V08 rèn kỹ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

71 140 0
V08 rèn kỹ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ CỤM DH VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2019 ĐỀ TÀI: RÈN KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI VĂN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kỹ năng lực (khả năng) chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi Kĩ viết văn gắn liền với chủ thể (học sinh – với tư cách người viết), biểu q trình tạo lập văn nói chung, yếu tố làm nên chất lượng văn học sinh giỏi nói riêng Đối với học sinh giỏi văn, tạo lập văn nghị luận đặc sắc có sức thuyết phục cao ln đích đến thử thách không nhỏ Suy cho cùng, trình bồi dưỡng lực viết văn cho học sinh giỏi trình nâng tầm em: từ viết sang viết hay; từ viết (có viết nấy) sang lối viết có kĩ thuật, có tính tốn tới phương án hiệu tối ưu Vì thế, việc rèn giũa hệ thống kĩ có kĩ chọn phân tích dẫn chứng điều quan trọng Nếu nói tương lai thuộc người nắm phương pháp nói tương lai thuộc người nắm kĩ Trong đó, kĩ chọn phân tích dẫn chứng điểm cốt yếu mà học sinh cần thực nhuần nhuyễn Trên thực tế, triển khai nghị luận văn học học sinh giỏi, xác định vấn đề, xây dựng hệ thống lý lẽ công đoạn khó, để thuyết phục người đọc, tạo sắc cho người viết lại không dễ dàng Trong đó, kỹ huy động, lựa chọn dẫn chứng, phân tích dẫn chứng cho cho hay lại thử thách với người làm văn Nhiều văn không đạt kết thực kỹ thiếu tính thuyết phục Khơng giáo viên thấy lúng túng trình hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ Hiện tượng người học văn nhiều, người làm văn không hiếm, người viết văn giỏi lại “như mùa thu” Từ lý trên, thấy rằng, nghiên cứu đưa giải pháp rèn kỹ lựa chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học cho học sinh giỏi văn việc có ý nghĩa quan trọng thiết thực để nâng tầm viết, nâng cao chất lượng dạy học môn văn chuyên trường THPT Mục đích, ý nghĩa đề tài Để xây dựng cách hệ thống cách thức rèn kỹ chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận cho học sinh giỏi văn, đề tài hướng đến: - Xác lập sở lý luận thực tiễn có tính tảng cho việc triển khai vấn đề - Đề xuất giải pháp cụ thể để rèn kỹ chọn phân tích dẫn chứng - Cung cấp số minh chứng tiêu biểu có ý nghĩa tài liệu học tập hữu ích cho người làm văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chọn phân tích dẫn chứng kỹ quan trọng cần phải rèn luyện cho học sinh từ học phổ thơng Kỹ gắn với thực tế học tập hoạt động người học diện không gian, thời gian rộng lớn, lâu dài Riêng mơn Ngữ văn, với q trình tạo lập văn, dù nghị luận xã hội hay nghị luận văn học, học sinh chuyên hay không chuyên nên xem kỹ thực cần thiết Trong giới hạn triển khai đề tài, đặc biệt khảo sát với đối tượng học sinh giỏi văn, phạm vi viết văn nghị luận văn học học sinh giỏi chuyên Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, lựa chọn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm B NỘI DUNG I Tầm quan dẫn chứng nghị luận văn học học sinh giỏi Đặc điểm nghị luận văn học học sinh giỏi Bài văn nghị luận kiểu văn mà người viết chủ yếu sử dụng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận nhằm xác lập, thuyết phục người khác quan điểm, tư tưởng định Bài nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận thuộc phạm vi văn học sử, lí luận văn học khía cạnh tác phẩm văn chương Bài nghị luận văn học (NLVH) học sinh giỏi sản phẩm đặc biệt kết tinh từ trí tuệ, tâm hồn người học văn, tạo lập trình tiếp nhận, học tập nghiên cứu văn chương So với viết học sinh phổ thơng NLVH học sinh giỏi nâng lên cấp độ cao hơn, khẳng định thang giá trị làm văn, văn Những đặc điểm riêng NLVH học sinh giỏi thể phương diện sau: Về bố cục, kết cấu: giống nghị luận thông thường, NLVH học sinh giỏi đảm bảo phần: Mở bài, Thân Kết Tuy nhiên, Mở Kết viết học sinh giỏi không làm nhiệm vụ giới thiệu kết thúc vấn đề nghị luận mà phải tạo hứng thú, sức hấp dẫn, tình có vấn đề cho người đọc, người nghe Hệ thống luận điểm, luận phần thân xếp với bố cục hợp lí, khoa học, có tính sáng tạo mang tính thuyết phục cao Về nội dung kiến thức: NLVH học sinh giỏi không đảm bảo yêu cầu đề, người viết cần phải thể vốn kiến thức vừa chắn, phong phú, uyên bác, sâu sắc tác phẩm văn học, tác giả, tượng lịch sử văn học, phạm trù lí luận… vừa mang đến phát có tính mẻ Về kĩ lập luận: NLVH học sinh giỏi thể khả vận dụng nhuần nhuyễn, hiệu thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh Lí lẽ sắc sảo dẫn chứng lựa chọn tiêu biểu, mẻ; đảm bảo lượng chất; phân tích dẫn chứng sáng tỏ, sâu sắc - phối hợp chặt chẽ, logic làm sáng tỏ, sâu sắc vấn đề nghị luận, tạo tính thuyết phục cao Về hành văn: NLVH học sinh giỏi thường tạo giọng điệu riêng, dùng từ độc đáo, viết câu linh hoạt, diễn đạt có hình ảnh Bên cạnh phương thức biểu đạt nghị luận, học sinh giỏi văn thường biết vận dụng linh hoạt, thông minh phương thức biểu cảm, thuyết minh, tự sự… khiến cho văn tạo sức truyền cảm, hấp dẫn người đọc Có thể nói, NLVH học sinh giỏi “tác phẩm” người học, vừa khoa học, sâu sắc lại vừa sáng tạo giàu chất văn Những viết tựa “thứ ngọt” kết trái sau ngày gieo trồng, vun xới; “bông lúa vàng” trĩu hạt sau ngày vỡ đất, cày ải, bón chăm… cánh đồng văn chương mà người học văn muốn có, người dạy văn muốn hái người yêu văn muốn thưởng thức Dẫn chứng vai trò của dẫn chứng NLVH học sinh giỏi 2.1 Dẫn chứng NLVH học sinh giỏi Dẫn chứng vật, việc, số liệu, ý kiến… rút từ thực tế hay từ sách để thuyết minh cho ý kiến, nhận định, đánh giá nghị luận Trong nghị luận văn học nhận định, ý kiến bàn văn học Đó câu văn, câu thơ trích dẫn trực tiếp gián tiếp Hay dẫn chứng hình tượng nghệ thuật Dẫn chứng sử dụng NLVH học sinh giỏi thường chia thành loại: dẫn chứng bắt buộc, dẫn chứng tự chọn dẫn chứng mở rộng (liên hệ so sánh) 2.2.Vai trò dẫn chứng NLVH học sinh giỏi a Dẫn chứng mắt xích quan trọng mạch lập luận, thể tư sắc bén người làm văn Bản chất cốt lõi văn nghị luận cách thức người viết sử dụng lí lẽ để thuyết phục người khác Vì luận điểm, luận phải có liên kết, xâu chuỗi chặt chẽ theo quan điểm định để người đọc hiểu tin vấn đề mà người viết muốn hướng tới Với NLVH học sinh giỏi, tính tư logic thể rõ Vì vậy, lập luận phải có lí lẽ, dẫn chứng phải cụ thể, xác thực, người viết phải có lực trình bày, phân tích, đánh giá làm sáng tỏ mục đích nghị luận Hai thành tố quan trọng làm nên q trình lập luận luận điểm, luận Luận điểm thường nhận định, ý kiến khái quát chủ đề đoạn văn Đó đích đến lập luận khẳng định nhấn mạnh Luận lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm Luận điểm cụ thể hóa luận luận điểm rút từ lí lẽ dẫn chứng Trong luận lại bao gồm lí lẽ dẫn chứng có quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn Quá trình tư thông thường từ dẫn chứng cụ thể kết hợp với lĩ lẽ sau hình thành nên luận điểm Khi q trình tư xếp, có chuẩn bị để hình thành văn Ngược lại trình viết văn nghị luận, người viết thường nêu luận điểm trước, sau dùng luận để chứng minh Dù phát triển vấn đề nghị luận theo hướng luận điểm có tác dụng thâu tóm luận luận tảng, sở để hình thành luận điểm Vì vậy, NLVH học sinh giỏi, luận cứ, luận chứng chân thực, điển hình, phong phú mối liên hệ logic với luận điểm chặt chẽ, thể lực lập luận người viết Xét ý nghĩa đó, mức độ sâu sắc luận tỉ lệ thuận với mức độ chứng minh luận điểm Tức luận mạnh luận điểm thuyết phục, luận yếu luận điểm mờ nhạt Ví dụ: Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du viết Truyện Kiều trái tim tâm hồn Ơng thương cho nỗi đau đời người gái “pha nghề thi hoa đủ mùi ca ngâm” ấy, đứt ruột trao mối tình đầu Duyên trao mà tình khơng dứt, bi kịch tình u “giữa đường đứt gánh” Thúy Kiều Kim Trọng Ông đau đáu, tủi hờn cho số phận nàng sống lầu xanh nhục nhã, ê chề với nỗi cô đơn cực, san sẻ ai, mình biết, mình hay “ Vui vui gượng kẻo Ai tri âm đó, mặn mà với ai” Đó khơng lời giãi bày, lời than Thúy Kiều mà dường tiếng nói tình cảm cụ Nguyễn Mộng Liên Đường nói “Nguyễn Du viết Truyện Kiều có máu rỏ đầu bút, nước mắt thấm trang giấy khiến đọc phải xót xa, ngậm ngùi, đau đớn đứt khúc ruột” Phải nhập thân vào nhân vật nào, phải có trái tim đau đời, đau người nào, cảm xúc phải trào dâng nào, Nguyễn Du viết Truyện Kiều hay đến (Bài làm học sinh) Trong đoạn văn trên, câu in đậm câu nêu luận điểm Các câu lại luận huy động để làm sáng tỏ luận điểm Luận điểm có đồng thuận hay khơng phụ thuộc vào lí lẽ dẫn chứng sau Cách nêu dẫn chứng theo lối trích dẫn ngun văn câu thơ lồng ghép số ý thơ tiêu biểu cách đa dạng linh hoạt Người viết khéo léo sử dụng dẫn chứng điển hình cho bi kịch đời nàng Kiều tâm lòng Nguyễn Du gửi gắm qua tác phẩm Cách dẫn dắt “không … mà còn” giúp dẫn chứng nêu cách phong phú Đồng thời người viết kết lại câu nói Mộng Liên Đường nhằm nhấn mạnh tính đắn luận điểm Đây cách viết có tiền đề, kết đề chặt chẽ Luận lí lẽ luận dẫn chứng thường trình bày đan xen Quan hệ hai loại luận quan hệ tương hỗ Lí lẽ sáng tỏ thông qua dẫn chứng ngược lại, dẫn chứng chứng minh tính đắn lí lẽ Lí lẽ trình bày theo thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh, phân tích…) quy luật logic (quan hệ tương phản, nguyên nhân - kết quả, điều kiện - kết quả…) Dẫn chứng trình bày theo nhiều cách: dẫn nguyên văn câu, đoạn văn ngắn; trích dẫn nguyên văn, trích dẫn số từ, tóm lược ý Cách trình bày lí lẽ dẫn chứng phải có kết hợp linh hoạt với để tạo nên tính hợp lí hồn chỉnh Mỗi cách trình bày luận thể ý thức tổ chức, lựa chọn xếp người viết Trình bày luận góp phần khơng nhỏ vào việc thể ý đồ lập luận văn nghị luận b Dẫn chứng thể vốn kiến văn sâu rộng, lối viết văn phóng khống góp phần mở rộng biên độ ý nghĩa viết Dẫn chứng tổng hợp chắt lọc kiến thức người viết Trong trình làm người viết phải huy động xử lý vốn kiến thức Vì vốn kiến văn sâu rộng, dẫn chứng làm phong phú, mẻ, sâu sắc, thể rõ lực người học văn Đối với học sinh giỏi, yêu cầu dẫn chứng phải thực phong phú chủ động, mạnh dạn, phóng khống viết Ngược lại vốn dẫn chứng nghèo nàn, ỏi khiến văn trở nên khơ khan, khơng có tính cụ thể để từ khái quát nên luận điểm vấn đề nghị luận Vì vốn kiến văn hạn hẹp, người viết có lựa chọn nên dễ sa vào lỗi khuôn ép dẫn chứng cho phù hợp với luận điểm viết luận đưa trở nên khiên cưỡng Ví dụ: Đề bài: “Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ” (Andre Chenien) Qua tác phẩm văn học trung đại học, anh/ chị làm sáng tỏ nhận định Học sinh lấy ý kiến khác nhà văn tiếng nước ngồi nước, phương Đơng phương Tây làm dẫn chứng, để dẫn dắt, đối chiếu khẳng định vấn đề cách toàn diện hơn: Lỗ Tấn - nhà văn Trung Quốc nói rằng: “Chuyện văn chương muôn đời thế, hay cốt lòng” Hay Nguyễn Du - nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn khẳng định: “Thiện lòng ta/ Chữ tâm ba chữ tài” Phải chăng, Lỗ Tấn, Nguyễn Du muốn khẳng định vai trò, tầm quan trọng tình cảm, cảm xúc thơ Và ta thấy giao thoa đồng điệu tâm hồn người nghệ sĩ phương Đông với nhà thơ phương Tây - Andre Chenien “Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ”.(Bài làm học sinh) Bằng vốn hiểu biết sâu rộng, học sinh tìm điểm chung tâm hồn người nghệ sĩ muôn đời không phân biệt ranh giới quốc gia dân tộc: Tâm hồn nhà thơ cửa ải để thực sống bước vào thơ Bằng trải nghiệm lòng mình, nhập thân nhà thơ với đời, hương phấn đời tâm hồn nhà thơ giao thoa mà làm nên nghệ thuật Trên đỉnh núi Ôđense kì diệu, nơi có vòm hoa thạch thảo tim tím nên thơ, Andersen nhặt lấy hạt giống luống đất người dân chài mà dệt lên ca bất diệt Những phù sa dòng sơng Mississippi miền tây nước Mĩ bồi đắp, bồi đắp cho trang văn Mark Twain Để ấm chất mặn nồng người miền Tây ám ảnh ta, gợi cho ta nhớ chuyến phiêu lưu, người ưa mạo hiểm Cả Anđersen, Mark Twain tìm đến với đời, đời mà gắn bó yêu thương để làm nên tác phẩm bất hủ Và Nguyễn Du vậy, ông rung lên xã hội đương thời lúc giờ, xã hội rối ren, bế tắc, xã hội đồng tiền Như Chế Lan Viên “Tổ quốc đẹp chăng” viết thời đại Nguyễn Du sống: “Ông cha ta đấm nát tay trước cửa đời Cửa đóng đời im ỉm khóa Những tượng chùa Tây Phương khơng biết cách trả lời Cả dân tộc đói nghèo rơm rạ” (Bài làm học sinh) Ví dụ: phân tích chia ly “mình – ta” đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu, học sinh có liên tưởng đến chia ly ca dao, Truyện Kiều, chia ly văn học cách mạng khác để từ thấy tính dân tộc giọng điệu riêng Tố Hữu: Cuộc người lính cách mạng hóa yêu thương quyến luyến chinh phu – chinh phụ, chàng – thiếp Và chia li, văn học dường khơng mượn đến hình ảnh khăn, áo Ngay từ ca dao: “Áo xông hương chàng vắt mắc Đêm em nằm, em đắp dành hơi” đến chia li nàng Kiều với chàng Thúc năm xưa “người lên ngựa, kẻ chia bào” Ấy mà, áo thơ Tố Hữu có điểm Không phải áo xông hương, áo bào sang trọng mà áo chàm Nếu hiểu đơn giản sắc áo dân tộc, đúng, lại hạ thấp giá trị câu thơ Chàm màu khơng phai khó nhạt Ta mượn màu áo chàm để nói sắc lòng thủy chung son sắt người Cách mạng -ấy cách đánh giá câu thơ.Và cầm tay quen thuộc quá: “Nhủ tay lại cầm tay Bước bước, giây giây lại dừng” (Chinh phụ ngâm) “Thương tay nắm lấy bàn tay” (Đồng chí) Nhưng cầm tay Tố Hữu tình quân dân thật chặt Và dấu ba chấm – khoảng nặng vơ ngơn mà dư tình thi ca, diễn tả “biết nói hơm nay” – quyến luyến, bồi hồi phút chia tay người q mực thân quen Đó chia li Việt Bắc (Bài làm học sinh) Vì vậy, biết sử dụng dẫn chứng để liên hệ, mở rộng có hiệu thể vốn kiến văn sâu rộng, miệt mài trau dồi kiến thức q trình học văn Tóm lại, dẫn chứng có vai trò vơ quan trọng NLVH học sinh giỏi Thông qua dẫn chứng sử dụng bài, ta đánh giá tư duy, vốn kiến thức, kĩ làm văn người viết Xét đến cùng, lực sử dụng dẫn chứng có nhờ q trình lựa chọn dẫn chứng xác đáng, phân tích dẫn chứng hiệu quả, xâu chuỗi dẫn chứng hợp lí, tạo thành mạch chung có tính hệ thống làm sở cho lập luận, làm sáng tỏ luận điểm viết Cho nên, đề cao vai trò dẫn chứng, đề cao vai trò kĩ chọn phân tích dẫn chứng NLVH nói chung NLVH học sinh giỏi nói riêng II Những lỗi học sinh hay mắc phải chọn phân tích dẫn chứng NLVH học sinh giỏi Lỗi sai chọn dẫn chứng - Lựa chọn dẫn chứng sai Dẫn chứng sai dẫn chứng lựa chọn không phù hợp với luận điểm Luận điểm đằng, dẫn chứng lại nêu kiểu Hoặc dẫn chứng đưa lí lẽ phân tích lại khơng chứng minh cho ý nghĩa luận điểm cách tốt Dẫn chứng dù hay đến đâu mà khơng có mối liên hệ logic chất với luận điểm nêu trước cần chứng khơng có giá trị Nguyên nhân lựa chọn dẫn chứng sai xuất phát từ việc học sinh không hiểu rõ luận điểm mà nêu dẫn đến vênh lệch dẫn chứng luận điểm Khi chưa hiểu vấn đề lí luận nêu ra, giải thích chưa trọn vẹn, học sinh dễ rơi vào lỗi lấy dẫn chứng tùy tiện, thiếu mục đích rõ ràng Cũng vốn dẫn chứng hạn hẹp nên khơng có lựa chọn phù hợp, học sinh học đưa dẫn chứng Hoặc học sinh tâm đắc với dẫn chứng mình, thấy dẫn chứng hay, độc đáo, mẻ nên muốn đưa vào làm mà quan tâm đến phù hợp với luận điểm Lựa chọn dẫn chứng sai biểu việc trích dẫn dẫn chứng ngun văn khơng xác làm giảm độ tin cậy dẫn chứng Ví dụ: Trái tim Nguyễn Du không ngừng đập nhịp đập thời đại, khơng đau nỗi đau thời thế, khóc cho nàng Tiểu Thanh, có lúc trái tim say thiên nhiên tuyệt đẹp nơi tranh “Cảnh ngày xuân” trích “Truyện Kiều”: “Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” Trái tim ông biết yêu, biết say trước bước chân nàng xuân trang Kiều Khung cảnh nhộn nhịp, náo nức “con én đưa thoi” Những cánh én chao liệng bầu trời ngày xuân mang xn, khí xn ngập tràn lòng ta đọc thêm phần náo nức “Thiều quang” thứ ánh sáng tinh khôi mùa xuân chiếu rọi làm bừng sáng ngày xuân tiết tháng ba Ngày xuân có chín mươi ngồi sáu mươi sang tháng ba xuân đương độ đẹp nhất, căng tràn đầy sức sống Chẳng lạnh vương vấn mùa đơng mà sức sống mãnh liệt cỏ mơn mởn: “Cỏ non xanh tận chân trời” Không gian tranh mùa xuân trải rộng mênh mơng, bao la, khơng có khung khơng có đường viền, thảm cỏ xanh trải dài Không chữ tả gió ta thấy gió nô đùa cỏ đuổi đến “tận chân trời” Chữ “tận” tôn lên sức sống mãnh liệt nàng xuân tiết minh Màu xanh cỏ bật, tràn trề sức sống Và cỏ xanh sắc trắng hoa lê “Cành lê trắng điểm vài hoa” Chỉ vài hoa lê tinh khiết, mang trẻo mùa xuân làm bật tranh tráng lệ Nghệ thuật điểm xuyết chấm phá sử dụng khéo léo Ấy Nguyễn Du đặt vào tâm du xuân chị em Thúy Kiều nên tranh thiên nhiên đẹp lại trở nên sống động tươi tắn có chút rạo rực với niềm vui phơi phới hai nàng (Bài làm học sinh) Ở đoạn văn này, học sinh từ nỗi đau thời đến tình yêu thiên nhiên Nguyễn Du để làm rõ cho luận điểm “trái tim làm nên người thi sĩ” chưa thật phù hợp Có thể thấy 10 làm văn Đặc biệt, cần thường xuyên vận dụng vào thực tế làm qua việc rèn giũa kĩ phân tích dẫn chứng, kỹ viết đoạn văn, văn nghị luận văn học Để làm tốt công việc này, giáo viên nên thường xuyên giao lưu, học tập kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp; chia sẻ làm tốt học sinh để tham khảo, làm tư liệu Trên số kinh nghiệm đúc rút trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi xin phép chia sẻ với thầy cô đồng nghiệp Chúng mong nhận đóng góp q thầy Xin trân trọng cảm ơn Nam Định, ngày 24 tháng 07 năm 2019 Nhóm tác giả Bùi Nguyệt Hồng, Vũ Thanh Huyền, Trịnh Văn Quỳnh D PHỤ LỤC Phụ lục : Một số đoạn phân tích dẫn chứng phù hợp Đoạn phân tích dẫn chứng làm rõ luận điểm: “Truyện cổ tích dạy ta biết ước mơ” “Có phút ngã lòng/ Tơi vịn câu thơ mà đứng dậy” Phùng Qn khẳng định sức mạnh kì diệu thơ ca, văn chương nghệ thuật Khi người ta bị đẩy đến đường cùng, tới bĩ cực khổ đau, bất cơng, văn học vực ta dậy, tiếp thêm cho ta niềm tin tưởng, khiến ta không ngừng khát khao, ước mơ sống tốt đẹp, lí tưởng Là thể loại lớn VHDG, truyện cổ tích thể sâu sắc sức mạnh to lớn “không dạy ta biết yêu, biết ghét mà dạy ta biết ước mơ” Ước mơ sống ấm no đầy đủ gửi gắm cách sâu sắc ý nghĩa qua hình ảnh niêu cơm truyện Thạch Sanh ăn hết lại đầy, người khơng phải sống ngày đói cơm rách áo khoảng “tháng ba ngày tám” quần quật nơi ruộng đồng mà chưa ấm bụng Khát vọng thể rõ Cây khế với hình ảnh túi ba gang - ước mơ đời giàu sang bạc vàng, sung túc, ấm no Không dừng niềm mơ ước vật chất đủ đầy, người xưa cháy lên bao khát vọng tình u tự do, phóng khống, khơng bị ngăn cách địa vị giai cấp Tình yêu cao đẹp chàng đánh 57 cá nghèo ven sông công chúa Tiên Dung minh chứng Giữa đất trời bao la, hai người đến với thật hồn nhiên ngun sơ khơng có cản ngăn lễ giáo phong kiến, họ trút bỏ thứ ràng buộc phú quý, nhung lụa Hình ảnh tòa lâu đài bay trời cuối truyện biểu tượng đẹp đẽ cho tình yêu ấy, thể giấc mơ khát vọng dân gian Đặc biệt, xã hội phân chia giai cấp với xung đột gay gắt, ước mơ sống công bằng, thiện chiến thắng ác thể rõ Câu thần “Khắc xuất – khắc xuất; Khắc nhập – khắc nhập” anh nơng dân hiền lành kia, biểu tượng cho cơng bằng, cho giấc mơ cơng lí: người thiện lương chiến thắng ác bị trừng trị Và truyện cổ tích Tấm Cám nói lên khát vọng thấm thía sâu sắc hết Thân phận côi, giọt nước mắt tủi hờn sau lần bị đày đọa minh chứng cho đau khổ tưởng không chấm dứt đời Tấm, với nhìn cơng bằng, nhân ái, nhân dân ta đứng phía người bất hạnh, làm sáng lên khao khát hạnh phúc, làm dịu đắng cay chua chát đời họ Nhân dân để ông Bụt đến bên cô gái nghèo, an ủi nâng đỡ Tấm, giúp Tấm trở thành hoàng hậu Khát vọng cơng lí truyện thể cao nhân dân thổi sức sống mãnh liệt Tấm tự giành giữ lấy hạnh phúc đến tận Cuộc chiến đấu Tấm với mẹ dì ghẻ gian nan, liệt, song cuối Tấm chiến thắng, chiến thắng tất yếu Thiện Kết thúc có hậu câu chuyện tranh đẹp đẽ xã hội lí tưởng mà người ngàn đời mong ước, khát khao tiếp thêm cho ta niềm tin tưởng sâu sắc giá trị bền vững đời, tựa lời thơ: “ Ta lớn lên niềm tin thật/Rằng hạnh phúc có đời/Cũng trải qua cay đắng dập vùi/Rằng cô Tấm làm hoàng hậu”… ( Bài làm học sinh) Đoạn Phân tích dẫn chứng làm rõ luận điểm: Nghĩa thơ cổ điển thường đến hẹn Nghĩa thơ cổ điển thường đến hẹn… Mỗi giai đoạn văn học hình thành hệ thống thi pháp đặc thù Văn học cổ điển văn học bác học, văn học sang trọng, tao nhã, sùng cổ, coi trọng tiền nhân, xây dựng hệ thống ước lệ tượng trưng với quy định chặt chẽ Gắn với quy 58 định đó, lần đọc thơ cổ điển, người đọc cần vào mã hiểu nghĩa thơ Nói đến phong hoa tuyết nguyệt ta biết thơ nói cảnh đẹp thiê nhiên Nói đến tùng cúc trúc mai ta biết thơ khơng vịnh cảnh thiên nhiên mà nói đến khí chất người qn tử Nói đến chiều nói đến ngày tàn thường thời điểm gắn với nỗi buồn ưu đời người…Thơ xưa ưa sử dụng điển tích, điển cố Bởi người xưa quan niệm: đời xưa có bậc kỳ tài mà đời khơng thể dễ dàng có Giá trị đời xưa hạt bụi vàng chiến thắng phai tàn thời gian trở với đời xưa trở với khuôn vàng thước ngọc Mỗi điển tích, điển cố gắn liền với câu chuyện cổ nhân thời Người đọc cần am tường điển tích điển cố nghĩa thơ đến Khi Nguyễn Trãi viết “ Dẽ có Ngu Cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương” ( Bảo kính cảnh giới số 43) Điển tích đàn Ngu cầm kể chuyện vua Ngu vua Thuấn xây dựng triều đại thịnh trị, muôn dân ấm no hạnh phúc dạo lên khúc đàn ca ngợi cảnh thái bình Sử dụng điển tích đó, phải Nguyễn Trãi muốn bộc bạch khát vọng lớn lao: xây dựng đất nước thái bình, mn dân ấm no hạnh phúc Nghĩa thơ đến hẹn Với kiểu nghĩa đến hẹn, người sáng tạo trở thành nhà ban phát chân lý, tạo nghĩa cho tác phẩm Còn người đọc giai đoạn chưa đề cao, bị chi phối quy định mang tính cơng thức văn học khn mẫu anh hiểu nghĩa tác phẩm từ hệ thống thi pháp quy định sẵn có Trên bình diện này, người đọc người sáng tạo chưa có vai trò bình đẳng với Phụ lục 2: Bài NLVH HSG có sử dụng lý lẽ dẫn chứng thuyết phục Đề bài: Bàn nhà thơ, có ý kiến cho rằng: “Tầm vóc nhà thơ trước hết, chủ yếu phụ thuộc vào chiều kích tâm hồn họ” Suy nghĩ anh/chị ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ vấn đề trải nghiệm thơ ca chương trình Ngữ văn 10 Bài làm Viết hoài thai, sinh thành tác phẩm nghệ thuật, nhà thơ Chế Lan Viên suy tưởng đến trình tạo ngọc trai để mang đến “Viên ngọc viên sau chót”, suy tưởng đến hành trình vạn chuyến ong bay để “biến trăm hoa thành mật ngọt”, 59 suy tưởng đến “tằm giam chỗ nhả tơ” Có thể nói, ngọc trai tròn trịa lấp lánh, mật sóng sánh tơ vàng óng ánh dâng đời lẽ sống thầm lặng đời trai nơi đáy bể, đời ong nơi dặm đường xa đời tằm giam kén bọc Và lẽ sống người cầm bút vậy, nến, để trở thành đốm lửa rực sáng cống hiến cho thơ ca, anh phải cháy tất rung động tâm hồn nhịp đập tim Bởi lẽ: “Tầm vóc nhà thơ trước hết, chủ yếu phụ thuộc vào chiều kích tâm hồn họ” Con người ta từ xưa chất chứa khát khao cháy bỏng để kiếm tìm tạo dựng cho thân tầm vóc Điều khơng ngoại lệ với thi nhân mn đời Trong nghệ thuật, “tầm vóc” nghệ sĩ khẳng định tên tuổi, đánh giá thành công, câu trả lời cho nỗ lực lao động sáng tạo, lời đáp u thích tơn vinh từ độc giả Kiến tạo nên tầm vóc vững chãi lớn lao, anh cần yếu tố nào? Có thể nói rằng, bên cạnh phong cách, cá tính, quan điểm sáng tác hay công phu sáng tạo ngôn từ, điều “trước hết” “chủ yếu” hình thành tầm vóc “chiều kích tâm hồn” Đó khả nhạy bén với sống tâm hồn thi nhân, tình cảm mãnh liệt, tư tưởng sâu sắc, mẻ Chiều sâu bề rộng tình cảm tư tưởng định tầm vóc nghệ sĩ Nhận định nêu bật yếu tố cốt lõi, hạt nhân khẳng định tên tuổi, tài – tâm – tình người cầm bút cảm nhận sâu sắc phong phú tâm hồn “Tầm vóc nhà thơ trước hết, chủ yếu phụ thuộc vào chiều kích tâm hồn họ” Người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm, trước hết anh phải sống thật sâu với đời muôn màu muôn vẻ, lắng nghe thật tinh âm nhịp đập sống phút giây, để tâm hồn anh ln có rung cảm, trái tim anh chứa tần số cộng cảm với vui buồn, hạnh phúc khổ đau, thành công thất bại sống Khi anh trăn trở, băn khoăn dằn vặt khôn nguôi, điều chất chứa lòng “khơng viết khơng chịu được” (Nekraxtov) anh bắt tay vào thai nghén, sáng tạo tất tâm huyết, tình cảm tư tưởng nơi tim ấm nóng với mục đích cao hướng đến xã hội cơng bằng, bác ái, xã hội tình yêu thương, giá trị Chân Thiện Mĩ Khi bạn đọc tiếp nhận khám phá đứa tinh thần anh, họ tìm thấy sợi dây đồng điệu từ tình cảm chân thành lòng anh, họ “trong phong phú thêm”, biết “đấu tranh cho giới giả dối, tàn ác” (Hoài Thanh) từ tư tưởng anh gửi gắm Họ nhớ tới anh với tất tinh túy sâu sắc tâm hồn, họ tôn vinh đề 60 cao tên tuổi anh bất diệt qua dòng thời gian viên miễn Quá trình sáng tạo người nghệ sĩ đồng nghĩa với hành trình kiếm tìm khẳng định tầm vóc, gian nan chẳng dễ dàng thật vinh quang đầy chất nhân văn Bởi mà đến tận ngày nay, người ta khơng thơi tơn vinh người nghệ sĩ bình dân với câu ca dao “dạy sống dạy yêu”, họ nghệ sĩ nghệ sĩ muôn đời Người ta thường ghi dấu đề cao Xuân Diệu “mới nhà Thơ mới”, với rung cảm độ trước vẻ đẹp đời lời nhắn nhủ tình yêu với sống, trân quý tận hưởng tuổi trẻ chưa muộn Người ta nhắc tới “Mặt trời thi ca Nga” A.X Puskin với tinh tế viết thiên nhiên, đằm thắm viết nhũ mẫu, sáng viết tình bạn cao thượng viết tình yêu Quy luật tình cảm, tư tưởng quy luật muôn đời thi ca văn chương nói chung Đặc biệt, ln cần thứ cảm xúc thái độ thăng hoa mãnh liệt, nén chặt câu từ “Thơ thơ chín đỏ cảm xúc” (Xn Diệu) Tình cảm, tư tưởng phong phú, mẻ, vừa mang tính cá thể hóa từ “huyết lệ” người nghệ sĩ; lại vừa có tính điển hình phổ qt, có khả “đi từ chân trời người đến chân trời muôn người” (Paul Eluya)) Càng làm điều ấy, tầm vóc thi nhân khẳng định, tên tuổi anh tôn vinh, anh đồng thời kiến tạo thành công cá tính thơ, phong cách thơ Ta bắt gặp điều Thơ mới, thời đại bùng nổ Tơi trữ tình, thời kì cảm xúc tư tưởng mở rộng “chiều kích” Một Xn Diệu ln mở rộng cõi lòng vơ biên sâu thẳm để ơm trọn đất trời góp phần tạo nên hồn thơ thiết tha giao cảm bậc Một Huy Cận với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trước không gian với nỗi buồn nhân tạo nên điệu thơ riêng không trộn lẫn – Nhà thơ nỗi sầu vũ trụ! Đó Hàn Mạc Tử khắc khoải, da diết tình u đời, u người, Nguyễn Bính khao khát níu giữ vẻ đẹp chân quê, hồn quê bình dị xi ngược dòng đời đầy mưa Âu, gió Á Phải chăng, có mở rộng, đẩy sâu vút cao tâm hồn đến chiều kích có “ ba đỉnh cao thơ mới” (Chu Văn Sơn) khơng tầm vóc đáng ghi nhận Có thể nói, thi nhân có hội lĩnh để thể “chiều kích tâm hồn mình”, tên tuổi tầm vóc tự khẳng định qua thời gian lòng bạn đọc mn hệ! 61 Ngược dòng thời gian, ta trở dòng văn học trung đại tên tuổi tiếng Nguyễn Trãi, nhà sự, quân sự, ngoại giao thiên tài đồng thời nhà văn hóa, văn học kiệt xuất – yếu tố quan trọng khẳng định tầm vóc nhà thơ Với “Túi thơ chứa hết giang san” nữa, tư tưởng tình cảm Nguyễn Trãi lọc qua thời gian sáng, mẻ sâu sắc Trước hết lòng nhân nghĩa, u nước, thương dân trường tồn bất diệt lời thơ: Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đơng (Thuật hứng 2) Tấm lòng thi nhân ẩn Côn Sơn không nguôi băn khoăn, khắc khoải cho đời sống nhân tình thái, “cuồn cuộn” âu lo trách nhiệm với dân, với nước, với đời, mong có tiếng đàn vua Nghiêu – Thuấn ca lên khúc thái bình thịnh trị: Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương (Bảo kính cảnh giới 43) Nếu thời chiến, nhân nghĩa liền với yêu nước, “trừ bạo” bảo vệ đất nước đất nước thái bình, tư tưởng hồi bão lớn lao giúp vua trị nước, an dân, hướng đến dân giàu nước mạnh Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu/Hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc.Tấm lòng lo cho dân thời bình nhà thơ thời bình chiến tranh Tất đất nước! Tất nhân dân! Đó “chiều kích vĩ đại tâm hồn” Nguyễn Trãi Vẻ đẹp tâm hồn làm nên tầm vóc thi nhân là: Nguyễn Trãi yêu tình yêu người Trước hết tình cảm sâu nặng với q hương, gia đình Đó lòng thương nhớ chốn cũ, bà thân thuộc nơi quê nhà tác giả sau bao năm phiêu bạt phò tá Lê Lợi chiến đấu đánh ngoại xâm: Mười năm phiêu bạt ngán bình hồng Nỗi nhớ cờ chẳng bớt rung Quê quán đem hồn gửi mộng Mả mồ xuống lệ pha hồng” 62 Đó lòng chung thủy, tình nghĩa vợ chồng nặng sâu, tình cảm anh em thắm thiết chân tay: Tay chân dầu đứt bề khơn nối/Sống áo mơ dễ xin Đó vần thơ gợi vẻ đẹp phong tình tơi lãng mạn tình u lứa đơi sáng, đẹp đẽ gửi gắm qua hình tượng chuối mang tính cách điệu cao: Tự bén xuân tốt lại thêm Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm Tình thư phong kín Gió nơi đâu gượng mở xem (Cây chuối) Đồng thời đến với thơ Nguyễn Trãi, ta bắt gặp tâm hồn thi nhân đích thực với rung cảm độ rộng lòng tinh tế thiên nhiên, tạo vật qua vẻ đẹp phong phú, lạ Vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ gợi lên tái thắng lợi huy hoàng dân tộc thời, khắc tạc trời đất, núi sơng mênh mơng bao la: Kình ngạc băm vằm non khúc Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng (Bạch Đằng hải khẩu) Sóng tung sấm động rền nam bắc Núi tiếp gươm kề dựng trước sau (Thần Phù hải khẩu) Đồng thời tâm hồn nhà thơ ln gắn bó với thiên nhiên, tạo vật bình dị, đơn sơ nơi nơng thơn Việt Nam Đó “dòng sơng”, “bến nước”, “con đò”, “đơi bè muống”, “lảnh mồng tơi”, ánh “nguyệt đáy nước nguyệt không”, Thiên nhiên, cỏ người bạn chung tình, hữu, gần gũi mật thiết với thi nhân Tình u thiên nhiên gắn liền với tình yêu sống bình dị, thân thuộc, khắc họa rõ nét tranh cảnh ngày hè đương độ đương thì, tươi ròng sống, rực rỡ âm sắc thiên nhiên hòa nhịp sống bình dị mà đơng vui người: Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ Hồng liên trì tiễn mùi hương 63 Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương (Bảo kính cảnh giới 43) u tình u người, Nguyễn Trãi đau nỗi đau người Thi nhân xót xa trước nghịch cảnh sống, đau đáu với nhân tình thái, gửi gắm suy tư thăm thẳm nhuốm sắc sầu với đời: “Phượng tiếc cao diều liệng/ Hoa hay héo cỏ thường tươi” (Tự thuật 9); “Đã biết cửa quyền nhiều hiểm hóc/ Cho hay đường lợi cực quanh co” Có thể nói, Nguyễn Trãi với lòng u nước thương dân, Nguyễn Trãi yêu tình yêu người, Nguyễn Trãi đau nỗi đau người thực đủ sức khẳng định “chiều kích tâm hồn” người nghệ sĩ ấy; làm nên tầm vóc thi nhân vừa lớn lao vĩ đại lại thật “bình dị cận dân”! Theo dòng thời gian, ta đến với bậc đại thi hào dân tộc – Nguyễn Du Nếu tầm vóc Nguyễn Trãi thể tư tưởng sâu sắc tình cảm lớn lao với đất nước, quê hương, người, đến Nguyễn Du, ta khơng thể khơng nhắc đến lòng nhan đạo cao thi nhân đạt đỉnh cao văn học Việt Nam giới Quả quan niệm Tsekhov: “Nghệ sĩ chân nhà nhân đạo cốt tủy”! Tình cảm, tư tưởng nhà nhân đạo vừa kế thừa phát huy truyền thống văn học trước đó, lại vừa có nét mới, điểm sáng, sâu sắc, lại mẻ vô Trước hết, mối cảm thương cho thân xác, thân phận người bị đày đọa Niềm thương vừa có mênh mơng đủ kiếp người, lại vừa thấm thía đế số phận cực Từ kẻ tranh đoạt báu, kẻ quyền cao chức trọng đến cung phi, tướng sĩ, người vào sông bể, người hành khất, ông thương cảm Đặc biệt cả, tình thương Nguyễn dành nhiều cho kiếp người tài hoa bạc mệnh, tài tử phong lưu “Trăm năm cõi người ta/ Chữ Tài chữ Mệnh khéo ghét nhau”, cho người sáng tạo giá trị tinh thần Thi nhân thương tiếc cho Đạm Tiên “nổi danh tài sắc thì” nghiệt ngã thay cảnh “Nấm mồ vơ chủ mà viếng thăm”, Thúy Kiều “Sắc đành đòi tài đành họa hai” gánh chịu đời “Một cung gió thảm mưa sầu”, “Thanh lâu hai lượt y hai lần”, Tiểu Thanh chịu bi kịch tang thương lúc đầu xanh tuổi trẻ, đương sắc tài hoa, bị đày đọa người Nguyễn 64 Du thấu rõ bi kịch cá nhân, uẩn khúc lòng người, thi nhân tự coi người hội thuyền với kiếp người tài mệnh tương đố “Cổ kim hận thiên nan vấn/ Phong vận kì oan ngã tự cư” (Độc Tiểu Thanh kí) để cất lên tiếng nói đồng cảm sâu sắc Đồng thời, Tố Như sâu khắc họa bi kịch tự ý thức nhân vật, để nhân vật cất lên tiếng nói cá nhân tự thương tự xót cho thân – nét hoàn toàn văn học trung đại Bởi vậy, Lê Đình Kỵ nhận xét: “Truyện Kiều tiếng nói thương thân, xót thân vào hàng bậc văn học trung đại Việt Nam” Xét đến niềm quan tâm sâu sắc, mối cảm thương thống thiết, lòng yêu thương người bậc đại thi hào! Tinh thần nhân đạo nỗi xúc khơn ngi, nỗi bất bình, lời tố cáo đanh thép, tiếng thét đòi quyền sống người Nhà thơ dứt khốt đứng phía nhân dân vạch trần chất xã hội đồng tiền; lời lẽ quất đòn roi vào lực phong kiến: Trong tay có sắn đồng tiền Dầu lòng đổi trắng thay đen khó Người nách thức kẻ tay đao Đầu trâu mặt ngựa ào sôi ( Truyện Kiều, Nguyễn Du) Mới mẻ toàn diện thi nhân thiết tha khám phá, trân trọng vẻ đẹp toàn diện người, đặc biệt người phụ nữ Trong xã hội phong kiến sức vùi dập, coi rẻ, khinh thường họ, văn chương trung đại ngại ngần nói sắc đẹp họ Nguyễn Du lên tiếng để tôn vinh, ngợi ca sắc đẹp phận nữ nhi Vẻ đẹp người phụ nữ trang viết nhà thơ hài hòa, tơn tạo yếu tố sắc – tài – tình Nàng Tiểu Thanh vẹn toàn nhan sắc văn chương: Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vơ mệnh lụy phần dư (Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du) Hay Thúy Kiều “sắc sảo mặn mà” “làn thu thủy nét xuân sơn”, “pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm” Rõ ràng, Nguyễn Du có cách nhìn, cách cảm người, đặt thang bậc giá trị để minh oan, chiêu tuyết cho nhân vật, để nhân vật đẹp 65 hoàn cảnh Từng nhớ Thúy Kiều chịu bao đau thương chốn hoang lạc đàng điếm, “dày gió dạn sương”, “tan tác hoa đường” mà mắt Nguyễn, nàng khiết hoa sen “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Mặc người mưa Sở, mây Tần Những biết có xn gì? ( Truyện Kiều, Nguyễn Du) Ơ trọc không làm vẩn đục thiên lương Kiều Bùn bả lầu xanh chẳng thể hoen ố tâm hồn cao khiết, giá nàng Càng xót xa, cao quý, thương thân, đáng trọng! Ta thấy Nguyễn Du đồng tình, cổ vũ cho ước mơ, khát vọng người Đó khát khao hạnh phúc tự Kim – Kiều “Xăm xăm đè nẻo Lam Kiều lần sang”, “Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” (Truyện Kiều) xã hội phong kiến đương thời hà khắc với bao quan niệm cổ hủ, giáo điều lạc hậu Đó khát vọng cơng lí người đáy xã hội, chịu bao vùi dập bất công ngang trái Đó niềm khát khao tri âm, tri kỉ nối dài sợi dây đồng điệu, cảm thông gửi nơi hậu Vui là vui gượng kẻo Ai tri âm mặn mà với a ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ( Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du) Có thể nói, đến với trang viết Nguyễn Du, ta tiếp xúc với tâm hồn thi nhân yêu thương người, ngòi bút vũ khí đấu tranh đòi quyền người, ngòi bút kết tinh từ máu nước mắt người nghệ sĩ Cùng với tôn tạo hình thức nghệ thuật đặc sắc; tài nghệ thuật tả cảnh, tả người, miêu tả nội tâm nhân vật…đã khiến cho tâm hồn người nghệ sĩ vĩ đại trở nên tỏa sáng Bởi mà hàng trăm, hàng nghìn năm sau người ta thiết tha trân trọng tôn vinh người ấy, tầm vóc vĩ đại kết tác từ “chiều kích tâm tồn” sâu rộng vơ bờ bến Tiếng thơ động đất trời 66 Nghẹ non nước vọng lời nghìn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày (Kính gửi cụ Nguyễn Du, Tố Hữu) Nguyễn Trãi Nguyễn Du qua trang thơ gửi gắm bao cảm xúc tư tưởng nhân văn, nhân đạo Nếu giới công nhận họ Danh nhân Văn hóa lòng bạn đọc hơm mai sau họ nhà tư tưởng lớn, nhà nhân đạo vĩ đại Quả thực tầm vóc nhà thơ trước hết phụ thuộc vào chiều kích tâm hồn họ”! Đạt tầm vóc lớn lao ấy, yêu cầu người nghệ sĩ phải sống thật sâu với đời, với người, với Anh cần trở thành kĩ sư tâm hồn, “thư kí trung thành trái tim” để trao gửi tấc lòng vào trang thơ Đồng thời “chiều kích tâm hồn” yếu tố trước hết song tất cả, với thi ca hay văn học nói chung, người nghệ sĩ cần có tài nghệ thuật phong cách sáng tạo để khẳng định tên tuổi đậm nét hóa thi ca muôn đời Với bạn đọc, cảm hiểu đồng điệu với thi nhân yếu tố thiếu cung đường tiếp nhận Có vậy, thơ có khả “đi từ trái tim đến trái tim” sợi dây sinh mệnh thơ nối dài.” ( Bài làm học sinh) 67 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài …………………………………………………………………… Mục đích, ý nghĩa đề tài ………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………… B NỘI DUNG ………………………………………………………………………… I Tầm quan dẫn chứng NLVH học sinh giỏi …………… Đặc điểm NLVH dành cho học sinh giỏi …………………………………… 2 Dẫn chứng vai trò của dẫn chứng NLVH học sinh giỏi ……… 2.1 Dẫn chứng NLVH học sinh giỏi …………………………………… 2.2.Vai trò dẫn chứng NLVH học sinh giỏi ………………………… 68 a Dẫn chứng mắt xích quan trọng mạch lập luận, thể tư sắc bén người làm văn ……………………………………………………………………………………………………………………………… b Dẫn chứng thể vốn kiến văn sâu rộng, lối viết văn phóng khống góp phần mở rộng biên độ ý nghĩa viết …………………………………………………………………… II Những lỗi học sinh hay mắc phải chọn phân tích dẫn chứng NLVH học sinh giỏi ……………………………………………………………………… Khi chọn dẫn chứng ………………………………………………………………… Khi phân tích dẫn chứng …………………………………………………………… 11 III Nâng cao kĩ chọn phân tích dẫn chứng NLVH học sinh giỏi Nâng cao kỹ chọn dẫn chứng NLVH học sinh giỏi …………… 14 1.1 Tích lũy dẫn chứng ………………………………………………………………… 14 a Tích lũy dẫn chứng thường xuyên ………………………………………………………… 14 b Tích lũy dẫn chứng cách hệ thống, xác……………………………………… 15 c Rèn kỹ xử lý dẫn chứng q trình tích lũy ………………………… 17 1.2 Nâng cao kỹ lựa chọn dẫn chứng NLVH học sinh giỏi……… 19 a Chọn dẫn chứng đảm bảo tính mục đích làm sáng tỏ vấn đề nghị luận ………… 20 b Chọn dẫn chứng cần ý tỷ lệ dẫn chứng lý lẽ ………………………………21 c Chọn dẫn chứng cần đảm bảo lượng chất ……………………………………… 24 Nâng cao kỹ phân tích dẫn chứng NLVH học sinh giỏi ……… 28 2.1 Một số yêu cầu rèn kĩ phân tích dẫn chứng NLVH HS giỏi 28 a Phân tích dẫn chứng cần làm sáng tỏ lí lẽ vấn đề nghị luận chung …………… 28 b Phân tích dẫn chứng cần sâu sắc ………………………………………………… 30 c Phân tích dẫn chứng thể màu sắc cá nhân………………………………………… 31 d Phân tích dẫn chứng cần linh hoạt, phù hợp, đảm bảo tính cân đối phần NLVH học sinh giỏi ……………………………………………………………………… 32 2.2 Các bước rèn kĩ phân tích dẫn chứng NLVH học sinh giỏi … 32 a Bước ………………………………………………………………………………………… 32 b Bước ………………………………………………………………………………………… 32 c Bước ………………………………………………………………………………………… 36 69 d Bước ………………………………………………………………………………………… 37 2.3 Một số phương pháp phân tích dẫn chứng để nâng cao chất lượng NLVH học sinh giỏi ………………………………………………………………………………….37 a Tái cảm nhận dẫn chứng ………………………………………………………… 37 b Phân tích nghệ thuật làm sáng tỏ nội dung ……………………………………………… 38 c Suy luận lý lẽ …………………………………………………………………………… 39 d Đối chiếu, so sánh …………………………………………………………………………… 41 IV Bài tập …………………………………………………………………………… 42 Dạng Tìm dẫn chứng theo chủ đề cho trước ……………………………………… 42 Dạng 2: Huy động dẫn chứng theo đề cụ thể …………………………………… 44 Dạng 3: Triển khai dàn ý chi tiết cho đề hồn chỉnh có kết hợp lý lẽ dẫn chứng 47 Dạng 4: Viết đoạn phân tích dẫn chứng theo yêu cầu lập luận ……………………… 55 C KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 57 D PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… 58 Phụ lục 1: Đoạn phân tích dẫn chứng phù hợp …………………………………… 58 Phụ lục 2: Bài NLVH HSG có sử dụng lý lẽ dẫn chứng thuyết phục ……… 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bảo, Thành ngữ cách ngôn gốc Hán, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1994 Nguyễn Đăng Mạnh, Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, 1992 Nguyễn Đăng Mạnh, Văn bồi dưỡng học sinh giỏi phổ thông, NXB Giáo dục, 1996 Trần Quang Minh, 150 tập rèn kĩ viết đoạn văn, NXB Giáo dục, 1990 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Tài liệu chuyên văn ba tập, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Đỗ Ngọc Thống, Bài tập tự luận Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, 2001 Thân Phương Thu (tuyển chọn), Tuyển tập đề văn theo hướng mở, tập hai, NXB Giáo dục, 2013 Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học, NXB Văn học, 2015 70 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1997 11 Nhiều tác giả, Tuyển tập làm văn đạt giải Quốc gia, NXB Giáo dục, 2006 12 Nhiều tác giả, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, 2010 13 Nhiều tác giả, Chủ đề tự chọn Nâng cao Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2015 Và số làm học sinh trường 71 ... hợp - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm B NỘI DUNG I Tầm quan dẫn chứng nghị luận văn học học sinh giỏi Đặc điểm nghị luận văn học học sinh giỏi Bài văn nghị luận kiểu văn mà người viết... chọn phân tích dẫn chứng NLVH nói chung NLVH học sinh giỏi nói riêng II Những lỗi học sinh hay mắc phải chọn phân tích dẫn chứng NLVH học sinh giỏi Lỗi sai chọn dẫn chứng - Lựa chọn dẫn chứng. .. III Nâng cao kĩ chọn phân tích dẫn chứng NLVH học sinh giỏi Nâng cao kỹ chọn dẫn chứng NLVH học sinh giỏi 1.1 Tích lũy dẫn chứng a Tích lũy dẫn chứng thường xun Vì sức mạnh dẫn chứng ngang lý

Ngày đăng: 09/03/2020, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chọn và phân tích dẫn chứng là một trong những kỹ năng quan trọng cần phải rèn luyện cho học sinh ngay từ khi còn học phổ thông. Kỹ năng này gắn với thực tế học tập và hoạt động của người học trong một diện không gian, thời gian rộng lớn, lâu dài. Riêng bộ môn Ngữ văn, với quá trình tạo lập bài văn, dù là nghị luận xã hội hay nghị luận văn học, học sinh chuyên hay không chuyên đều nên xem đây là một kỹ năng thực sự cần thiết. Trong giới hạn triển khai của đề tài, chúng tôi đặc biệt khảo sát với đối tượng học sinh giỏi văn, trong phạm vi viết bài văn nghị luận văn học của học sinh giỏi chuyên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan