1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

V19 rèn luyện kĩ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

50 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 278,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Mục Phần I Phần mở đầu Mục đích đề tài Phần nội dung Giới thuyết chung dẫn chứng đặc trưng dẫn chứng NLVH dành cho HSG I Giới thuyết chung dẫn chứng văn nghị luận Khái niệm 3 3 Phân loại dẫn chứng văn nghị luận 3 Vai trò dẫn chứng văn nghị luận II Đặc trưng dẫn chứng văn NLVH dành cho HSG Các dạng đề NLVH dành cho HSG Văn Đặc trưng dẫn chứng văn NLVH dành cho Chương II 1 Lí chọn đề tài Phần II Chương I Trang HSG Văn Rèn kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng văn NLVH dành cho HSG Văn I Rèn kĩ lựa chọn dẫn chứng 5 8 Một vài tiêu chí cần đạt lựa chọn dẫn chứng Các bước rèn kĩ lựa chọn dẫn chứng 13 Một số lỗi thường gặp lựa chọn dẫn chứng 19 II Rèn kĩ phân tích dẫn chứng 23 Một vài tiêu chí cần đạt phân tích dẫn chứng 23 Cách thức rèn kĩ phân tích dẫn chứng 27 Một số lỗi thường gặp phân tích dẫn chứng 35 Chương III Một số dạng tập rèn kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng NLVH dành cho HSG I Bài tập rèn kĩ lựa chọn dẫn chứng 38 38 Dạng tập xác định luận đề lựa chọn dẫn chứng 38 Dạng tập so sánh lựa chọn dẫn chứng 40 II Bài tập rèn kĩ phân tích dẫn chứng 42 Dạng tập viết đoạn phân tích dẫn chứng 42 Dạng tập chữa lỗi sai 43 Phần III Phần kết luận 46 I Kết luận chung 46 II Đề xuất, kiến nghị 46 Thư mục tham khảo 48 PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Kiểu nghị luận văn học (NLVH) hai kiểu văn nghị luận Đây kiểu xuất phổ biến chương trình học chương trình thi chọn học sinh giỏi cấp Đặc biệt, kì thi chọn học sinh giỏi (HSG) văn, kiểu NLVH xuất nhiều hình thức đa dạng, phong phú thường chiếm tỉ lệ điểm cao làm Bởi với kiểu này, người đọc dễ dàng đánh giá phân loại học sinh có tư chất, khiếu trình độ văn học thực Kiểu NLVH đòi hỏi học sinh vận dụng nhuần nhuyễn nhiều thao tác giải thích, phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh… để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận, nhằm thuyết phục người đọc, người nghe Trong thao tác thao tác chứng minh thao tác quan trọng nhất, chiếm phần lớn NLVH Nếu học sinh làm khơng tốt thao tác chứng minh tồn khâu khác làm khơng cịn ý nghĩa Bản chất thao tác lựa chọn phân tích dẫn chứng văn học kết hợp với lí lẽ để làm sáng tỏ cho luận điểm hệ thống lập luận làm Ngay đây, thấy vai trị quan trọng thiếu kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng làm văn Thực tốt kĩ này, người viết vừa chứng tỏ vốn văn học phong phú, khả cảm thụ văn học sâu sắc, vừa thể vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức văn học vào viết Trong thực tế văn học, dẫn chứng có vai trị vơ quan trọng việc xác nhận tính đắn, tính khoa học, tính thực tiễn cho lí lẽ, luận điểm mà người viết đưa Từ đó, dẫn chứng góp phần tạo hấp dẫn tin tưởng nơi người đọc Để làm NLVH, học sinh bước đầu phải ý thức vai trò dẫn chứng, biết sử dụng dẫn chứng để chứng minh Tuy nhiên, từ kiểm tra thực tế học sinh, chúng tơi nhận thấy, đa phần học sinh cịn hạn chế kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng Thao tác lựa chọn dẫn chứng nhiều lúng túng, việc phân tích dẫn chứng cịn nhiều khúc mắc Chọn dẫn chứng đắc địa phân tích để làm bật vấn đề nghị luận câu hỏi lớn học sinh trăn trở với nhiều giáo viên rèn kĩ viết cho học trị Từ thực tế đó, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu chuyên đề: Rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi văn định hướng gỡ rối khúc mắc trăn trở cho thân, đồng nghiệp học sinh trình dạy văn, học văn rèn kĩ viết văn NLVH cho HSG, hướng tới văn NLVH có chất lượng cao khẳng định vị trí xứng đáng HSG văn II Mục đích đề tài Thực đề tài này, chúng tơi hướng tới mục đích cụ thể sau: Xác định vai trò dẫn chứng đặc trưng dẫn chứng văn NLVH dành cho HSG Đề xuất số tiêu chí lựa chọn phân tích dẫn chứng văn NLVH dành cho HSG Cung cấp số phương pháp, cách thức để rèn luyện cho học sinh kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng NLVH Mục đích chuyên đề giúp học sinh hình thành kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng cách thục, nhuần nhuyễn, từ vận dụng vào tất NLVH nói riêng văn nghị luận nói chung PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ DẪN CHỨNG VÀ ĐẶC TRƯNG DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI I Giới thuyết chung dẫn chứng văn nghị luận Khái niệm Trong Từ điển tiếng Việt (Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện Ngôn ngữ học), dẫn chứng hiểu “đưa tài liệu, kiện làm cớ” [9, 256] Nhà nghiên cứu Trần Thị Thành Rèn kĩ làm văn nghị luận có định nghĩa dẫn chứng sau: “Dẫn chứng số liệu, việc, người có thực tế tác phẩm, nhân vật, chi tiết, danh ngôn, thơ văn… đưa vào viết để minh họa cho luận điểm” [7, 15] Như vậy, nói dẫn chứng cớ, thí dụ… đưa để chứng minh cho điều nói ra, viết đúng, có sở Trong văn nghị luận, dẫn chứng cớ (số liệu, vật, việc, người thực tế sống kiện, nhân vật, chi tiết, đoạn văn, thơ… tác phẩm văn học) đưa để xác nhận đắn luận điểm, nhằm thuyết phục người đọc Phân loại dẫn chứng văn nghị luận Chúng ta phân loại dẫn chứng xét theo số tiêu chí sau đây: Xét theo phạm vi tồn tại, dẫn chứng phân thành hai loại sau: - Loại thứ dẫn chứng lấy từ thực tế đời sống: nhân vật, kiện, việc, số liệu xuất thực tế đời sống Đây loại dẫn chứng điển hình, tạo tính thuyết phục cao cho kiểu nghị luận xã hội - Loại dẫn chứng thứ hai dẫn chứng lấy từ văn học: tác phẩm, nhân vật, chi tiết, hình ảnh… xuất tác phẩm văn học Đây loại dẫn chứng điển hình dành cho kiểu nghị luận văn học Ngồi ra, phân loại dẫn chứng xét theo yêu cầu, câu lệnh đề Khi có: - Loại dẫn chứng định Đây loại dẫn chứng thường xuất đề nổi, câu lệnh đề giới hạn cụ thể dẫn chứng, yêu cầu người viết sử dụng trực tiếp dẫn chứng để phân tích, chứng minh Ví dụ 1: Đề bài: Thơ nữ viết tình yêu thường thể sâu sắc lĩnh ý thức hạnh phúc người phụ nữ Hãy phân tích, so sánh thơ Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hương Sóng Xuân Quỳnh để làm rõ nét chung nét riêng tâm tình yêu hai nữ tác giả hai thời đại khác (Đề thi HSGQG năm 2009) - Loại dẫn chứng tự chọn Đây loại dẫn chứng xuất dạng đề mở, câu lệnh đề không giới hạn phạm vi dẫn chứng cu thể mà yêu cầu người viết hoàn toàn chủ động lựa chọn dẫn chứng để phân tích, chứng minh Ví dụ 2: Đề bài: Văn học chân nói xấu, ác nhằm thể khát vọng đẹp, thiện Suy nghĩ anh/chị ý kiến (Đề thi HSGQG năm 2014) Vai trò dẫn chứng văn nghị luận Dân gian ta có câu: “Nói có sách, mách có chứng” Trong đời sống nói chung, văn học nói riêng, nói hay viết, để thuyết phục người đọc, người nghe, cần phải đưa dẫn chứng, chứng cụ thể, xác Dẫn chứng sở để khiến người khác tin điều nói có thật, Do đó, dẫn chứng có vai trị vơ quan trọng Đối với văn nghị luận - loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng định việc, tượng đời sống hay văn học hệ thống luận điểm, luận lập luận vai trị dẫn chứng cần phải đề cao Cùng với lí lẽ, dẫn chứng yếu tố cấu thành luận cứ, góp phần làm sáng tỏ cho luận điểm, chứng minh tính đắn luận điểm nêu Nói vai trị lí lẽ dẫn chứng, GS Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “nếu lí lẽ nghiêng việc làm cho người đọc hiểu dẫn chứng thiên phía làm người ta tin Một hiểu tin tức bị thuyết phục” [4, 120] Thiếu dẫn chứng, lí lẽ đưa khơng cịn sức thuyết phục, khơng có độ tin cậy Lúc văn lời bàn luận chung chung, khơng có sở, khơng có hồn tồn mang tính lý thuyết sng, giáo điều, sáo rỗng Như vậy, nói, dẫn chứng “nhựa sống” viết, làm tăng tính tính thuyết phục cho luận điểm, tạo tính sinh động hấp dẫn cho hệ thống lập luận, từ thuyết phục người đọc tin vào điều người viết đưa II Đặc trưng dẫn chứng văn NLVH dành cho HSG Các dạng đề NLVH dành cho HSG Văn * Căn theo nội dung nghị luận có ba dạng đề phổ biến sau: - Dạng đề nghị luận vấn đề lí luận văn học như: đặc trưng văn học, chức văn học, phong cách nghệ thuật nhà văn… Dạng đề đòi hỏi am hiểu sâu sắc kiến thức lí luận khả vận dụng kiến thức lí luận để tìm hiểu cảm thụ tác phẩm văn học Vì thế, dạng đề phổ biến đề thi dành cho HSG văn cấp khu vực cấp Quốc gia - Dạng đề nghị luận vấn đề văn học sử như: nghị luận đặc điểm giai đoạn, thời kì văn học; khuynh hướng văn học; nghiệp sáng tác tác giả văn học, nghị luận giá trị một chùm tác phẩm văn học… Dạng đề vừa địi hỏi học sinh có kiến thức văn học sâu rộng vừa có tư khái quát vấn đề, thường xuất đề thi HSG cấp tần số xuất không cao dạng đề thứ - Dạng đề nghị luận tác phẩm văn học như: phân tích thơ, phân tích nhân vật, bình giảng đoạn thơ…Dạng đề tập trung vào yêu cầu hiểu cảm thụ tác phẩm văn học (thường tác phẩm cụ thể) nên xuất thi HSG, xuất đề thi HSG thuộc phạm vi hẹp quận/huyện,thành phố/tỉnh… * Căn theo yêu cầu dẫn chứng cần sử dụng đề bài, chúng tơi nhận thấy có hai dạng đề phổ biến đề thi NLVH dành cho HSG Văn sau: - Dạng đề có giới hạn phạm vi dẫn chứng/ dạng đề có định/ có u cầu cụ thể dẫn chứng (Ví dụ 1) Với dạng đề này, nhiệm vụ học sinh chọn tác phẩm (dẫn chứng) mà chọn vấn đề cụ thể tác phẩm, tìm khía cạnh nội dung nghệ thuật trúng vấn đề, phát mới, gây ấn tượng để phân tích, chứng minh - Dạng đề không giới hạn phạm vi dẫn chứng/ không định/ khơng u cầu cụ thể dẫn chứng (Ví dụ 2) Với dạng này, nhiệm vụ người viết bắt đầu từ khâu lựa chọn tác phẩm Nhiệm vụ khó song mở hơn, hội cho người viết bộc lộ lực (bao gồm lực tư duy, phân tích cảm thụ tác phẩm) Các khâu giống với dạng - tiếp tục tìm khía cạnh tác phẩm lựa chọn phù hợp với vấn đề nghị luận để phân tích, chứng minh Đặc trưng dẫn chứng văn NLVH dành cho HSG Văn Có thể nói, dạng đề NLVH dành cho HSG Văn phong phú, nhiên, dẫn chứng sử dụng có đặc trưng định sau: Về số lượng, phạm vi dẫn chứng sử dụng làm văn dành cho HSG tương đối phong phú đa dạng Đối với đề văn không giới hạn phạm vi dẫn chứng, người viết lựa chọn dẫn chứng tác tác phẩm văn học thuộc thể loại văn học, thời kì văn học khác nhau, tác phẩm chương trình, tác phẩm văn học nước nước Đối với dạng đề giới hạn phạm vi dẫn chứng người viết khơng phải sử dụng dẫn chứng bắt buộc theo yêu cầu đề mà phải biết huy động, sử dụng dẫn chứng khác có liên quan tới vấn đề nghị luận để so sánh, đối chiếu, liên hệ, mở rộng Điều có nghĩa văn NLVH dành cho HSG ln địi hỏi người viết có phơng kiến thức rộng sâu Tuy nhiên, điều kiện cần chưa đủ Bài văn NLVH dành cho HSG đặt yêu cầu người viết kĩ sử dụng dẫn chứng cách xác, nhuần nhuyễn hiệu Cụ thể là, người viết cần đảm bảo thực tốt hai khâu: khâu chọn dẫn chứng khâu phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Trước hết, khâu lựa chọn dẫn chứng, người viết phải lựa chọn dẫn chứng không mà trúng vấn đề nghị luận, dẫn chứng khơng rộng mà cịn phải tinh, khơng tiêu biểu, phổ biến mà phải độc đáo, lạ Sau chọn dẫn chứng đảm bảo yêu cầu trên, người viết phải có kĩ phân tích dẫn chứng cho sát với vấn đề nghị luận, cần có cảm thụ dẫn chứng cách sâu sắc, mẻ để làm bật vấn đề Dẫn chứng phân tích cần trình bày cách lơgic, chặt chẽ mối quan hệ hài hịa với lí lẽ Có thể nói, u cầu kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng yêu cầu thiết yếu HSG Vì người viết có kiến thức khơng biết vận dụng sử dụng lúc, chỗ vốn kiến thức trở nên vơ nghĩa Vậy HS cần rèn luyện kĩ chọn dẫn chứng phân tích dẫn chứng sao? Vấn đề này, người viết làm sáng tỏ chương chuyên đề - Bước 3: Định hướng diễn đạt phân tích dẫn chứng Ngồi u cầu chung diễn đạt làm văn, trình viết, để tỏ bám sát vấn đề, làm tăng tính thuyết phục, người viết cần có ý thức đan lồng từ ngữ có nhận định, ý kiến chứa đựng vấn đề nghị luận, diễn đạt từ đồng nghĩa, gần nghĩa với từ có nhận định/ ý kiến đó… Người viết cần quay trở lại nhắc nhở, khẳng định lại nội dung liên quan đến vấn đề sau trình phân tích Ví dụ 13: Đề bài: Nhận xét nhà Thơ mới, Hoài Thanh viết: “Họ yêu vô thứ tiếng chia sẻ buồn vui với cha ông mươi kỉ Họ dồn tình yêu quê hương tình yêu tiếng Việt” Bằng hiểu biết Thơ mới, anh (chị) giải thích làm sáng tỏ nhận định Chúng tơi xin trích đoạn văn phân tích dẫn chứng làm HS: “Yêu vô thứ tiếng chia sẻ buồn vui với cha ông mươi kỉ”, nhà Thơ khơng có ý thức lựa chọn sử dụng tiếng Việt cho sáng tạo thơ ca mà cịn góp phần làm giàu đẹp, phong phú thêm ngôn ngữ cha ông Chẳng hạn, tả nắng, Hàn Mặc Tử có “nắng hàng cau” tinh khôi buổi sớm mai thôn Vĩ: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” Một “nắng ửng khói mơ tan” ngây ngất khơng gian “mùa xn chín”: “Trong nắng ửng, khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng” Còn Lưu Trọng Lư – nhà thơ niềm sầu mộng mênh mơng tìm đến buổi mai “nắng mới”: “Mỗi lần nắng hắt bên song 33 Xao xác gà trưa gáy não nùng Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng Chập chờn sống lại ngày không” Chỉ riêng nắng mà bao sắc màu, bao cung bậc! “Nắng hàng cau” dịu nhẹ, trẻo, tinh khiết, thứ ánh nắng “cái buổi ban đầu lưu luyến ấy” Nắng ửng nắng hửng lên, có chút e ấp màu hồng vừa rạng lên gò má người thiếu nữ sớm xn Cịn màu nắng Lưu Trọng Lư chập chờn hư ảo gọi lại kí ức xa xưa Đâu phải có tiếng gà xao xác, xao xác nắng hồn người! Chữ không đơn chữ, sau chữ niềm tiếc nuối bâng khuâng, nỗi xót xa len nhè nhẹ trái tim ta va đập vào hồi niệm cũ Gửi hồn vào tiếng Việt, phải cách thể tình yêu nhà Thơ mới?” (Bài làm học sinh) Đoạn phân tích đáp ứng tốt yêu cầu diễn đạt hành văn phân tích dẫn chứng Người viết khơng có ý thức trích dẫn lại phần nhận định (u vơ thứ tiếng chia sẻ buồn vui với cha ông mươi kỉ) mà tiếp tục quay trở lại khẳng định, nâng cao vấn đề sau phân tích biểu Cụ thể, câu hỏi kết thúc đoạn văn (Gửi hồn vào tiếng Việt….) vừa tạo giọng điệu linh hoạt vừa khắc sâu, củng cố thêm cho luận điểm Một số lỗi thường gặp phân tích dẫn chứng 3.1 Trích sai dẫn chứng Việc ghi nhớ dẫn chứng với học sinh từ trước đến khơng dễ Trích sai nội dung, thừa/ thiếu chữ trường hợp cần trích nguyên văn… lỗi sai thường gặp Thực tế gặp dẫn chứng như: Hai dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám xịt lại (Vợ chồng A Phủ - Tô Hồi); Chí Phèo bưng bát cháo hành lên, thổi cho đỡ nóng húp soạt (Chí Phèo – Nam Cao)… khơng trường hợp bi hài sai 34 cịn lựa chọn xốy sâu phân tích: ruồi ni xó cửa hay lỗi sai phổ biến phân tích thơ Tràng giang: Lịng q dờn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà Hai chữ “dợn dợn” giàu tính tạo hình câu thơ Huy Cận bị nhớ nhầm thành “dờn dợn” theo đó, người viết dễ dàng suy diễn thành thứ cảm giác sợ hãi, lo lắng (?) phi lí với mạch văn Tránh lỗi này, học sinh cần có ý thức nghiêm túc học dẫn chứng, khơng chắn khơng nên lựa chọn dẫn chứng để vào phân tích Một dạng trích sai trích thiếu Theo quan điểm chúng tơi, trích thiếu dạng trích sai khơng đảm bảo tính chỉnh thể, làm sai lệch nội dung khiến khai thác sót thơng tin từ văn Ngồi lỗi thiếu từ ngữ thơng thường cần đặc biệt ý lỗi thiếu dấu câu: dấu câu quan trọng, biểu đạt nhiều ý nghĩa, gợi mở hội khai thác làm sáng tỏ vấn đề Chẳng hạn trường hợp câu thơ Xuân Diệu: Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hồi xn Dấu chấm dịng thơ thường hay bị học sinh bỏ qua Thực tế ví “con đập ngăn đơi dịng cảm xúc” thi nhân, lề khép mở cho hai giới tâm trạng, bước chuyển từ tranh thiên đường mặt đất sang triết lí thời gian đậm màu sắc bi kịch cá nhân Để khai thác hiệu dẫn chứng, cần ý đến phần văn lựa chọn, hiểu đúng, hiểu đủ dấu hiệu hình thức từ từ ngữ đến câu văn dấu câu nhỏ bé 3.2 Dẫn chứng khơng hài hịa với lí lẽ Như nói, hài hịa dẫn chứng lí lẽ đòi hỏi quan trong làm văn nghị luận Dẫn chứng khơng hài hịa với lí lẽ thuộc vào trường hợp sau: 35 + Phân tích ít/ nhiều dẫn chứng (đối với dạng đề tự lựa chọn, không giới hạn phạm vi dẫn chứng) + Đưa dẫn chứng vào mà khơng phân tích 3.3 Dẫn chứng khơng phân tích hiệu Nguyên nhân dẫn tới việc dẫn chứng khơng phân tích hiệu việc người viết sa đà vào việc phân tích tác phẩm, không bám sát vào vấn đề nghị luận Đáng tiếc lại lỗi sai phổ biến Học sinh thường ý trả lời câu hỏi: “Phân tích gì?” thực tế phải xuất phát từ mục tiêu để lựa chọn phương pháp: Từ câu hỏi “Phân tích để làm gì?” mà định: “Phân tích nào?” Nếu khơng bám sát mục tiêu, việc phân tích dễ trở nên chung chung, hiệu Nguyên nhân thứ hai nhiều viết triển khai dẫn chứng lộn xộn, tùy tiện: Khi học sinh khơng có ý thức xếp dẫn chứng theo trình tự định (Thời gian, khơng gian, thể loại…) hệ thống dẫn chứng lộn xộn, “nhảy cóc”… gây khó hiểu khó chịu cho người đọc Cuối cùng, hiệu việc phân tích khơng thể đạt tới phân tích hời hợt, chung chung, nhạt nhịa, khơng gây ấn tượng, viết khơng có chiều sâu từ khơng tạo sức thuyết phục 36 CHƯƠNG III: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG LỰA CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NLVH DÀNH CHO HSG Kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng thể làm cụ thể Thông qua viết, GV nắm điểm mạnh, điểm yếu, từ có định hướng rèn luyện kĩ cho HS Tuy vậy, thực tế việc viết việc chấm, chữa văn lớn, hồn chỉnh khơng phải lúc thực hạn chế thời gian, ngần ngại, nặng nề tâm lí liên tục viết bài, làm Do đó, chuyên đề này, hướng tới xây dựng số dạng tập nhằm rèn kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng cho học sinh Đây dạng tập nhỏ, không nhiều thời gian mà phát huy hiệu rèn luyện I Bài tập rèn kĩ lựa chọn dẫn chứng Dạng tập xác định luận đề lựa chọn dẫn chứng Đây dạng tập vừa rèn cho học sinh khả phát vấn đề, vừa rèn kĩ lựa chọn dẫn chứng Nhiệm vụ học sinh phân tích ưu nhược điểm dẫn chứng dự kiến lựa chọn sở việc xác định luận đề cách đắn Với luận đề thường đứng trước nhiều lựa chọn dẫn chứng đặc trưng văn học tác phẩm thể điều Tuy thể ln có mức độ đậm nhạt khác nên người viết cần cân nhắc lựa chọn dẫn chứng hiệu Bài tập 1: Cho đề văn sau, xác định luận đề dẫn chứng dự kiến sử dụng hiệu cho viết: Đề bài: “Cái đẹp mà văn học đem lại khác đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật.” (Dẫn theo Lí luận văn học, Hà Minh Đức chủ biên, NXB Giáo dục, trang 57) 37 Bằng hiểu biết văn học, làm sáng tỏ nhận định Gợi ý: - Luận đề: Khẳng định mối quan hệ đẹp văn học thực sống đồng thời khẳng định tài nghệ thuật nhà văn khám phá, sáng tạo đẹp qua tác phẩm - Những dẫn chứng lựa chọn phải đáp ứng hai tiêu chí: nội dung, tác phẩm hướng tới đẹp bắt nguồn từ đời sống, hình thức, tác phẩm phải mang tính nghệ thuật cao Những tác phẩm hướng nhiều tới đời sống nội tâm, tác phẩm đơn giản hình thức nghệ thuật… lựa chọn hàng đầu trường hợp Bài tập 2: Nhà thơ Chế Lan Viên viết: Hương bay chỗ vắng trầm Thơ vang chỗ bặt câm ngôn từ Tác giả Tố Hữu cho rằng: “Thơ đó: Sự im lặng từ Nếu người ta lắng nghe im lặng đó, có tiếng dội vang đa dạng tinh tế” (Lý luận văn học, Trần Đình Sử, tr168) Anh (chị) bắt gặp khoảng lặng thơ thế? Bằng hiểu biết văn học, anh (chị) làm sáng tỏ tiếng dội vang đa dạng tinh tế mà thơ ca mang tới cho thân Gợi ý: - Luận đề: Cả hai ý kiến bàn chất thơ thơ Đó ý ngồi lời khơng phải ý nghĩa bề mặt câu chữ Nhờ đó, thơ để lại thông điệp, dư âm, tác động vào tâm hồn người đọc, đánh thức tình cảm sâu kín nhân - Đề thiên gợi dẫn cảm nhận riêng người viết HS cần vào trải nghiệm văn học để phần viết giàu cảm xúc suy ngẫm Dẫn chứng lựa chọn nên thơ, câu thơ chứa 38 đựng khoảng lặng sâu sắc, giàu ý nghĩa, tạo bước ngoặt tư tưởng, cảm xúc nhà thơ độc giây phút Xuân Quỳnh giật cảm nhận xao xác Tiếng gà trưa, Lưu Trọng Lư thổn thức bâng khuâng với màu nắng mà “chập chờn sống lại ngày không”, Xuân Diệu ạt yêu đời chững lại dòng cảm xúc với dấu chấm dịng: “Tơi sung sướng Nhưng vội vàng nửa…” v.v Dạng tập so sánh lựa chọn dẫn chứng Đây dạng tập gợi ý sẵn lựa chọn dẫn chứng có trước đề cụ thể Nhiệm vụ học sinh phân tích ưu nhược điểm dẫn chứng dự kiến lựa chọn sở việc xác định luận đề cách đắn (dù lúc đề không yêu cầu cụ thể luân đề) Tuy vậy, dạng đề địi hỏi người học phải có đối chiếu so sánh, cân nhắc để đưa lựa chọn tối ưu hai/ nhiều lựa chọn gợi ý So với dạng tập trước, dạng cụ thể hơn, HS định hướng rõ ràng cho lựa chọn có Bài tập 1: Đọc đề văn sau: “Công việc nhà văn phát Đẹp chỗ mà khơng ngờ tới, tìm Đẹp kín đáo che lấp vật, cho người đọc học trơng nhìn thưởng thức” (Thạch Lam – “Theo dịng”) Bằng hiểu biết văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, làm sáng tỏ nhận định Cho biết với đề văn trên, định hướng lựa chọn dẫn chứng sau có ưu nhược điểm nào? Vẻ đẹp tranh phố huyện lúc chiều tàn (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) Quá trình thức tỉnh khát khao lương thiện Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao) Vẻ đẹp từ “lịng tốt bình thường” thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao) 39 Gợi ý: Các lựa chọn phạm vi yêu cầu (văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945), có khả làm minh chứng cho việc phát hiện, nâng niu Đẹp nhà văn Hai lựa chọn đầu tác phẩm Thạch Lam, dễ tạo gần gũi quan niệm thực tế sáng tác Tuy vậy, chưa đẹp “không ngờ tới, kín đáo che lấp” để thực tạo học trơng nhìn thưởng thức cho người đọc Hai dẫn chứng sau tiềm tàng nhiều nội dung phù hợp để khai thác triệt để nhận định: hai nhân vật mang đặc điểm dễ khiến người ta hiểu lầm, coi thường hay khinh ghét bên quỷ làng Vũ Đại, bên cô ả xấu ma chê quỷ hờn, nhà có mả hủi, tính cách có phần dở hơi… Nhưng sâu xa bên nhân vật lại vẻ đẹp đáng quý khát vọng lương thiện, tình người… Từ người đọc hướng tới học cách nhìn (khơng để bề “đánh lừa”), cách sống (bao dung, nhân hậu hơn)… Do đó, hai lựa chọn sau hiệu cho q trình phân tích Bài tập 2: “Đọc văn học hướng tâm hồn văn hóa khác, đánh thức khát vọng đồng cảm với nỗi thống khổ niềm hạnh phúc nhân loại” (Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy đọc, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2016) Bằng hiểu biết văn học, anh (chị) giải thích làm sáng tỏ ý kiến Cho biết với đề văn trên, nên định hướng lựa chọn tác phẩm để phân tích q trình chứng minh? Chí Phèo – Nam Cao Những người khốn khổ - Victor Hugo Gợi ý: Cả hai nhận định mở hội tìm hiểu phân tích khát vọng đồng cảm với nỗi thống khổ niềm hạnh phúc người Tuy vậy, nhận định hướng tới văn hóa khác, nhân loại – tức khái quát vấn đề 40 phạm vi rộng, lựa chọn dẫn chứng thứ bám sát vấn đề khai thác triệt để nhận định II Bài tập rèn kĩ phân tích dẫn chứng Dạng tập viết đoạn phân tích dẫn chứng Bài tập 1: Đề bài: Anh (chị) lựa chọn dẫn chứng viết đoạn văn phân tích dẫn chứng cho đề văn sau: Marcell Proust cho rằng: “Thế giới tạo lập lần, mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập” Cịn Tơ Hồi khẳng định: “Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời” Bằng hiểu biết văn học, anh (chị) bình luận ý kiến - Với dạng đề này, học sinh vào dẫn chứng để xây dựng đoạn Theo đó, sau xác định luận đề, lựa chọn dẫn chứng, HS tiến hành phân tích tổ chức đoạn văn phân tích dẫn chứng cho phù hợp Giáo viên vào làm cụ thể mà quan sát hai khâu lựa chọn phân tích dẫn chứng học sinh - Với đề văn lớn, nhiều luận điểm, GV yêu cầu HS viết đoạn văn (chọn phân tích dẫn chứng) để làm sáng tỏ luận điểm nhỏ, cụ thể như: cá tính người nghệ sĩ/ thực thời đại Cũng yêu cầu HS sử dụng tác phẩm (Chí Phèo, Vợ chồng A Phủ…) để chứng minh lúc cho luận điểm Bài tập 2: Đừng làm câu thơ khn theo văn phạm Như thẳng chim không (Chế Lan Viên - Sổ tay thơ) Anh (chị) giải thích bình luận quan điểm Chế Lan Viên? Gợi ý: 41 Đề tập trung vào mối quan hệ giá trị, vẻ đẹp thơ ca khuôn khổ hình thức mang tính văn phạm chặt chẽ Theo đó, hay, thần tình câu chữ thơ khơng phụ thuộc vào việc nhà thơ có tn thủ văn phạm hay không GY yêu cầu HS viết đoạn văn lựa chọn phân tích dẫn chứng cho hai hướng: có câu thơ phải bó theo văn phạm mà xuất sắc, thần tình (rất nhiều thơ trung đại) ngược lại: có câu thơ phá cách, khơng ép vào khn khổ, phá cách tạo ý nghĩa (những trường hợp phá niêm, luật thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du…; xuất Thơ v.v.) Dạng tập chữa lỗi sai Đây dạng tập cho sẵn đoạn văn phân tích, sở yêu cầu việc chọn phân tích dẫn chứng, học sinh xác định tìm cách sửa chữa lỗi sai để hồn thiện đoạn văn Dạng tập vừa góp phần củng cố kiến thức vừa rèn kĩ viết cho người học Bài tập : Cho đề bài: Trong bài: “Nhận định lại số tượng văn học”, nhà thơ Huy Cận viết: “Thơ phong trào văn học phong phú, phong trào sáng tạo dồi có nhiều yếu tố tích cực: Lịng yêu quê hương đất nước đậm đà, lòng yêu sống, yêu người…” Qua số Thơ học, anh (chị) làm sáng tỏ “những yếu tố tích cực” kể Thơ Sau đoạn văn phân tích dẫn chứng cho đề trên, sửa lỗi sai (nếu có) Đoạn 1: Thơ phong phú giới tình cảm, cảm xúc dạt thi nhân: tình u, lịng sầu hận, nỗi thiết tha, hi vọng thất vọng, mong nhớ chán chường… Ai nghe nỗi niềm chàng Hàn Mặc Tử: Trời chết 42 Bao hết yêu Bao nhật nguyệt tan thành máu? Và khối lịng tơi cứng tợ si? Liên tiếp câu hỏi lớn không lời đáp: bao giờ, bao giờ, bao giờ… Chàng thi sĩ đâu phải không yêu đời tha thiết, tình u cháy bỏng khơng tín hiệu trả lời, giây phút hóa thành niềm đau mặn đắng Thế giới Hàn Mặc Tử vốn tràn ngập ánh trăng, nhiều lần chàng viết trăng, hiển nhiên trần trụi, chìm ẩn góc khuất tâm hồn Đó vầng trăng lai láng chờ đợi tình yêu: Trăng nằm sõng sồi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi Đó vầng trăng đầy màu sắc siêu thực: Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối (Bài làm học sinh) Đoạn 2: “Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu vật tầm thường nhất…” (Ili-a Ê-ren-bua) Điều thực với nhà Thơ có Hàn Mặc Tử Tình u quê hương đất nước qua câu thơ: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Quê hương xứ Huế lên thật đẹp buổi bình minh, thật thơ mộng đêm trăng: Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay 43 Mà đâu có Hàn Mặc Tử, nhiều nhà thơ khác Có thể kể tới tên khác Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Lưu Trọng Lư… hay tác giả Huy Cận có nhiều thơ đẹp quê hương (…) (Bài làm học sinh) Gợi ý: Đề yêu cầu bàn yếu tố tích cực Thơ lòng yêu quê hương đất nước đậm đà, lòng yêu sống, yêu người, phạm vi dẫn chứng hạn chế số Thơ học Với yêu cầu đó, đoạn lệch đề hướng tới bàn luận chung giới cảm xúc nhà Thơ mới, có lúc “dây cà dây muống”, lan man sang hình ảnh trăng thơ Hàn Mặc Tử Có thể thấy người viết chưa làm chủ kiến thức, chưa biết tiết chế cảm xúc q trình viết Đoạn bám vào yêu cầu: Ngay từ câu mở đoạn cố gắng nhắc lại luận điểm lòng yêu nước biểu (yêu vật tầm thường nhất) Tuy nhiên, dẫn chứng nêu mà không phân tích thấu đáo, người viết nặng số lượng chất lượng trích dẫn… Trong thực tế, làm học sinh tồn nhiều dạng lỗi khác nhau, vài ví dụ nhằm làm sáng tỏ cho dạng đề sử dụng q trình rèn kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng cho học sinh Thực hành kiểu chữa lỗi sai cách hiệu để học sinh nhận sửa lỗi sai qua lỗi sai người, rút kinh nghiệm cho qua rút kinh nghiệm cho người khác 44 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận chung Rèn kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học cho học sinh giỏi việc làm cần thiết, có ý nghĩa thiết thực với giáo viên học sinh hành trình dạy học nghị luận Trong khuôn khổ chuyên đề, cố gắng làm rõ vấn đề dẫn chứng (khái niệm, vai trò, đặc trưng bật…), cách lựa chọn dẫn chứng, cách phân tích dẫn chứng đạt hiệu làm văn Trên sở đó, chúng tơi đề xuất số dạng tập để học sinh rèn luyện, vững vàng mặt kĩ như: Bài tập xác định luận đề lựa chọn dẫn chứng, tập so sánh lựa chọn dẫn chứng, tập viết đoạn phân tích dẫn chứng, tập chữa lỗi sai… Đóng góp chun đề mạnh dạn đưa tiêu chí cần đạt lựa chọn, phân tích dẫn chứng cách thức để rèn cho học sinh kĩ chọn phân tích dẫn chứng Những định hướng nho nhỏ mà chúng tơi trình bày hy vọng gợi ý giúp em học sinh chuyên Văn rèn giũa thật tốt kĩ vận dụng đạt hiệu cao làm NLVH Đề xuất, kiến nghị 2.1 Với giáo viên dạy chuyên Văn - Đề làm tốt việc rèn luyện kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng cho học sinh, giáo viên cần việc trang bị cho học sinh kĩ đọc hiểu văn văn học, đọc rộng, hiểu sâu, tạo nên phông kiến thức phong phú, để vận dụng linh hoạt viết văn NLVH - Tích cực rèn luyện kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng thông qua viết NLVH cụ thể, chấm chữa thật tỉ mỉ, chi tiết để rút kinh nghiệm cho học sinh - Cần tăng cường hoạt động giao lưu, trao đổi chuyên môn giáo viên trường chuyên để nâng cao lực, chia sẻ kinh nghiệm việc 45 rèn kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng văn NLVH nói riêng kĩ viết văn cho học sinh giỏi nói chung Chúng tơi mong rằng, giáo viên có nhiều hội trao đổi, thảo luận thêm chuyên đề rèn luyện kĩ viết văn cho học sinh giỏi 2.2 Với học sinh chuyên Văn - Có ý thức đọc nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách, tác phẩm văn học Đó khơng cơng cụ giúp em vận dụng vào làm văn mà cịn để bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn - Ln có ý thức rèn luyện kĩ viết văn, khơng ngại viết, sợ viết Viết cách tốt để em rèn luyện kĩ cách hiệu Trên toàn nội dung chuyên đề Do hạn chế mặt thời gian, kiến thức, phạm vi, chuyên đề khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy em học sinh để chuyên đề hoàn thiện hơn, phát huy hiệu thực dạy học văn nhà trường phổ thơng nói chung học sinh chuyên văn nói riêng THƯ MỤC THAM KHẢO Đặng Hiển (Chủ biên), Những làm văn chọn lọc 10, 11, 12, NXB Giáo dục, 1997 46 Nguyễn Thanh Huyền, Phân loại phương pháp làm văn nghị luận 12, NXB Đại học Quốc gia HN, 2010 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Làm văn, NXB Giáo dục, 2004 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, 2001 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Văn bồi dưỡng học sinh giỏi THPT (2 tập), NXB Đại học quốc gia HN, 2002 Trịnh Thu Tuyết, Hướng dẫn ôn thi THPT môn Ngữ Văn (Phần Văn học Việt Nam đại), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 Nguyễn Thị Thành, Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, 2013 Hà Bình Trị (Tuyển chọn), Những làm văn đạt giải quốc gia, NXB Giáo dục, 2003 Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội, 1992 47 ... lựa chọn nghiên cứu chun đề: Rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi văn định hướng gỡ rối khúc mắc trăn trở cho thân, đồng nghiệp học sinh trình dạy văn, học văn. .. CHUNG VỀ DẪN CHỨNG VÀ ĐẶC TRƯNG DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI I Giới thuyết chung dẫn chứng văn nghị luận Khái niệm Trong Từ điển tiếng Việt (Viện Khoa học xã... II Bài tập rèn kĩ phân tích dẫn chứng Dạng tập viết đoạn phân tích dẫn chứng Bài tập 1: Đề bài: Anh (chị) lựa chọn dẫn chứng viết đoạn văn phân tích dẫn chứng cho đề văn sau: Marcell Proust cho

Ngày đăng: 10/10/2020, 19:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w