệ  và  Môi trường do TS Nguyễn Thị  Thu Anh làm chủ  nhiệm, Hà Nội, 7/1997;  "Lý luận,   phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển NNL đáp   ứng u cầu CNH, HĐH đất nước  đến năm 2020"  của Ban Nguồn nhân lực ­ Viện  nghiên cứu chiến lược ­ Bé Kế hoạch và Đầu tư  1/1998 do TS Trần Thị Tuyết Mai làm  chủ nhiệm  Ngồi ra, trong những năm gần đây, nhiều tác giả đã đề cập đến vai trị của nhân   tố  con người trong chiến lược phát triển kinh tế  ­ xã hội, tính tích cực xã hội của con   người và con đường nâng cao vai trị nhân tố  con người. Nhìn chung, các tác giả  đã tập  trung nghiên cứu vấn đề  con người và vai trị của nó trong cơng cuộc đổi mới, trong sự  nghiệp CNH, HĐH đất nước   những góc độ  khác nhau, như: " Bàn về  chiến lược con   người"­ Viện Thơng tin khoa học ­ kỹ thuật Trung ương, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990; Đỗ  Mười: "Chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người vì mục tiêu dân giàu nước   mạnh, xã hội cơng bằng văn minh", Tạp chí Thơng tin lý luận, số  3, 1993; Nguyễn Văn  Sáu: "Phát huy nhân tố con người trong đổi mới kinh tế", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,  1993; Phạm Minh Hạc (chủ biên và tập thể  tác giả): "Nghiên cứu con người, giáo dục,   phát triển và thế kỷ XXI", Hà Nội, 1995; Nguyễn Trọng Chuẩn: "Nguồn nhân lực trong   cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Tạp chí Triết học, số 3, 1994; Hồng Chí Bảo:  "Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con người",  Tạp chí Triết học,  số  1, 1993; Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm: "Phát triển nguồn nhân lực ­ kinh nghiệm thế   giới và thực tiễn nước ta",  Nxb Chính trị  quốc gia, Hà Nội, 1996; Nguyễn Thế  Nghĩa:  "Nguồn nhân lực­ động lực của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Tạp chí Triết  học, số 1, 1996; Nguyễn Thị Hằng: "Phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam đến năm   2010", Tạp chí Cộng sản, số 7, 1999 Thời gian gần đây có một số  luận án tiến sĩ đã bảo vệ  thành cơng về  đề  tài  nguồn nhân lực, như các luận án của Trần Kim Hải:  "Sử dụng nguồn nhân lực trong q   trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta", Hà Nội, 1999; của Nguyễn Thị Tó Oanh:  "Phát huy nguồn lực thanh niên trong sự  nghiệp CNH, HĐH   Việt Nam hiện nay"  Hà  Nội, 1999; của Hà Q Tình: "Vai trị của nhà nước trong việc tạo tiền đề nguồn nhân   lực cho CNH,HĐH ở nước ta", Hà Nội, 1999. Các tác giả nêu trên đã nghiên cứu vấn đề  nguồn nhân lực dưới góc độ kinh tế chính trị và CNXH khoa học Trên nền chung của việc nghiên cứu con người và nguồn nhân lực, đã có nhiều   tác giả  đi sâu nghiên cứu về  nơng thơn, nơng nghiệp và nguồn lao động   nơng thơn từ  những bình diện khác nhau, như cơng trình của Trương Việt Vị: "Lao động và việc làm    nơng thơn"  trong cuốn "Kinh tế  ­ xã hội học nơng thơn Việt nam hiện nay",  Nxb Tư  tưởng văn hóa, Hà Nội, 1991; Nguyễn Thị Hằng: "Định hướng và giải pháp chuyển đổi    cấu lao động nơng thơn", Tạp chí Lao động và Xã hội, tháng 9­1993; Hà Q Tình:   "Nguồn nhân lực nơng thơn ­ Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số  10, 1998; Nguyễn Văn Trung: "Phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nơng thơn để CNH, HĐH   nơng thơn nơng nghiệp nước ta", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Chu Tuấn Nhạ:  "Khoa học, cơng nghệ  phục vụ  sự  nghiệp CNH,HĐH nơng nghiệp, nơng thơn", Tạp chí  Cộng sản, số  2, 1999; Nguyễn Ngọc Tn: "Nước ta đi con đường nào để  đưa nơng   nghiệp truyền thống lên nơng nghiệp hiện đại?", Tạp chí Cộng sản, số 14, 1999; Trương   Cơng Hùng: "Kinh tế trang trại nơng nghiệp   nước ta", Tạp chí Cộng sản số  6, 1999;  Trần Đức:  "Mấy vấn đề  xóa đói giảm nghèo   Việt Nam",  Tạp chí Cộng sản, số  15,  1999 Tuy nhiên, những cơng trình trên mới chỉ  bàn đến hiệu quả  sử  dụng lao động,  nguồn nhân lực trên phạm vi tồn xã hội. Một số tác giả tuy có bàn đến vấn đề sử dụng  NNL nơng thơn, chuyển đổi cơ  cấu lao động nơng thơn,  nhưng mới chỉ nêu lên những  nét khái qt như một phác thảo chung, chưa đi sâu nghiên cứu cơ bản và có hệ thống về  những giải pháp nhằm sử dụng nguồn nhân lực to lớn dồi dào ở nơng thơn.  Đề tài: "Nguồn nhân lực nơng thơn trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại   hóa  ở nước ta ­ Đặc điểm và xu hướng phát triển" là cố gắng bước đầu của tác giả  góp phần vào việc nghiên cứu nguồn lực con người nơng thơn Việt Nam hiện nay 3. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của luận án Mục đích của luận án Nghiên cứu cơ sở lý luận và một số vấn đề thực tiễn của nguồn nhân  lực ở nơng  thơn nước ta hiện nay, chỉ ra đặc điểm và xu hướng phát triển của nó. Trên cơ sở  đó, đề  xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng, phát triển nguồn nhân lực nơng thơn nước  ta phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Nhiệm vụ của luận án + Làm rõ khái niệm và vai trị của nguồn nhân lực nơng thơn trong sự  nghiệp  CNH, HĐH ở nước ta hiện nay + Nêu lên một bức tranh chân thực về thực trạng của nguồn nhân lực   ở nơng thơn  nước ta hiện nay, chỉ ra đặc điểm và xu hướng phát triển của nó + Đề  xuất một số  giải pháp chủ  yếu nhằm sử dụng, phát triển nguồn nhân lực   nơng thơn trong sự nghiệp CNH,HĐH ở nước ta hiện nay Giới hạn nghiên cứu của luận án Luận án khơng đi sâu nghiên cứu tồn bộ  vấn đề  về  nguồn nhân lực nơng thơn   nói chung mà chỉ  tập trung nghiên cứu những  đặc điểm   xu hướng phát triển  của  nguồn nhân lực   nơng thơn nước ta hiện nay. Từ  đó, dưới góc độ  khoa học triết học,  luận án góp phần đề  xuất những giải pháp nhằm sử  dụng, phát triển nguồn nhân lực  nơng thơn trong q trình CNH, HĐH ở nước ta 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ­ Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa  Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam   được thể  hiện trong văn kiện các Đại hội và các Nghị  quyết Trung  ương từ  1986 đến   ­ Luận án được thực hiện bằng việc vận dụng những quan điểm phương pháp   luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó, đặc  biệt chú ý các phương pháp lịch sử và lơgíc, phương nghiên cứu hệ thống, phương pháp   thống kê kinh tế ­ xã hội 5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận án ­ Làm rõ được thực trạng của việc sử  dụng, phát triển nguồn nhân lực   nơng   thơn nước ta từ năm 1986 đến nay.  ­ Nêu lên được các đặc điểm và xu hướng phát triển nguồn nhân lực ở nơng thơn   nước ta trong thêi kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước ­ Đề  xuất những giải pháp chủ  yếu có tính khả  thi nhằm sử  dụng, phát huy có   hiệu quả  và phát triển nguồn nhân lực nơng thơn trong q trình CNH, HĐH hiện nay ở  nước ta trong giai đoạn hiện nay 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ­ Làm sâu sắc, phong phú thêm quan điểm về việc khai thác, sử dụng có hiệu quả  nguồn lực con người ở nơng thơn thơng qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đào tạo và phát  triển nguồn nhân lực hiện nay ở nước ta. Góp phần bổ sung thêm những nhận thức mới   trong việc thực hiện các giải pháp nhằm sử dụng, phát triển vai trị của nguồn nhân lực ở  nơng thơn trong phát triển kinh tế ­ xã hội thời kỳ CNH, HĐH ở nước ta ­ Kết quả  nghiên cứu luận án có thể  được vận dụng trong chỉ  đạo thực tiễn  ở  các địa phương nhằm phát triển nơng thơn mới và thúc đẩy kinh tế  ­ xã hội phát triển.  Kết quả nghiên cứu luận án cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng  dạy các mơn khoa học Mác­ Lênin trong các trường đại học, cao đẳng và các trường chính  trị ở nước ta hiện nay 7. Kết cấu của luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án   gồm 3 chương, 7 tiết Chương 1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRỊ CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN  NHÂN LỰC NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP  HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở NƯỚC TA 1.1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRỊ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG  PHÁT TRIỂN KINH TẾ ­ XàHỘI  1.1.1. Khái niệm "nguồn nhân lực" và "phát triển nguồn nhân lực" Chủ nghĩa Mác­Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã bàn khá sâu sắc về bản chất   con người, vỊ vai trị của con người, về  vai trị của nhân tố  con người trong q trình   phát triển xã hội Gần đây, trong q trình vận động của nền kinh tế ­ xã hội, việc xem xét nhân tố  con người (NTCN) với tư cách là một nguồn lực xã hội của sự phát triển đã dẫn tới sự  hình thành khái niệm mới: Nguồn nhân lực (hay nguồn lực con người)   Qua các cơng trình nghiên cứu gần đây trên thế  giới và trong nước, chúng tơi  thấy quan niệm về NNL được đề cập tới từ các góc độ sau: ­ Theo lý thuyết phát triển, NNL theo nghĩa rộng là nguồn lực con người (Human  Resources) của một quốc gia, một vùng lãnh thổ  (vùng, tỉnh), nó là một bộ  phận cấu  thành các nguồn lực, có khả năng lao động, quản lý để  tham gia vào q trình phát triển  kinh   tế   ­   xã   hội     nguồn   lực   vật   chất   (Physical   Resources),   nguồn   lực   tài   chính  (Financial Resources) ­ Trong lý luận về tăng trưởng kinh tế, NNL được đề cập đến với tư cách là một  lực lượng sản xuất chủ yếu, sản xuất ra hàng hóa và dịch vơ.  Ở  đây, con người được  xem xét từ góc độ là những lực lượng lao động cơ bản nhất trong xã hội. Việc cung cấp  đầy đủ  và kịp thời lực lượng lao động (LLLĐ) theo nhu cầu của nền kinh tế là vấn đề  quan trọng nhất đảm bảo tốc độ tăng trưởng sản xuất và dịch vụ ­ Trong lý luận về vốn người, NNL trước hết như một yếu tố của q trình sản  xuất, một phương tiện để  phát triển kinh tế  ­ xã hội. Ngồi ra, lý luận về  "vốn người"   cịn xem xét con người từ quan điểm nhu cầu về  các nguồn lực của phát triển. Đầu tư  cho con người được phân tích tương tự như đầu tư vào các nguồn vật chất, có tÝnh đến  tổng hiệu quả của đầu tư này, hoặc thu nhập mà con người và xã hội thu được từ đầu tư  đó. Cách tiếp cận này được áp dụng phổ biến ở hầu hết các nước hiện nay [79, tr. 138] Theo cách tiếp cận trên, Ngân hàng thế giới cho rằng:  NNL là tồn bộ vốn người  (thể  lực, trí lực, kỹ  năng nghề  nghiệp ) mà mỗi cá nhân sở  hữu.  Ở  đây, NNL được coi  như là một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất  khác, như vốn tiền, vốn cơng nghệ,  tài ngun thiên nhiên  Việc đầu tư cho con người giữ vị trí trung tâm trong các loại đầu  tư  và được coi là cơ  sở  chắc chắn cho sự  phát triển bền vững. Vì vậy  NNL là một   nguồn vốn đặc biệt Dùa trên cách tiếp cận này, Liên Hợp Quốc đưa ra khái niệm NNL và cho rằng:   NNL là tất cả  những kiến thức, kỹ năng và năng lực của con người có quan hệ  tới sự   phát triển của đất nước. Đây là yếu tố được coi là quan trọng bậc nhất trong kết cấu hạ  tầng xã hội ­ kinh tế Ở Việt Nam, quan niệm của các nhà khoa học về nguồn nhân lực được thể hiện  trong chương trình khoa học ­ cơng nghệ  cấp Nhà nước: "Con người Việt Nam ­ mục  tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế ­ xã hội", mang mã số  KX­O7. Theo đó,  NNL   được hiểu là số  dân và chất lượng con người, bao gồm cả  thể  chất và tinh thần, sức   khỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất, thái độ và phong cách làm việc [19, tr. 328] ­ Theo hướng tiếp cận khác, NNL được xem xét trong mối quan hệ  với các  nguồn lực khác và nó được xem như nguồn lực cơ bản, quan trọng, làm động lực cho sự  phát triển xã hội: "Thơng thường, Giáo sư Nguyễn Trọng Chuẩn viết, những nguồn lực   làm cơ sở cho chiến lược phát triển của một nước có thể  là nguồn lực tự  nhiên như  tài  ngun thiên nhiên, vị trí địa lý, có thể là cơ sở vật chất kỹ thuật đã được tạo ra trong các   giai đoạn trước đó, có thể  là nguồn lực   bên ngồi tự  nhiên như  vốn, cơng nghệ, kinh   nghiệm quản lý, thị trường, cũng có thể là nguồn nhân lực " và "lịch sử cho thấy đây là  nguồn lực lâu bền nhất trong sự phát triển của mọi quốc gia từ trước đến nay  Cho nên   dù có những nguồn lực khác mà khơng có những con người tương xứng đủ khả năng khai   thác các nguồn lực đó, đủ trình độ  nắm bắt và làm chủ  kỹ thuật và cơng nghệ  hiện đại  và hiện đại nhất, nếu khơng có một mơi trường kinh tế, chính trị  xã hội, tâm lý và dư  luận xã hội thuận lợi cho con người hoạt động thì khó có thể đạt được sự phát triển như  mong muốn" [8, tr. 30­32] Lại có quan niệm cho rằng: "Nguồn lực con người là sự  kết hợp thể  lực và trí   10 ...   LỰC   NÔNG   THÔN  NƯỚC? ?TA? ?HIỆN NAY ­ ĐẶC ĐIỂM VÀ? ?XU? ?HƯỚNG PHÁT TRIỂN 51  2.1. THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN NƯỚC  TA? ?HIỆN NAY 51 2.2.? ?XU? ?HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NƠNG THƠN? ?TRONG? ?Q... Chương 1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRỊ CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN  NHÂN LỰC NƠNG THƠN? ?TRONG? ?Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP  HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA? ?Ở? ?NƯỚC? ?TA 1.1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRỊ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC? ?TRONG? ? PHÁT TRIỂN KINH TẾ ­ XàHỘI ... 1.2.2. Vai trị của? ?phát? ?triển? ?nguồn? ?nhân? ?lực? ?nơng thơn? ?trong? ?q? ?trình? ?cơng  nghiệp? ?hóa, ? ?hiện? ?đại? ?hóa? ?ở? ?nước? ?ta 1.2.2.1. Khái qt chung về cơng? ?nghiệp? ?hóa, ? ?hiện? ?đại? ?hóa Cơng? ?nghiệp? ?hóa? ?là q? ?trình? ?tất yếu của mỗi dân tộc sớm hay muộn đều phải 

Ngày đăng: 16/10/2020, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan