V14 rèn kỹ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

52 195 0
V14 rèn kỹ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHUYÊN ĐỀ HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XII – NĂM 2019 TÊN ĐỀ TÀI RÈN KĨ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN tháng năm 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Lý thuyết II Thực hành ứng dụng III Bài viết tham khảo .27 KẾT LUẬN .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 MỞ ĐẦU Đối với học sinh giỏi mơn Ngữ văn, ngồi việc nắm bắt vấn đề mang tính lý luận việc chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học kĩ cần phải rèn luyện Có thể nói, phần quan trọng định thành công làm văn vấn đề liên quan đến kiến thức văn học Trên thực tế, học sinh giỏi Ngữ văn học sinh có khả tiếp thu tốt kiến thức lý luận văn học, có khả cảm nhận nhanh văn văn học cảm xúc trực tiếp Tuy nhiên, yêu cầu vận dụng văn văn học kiến thức văn học nói chung để làm sáng tỏ nội dung lý luận đa số em lúng túng chưa biết cách khai thác văn với yêu cầu đề Tình trạng chung là, em thường phân tích lại tồn tác phẩm, chí có em kể lại tác phẩm dạng tóm tắt đưa kiến thức văn học vào mà không ý nghĩa với nội dung nghị luận Điều khiến làm văn trở thành sản phẩm mang tính mơ kiến thức đào sâu văn văn học để khám phá, tìm tòi, phát giá trị nằm sâu bên tác phẩm văn học, ẩn dấu lớp vỏ ngôn từ Mặt khác, có hai câu hỏi đặt với thầy cô giáo dạy học sinh giỏi Ngữ văn là: Làm để giúp học sinh giỏi Ngữ văn khắc phục tình trạng trên? Làm để nghị luận văn học học sinh giỏi Ngữ văn sản phẩm đích thực tư cảm xúc? Câu trả lời không dễ dàng Văn học có tính đặc thù, trước hết đòi hỏi người học văn phải có khiếu văn chương, phải thực đam mê sau phải thích đọc văn tiếp cận Thế nhưng, chưa hẳn học sinh có khiếu văn chương làm tốt nghị luận văn học, khơng có kĩ viết kĩ vận dụng kiến thức văn học vào viết Kĩ khơng giống cảm xúc, đòi hỏi rèn luyện nghiêm túc, kiên trì cách có ý thức Thơng thường, q trình làm văn, cảm xúc hay lấn át kĩ năng, điều khiến cho nghị luận văn học tính khoa học cần thiết Cho nên, thầy cô giáo dạy văn muốn trả lời hai câu hỏi phải người tìm phương pháp tốt nhất, hiệu để giúp em học sinh giỏi Ngữ văn hình thành kĩ chọn phân tích dẫn chứng cách khoa học, xác đảm bảo yếu tố cảm xúc văn Đề tài RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN mà Hội thảo khoa học trường chuyên khu vực Duyên hải Đồng bắc lần thứ XI năm 2018 Trường THPT Chuyên Hưng Yên lựa chọn đề tài thiết thực, có tính thực tiễn cao Đề tài giúp cho thầy cô giáo trực tiếp dạy học sinh giỏi Ngữ văn có dịp trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm đưa giải pháp hữu hiệu, giúp em học sinh giỏi Ngữ văn khắc phục kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học non yếu Đồng thời, hội để thầy cô giáo tham gia Hội thảo 2019 chung tay làm nên diện mạo việc đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi Ngữ văn Người viết mạnh dạn góp thêm tiếng nói để xây dựng đề tài hồn chỉnh đưa đề tài đến với em học sinh giỏi Ngữ văn khu vực nói riêng nước nói chung tương lai gần Trong viết này, để làm rõ tính ứng dụng đề tài, người viết chọn 04 câu nghị luận văn học 04 đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn qua năm học gần đây: 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018 số đề tham khảo người viết tự biên soạn đề thi sử dụng qua kì thi khu vực tỉnh thành nước Trên sở vấn đề đặt đề thi, người viết đưa vài gợi ý phương án chọn phân tích dẫn chứng, hầu mong bổ khuyết phần khó khăn mà học sinh giỏi Ngữ văn gặp phải tiếp cận với câu nghị luận văn học đề thi thi chọn học sinh giỏi cấp Trong chuyên đề này, người viết mạnh dạn đưa vào viết tham khảo cấp độ cao, cách chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học để làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận NỘI DUNG I LÝ THUYẾT Dẫn chứng văn nghị luận dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn 1.1 Dẫn chứng văn nghị luận - Dẫn chứng liệu dùng để sử dụng trình làm văn nghị luận nói chung Ví dụ: nghị luận xã hội sử dụng dẫn chứng từ thực tế đời sống, nghị luận văn học sử dụng dẫn chứng từ tác phẩm văn học - Dẫn chứng yếu tố thiếu văn nghị luận sở quan trọng để làm sáng rõ nội dung cần nghị luận tạo nên tính thuyết phục cho văn nghị luận - Dẫn chứng văn nghị luận phong phú, đa dạng lựa chọn sử dụng hợp lý tùy theo vấn đề mà đề nêu 1.2 Dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn - Dẫn chứng nghị luận văn học chủ yếu tác phẩm văn học nhiều thể loại khác nhau: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, kịch tác phẩm văn học nước hay tác phẩm văn học nước người viết sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề lý luận văn học mà đề đặt - Dẫn chứng nghị luận văn học đơi nhận định, ý kiến, nhận xét đánh giá mang tính lý luận vấn đề văn học người viết sử dụng để làm tăng thêm độ tin cậy trình giải mã nội dung lý luận văn học nêu đề văn khẳng định tính xác nội dung lý luận Ví dụ: Nếu đề nghị luận văn học nêu lên vấn đề cần nghị luận thơ qua ý kiến nhận định cụ thể học sinh vận dụng ý kiến nhận định khác thơ để củng cố khẳng định độ tin cậy ý kiến nhận định nêu lên đề - Dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn phải dẫn chứng tiêu biểu, có khả khái quát cao gợi cho người đọc suy ngẫm sâu sắc, đáp ứng yêu cầu đề Kĩ kĩ chọn, phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn 2.1 Kĩ - Tham khảo số cách hiểu kỹ năng: + “Kỹ khả người việc vận dụng kiến thức để thực nhiệm vụ nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, giải vấn đề tổ chức, quản lý giao tiếp ” (theo Wiki) + “Kỹ năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tương ứng” (theo Vũ Dũng) + “Kỹ thực có kết tác động hay hoạt động phức tạp cách lựa chọn áp dụng cách thức đắn, có tính đến điều kiện định” (theo Levitov) - Từ tham khảo trên, đến cách hiểu chung nhất: Kỹ năng lực thực hành động hay hoạt động cách lựa chọn vận dụng tri thức cách thức hành động đắn để đạt mục đích đề “Tri thức” kiến thức lựa chọn làm dẫn chứng “cách thức hành động” khả phân tích dẫn chứng làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận 2.2 Kĩ chọn dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn - Kĩ chọn dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn lực lựa chọn vận dụng dẫn chứng – kiến thức văn học phù hợp với nội dung lý luận nêu đề văn - Để hình thành kĩ này, học sinh phải thường xuyên tiếp cận với kiểu đề khác để rèn luyện khả phán đoán, lựa chọn sử dụng dẫn chứng mục đích Bởi vì, tiếp cận với đề văn cụ thể, học sinh đánh thức tri thức văn học tích lũy hình thành ý thức lựa chọn đơn vị kiến thức cần thiết để phục vụ cho ý tưởng - Mặt khác, để thao tác lựa chọn dẫn chứng thực trở thành kĩ đòi hỏi học sinh phải bồi đắp cho vốn tri thức văn học phong phú, đa dạng Đồng thời học sinh phải biết đặt dẫn chứng ý thức cách khoa học - Điều quan trọng là, để chọn dẫn chứng phù hợp từ làm sáng rõ nội dung nghị luận, học sinh phải xác định trọng tâm nghị luận yêu cầu đề văn - Ngoài ra, việc lựa chọn dẫn chứng tác phẩm thơ, văn xuôi, kịch cần cân nhắc kĩ lưỡng cho với yêu cầu đề - Học sinh cần lưu ý: chọn dẫn chứng nên chọn kiến thức văn học mà thân cảm thấy tự tin dễ dàng khơi gợi cảm hứng để khai thác dẫn chứng cách hiệu 2.3 Kĩ phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn - Phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn thao tác mang tính định thành cơng văn Bởi vì, thao tác này, học sinh khẳng định tính đắn vấn đề lý luận nêu đề văn - Muốn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn đạt hiệu đòi hỏi học sinh phải có lực cảm thụ tiếp nhận tác phẩm văn học cách sâu sắc, phải tinh tế có khả xử lý linh hoạt đơn vị kiến thức để đáp ứng yêu cầu đề - Khi phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn, học sinh phải biết vận dụng tri thức văn học hợp lý khai thác theo hướng nâng cao, mở rộng để làm rõ chất vấn đề lý luận cần làm sáng tỏ Đồng thời, học sinh phải bám sát trọng tâm vấn đề cần nghị luận - Học sinh cần phải nắm đặc trưng thể loại văn học để phân tích dẫn chứng, học sinh khơng làm rõ nội dung vấn đề mà cho người đọc thấy giá trị nghệ thuật yếu tố có tác dụng khơng nhỏ nội dung vấn đề cần nghị luận - Ngoài ra, học sinh phải biến dẫn chứng văn học trở thành công cụ ngôn ngữ đặc biệt để tạo ấn tượng diễn đạt người đọc Nghĩa biết cách mượn dẫn chứng làm phương tiện để dẫn dắt người đọc đến đích mong muốn Vai trò thầy giáo việc hình thành kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn - Thầy giáo phải người hình thành cho học sinh ý thức chọn phân tích dẫn chứng tập thực hành cụ thể, thiết thực - Thầy cô giáo phải người cho học sinh thấy phạm vi dẫn chứng cần sử dụng đề văn cụ thể Nghĩa chọn tác phẩm văn học khai thác tác phẩm theo yêu cầu khác đề - Thầy cô giáo phải người thường xuyên kiểm tra trực tiếp lực đọc tác phẩm văn học học sinh, gợi mở cho học sinh cách tiếp cận tác phẩm nhiều góc độ khác để học sinh có phản xạ nhanh nhạy chọn dẫn chứng cho viết - Thầy cô phải người tạo cảm hứng cho học sinh thấy điều thú vị học sinh giải đề văn thông qua việc chọn phân tích dẫn chứng khơng mang đến học có tính lý thuyết, giáo điều Lưu ý Về mặt lý thuyết, học sinh cần rèn luyện kĩ phân loại dẫn chứng để chuẩn bị cho tâm tự tin đối diện với đề nghị luận văn học khác Ví dụ: - Dẫn chứng tác giả văn học - Dẫn chứng tác phẩm văn học - Dẫn chứng thể loại văn học - Dẫn chứng giai đoạn văn học - Dẫn chứng mang tính lý luận văn học II THỰC HÀNH ỨNG DỤNG Kĩ chọn dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn 1.1 Kĩ chọn dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn qua số đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn năm gần 1.1.1 Đề thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2015 - 2016 Câu (12.0 điểm) Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến * Xác định trọng tâm vấn đề cần nghị luận: Ý kiến cho rằng, nhà văn người sinh nhân vật từ tâm trí sống thực hình tượng nhân vật tác phẩm văn học tâm trí người đọc khẳng định vai trò người tiếp nhận đời sống hình tượng nhân vật nối riêng tác phẩm văn học nói chung * Yều cầu đề: Học sinh bình luận ý kiến tri thức trải nghiệm văn học mình, tức phải chọn phân tích dẫn chứng kết hợp với ý kiến chủ quan người viết để làm rõ tính đắn ý kiến * Yêu cầu chọn dẫn chứng: - Học sinh phải chọn dẫn chứng hình tượng nhân vật từ bắt đầu xuất với đời tác phẩm người đọc đón nhận lại tâm trí người đọc qua nhiều hệ - Những hình tượng nhân vật chọn phải hình tượng nhân vật có sức ảnh hưởng lớn đến thời đại mà tác phẩm có mặt, thể tư tưởng tiến nhà văn đồng thời có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc * Dẫn chứng lựa chọn: - Văn học trung đại Việt Nam: hình tượng nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du - Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945: hình tượng nhân vật Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao - Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975: hình tượng nhân vật Mị Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi - Văn học Việt Nam sau 1975: hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu - Văn học nước ngồi: hình tượng nhân vật Xơ-lơ-cơp Số phận người M.Sơ-lơ-khơp; hình tượng nhân vật Bê-li-cơp Người bao A.T.Sê-khơp Học sinh chọn hình tượng nhân vật tác phẩm văn học Việt Nam tác phẩm văn học nước ngồi nằm ngồi chương trình phổ thơng Nói chung, khơng có giới hạn phạm vi kiến thức văn học nghị luận văn học dành cho sinh giỏi Ngữ văn 10 Học sinh nên chọn hình tượng nhân vật đa dạng nhiều giai đoạn văn học khác văn học nước nhiều văn học khác văn học nước ngồi để có sở vững thuyết phục cho tính đắn ý kiến - Có thể vận dụng kiến thức lý luận, ý kiến, nhận định, đánh giá đề cập đến vai trò người tiếp nhận (độc giả) đời sống hình tượng nhân vật nối riêng tác phẩm văn học nói chung: + “Nhân vật tác phẩm thiên tài thật nhiều thật người đời sức sống lâu bền, ý nghĩa điển hình Qua nhân vật ta thấy tầng lớp, giai cấp, thời đại, chí có nhân vật vượt lên khỏi thời đại, có ý nghĩa nhân loại, vĩnh cửu sống với thời gian” (Lý luận văn học) + “Cái bóng độc giả cúi xuống sau lưng nhà văn nhà văn ngồi tời giấy trắng Nó có mặt nhà văn khơng thừa nhặn có mặt Chính độc giả ghi lên tờ giấy trắng dấu hiệu vơ hình khơng thể tẩy xóa mình” (Lý luận văn học) + “Người sáng tác nhà văn người tạo nên số phận cho tác phẩm độc giả” (M Gorki) + “Thanh nam châm thu hút hệ cao thượng, đẹp nhân đạo lòng người” (Xê-lê-khơp) + “Cảm động lòng người trước hết khơng tình cảm tình cảm gốc văn chương” (Bạch Cư Dị) + “Tác phẩm chân khơng kết thúc trang cuối cùng, không hết khả kể chuyện câu chuyện nhân vật kết thúc Tác phẩm nhập vào tâm hồn ý thức bạn đọc, tiếp tục sống hành động lực lượng sống nội tâm, dằn vặt ánh sáng lương tâm, không tàn tạ thi ca thật” (Ai-matôp) 1.1.2 Đề thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2016 – 2017 Câu (12.0 điểm) Marcel Proust quan niệm: “Thế giới tạo lập lần, mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập” Tơ Hồi cho rằng: “Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời” 38 tụ đầy đủ sức mạnh để chế ngự tinh hoa đất trời “một gươm sắc” mà đấng linh thiêng (Người) trao cho ơng Hay nói cách khác, ơng tự tưởng tượng sức mạnh huyền bí thế, hành động theo ý mình, nhằm thỏa mãn tham vọng sở hữu tất vẻ đẹp bí ẩn sống Dù đối diện với hình ảnh Bích Khê “điên rồ múa bình minh”, người đọc chẳng thể nắm bắt chất siêu ý nghĩ mà ơng thổ lộ Ta tự trả lời cách mơ hồ rằng, ông bay lên với niềm hạnh phúc vơ biên, trước đó, ơng đọc ý nghĩa đẹp đẽ khác thường sống, từ “mùi tô hợp quyện tơ trăng lụa” đến “khơng gian tơ gợn sóng”, từ “suối tóc mát, nhúng vùng mộng tuyết” đến “vú non non? Da dịu dịu, êm êm?”, từ “đôi mắt mùa thu xanh tợ ngọc” đến “hồn thu lạc mơ” Bích Khê đón nhận sống trực cảm; trực cảm giúp ông vẽ nên tranh tuyệt đẹp qua tư tưởng tượng đa chiều: Ô trời hôm mà xanh! Ngọc trăng xây vàng muôn cành, Nhung mây tê ngời kim cương, Dạ lan tê ngời say men hương; (Nghê thường) Hình ảnh không thật cụ thể với kết hợp lạ mà giàu cảm xúc Hồn Bích Khê say với sống mn màu, mn sắc Ơng cảm nhận cách tinh tế va chạm chất vật khắc họa chúng nét vẽ tượng trưng ấn tượng: Ôi thiên tượng ! - Ngai vàng vừa xuất hiện: Trăng dệt gấm mà thêu kim tuyến; Cả không gian ngời kết ngọc kim cương Đây người thơ lùa báu lòng thương; Miệng đàn nói thành điệu nhạc; Mắt có phép trào hương khối lạc; Tay hoa tay liền nở chữ phương phi… 39 (Một cõi trời) Bích Khê ln nhìn sống nhìn đầy thiện cảm, ơng thường đọc từ phía khơng nhìn thấy khó nhìn thấy điều kỳ diệu Điều vừa mang lại cho người đọc ngỡ ngàng, vừa khơi dậy họ khả xét đoán nắm bắt nhiều mặt tượng đời sống Như thế, Bích Khê khơng thể tư nghệ thuật phức hợp thân mà tạo cho người đọc tư cảm thụ phức hợp tiếp nhận thơ ơng Và có nữa, với người đọc cao cấp, họ trở thành người đồng sáng tạo Trong mắt Bích Khê, sống diện với ngàn vạn điều tốt đẹp người tụ hội yêu thương Bích Khê u thương qua đời ông, dù hạnh phúc hay đau khổ Chúng ta bắt gặp thơ Bích Khê lời ốn thán, ơng bình thản chấp nhận nghiệt ngã số phận Sau mát, thiệt thòi, lại nơi trái tim tràn đầy nhiệt huyết ơng chan chứa tình người Nguời ta thường nhớ mối tình khơng trọn vẹn tiếc nuối, tủi hờn, nỗi cay đắng Còn Bích Khê khác, ngun vẹn ông khao khát nồng nàn dành cho mối tình dang dở ấy: Anh tính ơm chầm lấy mắt mơ Lấy môi lấy má… lấy ngây thơ Để anh nút ớn mùi hương ấm Của tình yêu giận hững hờ! (Ảnh ấy) Những thổ lộ chân thành Bích Khê, mường tượng hình ảnh “người em lãng mạn” qua đời ông, mang đến cách nhìn tình yêu Với ơng, tình u tự ln nói lên tiếng nói khao khát yêu thương, kể lại mộng tưởng, sau đổ vỡ, bất thành Cho nên, ta thường hay gặp thơ Bích Khê nỗi buồn lạ lắm: Có người buồn q khơng khóc Làm mùi khí quyện tiên nương Có người buồn q khơng khóc 40 Cười thơm ngọc dội hương vang (Sầu lãng tử) Đây kiểu tư lạ nỗi buồn Bích Khê biến khơng thể thành Nỗi buồn Bích Khê hóa thành “mùi khí quyện tiên nương”, thành nụ “cười thơm ngọc dội hương vang” Nói hơn, nỗi buồn hóa thành sắc (ngọc), thành hương (mùi khí, thơm, dội hương), thành âm (cười) không tách bạch Sắc – hương – âm quyện vào làm thành vóc dáng riêng nỗi buồn Bích Khê – nỗi buồn đầy nhân Yêu thương điểm tựa nỗi đau, Bích Khê hóa giải thơ nỗi ưu phiền lòng ưu ơng dành cho người, cho sống Cho nên, tưởng tượng chết, Bích Khê lạc quan bày tỏ: Tơi chết ! Tiếng nói châu Ánh sắc phương phi nhiện mầu Tôi sú tình đơi mắt ướt Mơ màng phối hiệp chiêm bao ! (Châu) Còn có khao khát u thương ngào thế, nồng nàn thế? Người ta có nhiều quan niệm chết, số đông cho chết hết, tan biến hy vọng; số đồng ý với quan điểm đại thi hào Nguyễn Du: “Thác thể phách, hồn tinh anh”; Bích Khê nằm số Bích Khê nặng nợ với đời Và, nặng nợ với đời cách để ơng sống cho đời, để yêu thương đến kiệt sức lực Hiểu khát vọng sống Bích Khê, hiểu trái tim ông rung lên nhịp đập khác thường Ví như, trước đào hát mà “đẹp bỏ cởi lốt tuồng”, Bích Khê không ngại ngần bày tỏ nỗi cảm thông cô đào qua đối lập: sân khấu đời Mặt cô buồn quá! – yêu quá! - Nghệ thuật tràn bể đêm Tôi ôm giấc mộng Nút bao khí, nư thèm… (Cùng đào hát bộ) 41 Bích Khê thực thi sĩ lòng thương, trái tim đa chiều tâm trạng cảm xúc Với Bích Khê, người khơng tách rời với tình u nghệ thuật Tình yêu sống làm thăng hoa hồn thơ Bích Khê Mọi sắc vẻ sống bước vào giới thơ ông trở nên lung linh, huyền diệu Tâm hồn Bích Khê ln hướng tới đẹp nghệ thuật Ông đặc biệt đam mê âm nhạc thật, âm nhạc trở thành nét chủ đạo giao hưởng thơ tuyệt vời ông Âm nhạc biến tấu kỳ ảo tạo nên âm sắc riêng cho giọng điệu thơ Bích Khê Trong tư nghệ thuật mình, Bích Khê biến âm nhạc thành trạng thái vật chất cụ thể Âm nhạc, với ông, không thưởng thức thính giác mà thưởng thức giác quan Sự tương giao cảm giác Bích Khê thể thành cơng q trình sáng tạo nghệ thuật Qua thơ, ông đưa người đọc đến với không gian âm nhạc giàu có với giai điệu khác thường Giai điệu hương thơm, màu sắc: Ô! Nắng vàng thơm…rung rinh điệu ngọc, Những cánh hồng đơm, - cánh hồng đơm … Nhạc gây hoa mộng, nhạc ngát mây Nhạc lên cung hường, nhạc vơ đào động, Ơ nàng tiên nương! – hớp nhạc đầy hương (Nhạc) Là đường nét với “điệu ca thần diệu vẳng đưa lên” qua hình ảnh “cung thiềm vắt vẻo cài lên mây” (Nghê thường) lãng mạn tình tứ Có lại mơi đa tình thiếu nữ: Nường mơi Bay điệu nhạc Mát xuân tợ hương (Hiện hình) Hay tiếng nói từ nhiều cung bậc khác cảm giác diễn tả thật tinh tế thơ Tỳ bà: Cây đàn yêu đương làm thơ Dây đàn yêu đương run mơ 42 Cũng có thiên nhiên đầy ắp nhạc: “Nhạc thiên nhiên nhạc đầy pha lê” (Lên kim tinh) Bích Khê dành cho âm nhạc tất tình yêu Hầu thơ ơng có bóng dáng âm nhạc, thứ mà Bích Khê nói đến thơ nảy nở âm nhạc Âm nhạc len lỏi vào ngõ ngách cảm xúc ông làm nên giai điệu đẹp cho thơ ơng, làm nên hình ảnh tân kỳ thấy Hiệu nghệ thuật trên, tích hợp sáng tạo Bích Khê từ tinh thần Thuyết tương hợp (correstrondances) mà C.Baudelaire đề cao trở thành thi pháp phổ biến chủ nghĩa tượng trưng Và âm nhạc Bích Khê: Ròng âm nhạc lòng trai ấp mái Người họa điệu với thiên nhiên ân (Duy tân) Thật khơng thể nói hết độc đáo tư nghệ thuật Bích Khê ơng lấy hình ảnh vừa cụ thể vừa trừu tượng “lòng trai ấp mái” nói hình ảnh vừa cụ thể vừa trừu tượng âm nhạc, để từ đọc hòa ca tuyệt diệu sống: “Người họa điệu với thiên nhiên ân ái” Thế biết, âm nhạc, suy cho cùng, kết yêu thương tận mà đời Bích Khê dành cho nghệ thuật Khám phá vẻ đẹp hội họa niềm đam mê tuyệt đích đồng hành Bích Khê đường thơ nhiều ý tưởng ông Trong Duy tân, Bích Khê chẳng lên sung sướng: “Hỡi hội họa, đến muôn đời nức nở!” Cho nên, âm nhạc nét chủ đạo giao hưởng thơ tuyệt vời Bích Khê, nói trên, hội họa chiếm vị trí đặc biệt quan trọng tư nghệ thuật ông Hội họa mảnh đất thiêng giúp Bích Khê phát huy tối đa trí tưởng tượng thần tình mình, thấy rõ nét vẽ tài hoa hồn thơ Bích Khê sáng tác ơng Ơng họa vào thơ tranh trí tưởng tượng khó bì kịp: Dáng tầm xn uốn tranh Tố Nữ, Ô tiên nương ! nàng lại ngự nơi nầy? Nàng mô ? Xiêm áo bỏ đâu đây? Đến triển lãm thân kiều diễm (Tranh lõa thể) 43 Bức tranh Tố Nữ khỏa thân kiều diễm với da “tuyết điểm”, ánh “mắt ngời châu” với “lệ tích lại tn hàng đũa ngọc”, mái tóc chứa “đêm u huyền” với giấc “ngủ mơ”, cặp vú chứa “dòng sâm lộng”, “hai tay rơi chén ngọc lưu ly”, “hai chân nở màu sen ẻo lả”… lên gợi cảm, đầy quyến rũ qua nét vẽ điêu luyện mẻ với trùng trùng liên tưởng thú vị Bích Khê Ơng vẽ lên đường nét từ trái tim nồng nàn khối cảm, từ trí tuệ mẫn tiệp bậc kỳ tài mở rộng tầm nhìn giới xung quanh Dồn tinh lực vào ngòi bút, Bích Khê biến tranh Tố Nữ vô tri vô giác thành thực thể sống động, hút hồn người Đến với Nàng bước tới… hay Sắc đẹp, chứng kiến khả hội họa siêu cảm giác Bích Khê Ngũ Hành Sơn thắng cảnh thiên nhiên tiếng với cảnh non nước hữu tình, diện kiến, Bích Khê họa lại cho Ngũ Hành Sơn hình ảnh Ơng khai thác triệt để vẻ đẹp hội họa Tây Ta để hoàn thành tranh thơ non nước Ngũ Hành vừa đại vừa truyền thống Nghĩa là, đó, đường nét hồn cốt phương Đông đằm thắm bên cạnh đường nét phương Tây tân kỳ, khiến Ngũ Hành Sơn vừa quen vừa lạ, thúc khát vọng khám phá tận đẹp người thưởng ngoạn Đó Ngũ Hành Sơn khơng có cảnh: Tiên đồng bước hoa, Mục đồng lưng trâu cỡi … Phật Như Lai ẩn Trên bảy sắc cầu vồng Mà có cảnh: Kề mơi say ân ái… Nhàu nhàu đệm rêu xanh, Dầu dầu sương quynh, Là bng ren lụa, Gót trổ gần mà xa… Bức tranh Ngũ Hành Sơn thật tuyệt, cho thấy, Bích Khê họa sĩ tài hoa Hội họa thơ ơng tiếng nói cảm xúc, hồn người, vừa tao thánh thiện vừa trần tục đời thường 44 Có thể nói, thần tình, Bích Khê vẽ nên hình ảnh tình yêu say đắm đam mê cháy bỏng dành cho nghệ thuật Nhạc họa thực trở thành người bạn đồng hành tri kỷ đường thơ giàu sáng tạo ông Chẳng mà, hồn thơ Bích Khê lúc mang mang phút giây lãng mạn đến ngất ngư suối nhạc thơ hình ảnh thơ lạ: Từ phương mô nhạn mang thơ về, Đàn thơ hồ lên cung âm điệu Đây dây trinh bạch khóc mướt mơ; Đây hồn ngọc thạch xanh xao tờ? Ơ ! cơi lầu mây ánh kim cương, Áo nàng thơ ngây nao nao nghê thường (Nhạc) Thi ca hình tượng nghệ thuật độc đáo thơ Bích Khê với “những rung động truyền thần” Xét cho cùng, Bích Khê làm thơ thơ Chúng ta biết, đời sáng tạo nghệ thuật, Bích Khê có tâm nguyện mang đến cho thơ hình ảnh mới, đại, tân kỳ khơng xa lạ Ngòi bút tài hoa tư nghệ thuật thơ độc đáo Bích Khê lần đưa thi ca trở thành hình tượng thơ đặc biệt Bên cạnh đời người, thi ca đối tượng nghệ thuật mà Bích Khê hướng tới theo lối riêng Ơng làm thơ để nói nhiều thơ Thế nên, hành trình sáng tạo mình, có lẽ Bích Khê có hội dạo bước nàng thơ lên cung trăng Trong Nghê thường, ông bày tỏ: Đêm ôm hồn chơi phiêu diêu Bắt gặp nàng thơ diện yêu kiều; Man mác nhớ chị Hằng: Hai tơi nhịp nhàng lên cung trăng… Khi nói “hai tơi”, nghĩa Bích Khê xem “nàng thơ” người tình đồng hành ơng phiêu du lãng mạn tình tứ tâm hồn Và, Bích Khê dựng lên thơ gương mặt thi ca đầy cá tính – gương mặt “những rung động truyền thần” “Đường kiến trúc nhịp nhàng theo điệu mới” 45 2.3.1.1 Để thơ thực “đường kiến trúc nhịp nhàng theo điệu mới”, Bích Khê phát biểu rõ ràng quan niệm mẻ thơ tư nghệ thuật Xin nhắc lại, quan niệm thơ, Bích Khê cho rằng, thơ phải nhạc, họa, điêu khắc, nhiếp ảnh, vũ đạo, tổ hợp nhiều lĩnh vực nghệ thuật Thơ phải “một hỗn độn đẹp xô bồ say dậy” Duy tân thơ Bích Khê nói lên đầy đủ ý tưởng ơng Bích Khê khơng muốn thơ tiếng nói chiều cảm xúc, ơng muốn thơ phải mang đến cho người đọc rung động thẩm mỹ đa chiều Từ Tinh Huyết đến Tinh Hoa, Bích Khê chứng minh điều cách thuyết phục Trong Nhạc, Bích Khê dùng thơ để nói nhạc, đọc thơ, lại thấy, nhạc, Bích Khê phác họa hình ảnh thơ thật sống động: Thơ bay! thơ bay vô bàn tay ngà, Thơ ngà ngà say! Thơ ngà ngà say! Nàng ơi! đừng động…có nhạc giây Theo hướng ấy, Bích Khê cho đời thơ mà đó, hình ảnh, âm thanh, ánh sáng, đường nét, màu sắc, giai điệu thơ hòa quyện vào nhau, nhịp nhàng uyển chuyển: Tranh lõa thể, Nàng bước tới, Xuân tượng trưng, Lên kim tinh… Tất tạo nên hòa ca nhiều vẻ đẹp từ lĩnh vực nghệ thuật khác Điều này, dù Bích Khê không tuyên bố Xuân Diệu thơ Huyền diệu với câu thơ đề từ: “Les parfums, lescouleurs et les sons se répondent” (Hương thơm, màu sắc âm tương hợp) lấy từ Baudelaire, qua thực tiễn sáng tạo, ta thấy Bích Khê thể yếu tố đậm đặc đa dạng Xn Diệu Vì vậy, thơ, tư Bích Khê, khơng đơn nghệ thuật ngơn từ mà kiến trúc tổng hợp bao gồm nghệ thuật ngôn từ yếu tố nghệ thuật phi ngơn ngữ khác, tạo thành giới hình tượng độc đáo Sự kết hợp mang lại cho thơ nhiều tầng ý nghĩa, nhiều khả biểu đạt sống, nhiều liên tưởng bất ngờ Chẳng mà, Bích Khê viết ăn mày thấy: Nắng có nhạc chớp đầy hương lạ Nấc âm chết lịm triền miên; Gió mang thư bay cung thiềm Thổi chữ gấm khí điên cuồng vọng; Và trăng ngây khờ nên sóng 46 Xuống không gian bể sáng kim cương; Cho ta xin tối du dương Muôn thớ đàn run da thịt tuyết, Đàn thơ kết thành dây tinh huyết Có nguồn thương trào vọt miếng phong cầm (Ăn mày) Ngòi bút thần tình Bích Khê ln tạo bước ngoặt ý tưởng đột ngột, đường đột giúp ơng có trang thơ tràn ngập hình ảnh, âm thanh, màu sắc, hương thơm Bích Khê thực mang vào thơ “điệu mới” hồn ơng Khơng trói buộc ý tưởng vào lớp vỏ ngôn ngữ cứng nhắc, Bích Khê cho thấy, thơ tiếng nói xúc cảm nghệ thuật bất chợt, tự nhiên, bay bổng không định trước Cứ thế, ông bộc lộ ý tưởng lối tư rộng mở, khống đạt, đơi tự do, khơng tn thủ theo trật tự trình sáng tạo Trong Xuân tượng trưng, Bích Khê ý tưởng thả sức tung hoành, tinh thần: Hỡi lời ca man dại Điệu nhạc thở rừng - Đêm xuân lại Thuần túy tượng trưng Khu vườn “xuân tượng trưng” ông để lại ấn tượng tượng trưng Từ hình ảnh: “Nâng núm vú lên đồi – Sữa trăng nhi giọt; - Bay qua cụm liễu phơi – Những cườm tay điểm hột – Sương Phất phơ lau lách – Khe uốn giai nhân; - Đường non khéo điêu khắc – Những dáng hình khỏa thân; - Lụa mây mẩy vàng chạm – Tia ngọc bén màu ngân” đến hình ảnh: “Xòe xòe màu lơng cơng – Vườn thơm khua sắc mát – Rồng uốn vóc tùng cong – Áo bạch mai khốt khốt – Mơi đào chờ khối lạc ” thể lực tổng hợp đặc trưng nghệ thuật từ nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác nhau: điêu khắc, hội họa, nhiếp ảnh, vũ đạo… điêu luyện Chính mà dù tiếp cận với nhiều hình ảnh khác khn khổ thơ, người đọc không cảm thấy bị dồn ép hay bội thực, trái lại, cảm thấy hưng phấn khát khao thưởng thức nghệ thuật thỏa mãn 47 Đọc Ngũ Hành Sơn thấy Bích Khê thật tài hoa Đứng trước cảnh non nước hữu tình, tâm hồn Bích Khê dạt cảm xúc: Ta đài vọng hải Ngất ngưởng mặt thần đồng Khôi ngô lẫm liệt, Cất tiếng hát veo: Trước chơi Non Nước Vần điệu ngọc vàng reo! Nay chơi non Nước Thi hứng suối tn đèo! Quả “thi hứng suối tuôn đèo”, với Ngũ Hành Sơn (Tiền, Hậu), Bích Khê thi hứng tự tuôn trào Tầm mắt vượt thời gian, không gian chuyển kênh liên tiếp tư thơ Bích Khê mang đến cho Ngũ Hành Sơn sắc vóc cảnh tình Bích Khê khiến người đọc từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác diện kiến Ngũ Hành Sơn Đúng C.Baudelaire nói: “Trong số trạng thái tâm hồn có tính chất siêu nhiên, chiều sâu sống bộc lộ toàn vẹn cảnh tượng bày trước mắt người…” [12;155] Qua thể Ngũ Hành Sơn (Tiền, Hậu), Bích Khê chứng minh “đường kiến trúc nhịp nhàng theo điệu mới” thơ ca, từ cảnh tượng quen thuộc bày trước mắt, ông tạo nhiều “liên tưởng xa xơi, bất ngờ, có sức ám gợi hàm nghĩa sâu xa, ám gợi tâm trạng” [12;155] Và với Bích Khê, hình tượng thi ca lên qua “những lời thơ lóng đẹp hạt châu trong” Bích Khê mang vào giới nghệ thuật lớp ngơn ngữ thơ tượng trưng túy Trong thơ ông, ta bắt gặp chữ “biến hình”, “trong vắt”, “trong ngâm” - chữ chuyển tải hình ảnh đa sắc màu sống Và, Bích Khê diễn tả cách hình ảnh chữ ấy: Chữ biến hình ảnh mới, lúc ngâm, Chữ vắt sánh nghệ thuật sầu câm Đầy thẩm mỹ thần tượng, Lúc ngâm kho vàng mộng tưởng, 48 Múa song song khiêu vũ đêm hồng (Duy tân) Đến với Sắc đẹp, Nghê thường, Sọ người, Tranh lõa thể, Nàng bước tới, Đồ mi hoa, Hàn Mặc Tử… Bích Khê thấy hết thần diệu lời thơ “múa song song khiêu vũ đêm hồng” Hãy xem Bích Khê miêu tả vẻ đẹp mắt, môi, vú: Những đôi mắt, kho tàng mn châu báu, Có hàng đũa ngọc gắp hương yêu; Những môi son phản ảnh trời chiều, - Một trời chiều mà mn hoa nín thở; Những vú nõn: đồi cong thon, nho nhỏ, Với đơi dòng suối sữa trắng tinh (Sắc đẹp) Lời thơ đẹp tranh Bỏ qua lối miêu tả thông thường, Bích Khê mang đến cho mắt, cho mơi, cho vú ấn tượng đặc biệt lối miêu tả mang đậm dấu ấn tượng trưng Cách nhìn mới, cách nói lạ sắc đẹp Bích Khê có lẽ có tư thơ đại “Đó tư liên tưởng, ấn tượng, cảm giác, âm thanh, nhịp điệu, biến trừu tượng thành cụ thể, nối dài cụ thể trừu tượng, nội tâm hóa ngoại giới, ngoại giới hóa nội tâm…” (Hà Minh Đức, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.77) Từ hình ảnh quen thuộc (là mắt, mơi, vú), Bích Khê mở giới đa dạng sống (kho tàng châu báu, đũa ngọc gắp hương yêu, trời chiều muôn hoa nín thở, đồi cong, suối sữa trắng tinh), thứ trở nên lung linh, lấp lánh khác thường Người đọc chẳng thể quên câu thơ đẹp nhung Bích Khê Tỳ bà: Nàng ơi! Tay đêm giăng mềm Trăng đan qua cành muôn tơ êm Mây nhung pha màu thu trời Sương lam phơi màu thu muôn nơi Những câu thơ làm nhạc, họa, điệu tâm hồn đầy ắp tưởng tượng Bích Khê Mỗi câu thơ sáng tạo Mỗi câu thơ phát tinh tế Cái 49 tài Bích Khê chỗ, ông nắm bắt nhanh tượng kết nối tất chúng thành lời thơ “lóng đẹp”, dịu dàng vơ sang trọng Mà thật vậy, đọc câu thơ Bích Khê, thấy hết tài ơng: Tiếng ngọc, màu trăng quấn quýt nường Phút giây người lộ mỏng sương - Nường tan nhạc? – tan nhạc! Khung trắng trời mây trắng lạ thường! (Hiện hình) Chỉ có câu thơ mà chứa đựng thật nhiều hình ảnh, hình ảnh đẹp, sáng lạ thường Cứ nhìn lại tồn thi đàn Thơ Mới, xem nói đến “tiếng ngọc”, “màu trăng” hay người “mỏng sương” “tan nhạc” Bích Khê nói? Trong tư nghệ thuật Bích Khê, ta ln bắt gặp giới ánh sáng Có lẽ quan niệm thơ nhiếp ảnh, nên Bích Khê ln ý đến độ sáng khn hình mà ơng “chụp” thơ Những câu thơ ơng ln tràn ngập ánh sáng, ánh sáng toát lên từ bàn tay búp sen giai nhân “đi chiêm bao ẻo lả”, biến thành nhìn ảo giác có tưởng tượng huyền diệu: Tay búp sen kẻ lên vàng óng ả Những đường thêu kim tuyến rúng đêm huyền (Đồ mi hoa) Ánh sáng tốt từ: Ơi! cặp mắt người tựa ngọc Sáng gươm chấp chóa kim cương! … Hai mắt chói hào quang sáng ngợp Dẫn hồn ta vào giới thiêng liêng (Cặp mắt) Ánh sáng tràn từ bước chân thiếu nữ, đẹp đến nao lòng: Nàng bước tới sơng trăng chảy ngọc Như nắng thơm hớp đặc nguồn hương 50 (Nàng bước tới…) Và “chàng Lãng Tử” buồn đến rơi lệ ánh sáng bừng lên khác thường: Đây chàng LãngTử buồn rơi lệ Miệng cứng hào quang chảy tợ vàng (Sầu lãng tử) Có thể nói, ánh sáng phần đặc biệt quan trọng tư nghệ thuật Bích Khê Ánh sáng khiến câu thơ ông ngời sắc thật nhiều ám ảnh, kể tâm tư Bích Khê trạng thái tĩnh lặng để chiêm nghiệm nỗi buồn mông lung, xa vắng: Nơi đây: làng cũ buồn thu quạnh Anh có trở lại chưa? Ngày chậm Giòng sơng biếc Hừng sáng trời sợi sợi mưa (Làng em) Song nỗi buồn không mang dáng vẻ u uẩn, sầu não mà trẻo, mênh mang, lan tỏa thấm nhẹ vào khoảng không gian rộng lớn Hai câu thơ: “Ngày chậm Giòng sơng biếc – Hừng sáng trời sợi sợi mưa” câu thơ thật đẹp Đó vẻ đẹp dịu dàng, sáng tựa tâm hồn dạt tình u sống Bích Khê Có điều bởi, Bích Khê ln hướng thơ phía ánh sáng – thứ ánh sáng lấp lánh nghệ thuật đích thực Ở khía cạnh đó, ta thấy, Bích Khê thực giúp người đọc hình dung khn mặt thi ca sáng tác ơng Bích Khê cố gắng đem hết nội lực sáng tạo lao động nghệ thuật để hầu mong mang đến cho thơ hình hài Và, Bích Khê thành cơng Người đọc nhìn thấy thơ ơng ý nghĩa “những rung động truyền thần” mà thi ca mang lại Đúng nhà thơ Thanh Thảo nói, Bích Khê “thi sĩ tự nguyện dò tìm, đưa mạng để dò tìm” Bích Khê thực gắn đời với “dò tìm” khơng mệt mỏi để khám phá tận giá trị vĩnh cửu từ đời, người thi ca Bích Khê nhìn đời, người thi ca phía khơng hữu – phía 51 mà người ta dễ bỏ qua ngại nhọc nhằn tìm kiếm Bích Khê thực làm điều ơng mong muốn Hình tượng đời “thơm sữa lúa” với “mn sắc màu khối lạc” “những hương thơm khiết”, người “chứa trời thương” với tình yêu sống tình yêu nghệ thuật, thi ca “những rung động truyền thần” với “đường kiến trúc nhịp nhàng theo điệu mới” “những lời thơ lóng đẹp hạt châu trong” lên rõ nét qua tư nghệ thuật tinh tế giàu sức tưởng tượng nơi ơng Có bởi, Bích Khê tích hợp đặc điểm bật tư nghệ thuật phương Tây đại, sáng tạo cách công phu tảng tư nghệ thuật phương Đông truyền thống Tất mang lại cho người đọc cảm xúc lạ giới nghệ thuật thơ sang trọng, đầy biến ảo mà dung dị vô thân thuộc IV KẾT LUẬN Với kinh nghiệm, tâm huyết trách nhiệm mình, qua viết này, người viết phần chuyển tải kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn Người viết mong muốn nhận ý kiến trao đổi, góp ý tích cực tinh thần chia sẻ thiện chí đồng nghiệp khu vực Duyên hải Đồng bắc Hội thảo tới, để từ người viết rút thiếu sót viết Đề tài RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN thực đề tài có tính ứng dụng cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Và việc giúp học sinh hoàn thiện kĩ q trình tích lũy công phu thầy cô giáo Hi vọng cộng hưởng tất trường thành viên khu vực làm nên thành tốt đẹp mong muốn V TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Hiểu , Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 52 Hà Minh Đức, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ văn bậc THPT Từ điển Kiwi Các nguồn tài liệu từ trang mạng Internet Luận văn thạc sĩ Văn học cá nhân Tuyển tập viết Hội thảo thơ Bích Khê 2006 ... phân tích dẫn chứng làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận 2.2 Kĩ chọn dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn - Kĩ chọn dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn. .. lý luận văn học II THỰC HÀNH ỨNG DỤNG Kĩ chọn dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn 1.1 Kĩ chọn dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn qua số đề thi học. .. chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn - Phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn thao tác mang tính định thành cơng văn Bởi vì, thao tác này, học sinh

Ngày đăng: 09/03/2020, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan