V22 rèn kỹ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

33 166 0
V22 rèn kỹ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN MỤC LỤC PHẦN 1.MỞ ĐẦU (trang 3) PHẦN TỔNG QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (trang 4-trang 10) I.VĂN NGHỊ LUẬN Khái niệm văn nghị luận Đặc điểm văn nghị luận Cấu trúc văn nghị luận II CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN Nghị luận xã hội Nghị luận văn học III CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Thao tác lập luận giải thích Thao tác lập luận phân tích Thao tác lập luận so sánh Thao tác lập luận bình luận Thao tác lập luận bác bỏ Thao tác lập chứng minh PHẦN CÁCH CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NLVH CHO HSG (trang 11-trang19) I THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG II KĨ NĂNG CHỌN VÀ ĐƯA DẪN CHỨNG VÀO BÀI NLVH Khi chọn lọc dẫn chứng văn nghị luận phải đảm bảo xác Khi đưa dẫn chứng vào văn nghị luận phải đảm bảo yếu tố cần đủ Khi đưa dẫn chứng vào văn nghị luận phải đảm bảo tính điển hình, tiêu biểu Khi đưa dẫn chứng vào văn nghị luận phải kết hợp với việc phân tích dẫn chứng 5.Khi đưa dẫn chứng văn nghị luận cần đảm bảo tính logic hệ thống 6.Khi đưa dẫn chứng cần ý tỉ lệ dẫn chứng lí lẽ 7.Khi đưa dẫn chứng đồng thời phải xác định cấp độ dẫn chứng III CÁCH PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG Phương pháp tái cảm nhận Phương pháp phân tích nghệ thuật làm bật nội dung vấn đề Phương pháp suy luận lý lẽ Phương pháp so sánh, đối chiếu PHẦN KẾT LUẬN (trang 20) PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Nội dung văn nghị luận tạo nên lí lẽ dẫn chứng Chúng có mục đích làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Nếu lí lẽ giúp người đọc HIỂU, dẫn chứng giúp người ta TIN Cả hai có vai trò quan trọng trình triển khai vấn đề nghị luận Người xưa khuyên: “Nói có sách, mách có chứng” Nay học sinh muốn thuyết phục giám khảo, cần biết cách chọn đưa dẫn chứng vào văn nghị luận văn học Như vậy, cần thấy việc đưa dẫn chứng vào làm văn nghị luận vơ cần thiết Nó giúp cho làm sinh động, hấp dẫn, giúp cho vấn đề nghị luận trở nên rõ ràng có chiều sâu Bài làm văn dễ triển khai nhiều ý hơn, dài Thực tế, muốn có điểm sáng tạo, theo nhiều giám khảo chấm, yêu cầu học sinh phải có liên hệ, dẫn chứng phong phú vào làm Quan trọng thế, song thực tế làm HSG học sinh trú trọng,học sinh sử dụng lặp lại nhiều lần trở nên đơn điệu, nhàm chán Nhiều làm đưa dẫn chứng cách gượng ép, vụng Có dẫn chứng thiếu cụ thể, không xác thực, chưa tiêu biểu, thiếu liên kết chặt chẽ với vấn đề nghị luận Hoặc lẫn lộn, không hợp lý nghị luận xã hội văn học Nguyên nhân vốn kiến thức học sinh hạn chế, em có nhiều hiểu biết cách vận dụng vào làm cho hiệu Từ thực tế ôn HSG, người viết muốn truyền đạt kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn dạy học kết hợp với lí thuyết sách giáo khoa để giúp cho HS nói chung HSG nói riêng có kĩ cần thiết q trình Chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học, nhằm nâng cao chất lượng thi chọn HSG PHẦN TỔNG QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I VĂN NGHỊ LUẬN Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng việc, tượng đời sống hay văn học luận điểm, luận lập luận Đặc điểm văn nghị luận: Khi nhắc tới văn nghị luận ta nhắc tới tính thuyết phục chặt chẽ hệ thống luận điểm, luận cách lập luận - Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng, quan điểm người viết văn nghị luận Những ý kiến dùng để bảo vệ cho vấn đề cần chứng minh phải đảm bảo tính khách quan, chân thực Một văn thường có luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận - Luận cứ: lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm Luân điểm kết luận lí lẽ dẫn chứng Luận trả lời câu hỏi: Vì phải nêu luận điểm? Nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy khơng? - Cách lập luận cách người viết đưa hệ thống luận điểm, luận dẫn chứng cụ thể tạo thành chỉnh thể thống nhằm dẫn dắt người đọc (người nghe) đến kết luận mà người viết (người nói) muốn đạt tới Cách lập luận phải chặt chẽ, xuyên suốt vấn đề Cấu trúc : Bài văn nghị luận văn học bao gồm ba phần: - Mở (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng vấn đề, nêu luận điểm cần giải - Thân ( giải vấn đề): Triển khai luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm trình bày - Kết ( kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề nêu II CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN Văn nghị luận bao gồm hai kiểu bài: Nghị luận văn học nghị luận xã hội Nghị luận xã hội 1.1 Khái niệm: Nghị luận xã hội phương pháp nghị luận lấy đề tài từ lĩnh vực xã hội trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ – sai, tốt – xấu vấn đề nêu Từ đưa cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận vận dụng vào đời sống - NLXH gồm có ba dạng: + Nghị luận tư tưởng, đạo lí + Nghị luận tượng đời sống + Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 1.2 Nghị luận việc, tượng đời sống - Khái niệm: Nghị luận việc tượng đời sống xã hội bàn việc tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen hay đáng chê, nêu vấn đề đáng suy nghĩ - Yêu cầu: Về nội dung: Phải làm rõ viêc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai đúng, mặt lợi hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ ý kiến, nhận định người viết Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ý kiến, có suy nghĩ cảm thụ riêng người viết Về hình thức: Bài viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn xác, sống động 1.3 Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Khái niệm: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo đức, lối sống người - Yêu cầu: + Về nội dung: Phải làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,… để chỗ hay chỗ sai tư tưởng đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết + Về hình thức: Bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đắn, sáng tỏ; lời văn xác, sinh động 1.4 Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học: - Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học bàn vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Về nội dung: Phải giới thiệu tác phẩm vấn đề xã hội đặt tác phẩm Từ làm rõ viêc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai đúng, mặt lợi hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ ý kiến, nhận định người viết Về hình thức: Bài viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn xác, sống động Nghị luận văn học Nghị luận văn học dùng lý lẽ để bàn bạc thuyết phục người khác vấn đề nói tới Để thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân từ nhận vấn đề vấn đề Trong văn nghị luận ta gọi thái độ tình, ý kiến lý Để thuyết phục ý kiến cần có phải có lập luận sắc bén, dẫn chứng rõ ràng, có người cảm thấy thuyết phục đồng ý với quan điểm Phạm vi nội dung nghị luận gồm mảng kiến thức chính: Lí luận văn học, Văn học sử, hiểu cảm tác phẩm văn học II.1 Lí luận văn học: gồm nội dung - Vai trò, ý nghĩa, tác dụng văn học - Đặc trưng văn học - Cấu trúc tác phẩm văn học - Các giá trị văn học - Thể loại văn học - Nghệ sĩ trình sáng tác II.2 Văn học sử: Gồm nội dung - Về văn học - Về giai đoạn văn học - Về khuynh hướng văn học - Về tác gia văn học - Về tác phẩm văn học II.3 Hiểu cảm tác phẩm văn học: Gồm nội dung - Bình giảng thơ, đoạn thơ - Phân tích thơ - Phân tích vấn đề văn xi - Phân tích nhân vật - Phân tích hình tượng - Phân tích hình ảnh - Phân tích tâm trạng - So sánh hai tác phẩm văn học Bài làm học sinh giỏi thường yêu cầu bao gồm đầy đủ mảng kiến thức thao tác nghị luận III CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Thao tác lập luận giải thích: - Là cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề - Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm - Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề Đặt hệ thống câu hỏi để trả lời 2.Thao tác lập luận phân tích: - Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách toàn diện nội dung, hình thức đối tượng - Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố phận theo tiêu chí, quan hệ định Thao tác lập luận so sánh: - Làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác - Cách so sánh: Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết Thao tác lập luận bình luận: - Bình luận bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề - Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng Thể rõ chủ kiến Thao tác lập luận bác bỏ: - Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến cho sai - Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu phần ý kiến sai bác bỏ theo cách chiếu phần Thao tác lập luận chứng minh: - Dùng chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ đối tượng + Yêu cầu đặt ra: - Làm sáng tỏ chân lý dẫn chứng lý lẽ Khi ta chấp nhận chân lý thể phát ngơn đó, nhiệm vụ ta phải thuyết phục người khác chấp nhận dẫn chứng rút từ thực tế sống xưa nay, từ lịch sử , từ văn học (nếu đề yêu cầu) kèm theo dẫn chứng lý lẽ dẫn dắt, phân tích tạo lập luận vững chắc, mang đến niềm tin cho người đọc + Công việc cụ thể: - Bước phải tìm hiểu điều cần phải chứng minh , khơng thân hiểu, mà phải làm cho người khác thống nhất, đồng tình với cách hiểu - Tiếp theo việc lựa chọn dẫn chứng Từ thực tế sống rộng lớn, tư liệu lịch sử phong phú, ta phải tìm lựa chọn từ dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện (nên cần vài ba để làm làm nhói lên lòng người đọc nỗi xót xa kiếp sống quẩn quanh, tù đọng mà không nguôi khát khao Phương pháp suy luận lí lẽ Phương pháp thường dựa vào tính chất vấn đề để suy luận theo hướng mà người viết định Muốn , ngườiviết phải nắm đặc điểm nhân vật tình tiết kiện, ý đồ , tư tưởng nhà văn văn tự hiểu rõ mạch tâm trạng nhân vật trữ tình tác phẩm trữ tình Ví dụ: “Đêm nào, Liên An thức đợi tàu chạy qua Và đêm Đoàn tàu lên qua cảm nhận tinh tế Liên: Chuyến tàu đêm không đông khi, thưa vắng người sáng Chắc hẳn Liên phải trơng đợi nhiều lắm, quan sát kĩ nhận sáng- đặc điểm thật nhỏ Cũng phải thơi, đồn tàu ước mơ, khát vọng đổi thay chị em Liên” Phương pháp so sánh, đối chiếu Một văn hay khơng thể nhìn sâu sắc người viết mà cần phải biết liên hệ, đối chiếu với tác phẩm khác Như chiều “sâu” người viết mà thể chiều “rộng” “vốn liếng” văn chương Khi sử dụng phương pháp cần lưu ý đến tính trọng tâm tức phải hướng vào vấn đề cần nghị luận Mặt khác, không liên hệ văn học với văn học, đôi khi, cần thiết liên hệ với thực để thấy rằng: Văn học sống, văn học xuất phát từ sống trở để phục vụ đời sống Có viết, có thêm điểm thuyết phục Ví dụ: ta phân tích hình ảnh ánh trăng thơ “Ngắm trăng” Bác ta nên liên hệ đến hình ảnh ánh trăng thơ “Tin thắng trận” hay “Rằm tháng giêng” để làm bật tâm hồn thi nhân tình yêu thiên nhiên Bác Ở trường hợp liên hệ so sánh với tác giả khác nhằm làm bật hình ảnh thơ Bác Hay phân tích thơ “Tây Tiến” Quang 18 Dũng chắn người viết bỏ qua thơ “Đồng chí” Chính Hữu, “Nhớ” Hồng Nguyên, “Bài thơ tiểu đơị xe khơng kính” Phạm Tiến Duật… Chẳng hạn, tìm hiểu truyện ngắn “Những xa xôi” Phạm Minh Khuê phải nghĩ đến cô gái niên xung phong Trường Sơn Hay đọc đến câu thơ Chế lan Viên Tiếng hát tàu: Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc Năm đau, mế thức mùa dài Con với mế máu cắt Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi Người viết không liên hệ đến người mẹ khác mẹ Tơm, mẹ Suốt, người mẹ vĩ đại lịch sử Việt Nam (Mẹ Tơm tên thật Nguyễn Thị Quyển, sinh năm 1880, vùng Hanh Cù Mẹ lấy chồng quê cụ ông Vũ Văn Sởn, sinh người con, hai người trai mẹ tham gia hoạt động cách mạng từ trẻ Ngôi nhà ba gian lợp mái rơm cồn cát hoang vắng gia đình mẹ Tơm chọn làm Nhà mẹ Tơm trở thành quan Tỉnh ủy lâm thời, thành viên gia đình chiến sĩ Mẹ Suốt, tên thật Nguyễn Thị Suốt (1908-1968), nữ Anh hùng Lao động Chiến tranh Việt Nam, người lái đò chở đội, thương binh, đạn dược qua sông Nhật Lệ năm 1964 - 1967.) 19 PHẦN KẾT LUẬN Văn học loại hình nghệ thuật nhận thức văn học hệ thống mở tùy thuộc vào cá nhân , dạy văn thực chất giúp học sinh biến tác phẩm nhà văn thành tác phẩm mình, sống Để viết văn “đúng” “hay” q trình rèn luyện khơng mệt mỏi học sinh Những phương pháp trên, xét khía cạnh lí thuyết Nếu muốn viết văn hay, học sinh phải học nhiều cách dùng từ, đặt câu đặc biệt cách diễn đạt Nhưng lí thuyết sở Khơng có lí thuyết học sinh khơng có định hướng đúng, thiếu tảng vững cho cảm xúc bay bổng cất cánh Xuất phát từ thực tế ôn học sinh giỏi, nhận thấy lúng túng em trình chọn phân tích dẫn chứng q trình tạo lập văn nghị luận văn học, mạnh dạn trao đổi số phương pháp chọn phân tích dẫn chứng mà tham khảo đồng nghiệp tự đúc rút trình dạy học, nhằm khắc phục hạn chế đồng thời mở hướng nghiên cứu toàn diện, triệt để vấn đề Với chun đề này, tơi hy vọng nhiều hữu ích việc học văn nghị luận em học sinh, đặc biệt em tham gia kì thi chọn học sinh giỏi 20 PHỤ LỤC CÁC ĐOẠN VĂN PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG HAY 1.“…Tơi nhớ đẫ bao lần đứng trước mùa thu lắng nghe nhịp đến nhịp mùa, lòng khơng khỏi bâng khng, náo nức mà khơng nói nên lời Chỉ đến với vần thơ Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu,… Mới thấy nhịp thổn thức lắng chữ Song khơng phải đề tài mà hai nhà thơ có nét giống nhau, đọc Thu vịnh Đây mùa thu tới, nhận xao xuyến riêng Thu cụ Tam Nguyên mùa thu nông thôn, đượm vẻ buồn đồng ruộng, thu Xuân Diệu lại bâng khuâng cảm xúc thị thành Một bên mùa thu hồn tất bên mùa thu vừa chớm Một bên trước thu mà gợi tình, bên tìm cảm xúc vương mang nhịp bước nàng thu, bên đối khách bên kẻ tìm thu Ngay cảnh vật thôi, cách miêu tả thật khác Ám ảnh đến màu xanh vời vợi thơ cổ nhân: “Trời thu xanh ngắt tầng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.” Một màu xanh ngắt cao rộng, khơng đất trời điểm xốy đậm đặc mắt u say Khơng gắn bó với quê hương, thi sĩ có nảy từ đất trời màu xanh thăm thẳm đến Người Việt Nam chẳng lần rung động trước màu xanh Cũng sắc thu cảm quan thi sĩ thơ lại bắt khoảnh khắc thu phôi phai sắc lá: Với áo mơ phai dệt vàng 21 Mơ phai màu gì? Khơng rõ Câu thơ nhập nhòa giữ thực hư Đó nhòe cảm xúc hay cảnh vật sinh sắc thơ Cũng màu vàng in dấu qua bao tác phẩm thi ca cổ điển, bước vào thơ Xuân Diệu lại tái sinh sắc Ấy màu mùa thu màu sắc trái tim nghệ sĩ Nếu Thu vịnh đem đến mùa thu gợi cảm, tinh tế bút pháp cổ điển Đây mùa thu tới lại hấp dẫn bút pháp tả thực Người đọc chạm đến chữ chạm tới bước mùa thu Cảnh khác tình đổi thay Khoảnh khắc thu sang, thi sĩ họ Nguyễn chạnh chút bâng khuâng, thẹn vút lên nhân cách sáng ngời Tiếng ngỗng không trung rơi vào khoảng lặng vắng chơi vơi trái tim người Chút ngẩn ngơ, bâng khuâng ám ảnh người đọc hay sao? Với thi sĩ Thơ mới, cảm xúc không nghiêng nỗi niềm ưu thời mẫn cổ nhân mà man mác sầu buồn Tâm trạng chênh vênh náo nức tủi sầu Cái động thái tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi khép lại thơ mà để lại khơng nhìn vơ định, mông lung Thế đấy, mùa thu báo lần qua, khoảnh khắc thi sĩ lại rung lên nhịp riêng Giữa bao vần thơ thu, trái tim Thu vịnh, Đây mùa thu tới Có phải tác phẩm hấp dẫn tôi, sinh sắc, xanh tưới mạch nguồn sáng tạo Thế hay thích thơ trước hết thích người Một Nguyễn Khuyến lắng vào thâm trầm Một Xuân Diệu băn khoăn gửi buồn vương vất vào hư không.” (Bài đạt giải Nhất năm 2004) 2.“…Điều hấp dẫn người đọc đầu tiên, có lẽ bút pháp dựng cảnh độc đáo, nói tác giả: Một cảnh tượng xưa chưa có Khoảnh khắc cho chữ, khoảnh khắc đẹp thăng hoa từ buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Ngục tù vốn nơi tăm tối nhất, nơi mà bóng đèn xấu, ác ngự trị lại nơi sinh thành 22 nét chữ Huấn Cao Những câu văn bị nén lại làm lan tỏa không khí thiêng liêng Ngọn đuốc sáng rừng rực, vng vải nguyên vẹn lần hồ, ba mái đầu chụm lại bên nhau,… tất chuẩn bị cho công việc thiêng liêng Người đọc bị chặt vào dây phút thiêng liêng đẹp chiến thắng Không phải ngẫu nhiên, nhà văn để Huấn Cao tư cổ đeo gơng, chân vướng xiềng Có điều dường nghịch lí Người tù bị kiềm tỏa gơng cùm mà ung dung, đường hồng Còn quản ngục, thơ lại vốn kẻ có uy quyền hồn tồn tự khúm núm, run run Vận dụng bút pháp tương phản chủ nghĩa lãng mạn để dựng cảnh, dựng người với Nguyễn Tuân thật điêu luyện, thấm vào câu chữ Tất thủ pháp nghệ thuật tôn lên vẻ đẹp sáng tạo nghệ thuật thiên lương người Giây phút cuối đời tử tù lời than thở Khoảnh khắc thiêng liêng nhất, người dành cho đẹp Thoi mực, thầy mua đâu mà tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm từ chậu mực bốc lên không? Hương thơm mực hay sánh quyện tâm hồn Ngỡ vẻ đẹp tâm hồn Huấn Cao vương hương vào hai câu văn Đẹp câu thơ câu văn chất thơ lòng người Thói thường, cận kề chết, người ta hay run sợ, nghĩ đến lớn thân Nếu khơng có lĩnh sống cao đẹp, lí tưởng cao cả, Huấn Cao đâu lời di nguyện thiêng liêng, cao đẹp Đoạn văn tụ hợp đẹp Chính đẹp đảo lộn vị tử tù quản ngục, xóa khoảng cách chức vị để ba đầu người chăm trở thành biểu tượng cảm hóa kì diệu Những câu văn lặng khơng khí thiêng liêng Hình ảnh lụa bạch ngun vẹn lần hồ ám ảnh trẻo, người tri kỷ Ngục tù, tối tăm dè nát, dìm tắt đẹp hay khơng? Câu trả lời khoảnh khắc thiêng liêng cuối Giây phút ngắn ngủi đời người, Huấn Cao di nguyện cho người lại lòng yêu mến đẹp Không phải đẹp định hình nét chữ mà đẹp thoát bay từ tâm hồn, từ thiên lương 23 sáng Cái chết Huấn Cao làm tái sinh sống làm hồi sinh thiên lương quản ngục Vậy nên chết đầu phải vơ nghĩa Chỉ dòng nước mắt chan chứa quản ngục cững lấp lánh vẻ đẹp tình người Đó khơng phải giọt nước mắt đau đớn, ngậm ngùi, lăn tròn, óng ánh mặn nồng cảm xúc Lời bái lĩnh xin lĩnh ý Đến đây, quản ngục bị cảm hóa hồn tồn, đâu giản đơn phục lí trí mà bao yêu mến dang tràn ngập tim Có lẽ ngần đủ, thêm đoạn lần in tác phẩm ý vị dư ba nhiều Sự cảm động khiến người đọc nhớ đến dòng nước mắt đao phủ khóc cho Ri-va-rếch tiểu thuyết Ruồi trâu Thế hay, đẹp thiên tính mãi có sức cảm hóa kì diệu, đơng hay tây, xưa hay Đoạn văn khép lại mà giọt nước mắt rỉ thấm nghẹn ngào chưa ngừng chảy Nó lan tỏa vào tim người đọc Hẳn Nguyễn Tuân, người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp, tái sinh đẹp nghệ thuật, thỏa nguyện viết dòng văn sáng đẹp này.” (Bài văn đạt giải Nhất năm 2004) 3.“ …Chí Phèo tác phẩm văn học chân mà qua Nam Cao tơn vinh người qua hình thức nghệ thuật độc đáo Chí Phèo điển hình cho người nông dân đau khổ sau lũy tre làng Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Trước Nam Cao, Ngơ Tất Tố có chị Dậu khổ bán bán chó, Nguyễn Cơng Hoan có anh Pha bị bao tầng lớp dồn ép đến bước đường Chí Phèo Nam Cao khơng bị dồn vào bước đường mà buộc phải bán linh hồn thể xác để trở thành quỷ làng Vũ Đại, bị cướp nhân tính, nhân cách, bị đẩy ngồi cộng đồng người, đến tận bờ vực phi nhân loại Mở đầu tác phẩm, Nam Cao đảo lộn thời gian tuyến tính, khơng từ q khứ mà xuất phát từ tương lại, đẩy Chí Phèo sân khấu đời tiếng 24 chửi sặc mùi rượu Hắn giao tiếp với đời không âm tiếng người bình thường mà tiếng chửi Nếu lúc có anh nơng dân tức mà chửi lại thấy tính người Mà giả sử rằng, ơng trời có tức lời chửi trời mà cho giơng sấm sét biết, nói có trời đáp lại Nhưng đáp lại tiếng chó sủa mà thơi, lờ đi, coi chẳng có Với dòng kể xen lẫn lời tác giả: Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng?, với biện pháp thay đổi điểm nhìn trần thuật liên tục, tác giả kiến tạo đoạn văn mở đầu vô ấn tượng, vừa khiến độc giả bất ngờ, vừa diễn tả nỗi đau Chí Phèo.” (Bài văn đạt giải năm 2010) 4.“ Những câu văn miêu tả tâm trạng Liên nhẹ nhàng nỗi buồn man mác tâm hồn nhân vật: Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần nỗi buồn buổi chiều quê thấm vào tâm hồn ngây thơ chị Đây cảm xúc tinh tế đáng trân trọng ta biết Liên cô bé mười ba tuổi Trên trang văn Thạch Lam, Liên lên với tâm hồn nhạy cảm lòng nhân bao la Cách Liên nhìn đứa trẻ nhặt rác, cách Liên đứng sững lại trước bóng bà cụ Thi điên khuất dần phía làng để lại ta bao suy ngẫm Rồi cách cảm nhận mùi hương quen thuộc phố huyện bốc lên “mùi đất, quê hương này” Người ta nghĩ trẻ quen nhìn mắt, hóa Liên nhìn tâm hồn Thạch lam dùng mắt yêu thương để thấy hiểu tâm trạng Liên, để nói lên rung động, cảm xúc đặc biệt cô bé thời đoạn giàu ý nghĩa tâm hồn: Chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội chạy qua phố huyện, chuyến tàu đem đến cho Liên, cho cư dân phố huyện chút giới khác để họ có thêm niềm tin, thêm hy vọng để sống Chuyến tàu đến qua khiến Liên “lặng mơ tưởng”, Liên nghĩ 25 Hà Nội, Hà Nội “Sáng rực vui vẻ huyên náo” Liên nghĩ tháng ngày qua, tháng ngày tuổi thơ đẹp cổ tích Có thể nói chấm xanh mát lành tâm hồn thơ bé bị bó buộc sống tù đọng, cỗi cằn.” (Bài văn đạt giải Nhất năm 2012) 5.“…Nhưng, tác phẩm miêu tả buồn, khổ mà khơng có nhiệm vụ khác việc làm lây sang cho nỗi buồn điều đáng buồn Nam Cao nói với ta tình người sâu nặng Nam Cao dãn tác phẩm miêu tả vào “cuộc tình” Thị Nở - Chí Phèo Có nói: Chỉ với năm ngày thơi Chí Phèo sống chết người Thị Nở xấu ma chê quỷ hờn lại mang tình yêu dành cho Chí Phèo – quỷ làng Vũ Đại Người ta cho tình u Rơ-me-ơ Giu-li-ét tình yêu Nhưng tình u cho người đàn ơng có Chí Phèo – biết uống rượu cho say đập đầu, rạch mặt ăn vạ cho người đàn bà có Thị Nở - người xấu ma chê quỷ hờn, vừa xác xơ nghèo lại vốn có dòng mả hủi Gió trăng vơ tình đêm hè nơi vườn chuối ven sông đẹp biết vơ che chở, đồng tình trăng làm sáng gió làm mát cho hai nhân hình đau khổ vừa tìm thấy Chí Phèo dù sống năm ngày yêu thương phải đối mặt với bi kịch Năm ngày yêu đương thứ thuốc thử nhân tính để nhận Chí Phèo có khao khát làm người lương thiện, ước mơ: chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, sống đời bình n Nhưng Thị Nở nhớ bà cô đời dừng yêu Bi kịch tình u tan vỡ chưa đủ, mà bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, bị hất khỏi cộng đồng Chí Phèo khơng chấp nhận trở sống lương thiện Quy luật bước chân cấm kì trở lại trò chơi dân 26 gian Chí Phèo lại xót xa biết Chí Phèo lại uống rượu uống rượu không say, thấy thoang thoảng cháo hành Hương cháo hành Thị Nở tự tay nấu bón cho Chí buổi sáng đầu chuỗi ngày quấn quyện bên Chí Phèo lúc minh chứng cho trở lại làm người Nhưng Chí Phèo lại bước chân theo thói quen đến nhà Bá Kiến Một lưỡi dao vung lên, vũng máu, đời vào ngõ cụt Chí Phèo chết ngưỡng cửa hồn lương; xã hội làng Vũ Đại đóng chặt lại cánh cửa đời, khơng cho Chí Phèo trở lại.” 6.“…Nếu thực nghệ sĩ nhà nhân đạo lớn với đơi mắt nhìn sắc sảo có lẽ Nguyễn Du xứng đáng đại thi hào khoong Việt Nam mà giới Nếu tạc tượng Nguyễn Du, tạc người với đơi mắt có thị giác bén nhạy để nhìn đơi tai có thính giác tinh tế để cảm nghe nỗi buồn vui loài người Với tôi, nghiệp Văn học đại thi hào dân tộc kim tự tháp sừng sững mà mặt diện lấp lánh sắc màu trang Kiều Bằng mắt trơng thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời (Mộng Liên Đường chủ nhân) , Nguyễn gửi vào kiệt tác hiểu biết sâu sắc người để tất hội tụ, tỏa sáng qua nhân vật bất hủ lịch sử Văn học Việt Nam: Thúy Kiều Văn học dân gian Trung đại thường xây dựng người nguyên phiến khơng đổi thay, Thạch Sanh giàu nghĩa khí, tài năng, Lý Thơng gian xảo, độc ác, Vũ Nương hiền thảo, thủy chung hay Lục Vân Tiên trọng nghĩa khinh tài Nhân vật Tố Như khơng Ơng nhìn người thực thể sinh động biến đổi theo hoàn cảnh Thúy Kiều sắc sảo mặn mà chỗ nhân hậu thật đến điều đay nghiến hay mỉa mai: Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen kẻ cắp bà già gặp nhau.” 27 (Năm 2012 Những văn đạt giải quốc gia) 7.“ …Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Du xem nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Đại thi hào dân tộc ln có cảm thơng sâu sắc với người dù tầng lớp hay đáy xã hội, dù sông vinh hoa hay chốn lầu xanh nhơ nhuốc… Truyện Kiều thể rõ nhìn sâu sắc Nguyễn Du người Trong đó, trích đoạn Nỗi thương biểu thị tiêu biểu cho ngòi bút nhân đạo ơng Nguyễn Du nhìn sâu vào đời sống nội tâm, cảm xúc Kiều, nói gần nhập thân vào nhân vật để giúp nàng nói lên tâm trạng đau đớn người gái tài sắc tuyệt vời mà lại bị giày đạp xã hội q vơ tình: Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm Dập dìu gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh Nghệ thuật trùng điệp với hình ảnh tượng trưng nói lên tâm trạng ê chề đau đớn Kiều sống lầu xanh đàn điếm, nhơ nhớp triền miên ngày sang ngày khác.” (Năm 2012- Những văn đạt giải quốc gia) 8.“ Cho đến thời đại, nghệ sĩ chân tiếp nối dòng văn chiến đấu cha ơng không ngừng lên án xấu ác Họ đưa vào văn chương mặt “ chó đểu” xã hội Khơng bị kìm kẹp lễ nghi phong kiến, văn chương đại thỏa sức phơi bày bệnh xã hội Vũ Trọng Phụng dựng lên trang viết ơng “Tấn trò đời” Tất thảy gán mác văn minh, tiến điều hóa suy đồi, kệch cỡm Một đám ma to hội tụ tất lố lăng bát nháo Một đám ma mà điều vui mừng hí hửng Khơng có lấy giọt 28 nước mắt nhỏ xuống cho người khuất mà có tiếng khóc giả tạo “Hứt! Hứt! Hứt! ” để che giấu tốn sòng phẳng Nó nói lên chất đê tiện lão Phán, thói háo danh đến gàn dở cụ cố Hồng, vơ tình bạc nghĩa đám cháu Phải Vũ Trọng Phụng muốn bôi đen sống? Không, ông “ muốn tiểu thuyết thực đời” Ơng nói lên khao khát xã hội tốt lành lương thiện, nơi người ta sống với nhua chân giá trị tình yêu thương Giọng phê phán rõ câu chữ Số đỏ, mỉa mai ấn giấu nụ cười cay đắng, giọt nước mắt vị đời Tôi biết nhà văn Dù người ta gọi ông danh xưng cao quý nữa, ấn tượng tơi ơng kẻ đau nỗi đau giấc mộng phù phiếm Pa-ri Đó Ban-dắc Ơng dựng lên “tấn trò đời” xã hội Pháp để người đọc khơng thể dửng dưng Thử hỏi dửng dưng trước hình ảnh lão Gơ-ri-ơ, khốn khổ đời cuối chết đơn độc, nhận giọt nước mắt thương vay người không máu thịt Mơ tả xói mòn đạo đức xảy cơm bữa thế, nhà văn gửi gắm khát vọng thay đổi xã hội phù phiếm, vơ cảm lúc Đó lí giới tôn vinh ông.” (Bài đạt giải năm 2014) 9.“Xtăng- đan nhấn mạnh:”Văn học gương lớn di chuyển dọc theo đường đời” Chức văn học phản ánh thực khách quan sống Văn học chiếm lĩnh giới tư hình tượng Nghệ thuật bơng hoa gương, vầng trăng mặt nước Cuộc sống qua lăng kính cá nhân chủ quan nhà văn trở thành hình tượng sống động Cái đẹp đối tượng quan trọng mà văn học phản ánh Cái đẹp hoàn thiện mức độ cao khiến cho người phải nâng niu, ngưỡng vọng đề cao Đó vẻ đẹp thiên nhiên tươi mơn mởn tràn đầy sức sống, tinh khôi, tú: 29 Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ) Văn học phản ánh nhiều đề tài, trọng tâm người Văn chương đề cao người hình thức nghệ thuật khác Nguyễn Du , đại thi hào dân tộc, tuyệt tác Đoạn trường tân dựng nên hai chân dung chị em Thúy Kiều trở thành mẫu mực đẹp thời: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Hay Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Tài phẩm chất tốt đẹp người nhiều nhà văn thể sáng tác Đó chàng trai Lục Vân Tiên ln sống trọn đạo tình nghĩa, nàng Kiều “hiếu nghĩa đủ đường”, tay lái hoa ơng lái đò sông Đà, vẻ đẹp phẩm chất niên thời đại “sợi xanh óng ánh” – Nguyệt Mảnh trăng cuối rừng Cái đẹp đích đến cuối văn chương “Nhà văn ln người dẫn đường để đưa người đọc tới xứ sở đẹp” khẳng định.” (Bài đoạt giải Nhất năm 2014) 30 10 “ Quả Trước Nam Cao diện văn đàn, đề tài nông thôn nông dân mảnh đất bao người xới xáo với bao đỉnh cao sáng tác Bước đường Nguyễn Công Hoan, Giông tố Vỡ đê Vũ Trọng Phụng Nam Cao người đến muộn cày đường cày tuyêt diệu Ánh mắt Nam Cao dõi theo Chí Phèo từ anh nông dân hiền lành, lương thiện lúc biến thành quỷ Trong tâm hồn Chí có rồng phượng lẫn rắn rết, có lương tri, say tỉnh… Tất khía cạnh đan xen, tranh đấu với tâm hồn Chí Ai dám bảo Chí Phèo người tốt mà phá tan hoang cửa nhà, đạp đổ mái ấm hạnh phúc? Nhưng có lại dám bảo kẻ xấu xa hồn tồn hết nhân tính vật vã kiếp người kiếp quỷ, Chí ln âm ỉ lòng, nỗi khát khao hướng sống lương thiện? Được tình người tỏ thức, Chí lại khát khao mơ tưởng xa xăm lương thiện với: Một nhà, mảnh vườn, chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải Ta cảm ơn Nam Cao ông sâu vào hồn nhân vật, phủ lớp bụi đen bám chặt lên để phát chắt chiu đốm sáng lương tri tiềm tàng Con người, với Nam Cao, dĩ nhiên thánh; ông tỉnh táo nhìn nhận sai trái, lầm lạc nhân vật điều tuyệt vời ông bày tỏ niềm tin yêu mạnh mẽ vào lương thiện, vào khao khát tốt đẹp lồi người Đó nét riêng Nam Cao, Nam Cao.” (Bài đạt giải Nhất năm 2012) ĐỀ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài: Tìm hiểu chung văn nghị luận –SGK lớp Bài: Lập luận văn nghị luận SGK lớp 10 Tuyển chọn văn đạt giải quốc gia học sinh giỏi trung học phổ thông- NXB Giáo dục Việt Nam Muốn viết văn hay-NXB Giáo dục- Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên 31 Tài liệu mạng 32 ... CÁCH CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NLVH CHO HSG (trang 11-trang19) I THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG II KĨ NĂNG CHỌN VÀ ĐƯA DẪN CHỨNG VÀO BÀI NLVH Khi chọn lọc dẫn chứng văn. .. cần chứng minh - Đưa kết luận phương hướng nỗ lực 10 PHẦN KĨ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HSG I THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG Dẫn chứng. .. biệt dẫn chứng mở rộng dẫn chứng bắt buộc II KĨ NĂNG CHỌN VÀ ĐƯA DẪN CHỨNG VÀO BÀI NLVH Khi đưa dẫn chứng vào văn nghị luận, học sinh cần lưu ý vấn đề sau: Khi chọn lọc dẫn chứng văn nghị luận

Ngày đăng: 09/03/2020, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khi chọn lọc dẫn chứng trong văn nghị luận phải đảm bảo sự chính xác

  • 2. Khi đưa dẫn chứng vào bài văn nghị luận phải đảm bảo yếu tố cần và đủ

  • 3. Khi đưa dẫn chứng vào bài văn nghị luận phải đảm bảo tính điển hình, tiêu biểu

  • 4. Khi đưa dẫn chứng vào bài văn nghị luận phải kết hợp với việc phân tích dẫn chứng.

  • 5.Khi đưa dẫn chứng trong văn nghị luận cần đảm bảo tính logic và hệ thống

  • 6.Khi đưa dẫn chứng cần chú ý tỉ lệ giữa dẫn chứng và lí lẽ

  • 7.Khi đưa dẫn chứng đồng thời phải xác định được các cấp độ dẫn chứng

  • 1. Khi chọn lọc dẫn chứng trong văn nghị luận phải đảm bảo sự chính xác

  • 2. Khi đưa dẫn chứng vào bài văn nghị luận phải đảm bảo yếu tố cần và đủ

  • 3. Khi đưa dẫn chứng vào bài văn nghị luận phải đảm bảo tính điển hình, tiêu biểu

  • 4. Khi đưa dẫn chứng vào bài văn nghị luận phải kết hợp với việc phân tích dẫn chứng.

  • 5. Khi đưa dẫn chứng trong văn nghị luận cần đảm bảo tính logic và hệ thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan