Các nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối việt nam

88 19 0
Các nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN NGỌC UYÊN PHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN NGỌC UYÊN PHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TẤN HOÀNG TP Hồ Chí Minh - năm 2013 LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoạn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ Giảng viên hướng dẫn TS.Nguyễn Tấn Hoàng Số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, tác giả thu thập xử lý Các nội dung kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu phát gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Tác giả Nguyễn Ngọc Uyên Phương MỤC LỤC  Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Tóm tắt Giới thiệu Tổng quan kết nghiên cứu trước 2.1.Mức độ linh hoạt tỷ giá 2.2 Các nhân tố thương mại tài khác Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp 3.2 Dữ liệu Kết nghiên cứu 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 4.2 Kiểm định đồng liên kết 4.3.Mơ hình VECM Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  ADF Kiểm định Augmented Dickey – Fuller EIA Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ Exstdev Sự biến động tỷ giá hối đoái lịch sử FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IFS Ấn phẩm Thống kê tài quốc tế công bố Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IR Dự trữ ngoại hối JEDH The Joint External Debt Hub Kopen Sự mở cửa tài (Chỉ số Chinn-Ito) OLS Kiểm định bình phương nhỏ Oilex Tỷ trọng xuất dầu ròng Stdebt Tỷ trọng nợ ngắn hạn Topen Sự mở cửa thương mại USD Đơ la Mỹ VECM Mơ hình Vectơ hiệu chỉnh sai số VND Việt Nam đồng Xvolatile Biến động xuất WEO Báo cáo triển vọng kinh tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  Bảng 3.1 Thống kê tóm tắt biến dùng kiểm định nghiệm đơn vị (quan sát theo năm) Bảng 3.2 Thống kê tóm tắt biến dùng mơ hình VECM (quan sát theo q) Bảng 4.1: Kiểm định tính dừng biến mơ hình Bảng 4.2: Kết phương pháp VECM Hình 3.1 Biến động biến: IR, Topen, Oilex, Xvolatile, Kopen, Exstdev, Stdebt, M2 (2000-6/2013) Hình 4.1.Dự trữ ngoại hối Việt Nam (trừ vàng) qua quý (triệu USD) Hình 4.2 Dự trữ ngoại hối/Nợ ngắn hạn Việt Nam qua quý (%) Hình 4.3 Độ biến động xuất Việt Nam qua quý Hình 4.3 Tỷ giá hối đối Việt Nam qua tháng TĨM TẮT Dự trữ ngoại hối đóng vai trị quan trọng việc đánh giá tiềm lực tài quốc gia Hầu hết quốc gia trì quản lý dự trữ ngoại hối nhằm phục vụ mục tiêu thực sách tiền tệ sách tỷ giá, trì tính khoản thị trường ngoại hối để hạn chế tác động tiêu cực trường hợp xảy khủng hoảng tài Dự trữ ngoại hối giúp trì lịng tin khả đảm bảo toán nghĩa vụ nợ nước kinh tế, khả hỗ trợ giá trị đồng nội tệ, thể khả đảm bảo tài quốc gia, góp phần thu hút đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp nước Đây nguồn dự trữ cho trường hợp khẩn cấp thảm họa mang tính quốc gia Dự trữ ngoại hối thập kỷ qua công cụ giải cú sốc thị trường tài Rút học từ việc Thái Lan Indonesia phải phá giá đồng tiền không đủ dự trữ ngoại hối để chống lại công quỹ đầu việc tháo vốn nhà đầu tư nước khủng hoảng châu Á 1997, nên dự trữ ngoại hối có xu hướng tăng mạnh từ năm 2000 Nguyên nhân gia tăng dự trữ ngoại hối thị trường q trình tồn cầu hóa mở rộng giao thương quốc gia lo ngại đảo chiều đột ngột dòng vốn Bởi nước phát triển chủ động xây dựng dự trữ ngoại hối lớn để thu hút FDI từ nguồn FDI lớn đến lượt làm tăng dự trữ ngoại hối nước Nghiên cứu thực nhằm mục đích kiểm định nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối Việt Nam cách sử dụng phương pháp chuỗi thời gian giai đoạn từ tháng năm 2000 đến tháng năm 2013 Hướng tiếp cận kiểm định tiến hành kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định đồng liên kết mơ hình VECM Các nhân tố xem xét bao gồm nhân tố thương mại nhân tố tài Nhân tố thương mại: mở cửa thương mại, xuất dầu ròng biến động xuất Nhân tố tài chính: số mở cửa thị trường vốn Chinn- Ito, biến động tỷ giá hối đoái, nợ ngắn hạn cung tiền M2 Biến giải thích quan sát theo quý Kết nghiên cứu cho thấy biến liên quan đến tài ảnh hưởng nhiều đến dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn Đề tài xác định tầm quan trọng dự trữ ngoại hối bối cảnh tồn cầu hóa diễn ngày sâu rộng GIỚI THIỆU Dự trữ ngoại hối toàn tài sản ngoại hối sẵn sàng sử dụng để can thiệp, thể bảng cân đối tiền tệ Ngân hàng Trung ương Dự trữ ngoại hối kết quả, biểu sức mạnh tiềm lực kinh tế quốc gia Dự trữ ngoại hối xem chắn an toàn giúp cho kinh tế đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô chống lại tác động từ cú sốc bên ngồi, khơng lường trước Dự trữ ngoại hối có vai trị vô quan trọng việc can thiệp thị trường ngoại hối nhằm thực sách tiền tệ sách tỷ giá Việc trì mức dự trữ ngoại hối vừa đủ cần thiết nhằm bảo vệ giá trị đồng nội tệ, hạn chế biến động mức tỷ giá hối đoái, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ kinh tế, chống đỡ khủng hoảng kinh tế tài Do đó, việc hiểu rõ dự trữ ngoại hối quốc gia điểu cần thiết Dự trữ ngoại hối Nhà nước biểu tài sản nợ kinh tế tài sản chung bảng cân đối tài sản ngân hàng nhà nước Ở ngân hàng nhà nước giao sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối để tiến hành mua bán thị trường ngoại hối nhằm thực sách tiền tệ quốc gia Dự trữ ngoại hối sử dụng nhằm tài trợ cho cân cán cân tốn gián tiếp tác động thơng qua việc can thiệp thị trường ngoại hối giữ vai trò ngăn ngừa biến động nguồn thu xuất khẩu, toán nhập khẩu, chu chuyển lớn luồng vốn quốc gia Dự trữ ngoại hối sở cho việc phát hành đảm bảo cho mối tương quan tiền – hàng nước Nhà nước chủ động sử dụng ngoại hối lực lượng để can thiệp, điều tiết thị trường tiền tệ theo mục tiêu theo kế hoạch Đối với nước mà đồng tiền tự chuyển đổi, dự trữ ngoại hối lực lượng để can thiệp thị trường nhằm trì ổn định tỷ giá hối đoái đồng tệ Đối với nước mà đồng tiền không tự chuyển đổi, dự trữ ngoại hối lực lượng để can thiệp, điều tiết thị trường tiền tệ theo mục tiêu theo kế hoạch Sau khủng hoảng tài 1998, số nước châu Á học học quản lý dự trữ ngoại hối Từ kinh nghiệm đó, nước gia tăng nhanh chóng mức dự trữ ngoại hối mình, Việt Nam khơng nằm ngồi xu Dự trữ ngoại hối quốc gia Việt Nam năm trước có tăng vọt đáng kể Tuy nhiên, gia tăng trì vài năm lại sụt giảm vào thời điểm khoảng năm sau khủng hoảng tài tài tồn cầu Thêm vào đó, mức dự trữ ngoại hối Việt Nam xem mức chấp nhận Chế độ quản lý dự trữ ngoại hối tồn nhiều mặt hạn chế chưa quan tâm khắc phục Đứng trước mở cửa, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới tiềm phát triển kinh tế ngày mạnh hơn, đặc biệt sau giai đoạn khủng hoảng tài tồn cầu vừa qua địi hỏi Việt Nam phải có mức dự trữ ngoại hối an tồn tối ưu Do đề tài thực nhằm nghiên cứu nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn từ tháng năm 2000 đến tháng năm 2013, cách sử dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định đồng liên kết VECM với liệu chuỗi thời gian, để trả lời hai câu hỏi: (1) Các nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013? (2) Mức độ biến động biến kinh tế vĩ mô đến dự trữ ngoại hối Việt Nam? Phần lại đề tài bao gồm nội dung sau: Phần trình bày tổng quan kết nghiên cứu trước Phần giới thiệu phương pháp nghiên cứu kiểm định nghiệm đơn vị, mơ hình đồng liên kết mơ hình VECM đồng thời trình 64 Kiểm đinh ADF biến KOPEN Null Hypothesis: LNKOPEN has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=2) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNKOPEN) Method: Least Squares Date: 01/12/14 Time: 10:07 Sample (adjusted): 2001 2013 Included observations: 13 after adjustments Variable LNKOPEN(-1) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic 65 Kiểm đinh ADF biến D(KOPEN) Null Hypothesis: D(KOPEN) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=2) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(KOPEN,2) Method: Least Squares Date: 01/12/14 Time: 10:07 Sample (adjusted): 2002 2013 Included observations: 12 after adjustments Variable D(KOPEN(-1)) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 66 Kiểm đinh ADF biến EXSTDEV Null Hypothesis: EXSTDEV has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=2) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(EXSTDEV) Method: Least Squares Date: 01/12/14 Time: 10:07 Sample (adjusted): 2001 2013 Included observations: 13 after adjustments Variable EXSTDEV(-1) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic 67 Kiểm đinh ADF biến D(EXSTDEV) Null Hypothesis: D(EXSTDEV) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=4) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(EXSTDEV,2) Method: Least Squares Date: 01/12/14 Time: 10:08 Sample (adjusted): 2002 2013 Included observations: 12 after adjustments Variable D(EXSTDEV(-1)) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic 68 Kiểm đinh ADF biến STDEBT Null Hypothesis: STDEBT has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=2) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(STDEBT) Method: Least Squares Date: 01/12/14 Time: 10:08 Sample (adjusted): 2002 2013 Included observations: 12 after adjustments Variable STDEBT(-1) D(STDEBT(-1)) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 69 Kiểm đinh ADF biến D(STDEBT) Null Hypothesis: D(STDEBT) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=2) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(STDEBT,2) Method: Least Squares Date: 01/12/14 Time: 10:10 Sample (adjusted): 2002 2013 Included observations: 12 after adjustments Variable D(STDEBT(-1)) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 70 Kiểm đinh ADF biến M2 Null Hypothesis: M2 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=2) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(M2) Method: Least Squares Date: 01/12/14 Time: 10:10 Sample (adjusted): 2003 2013 Included observations: 11 after adjustments Variable M2(-1) D(M2(-1)) D(M2(-2)) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 71 Kiểm đinh ADF biến D(M2) Null Hypothesis: D(M2) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=2) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(M2,2) Method: Least Squares Date: 01/12/14 Time: 10:10 Sample (adjusted): 14 Included observations: 10 after adjustments Variable D(M2(-1)) D(M2(-1),2) D(M2(-2),2) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic 72 PHỤ LỤC : Kết kiểm định đồng liên kết Date: 01/12/14 Sample (adjusted): 2000Q2 2013Q2 Included observations: 53 after adjustments Trend assumption: No deterministic trend (restricted constant) Series: IR EXSTDEV KOPEN M2 DEBT XVOLATILE Lags interval (in first differences): No lags Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) None * At most * At most * At most * At most At most Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) None * At most * At most * At most * At most At most Max-eigenvalue test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegrating Coefficients (normalized by b'*S11*b=I): IR 0.158962 -0.615322 0.871710 1.953049 2.059939 1.509398 73 Unrestricted Adjustment Coefficients (alpha): D(IR) D(EXSTDEV) D(KOPEN) D(M2) D(DEBT) D(XVOLATILE) Cointegrating Equation(s): Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) IR 1.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(IR) -0.114174 (0.01433) D(EXSTDEV) -0.123503 (0.05507) D(KOPEN) -0.106645 (0.01424) D(M2) -0.113958 (0.01353) D(DEBT) -0.099322 (0.01493) D(XVOLATILE) -0.202906 (0.02315) Cointegrating Equation(s): Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) IR 1.000000 0.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(IR) -0.131407 -0.047954 D(EXSTDEV) D(KOPEN) D(M2) D(DEBT) D(XVOLATILE) (0.05726) -1.247574 (0.15020) -0.119496 (0.05689) -0.128305 (0.05406) -0.102225 (0.05968) -0.167378 (0.05471) -1.140098 (0.14353) -0.041597 (0.05436) -0.045054 (0.05166) -0.029816 (0.05703) -0.020097 74 (0.09242) (0.08831) Cointegrating Equation(s): Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) IR 1.000000 0.000000 0.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(IR) D(EXSTDEV) D(KOPEN) D(M2) D(DEBT) D(XVOLATILE) Cointegrating Equation(s): Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) IR 1.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(IR) D(EXSTDEV) D(KOPEN) D(M2) 75 D(DEBT) D(XVOLATILE) Cointegrating Equation(s): Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) IR 1.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(IR) D(EXSTDEV) D(KOPEN) D(M2) D(DEBT) D(XVOLATILE) 76 PHỤ LỤC: Kết c lượng mô hình theo phương pháp VECM Vector Error Correction Estimates Date: 01/12/14 Time: 11:05 Sample (adjusted): 2001Q2 2013Q2 Included observations: 49 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: IR(-1) EXSTDEV(-1) KOPEN(-1) M2(-1) DEBT(-1) XVOLATILE(-1) C Error Correction: CointEq1 D(IR(-1)) D(IR(-2)) D(IR(-3)) 77 D(IR(-4)) D(EXSTDEV(-1)) D(EXSTDEV(-2)) D(EXSTDEV(-3)) D(EXSTDEV(-4)) D(KOPEN(-1)) D(KOPEN(-2)) D(KOPEN(-3)) D(KOPEN(-4)) D(M2(-1)) D(M2(-2)) D(M2(-3)) D(M2(-4)) D(DEBT(-1)) 78 D(DEBT(-2)) D(DEBT(-3)) D(DEBT(-4)) D(XVOLATILE(-1)) D(XVOLATILE(-2)) D(XVOLATILE(-3)) D(XVOLATILE(-4)) R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent Determinant resid covariance (dof adj.) Determinant resid covariance Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion ... động xây dựng dự trữ ngoại hối lớn để thu hút FDI từ nguồn FDI lớn đến lượt làm tăng dự trữ ngoại hối nước Nghiên cứu thực nhằm mục đích kiểm định nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối Việt Nam. .. địi hỏi Việt Nam phải có mức dự trữ ngoại hối an tồn tối ưu Do đề tài thực nhằm nghiên cứu nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn từ tháng năm 2000 đến tháng năm 2013, cách sử... trả lời hai câu hỏi: (1) Các nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013? (2) Mức độ biến động biến kinh tế vĩ mơ đến dự trữ ngoại hối Việt Nam? Phần cịn lại đề tài bao

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan