Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
264 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ RÈN KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Tháng - 2019 A/ PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Vận mệnh tiếng Việt quốc văn gắn liền với vận mệnh dân tộc Vị trí quan trọng môn Ngữ Văn chứng minh thực tế sống qua tỉ lệ thời gian dành cho môn học ba cấp học Trong nhiều văn kiện, Đảng ta nói đến vai trò quan trọng văn học nghệ thuật nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Với đặc trưng riêng hình tượng nghệ thuật nhà văn sáng tạo nên, văn học có khả tác động sâu xa lâu bền đời sống tâm hồn trí tuệ người Văn học giúp người củng cố lòng tự hào dân tộc chân với hoài bão nối bước người xưa, khai thác làm giàu thêm di sản ông cha, đưa xã hội lên Tuy nhiên, từ lâu, với đa số học sinh tất cấp học, việc làm văn coi loại lao động học tập khó khăn cực nhọc Thực tế học sinh giỏi văn việc làm văn chưa dễ dàng Điều đặt thử thách lớn lao công việc rèn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi văn Lí giải tượng có nhiều ngun nhân khơng thể phủ nhận thực học sinh thiếu kĩ xử lí vấn đề cụ thể Theo B.X.Naiđinxơp “ Phương pháp đọc diễn cảm” thì: “ Dấu hiệu nắm vững thật môn học kĩ vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tiễn” Đối với học sinh THPT, nghị luận kiểu chủ yếu, quan trọng, có mặt tất kì thi Để làm tốt văn nghị luận chắn bỏ qua việc lựa chọn phân tích dẫn chứng Trong khuôn khổ đề tài này, mong muốn trang bị cho học sinh giỏi văn kĩ chọn đưa dẫn chứng vào nghị luận văn học II Mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng áp dụng đề tài Mục tiêu nghiên cứu Với chuyên đề Rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn, mong muốn: - Trang bị cho học sinh, đặc biệt học sinh giỏi văn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học, giúp em tự tin đạt kết cao làm - Đóng góp ý kiến hữu ích vào công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi văn cấp học, giao lưu học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp để nâng cao chất lượng giảng dạy Phạm vi đề tài: Chúng nghiên cứu, khảo sát cách thức, kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học Đối tượng áp dụng: Học sinh THPT đặc biệt học sinh giỏi văn, học sinh chuẩn bị tham dự kì thi chọn HSG cấp Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, khảo sát - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp mô tả Nhiệm vụ khoa học đóng góp chuyên đề 5.1 Nhiệm vụ: Tạo nên chuyên đề nghiên cứu có giá trị thực tiễn, giúp học sinh giỏi văn giải vướng mắc chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học 5.2 Đóng góp đề tài: Khơng dừng lại lí thuyết mà sâu phân loại, hướng dẫn, trao cho học sinh cách thức cụ thể để giải vấn đề cách dễ dàng đạt hiệu cao B/ PHẦN NỘI DUNG I Tìm hiểu chung văn nghị luận vai trò dẫn chứng văn nghị luận Văn nghị luận 1.1 Khái niệm phân loại văn nghị luận Nghị luận bàn bạc, tranh luận, dùng lí lẽ dẫn chứng xác thực lập luận lô-gic chặt chẽ thuyết phục người đọc người nghe Văn nghị luận chủ yếu dựa vào tư duy, dùng khái niệm phán đốn suy luận để thuyết minh, lí giải vấn đề Để thuyết phục người khác ý kiến nêu phải xác thái độ phải mực Có thể coi ý lí thái độ tình văn nghị luận Sức mạnh hấp dẫn văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, thuyết phục lập luận, đặc sắc dẫn chứng, tất lại trình bày lời văn lưu lốt, đẽo gọt cẩn thận Như vậy, nghị luận thể văn đòi hỏi học sinh khả tư tổng hợp, lập luận chặt chẽ biết bày tỏ thái độ, lập trường riêng Căn vào đối tượng nghị luận, người ta chia thành hai loại: nghị luận văn học nghị luận xã hôi Nghị luận văn học kiểu yêu cầu người viết thể hiểu biết, lực cảm thụ, thẩm bình, đánh giá vấn đề văn học tác phẩm, tác giả, phong cách, trào lưu Nghị luận xã hội lại quan tâm bàn luận vấn đề đời sống tư tưởng đạo lí, tượng, trào lưu xã hội Đây hai kiểu trở nên quen thuộc học sinh, đặc biệt đối tượng học sinh giỏi văn Tuy nhiên, để làm tốt văn nghị luận điều băn khoăn người học người dạy 1.2 Đặc điểm văn nghị luận Như nói, văn nghị luận dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận lô-gic để thuyết phục người đọc người nghe Để tăng tính thuyết phục, người viết văn nghị luận cần xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng mạch lạc, khoa học, đáp ứng yêu cầu cụ thể luận đề - Luận đề vấn đề cần nghị luận đặt đề Cả văn hướng tới giải yêu cầu luận đề - Luận điểm cụ thể hóa yêu cầu luận đề Mỗi luận điểm hướng tới giải ý luận đề - Luận hệ thống lí lẽ dẫn chứng làm minh xác cho luận điểm Một luận điểm có nhiều luận Bài viết tạo nhiều luận vần đề nghị luận xem xét, đánh giá kĩ lưỡng, toàn diện - Để yếu tố luận điểm, luận đến với người đọc cách thuyết phục cần ý vai trò lập luận Lập luận cách trình bày triển khai luận điểm, biết dùng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ điều muốn nói Từ đặc điểm trên, thấy với lí lẽ dẫn chứng yếu tố quan trọng làm nên thành công hay thất bại văn nghị luận Dẫn chứng văn nghị luận 2.1 Khái niệm dẫn chứng Dẫn chứng đưa làm sở cho điều nói ra, viết Trong văn nghị luận, dẫn chứng hệ thống ngữ liệu người viết lựa chọn để làm sáng tỏ luận điểm Nó số liệu thống kê, việc, tượng, lời nói nghị luận xã hội tác phẩm văn, thơ, hình tượng nhân vật, chi tiết hay phương diện nghệ thuật văn học nghị luận văn học 2.2 Vai trò dẫn chứng Dẫn chứng có vai trò quan trọng, yếu tố sống văn nghị luận Khơng có dẫn chứng, văn thiếu chất sống sức thuyết phục Nói Goethe : “ Lí thuyết màu xám, đời mãi xanh tươi” Khi đó, lí lẽ đưa khơng có sở thực tế, không chứng minh, đồng nghĩa với việc vấn đề nghị luận chưa giải thấu đáo Mặt khác, dẫn chứng tạo nên yếu tố sáng tạo viết, tránh cảm giác nhàm chán người chấm Trong khuôn khổ chuyên đề này, xin phép bàn sâu dẫn chứng nghị luận văn học 2.3 Một số sai lầm đưa dẫn chứng nghị luận văn học Mặc dù học sinh quen với văn nghị luận từ cấp học dưới, biết nghị luận văn học cần kết hợp lí lẽ dẫn chứng Nhưng thực tế dạy chấm cho thấy nhiều học sinh lúng túng chọn nêu dẫn chứng Ngay học sinh giỏi văn chưa phải thành thục kĩ Các em mắc số sai lầm ngỡ ngẩn, đáng tiếc: - Trích dẫn sai nguồn dẫn chứng câu chữ dẫn chứng làm ảnh hưởng đến tính xác văn nghị luận - Đưa dẫn chứng không kết hợp với việc phân tích, đánh giá dẫn chứng Như thế, dẫn chứng khơng bám sát luận điểm, khơng có giá trị làm minh xác cho luận điểm - Chọn dẫn chứng không tiêu biểu nên không làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh - Nêu dẫn chứng quen thuộc, nhàm chán, trùng lặp, không mẻ, làm giảm tính hấp dẫn văn - Số lượng dẫn chứng đưa khơng hợp lí Q dẫn chứng, không đủ sức chứng minh cho luận điểm Hoặc liệt kê nhiều dẫn chứng khiến viết thành dài dòng, lan man, sáo rỗng - Khơng xác định vai trò loại dẫn chứng bài, dẫn đến tình trạng viết chung chung, khơng có nhấn lướt, đậm nhạt rõ ràng 2.4 Những lưu ý đưa dẫn chứng vào nghị luận văn học 2.4.1 Dẫn chứng phải xác Sự xác yêu cầu quan trọng văn nghị luận Chính xác thuyết phục lí chí người Muốn dẫn chứng đưa phải đảm bảo tính xác - Thứ xác câu chữ diễn đạt Trích dẫn trực tiếp cần đảm bảo độ xác tuyệt đối văn Ví dụ câu thơ Huy Cận: “Nắng xuống trời lên sâu chót vót” mà viết thành “Nắng xuống trời lên sầu chót vót” sai Còn trích dẫn gián tiếp phải đảm bảo giữ ý tác giả, chủ đề tác phẩm, không làm thay đổi Muốn vậy, cần giữ nguyên số từ ngữ then chốt văn chọn làm dẫn chứng Ví dụ, bà cụ Tứ khơng chuẩn bị tâm lí trước nhân Tràng ngoại trừ phút “cúi đầu nín lặng” bà “mừng lòng” rộng mở vòng tay đón người “vợ nhặt” nhà - Thứ hai, xác nguồn gốc trích dẫn tên tác giả, tác phẩm, hồn cảnh sáng tác, vị trí đoạn thơ hay chi tiết tác phẩm 2.4.2 Dẫn chứng cần đủ Mặc dù dẫn chứng có vai trò quan trọng nhiều dẫn chứng tốt Người viết cần xác định chất lượng, dẫn chứng cần, số lượng đủ? - Dẫn chứng cần dẫn chứng đáp ứng yêu cầu đề, có khả làm sáng tỏ vấn đề nêu luận điểm Ví dụ luận điểm “Văn học nhân đạo hóa người” lấy dẫn chứng Truyện Kiều Nguyễn Du cần thiết Nhưng với luận điểm “Tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam” mà chọn Truyện Kiều lại sai lầm - Dẫn chứng đủ số lượng cho hợp lí Thực tế văn đòi hỏi số lượng dẫn chứng khác Tuy nhiên luận điểm cần soi sáng dẫn chứng Tùy vào số luận điểm mà người viết lựa chọn dẫn chứng cho phù hợp Cũng có trường hợp, luận điểm cần làm rõ vài dẫn chứng 2.4.3 Dẫn chứng phải điển hình, tiêu biểu, mẻ hấp dẫn Trong thực tế làm bài, số học sinh có thói quen “tủ” dẫn chứng Các em thường học kĩ vài dẫn chứng sau dùng đề khác Dẫn chứng khơng sai khơng thể tiêu biểu, điển hình Bởi dẫn chứng vốn phong phú, sinh động Việc lựa chọn dẫn chứng cần lực thông minh nhanh nhạy người viết Làm để nhiều khả có thể, người viết chọn khả đắc dụng Ví dụ với luận điểm “Nỗi buồn Thơ mới” học sinh chọn dẫn chứng thơ tác giả Thơ chọn thơ Nguyễn Bính Xn Diệu dẫn chứng chưa điển hình Cùng với u cầu tính điển hình dẫn chứng cần mẻ, hấp dẫn Có thuyết phục truyền cảm hứng cho người đọc tạo tính hấp dẫn cho viết 2.4.4 Dẫn chứng phải phân tích, đánh giá thấu đáo Việc chọn dẫn chứng khó phân tích, thuyết minh dẫn chứng cách thấu đáo khó nhiều Thực tế, văn nghị luận dừng lại việc liệt kê dẫn chứng theo kiểu phô trương hiểu biết người viết Muốn dẫn chứng soi sáng cho luận điểm cần trình thuyết minh, phân tích, bình giá Và phân tích lại phải bám sát luận điểm, hướng vào luận đề khơng phải phân tích chung chung 2.4.5 Dẫn chứng đảm bảo tính lơ-gic hệ thống Khi đưa dẫn chứng vào nghị luận văn học, người viết cần ý đến tính hệ thống Nghĩa dẫn chứng phải sàng lọc, xếp theo trình tự lơ- gic phù hợp với u cầu cụ thể luận đề Ví dụ dẫn chứng xếp theo trình tự thời gian, khơng gian, thể loại mức độ nhận thức Trên vấn đề chung văn nghị luận dẫn chứng văn nghị luận Có thể nhận thấy việc lựa chọn phân tích dẫn chứng định lớn đến thành bại văn nghị luận Nhưng học thuộc phân môn Làm văn chương trình Ngữ văn chưa ý hướng dẫn học sinh cách chi tiết, tỉ mỉ kĩ quan trọng Thực tế học sinh lung túng chọn dẫn chứng để phân tích Đối với học sinh giỏi, kĩ cần thiết II Chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn Yêu cầu dẫn chứng đề thi chọn HSG Quốc gia Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tách rời yêu cầu xu hướng thi cử năm gần Trước tìm hiểu cách chọn phân tích dẫn chứng, thiết nghĩ cần khảo sát yêu cầu dẫn chứng đề thi chọn HSG Quốc gia Theo khảo sát năm gần đây, đề thi chọn HSG Quốc gia câu nghị luận văn học thường có xu hướng mở phạm vi dẫn chứng: - Đề thi năm 2010: “Tác phẩm văn học chân tơn vinh người qua hình thức nghệ thuật độc đáo” Bằng việc phân tích tác phẩm học, anh/chị bình luận nhận định - Đề thi năm 2011: Mỗi hình tượng nhân vật phụ nữ thực thành công kết phát sâu sắc nữ tính Bằng việc phân tích số nhân vật phụ nữ tiêu biểu tác phẩm học từ văn học dân gian đến văn học đại, anh/chị làm sáng tỏ nhận định - Đề thi năm 2012: Các nhà văn, nhà thơ nhân đạo lớn thường gửi vào sáng tác cách nhìn sâu sắc người, cách nhìn hướng đén đời sống nội tâm cảm xúc Bằng việc phân tích vài tác phẩm trung đại đại học, anh/chị bình luận ý kiến - Đề thi năm 2013: Trong tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật quan trọng, đặc sắc nhất, nhiều khơng phải hình tượng người mà hình tượng đồ vật, vật: thứ thuốc chữa bệnh quái lạ (Thuốc – Lỗ Tấn), thư pháp đẹp quý (Chữ người tử tù – Nguyễn Tn), cơng trình kiến trúc kì vĩ tinh xảo (Vũ Như Tơ - Nguyễn Huy Tưởng), đàn huyền thoại (Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo) Đó đồ vật, vật mang ý nghĩa biểu trưng cho nhận thức, nhân cách, ý chí, khát vọng, số phận người Ý kiến anh/chị nhận định trên? Hãy phân tích hai hình tượng đồ vật, vật nêu để làm sáng tỏ ý kiến - Đề thi năm 2014: Văn học chân nói xấu, ác nhằm thể khát vọng đẹp, thiện Suy nghĩ anh (chị) ý kiến - Đề thi năm 2015: Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến - Đề thi năm 2016: Marcel Proust quan niệm: “Thế giới tạo lập lần, mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập” Tơ Hồi cho rằng: “Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời” Bằng trải nghiệm văn học thân, anh/chị bình luận nhận định - Đề thi năm 2017: Mỗi nhà văn chân bước lên văn đàn, thực chất, cất tiếng nghệ thuật giá trị nhân văn chưng cất từ trải nghiệm sâu sắc trường đời Bằng hiểu biết văn học, anh/chị bình luận ý kiến - Đề thi năm 2018: Chế Lan Viên viết thơ Tổ quốc đẹp chăng?: “Hãy biết ơn vị muối đời cho thơ chất mặn!” Trong Làm để có tác phẩm tốt? Lưu Trọng Lư cho rằng: “sự sống phải chắt lọc, phải trau chuốt, phỉa nâng lên, phải tập trung cao độ, biến thành nghệ thuật, dâu xanh phải biến thành kén vàng, gạo trắng phải bốc thành men rượu thực phải sáng tạo, phỉa nâng cao lên đôi cánh tư tưởng để lại tác động vào lòng người sâu mạnh sống” Bằng hiểu biết văn học, anh/ chị bình luận quan niệm - Đề thi năm 2019: “Rồi đây, xuất cỗ máy biết viết văn, làm thơ Lúc đó, sáng tạo văn học có độc quyền người"? Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị trình bày quan điểm Qua khảo sát số đề thi nói trên, thấy đề hướng đến yêu cầu học sinh trải nghiệm văn học, hiểu biết tác phẩm văn học chọn dẫn chứng tác phẩm nhằm làm sáng tỏ vấn đề lí luận Đây xu hướng đề giúp phát huy sáng tạo, lực cảm thụ học sinh, tạo màu sắc riêng cho làm Muốn giải yêu cầu đề, học sinh việc vận dụng tốt thao tác lập luận việc lựa chọn đúng, hợp lí dẫn chứng chứng minh điều vô cần thiết Phần phân tích chứng minh văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng định việc văn có triển khai hướng, luận đề có làm sáng rõ hay không khả cảm thụ văn chương học sinh Nhận thức tầm quan trọng việc lựa chọn dẫn chứng phân tích, chứng minh văn khiến giáo viên học sinh có thái độ đắn dành thời gian thích đáng để rèn luyện kĩ Cách chọn dẫn chứng nghị luận văn học 2.1 Căn vào số hạn định nêu đề Tuy đề mở, không giới hạn phạm vi dẫn chứng, không bắt buộc chọn dẫn chứng có câu lệnh có ý nghĩa gợi ý, định hướng cho người viết lựa chọn dẫn chứng Trong trường hợp này, học sinh nên ý đọc kĩ thông tin quý giá để việc lựa chon dẫn chứng xác Ví dụ: “Tác phẩm chân khơng kết thúc trang cuối cùng, không hết khả kể chuyện câu chuyện nhân vật kết thúc Tác phẩm nhập vào tâm hồn ý thức bạn đọc, tiếp tục sống hành động lực lượng nội tâm, dằn vặt ánh sáng lương tâm, không tàn tạ thi ca thật.” (Aimatop) Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến nhận định qua vài tác phẩm truyện ngắn giai đoạn 1930 – 1945 Với đề trên, vấn đề lí luận sức sống tác phẩm trình tiếp nhận văn học Ngữ liệu dẫn chứng thuộc thể loại truyện ngắn giai đoạn 19301945 Học sinh chọn tác phẩm Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Tuân…để phân tích chứng minh 2.2 Căn vào nội dung, kiến thức, vấn đề lí luận văn học nêu đề Trong ý kiến nhận định trích dẫn vấn đề lí luận đặc trưng, chức văn học, phong cách tác giả, đặc trưng thể loại (tự sự, trữ tình), mối quan hệ nghệ thuật sống, nhà văn q trình sáng tác…Học sinh phải xác định xác vấn đề lí luận đó, xem đâu nội dung cần làm sáng tỏ Từ mà định hướng cho việc lựa chọn dẫn chứng Ví dụ: Ngồi việc phản ánh đầy đủ thật đời sống, văn học có nhiệm vụ buộc người đọc nhìn chăm hơn, nghiêm khắc vào thân mình, từ hiểu sâu sắc thật thân (Hồng Ngọc Hiến, Văn học học văn) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua vài tác phẩm chương trình Ngữ văn 11 Vấn đề lí luận: chức nhận thức giáo dục văn học Vì vấn đề lí luận rộng, không hạn định thể loại nên dẫn chứng phải bao quát thể loại giai đoạn văn học Học sinh chọn tác phẩm thơ, văn xuôi thuộc giai đoạn trung đại chứng minh 2.3 Căn vào hiểu biết thân, sở trường người viết 10 gợi từ nhan đề “Chữ người tử tù” Là vì, nhan đề nhắc nhớ đến nét đẹp truyền thống văn hóa phương Đông tâm thức Bắt nguồn từ truyền thống trọng đạo, người xưa quý “chữ”, coi nơi kí thác nhứng tâm tư, hồi bão đời Những chữ đẹp khơng hình dáng kí tự bay bổng mà nhân cách, tài người cầm bút 5.2 Rèn kỹ viết câu văn nghị luận Sau từ, câu yếu tố làm nên thành công diễn đạt Giáo viên cần ý luyện cách viết câu cho học sinh dựa số yêu cầu sau: - Câu ngữ pháp yêu cầu Câu ngữ pháp có chủ ngữ, vị ngữ Đơi học sinh mải chạy theo cách diễn đạt cầu kì hoa mĩ mà quên yêu cầu ngữ pháp thành viết câu sai - Câu lô gic: Là câu phù hợp với quy tắc, quy luật suy nghĩ, ý phân chia theo trật tự, không mâu thuẫn với Trên thực tế học sinh thường mắc lỗi diễn đạt như: + Phân chia lộn xộn khái niệm Ví dụ: Bài thơ hay hai mặt: nội dung đề tài + Dùng sai khái niệm Ví dụ: L Tonxtoi nhà văn vĩ đại Liên Xô + Diễn đạt thiếu chặt chẽ Ví dụ: Đỗ Phủ nhà thơ tiếng Trung Quốc - Kết hợp kiểu câu diễn đạt câu dài, ngắn, câu mở rộng thành phần… tạo tầng bậc diễn đạt, tránh cảm giác đơn điệu - Sử dụng biện pháp tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh cảm xúc, thái độ như: lặp cú pháp, liệt kê, song hành, câu hỏi tu từ… - Tạo âm điệu câu: Âm điệu câu văn làm nên kết hợp từ ngữ trắc “Nên ý đến âm điệu câu khơng dùng từ trúc trắc khó phát âm kề liền câu” (Sê – khốp) - Dấu câu diễn đạt: Dấu câu ghi lại hệ thống ngữ pháp chữ viết Dấu câu có vai trò quan trọng “làm cho ý tách bạch, chữ nghĩa đâu vào đó, làm cho câu văn nhẹ nhàng có âm điệu Những dấu ngắt câu chẳng khác nốt nhạc Nó giữ văn cho chặt, khơng để rữa ra” (Pautopxki – Bông hồng vàng) Khi viết văn nghị luận văn học, yêu cầu đặt không chỗ viết mà quan trọng viết nào, thái độ, tình cảm Cần cân nhắc từ cách dùng từ đến cách đặt câu, dựng đoạn Ngôn từ, giọng văn phải vừa phù hợp với thể văn nghị luận, vừa diễn tả cung bậc cảm xúc người viết Cần lưu ý cách thể cảm xúc thông qua ngôn ngữ diễn 22 đạt nghị luận văn học không giống với văn miêu tả, văn biểu cảm (với câu cảm thán kiểu “Chao ôi!”, “Đẹp làm sao!”,…) mà phải rung cảm tâm hồn người viết, hình thành trình người viết tiếp xúc cảm nhận hay, đẹp tác phẩm C/ PHẦN KẾT LUẬN Viết văn cơng việc thường xun đầy khó khăn học sinh giỏi văn Trong văn nghị luận, việc dành tâm huyết cho phần giải thích, luận bàn vấn đề chọn phân tích dẫn chứng kỹ quan trọng Với học sinh giỏi, điều ln thách thức hấp dẫn Tuy nhiên để chọn phân tích dẫn chứng hay chưa đơn giản Lựa chọn dẫn chứng kéo văn lạc hướng hấp dẫn Nhiều trường hợp học sinh xuất sắc Đội tuyển thất bại văn kỹ chọn dẫn chứng Vì vậy, đề tài chúng tơi xây dựng với mong muốn khẳng định vai trò quan trọng việc chọn phân tích dẫn chứng nghị luận cho đối tượng học sinh giỏi văn Chúng đặc trưng kiểu nghị luận, vai trò khơng thể thiếu việc chọn phân tích dẫn chứng đến kĩ cần thiết xử lí thao tác nghị luận Chuyên đề sâu phân tích phương pháp chọn dẫn chứng, kĩ viết câu, dựng đoạn phân tích dẫn chứng văn Cuối vài viết học sinh minh họa cho kỹ chọn phân tích dẫn chứng Một vài suy nghĩ, đề xuất phiến diện xin mạnh dạn trình bày khn khổ chun đề nhỏ Rất mong nhận lời góp ý xây dựng bạn đồng nghiệp 23 D / PHẦN PHỤ LỤC Một số văn học sinh có sử sụng kĩ chọn phân tích dẫn chứng Đề “Bài thơ anh anh làm nửa Còn nửa cho mùa thu làm lấy Cái xào xạc hồn anh xào xạc Nó khơng phải anh mùa” (Chế Lan Viên) Anh/chị hiểu đoạn thơ trên? Bằng trải nghiệm văn học thân, làm sáng tỏ thông điệp mà tác giả gửi gắm Bài làm Bông hoa đẹp có hương có sắc Nghệ thuật hương sắc đời Người nghệ sĩ cần có mặt đời để ca ngợi khám phá “vàng mà đời mang lại” qua trang viết Đi gần hết đời cầm bút, Chế Lan Viên chiêm nghiệm chân lí: “Bài thơ anh anh làm nửa thơi Còn nửa cho mùa thu làm lấy Cái xào xạc hồn anh xào xạc Nó khơng phải anh mùa” 24 Bài thơ lời phát ngơn chân lí vĩnh cửu: mối quan hệ nghệ thuật sống “Bài thơ” tác phẩm nghệ thuật, sản phẩm tinh thần mang dấu ấn cá nhân người nghệ sĩ Tuy nhiên, tác giả không đóng vai trò tuyệt đối nửa thơ “mùa thu làm lấy” Hình ảnh mùa thu biểu tượng cho đời muôn màu vẻ tác động đến nghệ thuật Thơ bước từ giới chủ quan nghệ sĩ không bám rễ vào đời chẳng thể trường tồn “Cái xào xạc hồn anh” Trong cách diễn đạt Chế Lan Viên nên hiểu rung động nghệ sĩ cần thiết cho khai sinh nghệ thuật Điều tưởng diễn âm thầm giới chủ quan tác giả, khơng “xào xạc lá” Những tiếng lòng lan truyền qua đường tơ vang động không gian Giai điệu tâm hồn bắt gặp hòa nhịp với giai điệu sống để tấu lên thăng hoa nghệ thuật Và tác phẩm nghệ thuật đời mang sinh mệnh riêng khơng hồn tồn phụ thuộc vào “anh” đời Tóm lại, rung động q trình thai nghén tạo tác phẩm nghệ thuật có liên quan mật thiết với vang động đời Tác phẩm đời người nghệ sĩ có khả hòa điệu hồn với sống” “Chẳng có thơ đâu lòng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh kia” (Chế Lan Viên- Tiếng hát tàu) Thật vậy, đời phong phú sinh chủ thể sáng tạo đối tượng tiếp nhận nghệ thuật Trước người nghệ sĩ biết rung động với đẹp phải người biết buồn vui, yêu ghét trước lẽ đời thường tình Người nghệ sĩ khơng đào sâu vào thể, tìm tòi phát điều tưởng tượng mà phải đặt bàn viết đời Tâm hồn nghệ sĩ phải sợi tơ đàn sẵn sàng rung lên giai âm chạm vào sống Văn học trung đại đời cảm hứng nhiều Tuy nhiên tư tưởng “an bần lạc đạo”, “lánh đục trong” có bóng dáng thời đại Cuộc đời sinh độc giả với thị hiếu thẩm mỹ cụ thể có tác động đến đời trào lưu hay trường phái văn học Xã hội chuyển từ phong kiến sang thực dân nửa phong kiến tất yếu sinh lớp người mang tư tưởng canh tân Họ đòi hỏi văn học thay nói “chí” ghi lại tiếng nói thành thật trái tim người: “Em cầu xin giời phật/ Cho em lấy chàng” (Nguyễn Nhược Pháp) Nghệ thuật sinh từ sống sống cung cấp đề tài, chất liệu thực cho người nghệ sĩ kiến tạo nên tác phẩm Thời đại soi bóng trang sách Nếu văn học trung đại ý đến giới tinh thần cao khát vọng hạnh phúc, tình u lứa đơi mảnh đất màu mỡ cho bút Thơ khám phá Hiện thực không tác động đến nội dung mà ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn 25 hình thức tác phẩm Văn học Việt Nam vừa đời phải mượn ngun vẹn hình thức kí tự thi pháp văn học Trung Hoa Nhưng theo thời gian, ý thức dân tộc phát triển nhu cầu tất yếu phải có chữ viết riêng để diễn đạt cung bậc cảm xúc chân thực Chữ Nơm đời từ Như khẳng định sống nơi ni dưỡng cho nảy mầm phát triển nghệ thuật Văn học dù viết giới hoang đường kỳ ảo bám rễ vào thực mà người nghệ sĩ sống Những hồn ma truyện yêu ngôn Nguyễn Tuân đánh trống trầu hát ả đào nhà hát Đó hồn ma nghệ sĩ tác giả thuộc vương quốc người tài hoa Tuy nhiên nói nghệ thuật bắt nguồn từ sống khơng có nghĩa xem nhẹ vai trò sáng tạo người nghệ sĩ Nói Bê-lin-xki: “Thơ trước hết đời sau nghệ thuật” Khi nhà văn tái lại đời tác phẩm thực khác khơng trùng khít với thực có sẵn Ngồi văn học khơng phải chép máy móc vơ cảm thực ngồi đời Nhà văn “người thư kí trung thành thời đại” (Ban-zac) người thư kí có tài có tâm Anh ta biết chọn lựa, chắt lọc từ thực đời sống tinh túy để “góp nên trang” Cuộc đời thế, hào phóng ban phát chất liệu nghệ sĩ tài với rung động mãnh liệt, chân thành làm nên văn chương đích thực Thơ tiếng nói thành thật hồn nhiên tâm hồn người nên in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo Mùa thu bước vào thơ ca từ không biết, biết có người làm thơ thu có nhiêu mùa thu riêng thơ Có mùa thu quan hoài vạn cổ thơ Bà Huyện Thanh Quan: “Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dương|” Lại có mùa thu rực rỡ với trời xanh nắng vàng thơ Nguyễn Du: “Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” Là thơ gắn với cảm xúc chủ quan Con người kí thác vào thơ tình u cảm nhận riêng đời Bà Huyện Thanh Quan mượn mùa thu để hoài niệm thời hoàng kim tàn phai Nguyễn Du lại miêu tả mùa thu gương phản chiếu sắc diện tâm hồn rạo rực đắm say Thúc Sinh đường trở lại với người đẹp Sau mùa thu rừng phong tiêu điều biệt li không hẹn ngày đoàn tụ: “Người lên ngựa kẻ chia bào Rừng phong thu nhuốm màu quan san” 26 Nhắc đến dấu ấn phong cách tác giả không ý tới công phu luyện chữ thử thách bao hệ người cầm bút Văn học nghệ thuật sử dụng ngôn từ Nhà văn xuất phát từ ngôn ngữ chung mà tạo nên ngôn ngữ riêng Chữ với nhà văn chất liệu để xây dựng hình tượng Vì nhà văn tạo nên hình tượng độc đáo chất liệu phi vật thể Ngôn ngữ thơ khiến người ta vừa ngỡ ngàng vừa thích thú Những chữ “xơ xác” mà dùng hàng ngày bàn tay phù phép nhà văn sống dậy khả biểu đạt mới, khơi gợi khoái cảm thẩm mĩ nơi độc giả Ví Nguyễn Du viết: “Tiếc thay đóa trà my Con ong tỏ đường lối về” độc giả cúi đầu thán phục Còn cách nói hay điều tế nhị? Nếu dùng từ không cẩn thận rơi vào hai thái cực: thô thiển sáo rỗng Nguyễn Du tránh hai điều Cùng thời với Nguyễn Du, bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương tài sử dụng ngôn ngữ tạo nên phong cách riêng giai đoạn mà người ta ý đến phong cách thời đại phong cách thể loại Qua cách diễn đạt Hồ Xuân Hương ngôn ngữ trở nên có hồn, có thần lấp lánh hai nét nghĩa thanh, tục Các thơ “Quả mít”, “Ốc nhồi”, “Cái quạt”…là Minh chứng sinh động cho thấy sức mạnh ngôn ngữ nghệ thuật Như vậy, thơ bắt nguồn từ thực sống thực chưng cất qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Khơng phải thực thành thơ người cầm bút thi nhân Hiện thực sống bước chân vào giới nghệ thuật thơ bắt gặp thăng hoa cảm xúc tài Sở dĩ thôn Vĩ bên dòng sơng Hương trở thành khung cảnh mĩ lệ thơ gắn với mối tình Hàn Mặc Tử: “Sao anh không chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Bước từ giới đau thương, Đây thôn Vĩ Dạ trở thành viên ngọc đẹp vườn thơ Hàn Mặc Tử Đó vừa khung cảnh thực với hàng cau vươn ánh nắng chan hòa ngày giới tưởng tượng mơ ước thi nhân – thiên đường trần gian Vì tất khiết ngần không vương chút bụi trần Thi sĩ gửi mảnh hồn đau thương vào cảnh để thực vương vấn chút mơ Hiện thực sống thơn Vĩ 27 Dạ bên dòng sơng Hương Cần phải có mảnh hồn đau thương làm nên thi phẩm đặc sắc nên văn học Việt Nam đại Hiểu mối quan hệ thực sống vai trò chủ thể sáng tạo người nghệ sĩ thấm thía trân trọng người đời lặn lội hành trình sáng tạo nghệ thuật (Học sinh: Nguyễn Thùy Trang, lớp 12 Văn) 28 Đề “Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ Khơng trộn lẫn.” ( Lê Đạt) Anh/chị hiểu đoạn thơ nào? Hãy chọn phân tích hai thơ thuộc giai đoạn văn học 1945 – 1975 để làm sáng tỏ Bài làm Người nghệ sĩ đích thực đem đến cho đời mẻ, riêng biệt chưa có anh nói vấn đề quen thuộc Phải người ta đến giới nghệ thuật anh, người ta phải thấy ấn tượng tìm thấy giới giống Bởi làm nghệ thuật làm nên độc đáo Tuy nhiên có người nghệ sĩ chân tạo nên điều Chính nhà thơ Lê Đạt “Vân chữ” khẳng định: “Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ Khơng trộn lẫn.” Trước hết, cần hiểu “vân tay” tức nét văn hoa ngón tay người Mỗi người sinh có dấu vân tay khác Đây dấu hiệu để nhận dạng người Ở đây, từ hình ảnh “vân tây” nhà thơ Lê Đạt liên tưởng đến hình ảnh đậm chất văn chương nghệ thuật- “vân chữ” Đây cách dùng từ lạ độc đáo “Vân chữ” dạng riêng cách sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh người cầm bút đặc biệt với nhà thơ Tạo nên ‘vân chữ” cho nhà thơ tạo nên dấu ấn độc đáo sáng tạo mà khơng có Để làm “một người thợ khéo tay” cần điêu luyện, thành thục làm hàng loạt sản phẩm giống đẹp mắt Nhưng để trở thành nhà thơ “thứ thiệt” phải đòi hỏi phẩm chất khác thường mà bật sáng tạo khơng ngừng để làm nên “tạng” riêng Như thế, ý thơ Lê Đạt muốn khẳng định điều sống với nhà nghệ thuật độc đáo có dấu ấn riêng phong cách nghệ thuật Văn chương vốn giới sáng tạo Cho nên người nghệ sĩ muốn đặt chân vào giới đòi hỏi anh cần phải có phong cách riêng Phong cách bắt nguồn từ nhu cầu nghệ thuật ln đòi hỏi nhân 29 tố khơng lặp lại Bên cạnh đó, nảy sinh từ nhu cầu sáng tạo, nhu cầu khẳng định lĩnh, tìm tòi người cầm bút Nghệ thuật hành trình chinh phục miền đất nên điều quan trọng anh phải để lại dấu ấn chứng minh tồn Nếu cá tính anh mờ nhạt khơng tạo giọng điệu riêng “một tự sát văn học” Hơn thế, xuất phát từ đặc trưng thơ trữ tình phản ánh giới chủ quan người cảm xúc, tâm trạng hay ý nghĩ Những tình cảm phải dâng trào cách mãnh liệt, đủ độ “chín” tạo nên thơ hay Bời thơ cảm xúc riêng người từ mà tạo nên tính cá thể hóa thơ Thơ trữ tình mà ln mang lại cho ta quan niệm, cảm xúc người cụ thể mà điểm xuất phát từ thi nhân Chính từ đặc trưng thơ góp phần làm nên dấu ấn thơ riêng biệt người hàng vạn lời thơ Dấu ấn phong cách người nghệ sĩ thể thơ thể rõ việc sử dụng ngôn từ phương tiện hình thức Mỗi người “dân tộc thiểu số” vùng “sâu”, vùng “xa” ngơn ngữ lại tìm cho từ ngữ quý báu khác để bộc lộ cảm xúc trào dâng tâm hồn Lượm nhặt tinh túy mảnh đất hoang sơ để góp nhặt nên thơ q trình lao động vơ vất vả nặng nhọc Có thể nói dấu ấn sáng tạo thể rõ từ hình thức thơ Cho dù “cày” mảnh đất quen thuộc họ làm sản phẩm độc đáo mang phong cách Cùng viết nỗi nhớ, thơ ca không thiếu câu thơ tuyệt tác, vần thơ đọc lên mà muốn rưng rưng, nghẹn ngào Quang Dũng Tố Hữu viết đề tài nỗi nhớ thời khứ xa đọc lên ta không xúc động mà nhận chất giọng “riêng” người Trước hết, với Quang Dũng thơ “Tây Tiến”, thi nhân thể hồn thơ tài hoa, rộng mở phóng khống Được viết năm 1948 rời xa đơn vị Tây Tiến cảm xúc chủ đạo thơ nỗi nhớ da diết khôn nguôi Đoạn mở đầu thơ phủ kín nỗi nhớ bao trùm thiên nhiên Tây Bắc thấp thống bóng dáng người lính Tây Tiến: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm 30 Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Lng mưa xa khơi.” Ta thấy dấu ấn riêng Quang Dũng thể cảm nhận nỗi nhớ: “Sơng Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi chơi vơi” Hình ảnh ‘Sơng Mã’ ‘Tây Tiến’ vào trái tim Quang Dũng kỉ niệm thiêng liêng ghi dấu phần đời quên Cụm từ ‘xa rời’ có tác dụng đẩy khứ xa khiến cho câu thơ trở nên nhẹ thoảng thốt, thẫn thờ Cụm từ ‘lạ hóa’ nhớ chơi vơi gợi miền kí ức lúc đậm lúc nhạt vừa lung linh vừa huyền ảo Nỗi nhớ vơ hình cảm nhận tác giả trở nên sâu nặng, giăng mắc khắp không gian, trĩu nặng lòng người Nỗi nhớ xa dần khói sương hình ngày rõ nét đường hành quân người lính trải qua: Một tranh thiên nhiên Tây Bắc mở theo chiều kích vùng khơng gian rộng lớn: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Hình ảnh vùng đất qua, sống thước phim quay chậm Mỗi địa danh chứa đựng vài kỉ niệm thiêng liêng mà có tâm hồn người lính có khả gọi dậy: “Sài Khao”, “Mường Lát”, “Pha Luông” Bức tranh thiên nhiên trước hết với vẻ đẹp lãng mạn, thi vị, mơ mộng Hình ảnh “sương lấp” giăng mắc, phủ kín phần gợi lên thơ mộng thiên nhiên miền Tây đêm “Đêm hơi” đêm khói sương, đêm tình Thiên nhiên gợi thoảng nhẹ hương đêm, sương tối mưa “xa khơi’ thấp thống Khơng mộng mơ, lãng mạn tranh thiên nhiên lên vẻ hào hùng, kì vĩ Câu thơ làm lên dốc cheo leo, cồn mây heo hút đến rợn người: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm” 31 Câu thơ nhiều trắc đọc lên trắc trở, khúc khuỷu địa hình Chữ “dốc” lặp lại hai lần gợi hình ảnh dốc cao vời vợi, sâu thăm thẳm Âm hưởng câu thơ đứt đoạn gợi núi rừng gập ghềnh Khơng có độ sâu mà cảm nhận ớn lạnh: “heo hút cồn mây súng ngửi trời” Hai chữ “heo hút” gợi vắng lặng không gian vừa diễn tả cảm giác ớn lạnh lòng người Tiếp tục nét vẽ gân guốc, độc giả bắt gặp cảnh tưởng kì vĩ, thấy thơ Việt Nam: “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống.” Thủ pháp đối lập lên- xuống cách ngắt nhịp 4/3 gợi hình dung đường gấp khúc nhìn lên cao mà nhìn xuống sâu Có thể lấy chữ ‘cao” làm tâm điểm nhìn vào câu thơ thấy hình ảnh vách núi dựng đứng cao ngàn thước, sâu ngàn thước Tất gợi lên vẻ hãi hùng, kì vĩ, hiểm trở vùng núi Tây Bắc mà người lính phải trải qua Phải thiên nhiên mà người ta thường lên rằng: “Ôi miền Tây! Dưới xi nghe nói ngại ngùng” Hiện lên khơng gian hình ảnh người lính đường hành quân Dáng hình “mỏi mệt” người lính sau hành trình gian lao, vất vả Thế họ giữ tâm hồn thật lãng mạn, bây bổng: ` “Heo hút cồn mây súng ngửi trời Lên đỉnh núi cao người lính trèo lên mây, nòng súng chậm đến đỉnh trời Chữ “ngửi” thể hành động thăm dò, âu yếm giao cảm mãnh liệt “Ngửi” động thái tâm hồn Độc đáo chỗ câu thơ khiến cho mặt đất bầu trời khơng khoảng cách nơi nguy hiểm rình rập người Con người chinh phục làm chủ thiên nhiên nơi không ngờ tới Như thế, đoạn thơ ngắn ngủi, Quang Dũng cho thấy bạn đọc thấy dấu ấn riêng hồn thơ đỗi hào hoa, bay bổng chàng trai Hà thành Cùng viết nỗi nhớ “Việt Bắc” Tố Hữu lại khúc hùng ca cách mạng, kháng chiến Tố Hữu viết thơ vào năm 1954 Chính phủ trở thủ Hà Nội Cho nên lại nỗi nhớ da diết nkhangskhangs chiến với nhân dân, kẻ lẫn kẻ đôi trai gái yêu phải rời xa nhau: “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương 32 Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy” Trước hết, dấu ấn riêng nhà thơ Tố Hữu thể qua cảm nhận nỗi nhớ Tố Hữu bày tỏ nhung nhớ với thiên nhiên Việt Bắc thơ mộng, trữ tình Câu thơ “Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương” tạo nên vẻ đẹp đặc trưng thiên nhiên miền địa đầu Tổ quốc Hình ảnh “trăng lên đầu núi” vừa thể cách đo đếm thời gian người vừa gợi vẻ huyền ảo, lung linh yên bình vùng rừng núi tắm đẫm ánh sáng trăng Hình ảnh thơ gợi nhắc đến đêm tình rẻo cao Cũng vậy, “nắng chiều lưng nương” cách ước lượng thời gian vạch nắng Chiều xuống, nắng nhạt màu có dấu hiệu bóng tối Việt Bắc quyến rũ vẻ huyền ảo khơng gian khói sương: “Nhớ khói sương” Nếu Quang Dũng viết “Sài Khao sương lấp đoàn qn mỏi”, hình ảnh khói sương lên qua ngòi bút miêu tả với Tố Hữu ấn tượng nên cần gợi làm sống dậy vùng kí ức Khói sương dường trở thành không gian nghệ thuật đặc trưng núi rừng phía Bắc Nó làm ám ảnh lay động tất tâm hồn nhạy cảm đặt chân đến nơi để đến rời xa người ta nhớ đến khắc khoải Sương khói bồng bềnh đồng hành người lại neo đậu, vấn vương khối óc tim người rời xa Nhớ Việt Bắc bâng khuâng với vẻ đẹp thật thơ mộng, bình đến yên ả Kỉ niệm năm tháng quên, Tố Hữu thủ pháp liệt kê gọi vật thiên nhiên tưởng vô tri lại nơi lưu giữ kỉ niệm: “rừng nứa, bờ tre”, “ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê” Mỗi tên đọc lên tiếng lòng người thầm gọi tên người thân yêu Thiên nhiên người đánh giặc, người chia sẻ đau thương, niềm vui chiến thắng lưu luyến, nhớ nhung phút chia tay Trong nỗi nhớ người hình ảnh người trở thành kỉ niệm khó quên Nhớ Việt Bắc nhớ người nghĩa tình, thủy chung gắn bó thắm thiết, hòa quyện thiên nhiên nơi Tố Hữu trìu mến gọi họ “người yêu”, “người thương” Cách gọi khiến ta cảm nhận chữ 33 “tình” chữ “nghĩa” Người cảm thấy ấm lòng nghĩ đến người Việt Bắc Người lại người bình dị cao cả, họ bao bọc, chở che, hi sinh cho cách mạng tử thuở trứng nước Cho nên, phải chia tay người thương nhớ khôn xiết, biết ơn vơ nghĩ đến người lại Hình ảnh “bếp lửa” lên thời gian “sớm khuya” gợi dáng vẻ tảo tần người Việt Bắc Họ làm nên không gian ấm áp để xua tan giá lạnh thiên nhiên Như vậy, tài sáng tạo mình, Tố Hữu làm nên câu thơ trữ tình cách mạng đỗi ngào, thiết tha Gặp gỡ đề tài nỗi nhớ gắn liền với khung cảnh miền địa đầu tổ quốc kháng chiến chống Pháp nhận “vân chữ” riêng nhà thơ qua hình thức nghệ thuật độc đáo Bài thơ “Tây Tiến” viết theo thể thơ thất ngôn trường thiên với hình ảnh kết hợp độc đáo, ngơn ngữ giàu chất tạo hình Thành cơng Quang Dũng xây dựng hai hình tượng: thiên nhiên Tây Bắc dội, trữ tình; người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa Còn thơ “Việt Bắc” lại Tố Hữu thể thể thơ lục bát êm dịu, ngào với lối ví von gần với ca dao, dân ca Vì thế, Tố Hữu khiến cho lời thơ cách mạng trở nên đỗi trữ tình giống lời chia tay đôi lứa yêu tha thiết, mặn nồng Không phải khiến thơ cách mạng khơ khan lại có sức truyền tải đầy mẻ, tươi mát ngào Tố Hữu Sở dĩ, ta bước vào giới nghệ thuật hai nhà thơ cảm nhận sức hấp dẫn riêng người nhà thơ lại có phong cách riêng, dạng “vân chữ” riêng không trộn lẫn Quang Dũng nhà thơ “xứ Đoài mây trắng’, nhà thơ mang cốt cách chàng trai Hà thành với nét hào hoa, nhã Còn Tố Hữu lại nhà thơ coi “con chim đầu đàn thơ ca kháng chiến”, thơ Tố Hữu ln có kết hợp nhịp nhàng hồn thơ gắn bó với cách mạng tha thiết với văn hóa thơ ca dân tộc Hai thơ sáng tác hai thời điểm đặc biệt dân tộc, “Tây Tiến” sáng tác vào khoảng thời gian đầu kháng chiến chống Pháp “Việt Bắc’ lại sáng tác kháng chiến thành cơng Bên cạnh đó, thơ “Tây Tiến” nỗi nhớ cá nhân người “Việt Bắc” lại tiếng lòng bày tỏ thay mặt cho toàn cán Cách mạng với nhân dân Như vậy, ấn tượng riêng tài mình, hai nhà thơ đóng góp vào thơ ca kháng chiến chống Pháp thơ ghi dấu thời quên lịch sử dân tộc 34 Những câu thơ hay khơng có sức gợi mà phải in dấu ấn riêng người nghệ sĩ Nói Xn Diệu “Thơ phải sống, thơ phải cá thể hóa, thơ khơng có sắc nhọn cá thể sống người ta chẳng thể yêu thơ” Và Tố Hữu Quang Dũng thành công việc nối dài sức sống cho câu thơ để đến đủ sức âm vang, lay động lòng tất bạn đọc yêu thơ (Học sinh: Nguyễn Phương Anh, lớp 12 Văn) E/ THƯ MỤC THAM KHẢO Để làm tốt kiểu văn nghị luận phổ thông trung học – NXB Giáo dục, 1994 Làm văn nghị luận nào? – NXB Giáo dục, 1988 Làm văn 11,12 – NXB Giáo dục, 2000 Hướng dẫn ôn tập làm thi môn văn nghị luận xã hội, NXB Đại học Sư phạm Các viết sưu tầm Internet 35 MỤC LỤC 36 ... tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn, mong muốn: - Trang bị cho học sinh, đặc biệt học sinh giỏi văn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học, giúp em tự tin đạt... sắc, mẻ tác phẩm 17 III Rèn kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn Rèn kỹ thu thập dẫn chứng Học tập q trình tích lũy lâu dài vai trò tự học có ý nghĩa định... dẫn học sinh cách chi tiết, tỉ mỉ kĩ quan trọng Thực tế học sinh lung túng chọn dẫn chứng để phân tích Đối với học sinh giỏi, kĩ cần thiết II Chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho