1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Kinh tế lượng Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối Việt Nam-thực trạng & giải pháp

51 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Đứng trước sự mở cửa, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tếthế giới và tiềm năng phát triển kinh tế ngày một mạnh hơn, đặc biệt là sau giai đoạnkhủng hoảng tài chính toàn cầu vừa q

Trang 1

Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Môn: Kinh tế lượng

Đề tài tiểu luận:

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP

GVHD: Đỗ Hoàng Oanh Sinh viên thực hiện:

Vũ Đức Hùng

Lê Thiên Hương

Lê Kim Ngân Nguyễn Trần Ngọc Quyên Trần Thị Kim Tiên

Lớp: EC004_122_T03

04/2015

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM 15

Trang 3

M c l c ục lục ục lục

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

6 Kết cấu của bài nghiên cứu 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 4

1.1 Khái niệm ngoại hối và dự trữ ngoại hối 4

1.2 Tầm quan trọng của dự trữ ngoại hối trong phát triển kinh tế 4

1.3 Các tiêu chí đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối 4

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối 5

1.4.1.Quy mô kinh tế 5

1.4.2.Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vãng lai 5

1.4.3.Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vốn 5

1.4.4.Tính linh hoạt của tỷ giá hối đoái 6

1.4.5.Chi phí cơ hội 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM HIỆN NAY

8

2.1 Môi trường pháp lí 8

2.2 Thực trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam 8

2.3 Tồn tại những bất cập và hạn chế của nguồn dự trữ ngoại hối Việt Nam 10

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG MÔ HÌNH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI

3.3.2.Số liệu chạy mô hình 15

3.3.2.1 Bảng dữ liệu đầu vào 15

3.3.2.2 Dữ liệu qua tính toán 20

3.4 Xây dựng mô hình thực nghiệm 23

3.4.1.Ước lượng mô hình theo phương pháp OLS 23

3.4.2.Phát hiện sự có mặt của các biến không cần thiết 24

3.4.3.Các kiểm định 25

3.4.3.1 Kiểm định tham số 25

3.4.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến 26

Trang 4

3.4.3.3 Kiểm định phương sai thay đổi 26

3.4.3.4 Kiểm định tự tương quan 27

3.4.3.5 Kiểm định giả thiết phân phối chuẩn của u 31

3.5 Tác động của các biến độc lập đến tăng trưởng kinh tế32

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 33

4.1 Đánh giá kết quả của mô hình xác định mức dữ trữ 33

4.2 Những khuyến nghị 33

4.2.1 Chính sách dự trữ ngoại hối 33

4.2.2 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 33

4.2.3 Chính sách tỷ giá hối đoái 34

4.2.4 Sự tự do hóa tài khoản vốn 34

Trang 6

có thể xảy ra Đứng trước sự mở cửa, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tếthế giới và tiềm năng phát triển kinh tế ngày một mạnh hơn, đặc biệt là sau giai đoạnkhủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua đòi hỏi Việt Nam phải có một mức dự trữngoại hối an toàn và tối ưu.

Vì vậy, đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối Việt Nam – thực trạng và giải pháp” sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện hơn về việc sử

dụng dự trữ ngoại hối của Việt Nam hiện nay Từ đó, có thể giúp các nhà quản lí, cácnhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô Việt Nam có những biện pháp tăng cường và

sử dụng dự trữ ngoại hối hiệu quả hơn phù hợp hơn giai đoạn hướng nền kinh tế ra thế giới

2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Thứ nhất, xây dựng một hệ thống cơ sở lý luận về dự trữ ngoại hối và các phương

pháp kinh tế lượng hiệu quả được sử dụng: ước lượng, kiểm định Wald, kiểm định

đa cộng tuyến, kiểm định phương sai thay đổi, kiểm định White, kiểm định phươngpháp chuẩn U và những cách khắc phục chúng kết hợp với mô hình đồng lien kết

và mô hình Vecm để phân tích các tác động trong ngắn và dài hạn của dự trữ ngoạihối

- Thứ hai, vẽ nên một bức chân dung chân thật về toàn cảnh dự trữ ngoại hối của

Việt Nam hiện nay

- Thứ ba, cung cấp những mức độ tác động của các biến vĩ mô trong nền kinh tế đến

dự trữ ngoại hối của quốc gia và phương trình hàm nhu cầu dự trữ ngoại hối củaViệt Nam trong dài hạn thông qua mô hình đồng liên kết

- Thứ tư, xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết của nền kinh tế

đối với việc gia tăng mức dự trữ ngoại hối, sử dụng ngoại hối có hiệu quả và đảmbảo tính an toàn cho dự trữ ngoại hối hiện nay

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu:

Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quan về dựtrữ ngoại hối, định lượng những nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối của ViệtNam T ập trung vào nghiên cứu một vấn đề ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối,phân tích các mức độ biến động của các biến kinh tế vĩ mô đến dự trữ ngoại hối Vàcuối cùng đề xuất một số khuyến nghị Việt Nam trong quá trình hội nhập ngày nay

Phạm vi thời gian:

Trang 7

Hầu hết các số liệu sử dụng trong đề tài được lấy theo quý, từ năm 1996 chođến năm 2012 để phục vụ cho việc phân tích Các số liệu được lấy chủ yếu từ nguồnthống kê của IMF (IFS), WB, ADB, GSO nên rất đáng tin cậy

4 Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu lý thuyết nền tảng của dự trữ ngoại hối, hàm nhu cầu dự trữ, kiểmđịnh Wald, kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định phương sai thay đổi, kiểm địnhWhite, kiểm định phương pháp chuẩn U và những cách khắc phục chúng và cách ápdụng các phương pháp này

Phương pháp biện chứng: nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa dự trữ ngoạihối và các biến kinh tế vĩ mô, từ đó đo lường mức độ tác động các nhân tố vĩ mô đến

dự trự ngoại hối

Phương pháp lịch sử: dựa vào việc phân tích và nghiên cứu các số liệu lịch sử

để có thể đánh giá biến động và những tồn tại của dự trự ngoại hối và rút ra nhữngnhận định ban đầu về mức độ tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến dự trữ ngoạihối

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày càng mởrộng thì bất cứ một quốc gia nào cũng không thể tự mình khép kín mọi hoạt động,cũng không thể phát triển đất nước một cách đơn độc, riêng lẻ đặc biệt giai đoạn hiệnnay,khi nền kinh tế thị trường đang ngày một sôi động,luôn đòi hỏi sự hợp tác,liênminh giữa các quốc gia Do vậy việc dự trữ ngoại hối là một trong những mục tiêukinh tế có ý nghĩa chiến lược quan trọng, có dự trữ ngoại hối cần thiết tức là nhà nước

đã nắm được trong tay một công cụ quan trọng để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩmô

Hay nói cách khác, dự trữ ngoại hối chính là kết quả, là biểu hiện của sức mạnhcủa tiềm lực kinh tế quốc gia Dự trữ ngoại hối để đảm bảo sự cân bằng khả năngthanh toán quốc tế, thoả mãn nhu cầu nhập khẩu phục vụ phát triển kinh tế và đời sốngtrong nước, mở rộng hoạt động đầu tư,hợp tác kinh tế với các nước khác phục vụ mụctiêu chính sách kinh tế mở Đề tài áp dụng các phương pháp kinh tế lượng trong việckiểm định và ước lượng tuy được sử dụng nhiều tại các nước khác nhưng vẫn còn rất mớitại Việt Nam

Vì vậy, có thể nói đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối của Việt Nam – thực trạng và giải pháp” là một đề tài rất mới và phù hợp với nhu cầu phát

triển cũng như hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới

6 Kết cấu của bài nghiên cứu:

Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối Việt Nam – thực trạng và giải pháp” gồm 4 chương nội dung chính:

 Chương 1: Tổng quan về ngoại hối và dự trữ ngoại hối

 Chương 2: Thực trạng dữ trữ ngoại hối ở Việt Nam hiện nay

 Chương 3: Nghiên cứu dự trữ ngoại hối và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối tạiViệt Nam

Trang 8

“Dự trữ ngoại hối” hay còn gọi là dự trữ ngoại tệ, là lượng ngoại tệ mà NHTWhoặc cơ quan chịu trách nhiệm về tiền tệ của một quốc gia nắm giữ Đây là mộtloại tài sản của Nhà nước được cất giữ dưới dạng ngoại tệ, thường là các ngoại tệmạnh như : USD, EURO, YEN, v.v… Dự trữ ngoại hối để đảm bảo sự cân bằngthanh toán quốc tế, thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu phục vụ phát triển kinh tế và đờisống trong nước, mở rộng hoạt động đầu tư, hợp tác kinh tế với các nước khác,phục vụ mục tiêu chính sách kinh tế mở.

1.2 Tầm quan trọng của dự trữ ngoại hối trong phát triển kinh tế:

Dự trữ ngoại hối ngày càng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của mộtquốc gia Có nhiều yếu tố cấu thành lên tầm quan trọng của dự trữ ngoại hối, nhưngmột số yếu tố chủ yếu là:

- Thứ nhất, dự trữ ngoại hối dùng để giải quyết các khoản nợ và các khoản thanh

toán quốc tế giữa chính phủ các nước

- Thứ hai, dự trữ ngoại hối giúp quốc gia tăng khả năng can thiệp vào thị trường

ngoại hối

- Thứ ba, dự trữ ngoại hối bảo vệ nền kinh tế

- Thứ tư, dự trữ ngoại hối làm tăng vị thế quốc gia và doanh nghiệp

- Thứ năm, tăng niềm tin vào các chính sách tỷ giá và tiền tệ của Chính phủ

1.3 Các tiêu chí đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối:

Là công cụ quan trọng để ngăn chặn khủng hoảng nhưng DTNH vẫn còn tồntại một vài hạn chế trong việc phòng ngừa hỗn loại tài chính, nhất là khi nắm giữlượng dự trữ quá lớn có thể sẽ dẫn đến chi phí lớn Rất khó để xác định mức DTNHhợp lý, nên các nhà kinh tế học đã đưa ra ba tiêu chí cơ bản để xác định mức dự trữtạm ổn cho các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước của từng quốc gia:

Tỷ lệ giữa DTNH và nợ ngắn hạn nước ngoài: đây là chỉ tiêu chính và phổ biến

nhất để đánh giá mức tương xứng của các tài sản DTNH Chỉ tiêu này (cũng đượcbiết đến như nguyên tắc Greenspan-Guidotti) phản ánh khả năng đối phó của mộtquốc gia khi có hiện tượng tấn công ngoại tệ hoặc rút tiền ồ ạt ra nước ngoài Tiêubiểu, một quốc gia được xem là thận trọng và khôn ngoan nếu quốc gia đó nắm giữlượng dự trữ tiền tệ đủ để trả cho các khoản nợ nước ngoài trong vòng một năm(Rodrik và Velasco, 1999 và Garcia Soto, 2004)

Tỷ lệ giữa DTNH và giá trị tuần nhập khẩu trong năm tiếp theo: quy mô

DTNH được tính bằng số tuần nhập khẩu, nó cho thấy mức độ hỗ trợ thanh toán quốc

tế của DTNH Và theo đánh giá của IMF, DTNH có quy mô tương đương 12 đến

14 tuần (tương đương 3 đến 4 tháng) nhập khẩu thì quốc gia sẽ được coi là đủ DTNH

Tỷ lệ giữa DTNH và mức cung tiền rộng: cho thấy khả năng can thiệp tỷ giá

của NHTW Nếu tỷ lệ này gần với 0%, cung tiền rộng vượt quá mức DTNH Trong

Trang 9

chế độ tỷ giá cố định, mức gia tăng trong tổng tiền liên qua đến DTNH càng cao, thìkhả năng đối phó với các cú sốc cầu tiền càng phải cao Với tiêu chí này, tỷ lệ từ 10%đến 20% được xem là hợp lý.

→ Các tỷ số được trình bày ở đây chỉ có thể được dùng để đánh giá tính thíchhợp của mức dự trữ ngoại hối tại một nước Chúng không cung cấp một mức dự trữngoại hối tối ưu đối với đặc điểm của từng quốc gia Do đó, cần có những quan sát

và phương pháp nhất định để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối và

từ đó xác định được mức dự trữ ngoại hối cần thiết cho quốc gia

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối:

1.4.1 Quy mô kinh tế:

Quy mô nền kinh tế là nhân tố được xem ở gốc độ tổng quát nhất Chịu sự tácđộng của nhiều biến vĩ mô khác nhau Nhưng ở đây, chỉ xem xét 2 yếu tố làm chỉ báokhi cần đưa ra nhận xét về quy mô nền kinh tế của một nước Đó là dân số và GDPthực theo đầu người

Tuy nhiên, trong các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về nhu cầu dự trữngoại hối quốc gia, nhân tố này hiếm khi được sử dụng trong ước lượng Đối với cácnước đang phát triển và các nước có thị trường mới nổi thì nhân tố này hoàn toànkhông được xem xét đến Phải tới một mức độ nào đó, giao dịch quốc tế tăng cùngvới quy mô kinh tế thì dự trữ được mong đợi là tăng cùng với dân số và GDP thựctheo đầu người

1.4.2 Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vãng lai:

Tài khoản vãng lai là công cụ là một thước đo rộng nhất của mậu dịch quốc

tế về hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia Thành phần chủ yếu của tài khoản này làcán cân mậu dịch, chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa Ngoài ra cònbao gồm cán cân dịch vụ và các chuyển giao đơn phương Tính dễ bị tổn thương củatài khoản vãng lai được đo lường bằng các tỷ số như: tỷ số nhập khẩu trên GDP, tỷ

số mậu dịch trên GDP và tỷ số thâm hụt tài khoản vãng lai trên GDP

Trong một nền kinh tế càng mở cửa, càng hội nhập khi mậu dịch càng mởrộng thì sẽ càng liên quan mật thiết đến dự trữ ngoại hối của quốc gia Trong dài hạn,NHNN sẽ gia tăng dự trữ để đáp lại những tổn thất lớn trong tài khoản vãng lai Vì lí

do này, mức dự trữ bình quân được xem là có mối tương quan tuyệt đối với sự giatăng trong dài hạn của cả xuất khẩu và nhập khẩu

1.4.3 Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vốn:

Tài khoản vốn phản ánh các thay đổi trong tài sản ngắn hạn và tài sản dàihạn mà quốc gia sở hữu Những tỷ số đo lường tính dễ bị tổn thương của tài khoảnvốn: tỷ lệ của thâm hụt tài khoản vốn trên GDP, tỷ lệ của nợ nước ngoài ngắn hạntrên GDP và tỷ lệ của tiền rộng trên GDP

Một sự sôi động gia tăng trong hoạt động của dòng chảy vào và ra dẫn đếnmột mức độ dễ bị tổn thương của tài khoản vốn gia tăng và từ đó làm gia tăng tính

mở của tài chính của một quốc gia, vì thế ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối Thêm vào

đó, cùng với sự gia tăng này sẽ là nguy cơ đảo chiều một cách đột ngột của cácluồng vốn ngắn hạn như luồng vốn đầu tư gián tiếp Do đó, cần có một lượng dự trữngoại hối đủ lớn và mạnh để có thể sẵn sàng can thiệp khi xảy ra hiện tượng rút vốn

Trang 10

và chuyển tiền ồ ạt ra nước ngoài.

Hình 1: Mối quan hệ giữa cán cân thanh toán và dự trữ ngoại hối

1.4.4 Tính linh hoạt của tỷ giá hối đoái:

Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ Nóvừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ vừa biểu hiện quan hệ cung cầu của ngoạihối Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác độngmạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước

Tính linh hoạt cao hơn làm giảm nhu cầu dự trữ, bởi vì NHNN không cần lâu

DN tư nhân

DN nhà nước

Hệthốngngânhàng

Dự trữngoại hốitại ngânhàng trungương

Thay đổi ròng dự trữ ngoại hối

Thay đổi giátrong thị trườngtài chính

Trang 11

hơn một lượng dữ trữ lớn để quản lý tỷ giá cố định Khi đó, tỷ giá hối đoái trên thịtrường sẽ tự nó điều tiết và quay về trạng thái cân bằng.

1.4.5 Chi phí cơ hội:

Để có một lượng dự trữ ngoại hối, NHNN Việt Nam phải tích lũy một lượngtài sản được xem là thích hợp dưới nhiều hình thức như: tiền mặt, vàng, hối phiếu,trái phiếu,… tạo thành dự trữ ngoại hối Từ đó, dùng lượng dự trữ này thực hiện việccan thiệp đến các sự thay đổi bất lợi trong nền kinh tế thông qua các chính sách.Nhưng liệu rằng lợi ích từ việc dự trữ mang lại có lớn hơn lợi ích khi đem các tài sản

đó đi đầu tư Chênh lệch giữ lợi nhuận trên dự trữ và hiệu suất biên của khoảng đầu

tư tùy chọn là chi phí cơ hội của việc nắm giữ dự trữ Do đó, chi phí cơ hội được đolường bằng sai biệt lãi suất Qua đây, có thể dễ dàng hiểu rằng, khi chi phí cơ hội càngcao thì mức dự trữ sẽ càng thấp

Thị trường vốn đóng cửa

Tỷ giá thả nổi

Liên minh tiền tệ

Chính sách tiền tệ độc lập

Chính sách tiền tệ độc lập đoái cố địnhTỷ giá hối

Tỷ giá hối đoái cố định

Tự do hoá tài chính

Tự do hoá tài chính

Trang 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Môi trường pháp lí:

Luật NHNH đã quy định cụ thể về quản lý DTNH nhà nước tại Điều 38 Nghịđịnh số 86/1999/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý ngoại hối ban hành năm 1999 làbước thay đổi quan trọng trong công quản lý DTNH của Nhà nước để quản lý theothông lệ quốc tế Nghị định số 86 quy định thành lập Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng

Từ đó đến nay, NHNN sử dụng ngoại tệ từ quỹ này để can thiệp và đã góp phần giảm

áp lực lên đồng Việt Nam trong điều kiện mất cân đối trên thị trường cung cầu ngoại

tệ trên thị trường Và sau này cũng đã có các văn bản pháp luật khác quy định vềDTNH ra đời, cụ thể như:

- Nghị định 63/1998/NĐ-CP thể hiện chủ chương nới lỏng quản lý ngoạihối của NHNN

- Quyết định 653/2001/QĐ-NHNN ngày 17/5/2001 của Thống đốc NHNN

về việc ban hành quy chế tổ chức thực hiện nhiệm vụ về quản lý DTNH nhànước

- Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 được Uỷ ban thường vụ Quốc hội thôngqua ngày 13/12/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/6/2006 đã có những quy định cụ thể

để phù hợp với các cam kết và thông lệ quốc tế

Chiến lược phát triển thị trường ngoại hối được Quốc hội đề ra trong pháp lệnh

số 28/2005/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội : PHÁP LỆNH NGOẠIHỐI Gần đây, chỉ thị số 01/CT-NHNN năm 2012 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

có quy định rõ thêm về việc nâng cao công tác quản lý ngoại hối

Nhìn chung, các văn bản pháp luật, quy định và chính sách quản lý ngoại hốicủa Nhà nước đã dần dần điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với thông lệ quốc tế và điềukiện của Việt Nam, đặc biệt là thị trường ngoại hối Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách quản lý ngoại hối nhằm tạo điều kiệnthuận lợi và bảo đảm lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngoạihối, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế; thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệquốc gia, nâng cao tính chuyển đổi của đồng Việt Nam; thực hiện mục tiêu trên lãnhthổ Việt Nam chỉ sử dụng đồng Việt Nam; thực hiện các cam kết của Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường hiệu lực quản

lý nhà nước về ngoại hối và hoàn thiện hệ thống quản lý ngoại hối của Việt Nam

2.2 Thực trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam:

Từ năm 1997, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã phá vỡ con số 1 tỷ USD, đạtmức 1.985 tỷ USD, tăng 50% so với thời điểm năm 1995, chỉ đạt 1.323 tỷ USD Vàđến cuối năm 2008, mức dự trữ ngoại hối đã tăng khá nhanh, đạt mức dự trữ ngoại hốicao nhất từ trước đến nay là 23,890 tỷ USD Tuy nhiên, vào năm 2009, xu hướng dựtrữ ngoại hối xuất hiện tình trạng đi xuống NHNN đã sử dụng nguồn dự trữ này để hỗtrợ thị trường nhưng không nhiều và vẫn đủ sức can thiệp khi cần thiết, xét cho đếnthời điểm giữa năm 2008

Nhìn từ số lệu dự trữ ngoại hối của từng năm, cho thấy dự trữ ngoại hối đã bắtđầu tăng đều đặn từ năm 1995 cho đến những năm gần đây với tốc độ trung bình là27%/năm Đặc biệt tốc độ tăng trưởng đạt nhanh nhất vào thời điểm cuối năm 2006

Trang 13

sang năm 2007, tăng 10.095 tỷ USD tương ứng 75%/năm, từ 13.384 tỷ USD năm

2006 đến 23,479 tỷ USD cuối năm 2007 Theo NHNN, đây là mức tăng mạnh so vớithời điểm năm 2000 Với con số này, tuy rằng rất nhỏ so với các nước có nguồn dự trữngoại hối hàng đầu thế giới ( từ 700 đến 1000 tỷ USD), nhưng được đánh giá là đủ đểNHNN chủ động trước yêu cầu cân đối cung cầu trên thị trường và tránh những biếnđộng bất thường của tỷ giá

Năm 2007, cung ngoại tệ tăng mạnh chủ yếu do luồng vốn đầu tư nước ngoàităng NHNN đã điều hành tỉ giá đảm bảo theo nguyên tắc không để tăng giá hoặc mấtgiá quá mức đồng Việt Nam, thực hiện can thiệp mua ngoại tệ ở mức độ thích hợpnhằm ổn định tỉ giá, tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước, đảm bảo các cân đối vĩ mô củanền kinh tế Dự trữ ngoại hối nhà nước tăng liên tục và được quản lý an toàn hiệu quả,đáp ứng được các nhu cầu về ngoại tệ thiết yếu của nền kinh tế, góp phần hỗ trợ choviệc thực thi chính sách tỉ giá và điều hành chính sách tiền tệ

Tính đến cuối tháng 8/2009, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã giảm 21.3% sovới cuối năm 2008, từ 23,88 tỷ USD xuống còn 18,42 tỷ USD Thực tế, Việt Nam bịbội chi ngân sách, tức là chi nhiều hơn thu, bằng với 8 tỷ USD, bị nhập siêu, tức lànhập nhiều hơn xuất khẩu, chừng 12 tỷ USD trong khi đầu tư nước ngoài và tiền bạccủa người Việt ở ngoài gửi về đều sút giảm mạnh Trong khi ấy, ngoại trái tức là tiềnvay ngoại quốc của Việt Nam cũng lại tăng và đã lên tới 40% tổng sản lượng GDP,chưa nguy ngập mà cũng là đáng ngại Vì vậy, dự trữ ngoại tệ bị hao hụt mất 30% vànay chỉ còn chừng 16 tỷ Mỹ kIM, chưa đủ cho ba tháng nhập khẩu

Biểu đồ 1: Dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 1996-2012

Nguồn: ADB, IMF

Dựa vào biểu đồ, ta thấy được từ quý 1 năm 2010 đến quý 1 năm 2012 có bướctăng mạnh của dự trữ ngoại hối, có thể coi đây là mức cao nhất kể từ cuối năm 2009

Theo báo cáo của chính phủ thì vào thời điểm cuối tháng 4-2012, dự trữ ngoại

tệ quốc gia đã đủ thanh toán cho 9 tuần nhập khẩu - nếu tính tương ứng giá trị tuầnnhập khẩu mà ADB sử dụng thì con số này vào khoảng 19 tỉ USD

Sau đó, phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác 6 tháng của ngành kế hoạch vàđầu tư sáng 4-7-2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng "hé lộ", dự trữ ngoại hối của ViệtNam đã đạt 10 tuần nhập khẩu và có thể đạt 12 tuần nhập khẩu vào cuối năm 2012

Trang 14

2.3 Tồn tại những bất cập và hạn chế của nguồn dự trữ ngoại hối Việt Nam:

2.2.1 Mức dự trữ ngoại hối thấp làm mất an toàn cho nền tài chính quốc gia:

Trong cuộc đua về kích thích tăng trưởng, nền kinh tế Việt Nam còn gặp nhiềukhó khăn bởi dự trữ ngoại hối thấp, sức hấp thụ các chính sách kích cầu của nền kinh

tế chưa cao, đòi hỏi sự chuẩn xác và liên tục điều chỉnh gói chính sách kích cầu để đạthiệu quả cao và tiết kiệm ngoại tệ Thêm vào đó, khuynh hướng hội nhập ngày mộtđược mở rộng, nền kinh tế sẽ càng dễ bị tác động bởi những cú sốc bên ngoài, đòi hỏicần gia tăng tính bảo vệ cho nền kinh tế thông qua dự trữ ngoại hối quốc gia Tuynhiên, dự trữ ngoại hối của Việt Nam hiện nay đam giảm đến mức báo động, là mộtchỉ báo xấu cho nền kinh tế Theo đánh giá mới nhất trong tháng 6/2010 của IMF, dựtrữ ngoại hối của VN chỉ còn 7 tuần nhập khẩu là một con số đáng báo động mặc dùthủ tướng cam kết con số này cuối năm nay tăng lên 11 tuần nhưng đây là vấn đề màcác nhà làm chính sách (đặc biệt là vụ quản lý ngoại hối NHNN) phải đặc biệt lưu ý

2.2.2 Tình trạng đô la hóa cao tác động đến dự trữ ngoại hối:

Hiện nay, do sự mất lòng tin của người dân và các doanh nghiệp vào tỷ giágiữa đồng Việt Nam và USD nên họ đã găm giữ USD vì họ cho rằng găm giữ USD làbiện pháp bảo vệ tài sản tốt nhất Chính điều này đã làm cho tình trạng đô la hóa giatăng ngày một nhiều hơn, kéo theo đó là tác động gia tăng tỷ giá giữa VND và USDnhiều hơn nữa và tạo áp lực lớn hơn lên dự trữ ngoại hối của quốc gia Theo như tínhtoán cho thấy, hiện nay lượng USD trong dân lên tới 9.7 tỷ USD, một con số khá lớn.Nhưng lại thiếu ngoại tệ cho các giao dịch bằng ngoại tệ Nếu không có kiểm soát đốivới luồng ngoại tệ này, mọi người mua USD nhiều hơn, thì sẽ làm cho NHNN khôngchỉ không tăng được dự trữ mà còn rơi vào tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng

2.2.3 Chiến lượt quản lý dự trữ ngoại hối còn thụ động:

Các hoạt động đầu tư thì chỉ các hình thức đơn giản như tiền gửi tại các ngânhàng, các công cụ tài chính như trái phiếu chínhphủ, chưa áp dụng các hình thức đầu

tư mang lại lợi nhuận cao như đầu tư vào cổ phiếu hay uỷ thác đầu tư vào các quỹ Cơ

sở hạ tầng công nghệ thông tin thì chưa thể phục vụ nhu cầu thông tin về số liệu vàphân tích dự báo Thêm vào đó, một nhân tố rất quan trọng là các cán bộ thì lại thiếutrình độ và kinh nghiệm quản lý dự trữ ngoại hối

2.2.4 Bất cập trong phân tích và dự báo của NHNN:

Kinh tế lượng bắt đầu được sử dụng tại NHNN Việt Nam từ tháng 4/2005.Đến nay vẫn đang trong giai đoạn vận hành thử nghiệm một số mô hình phân tích và

dự báo nhất định Tuy nhiên, mô hình kinh tế lượng được sử dụng tại NHNN ViệtNam mới chỉ dừng lại ở dạng mô hình tự hồi quy (AR), mô hình tự hồi quy véctơ(VAR), mô hình tự hồi quy trung bình trượt đồng liên kết (ARIMA) Đây là nhóm môhình phi cấu trúc, là nhóm mô hình thống kê thuần túy, sử dụng số liệu lịch sử củachính biến số cần phân tích dự báo để phân tích và dự báo mà chưa có sự tham gia củanhững biến giải thích liên quan Dạng mô hình này chỉ phát huy tác dụng khi các biếnnội sinh là các biến dừng, điều này thường xuyên không được thỏa mãn trong thực tế,nhất là trong môi trường tài chính tiền tệ thường xuyên có những biến động như hiệnnay

Trang 15

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG MÔ HÌNH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 3.1 Mô hình nghiên cứu:

Trong việc nghiên cứu vấn đề nhu cầu của dự trữ quốc tế, từ trước cho đến nay

đã có rất nhiều những nhà kinh tế học nghiên cứu thực nghiệm và cùng đưa ra mộtnhóm các biến giải thích như nhau trong hàm nhu cầu của dự trữ ngoại hối Chẳnghạn như HellER and Khan 1978, Edwards 1985, Lizondo and Mathieson 1987,Landell-Mills 1989 và Lane and Burke 2001,…

Gần đây, Edison (2003) đã nghiên cứu một mô hình thực nghiệm đơn giản kếthợp các định thức của tài sản dự trữ Mô hình được đã sử dụng bảng dữ liệu Panelgồm 122 nền kinh tế thị trường mới nổi với số liệu hàng năm từ 1980 đến 1996.Trong nghiên cứu, GDP thực theo đầu người, dân số, tỷ số của nhập khẩu trên GDP

và tính dễ biến động của tỷ giá hối đoái được tìm thấy là những định thức có ý nghĩathống kê của dự trữ thật sự Kết quả chỉ ra rằng có hơn 90% biến động trong dự trữđược giải thích bởi những biến kể trên Tuy nhiên, đối với biến chi phí cơ hội, do tồntại nhiều cách tính nên kết quả đạt được được đánh giá là không có ý nghĩa trongnghiên cứu thực nghiệm

Bảng: Các định thức thực nghiệm của tài sản dự trữ

Tính dễ bị tổn thương của tài khoản

vãng lai

Tỷ lệ của nhập khẩu trên GDP, tỷ lệ củamậu dịch trên GDP và tỷ lệ của thâm hụt tài khoãn vãng lai trên GDP

Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vốn Tỷ lệ của thâm hụt tài khoản vốn trên

GDP, tỷ lệ của nợ nước ngoài ngắn hạn trên GDP và tỷ lệ của tiền rộng trên GDP

Tính linh hoạt của tỷ giá hối đoái Độ lệch chuẩn của tỷ giá hối đoái

Bảng chỉ ra các biến giải thích tiềm tàng cho mỗi loại của định thức Hàm nhucầu dự trữ thực nghiệm có thể được định rõ như sau:

ln CACt + h ln STEDt + i ln Mt) - j (ln ERt) - k (IRDt) + ut

Trong đó:

RES: dự trữ thực tế

POP: dân số

PCI: GDP thực theo đầu người

IM: tỷ lệ của nhập khẩu thực trên GDP

TRADE: tỷ lệ của mậu dịch thực trên GDP

CAD: tỷ lệ của thâm hụt tài khoản vãng lai trên GDP tương ứng

Cũng như thế:

Trang 16

CAC: tỷ lệ tài khoản vốn thực trên GDP

Sted: tỷ lệ nợ ngắn hạn trên GDP

M: tỷ lệ cung tiền thực trên GDP

ER: độ lệch chuẩn của tỷ giá hối đối

IRD: sai biệt lãi suất

b, c, d, e, f, g, h, I, j, k là các tham số được ước lượng

a là hệ số chặn

u là sai số

t là thời gian

Tất cả những biến số này được biểu diễn dưới dạng ln ngoại trừ IRD.

Dự tính việc nắm giữ dự trữ sẽ tăng đối với quy mô kinh tế Tương tự, một tỷ

lệ cao của nhập khẩu trên GDP, của mậu dịch cao trên GDP và thâm hụt tài khoảnvãng lai cao trên GDP có thể dẫn tới tính dễ bị tổn thương của tài khoản vãng lai cao

và điều này có thể lần lượt gây ra nhu cầu dự trữ cao Cũng như vậy một tỷ lệ cao củathâm hụt tài khoản vốn trên GDP, nợ ngắn hạn cao trên GDP và tiền rộng cao trênGDP có thể liên quan với tính dễ bị tổn thương của tài khoản vốn cao và điều nàydẫn tới một sự gia tăng trong tài sản dự trữ Tính linh hoạt lớn hơn của tỷ giá hốiđoái sẽ giảm nhu cầu dự trữ vì ngân hàng trung tâm không cần thêm nữa một trữlượng lớn của dự trữ để quản lý tỷ giá cố định Cũng như vậy, một chi phí cơ hội caohơn được mong đợi dẫn đến một sự giảm thấp trong tài sản dự trữ vì khoản đầu tư tùychọn trở nên tương đối hấp dẫn

Trang 17

KHUNG LÝ THUYẾT:

3.2 Xác định biến số thực nghiệm:

Để ước lượng sự tác động của các nhân tố kinh tế đối với dự trữ ngoại hối ở Việt Nam giai đoạn 1996-2012, bài viết đã thông qua sử dụng các biến độc lập: tỉ lệ nhập khẩu thực trên GDP, tỉ lệ mậu dịch thực trên GDP, tỉ lệ của thâm hụt tài khoảnvãng lai trên GDP, tỉ lệ tài khoản vốn thực trên GDP, tỉ lệ cung tiền thực trên GDP,

độ lệch chuẩn của tỉ giá hối đoái và sai biệt lãi suất Biến phụ thuộc: dự trữ thực tế

RESt: dự trữ thực tế

IMt: Tỉ lệ nhập khẩu thực trên GDP

TRADEt: Tỉ lệ mậu dịch thực trên GDP

CADt: Tỉ lệ của thâm hụt tài khoản vãng lai trên GDP

DTNH tăng

DTNH

DTNH giảm

mở cửa, hội nhập

Thị trường

mở cửa, hội nhập

Tài khoản vốn tăng

Tài khoản vãng lai tăng

Tài khoản vãng lai tăng

Chính sách can thiệp của nhà nước

Chính sách can thiệp của nhà nước

Tấm đệm bảo vệ

Tấm đệm bảo vệ

Chi phí

cơ hội

Chi phí

cơ hội

Ngân hàng không cần một lượng dự trữ lớn để quản lí tỉ giá cố định

Ngân hàng không cần một lượng dự trữ lớn để quản lí tỉ giá cố định

Tính linh hoạt của

tỉ giá hối đoái tăng

Tính linh hoạt của

tỉ giá hối đoái tăng

Tỉ giá

về trạng thái cân bằng

Trang 18

CACt: Tỉ lệ tài khoản vốn thực trên GDP

Mt: Tỉ lệ cung tiền thực trên GDP

ERt: Độ lệch chuẩn của tỉ giá hối đoái

IRDt: sai biệt lãi suất

lượng

2 Tỉ lệ mậu dịch thực trên GDP TRADE Định lượng

3 Tỉ lệ của thâm hụt tài khoản vãng lai trên

4 Tỉ lệ tài khoản vốn thực trên GDP CAC Định lượng

6 Độ lệch chuẩn của tỉ giá hối đoái ER Định lượng

3.3 Dữ liệu chạy mô hình hồi quy:

3.3.1 Mô tả dữ liệu:

Dữ liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu bao gồm: số liệu qua cácnăm của giai đoạn 1996 – 2012 của dự trữ ngoại hối, tài khoản vãng lai, tài khoảnvốn, cung tiền M2, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất US Fed, GDP, xuất khẩu, nhậpkhẩu và số liệu tỷ giá hối đoái qua các quý trong cùng giai đoạn Các số liệu đềuđược thu thập từ nguồn thống kê của IMF (IFS), ADB, riêng lãi suất tái cấp vốnđược lấy từ trang web NHNN Việt nam và lãi suất US Fed được lấy từ trangweb Cục dự trữ liên bang Mỹ Đồng thời để dễ dàng cho việc tính toán thì các sốliệu của dự trữ ngoại hối, tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, cung tiền M2, xuất khẩu,nhập khẩu đều cùng đơn vị là triệu USD

- Biến RES được được đo lường như dự trữ ngoại hối trừ vàng, khi vàngkhông được sử dụng như là tài sản can thiệp

- Biến TRADE được tính bằng hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu

- Các biến RES, CAD, CAC, IM, M đều được tính bằng công thức:

; với:

x: số liệu hàng quý của các biếnGDP: số liệu GDP hàng quý của GDP

Trang 19

 Biến IRD được tính bằng công thức:

IRD= ( 1+ lãi suất tái cấp vốn của Việt Nam) / ( 1 + lãi suất US Fed)

 Biến ER được tính bằng cách lấy độ lệch chuẩn của tỷ giá hối đoáiUSD/VND trong 3 tháng

 Nhóm nghiên cứu không đưa vào mô hình các biến về dân số, GDP theođầu người và nợ ngắn hạn vì những yếu tố này là chỉ báo cho quy mô kinh tế, màquy mô kinh tế Việt Nam hiện nay được đánh giá là chưa có tác động đến dự trữngoại hối quốc gia

3.3.2 Số liệu chạy mô hình:

3.3.2.1 Bảng dữ liệu đầu vào:

Bảng 1: Cán cân thanh toán Việt Nam giai đoạn 1996-2012

Trang 20

Bảng 2: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1996-2012

Trang 22

Lãi suất tái cấp vốn

Tỷ giá hối đoái

Dự trữ

Tốc độ tăng trưởng

Trang 24

3.3.2.2 Dữ liệu qua tính toán:

Bảng 3: Dữ liệu đã qua tính toán

Ngày đăng: 11/05/2015, 11:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS, TS. Lê Thị Tuấn Nghĩa & TS. Phạm Thị Hoàng Anh, “Quy mô và cơ cấu dự trữ ngoại hối của Việt Nam thời kì hậu WTO” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy mô và cơ cấudự trữ ngoại hối của Việt Nam thời kì hậu WTO
2. Nguyễn Thị Phương Mai, “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự trữ ngoại hối tại NHNN Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng năm, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự trữ ngoạihối tại NHNN Việt Nam”
3. Lê Thị Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Tăng dự trữ ngoại hối nhà nước để đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Tạp chí Ngân hàng số 22, năm 2006 4. NHNN Việt Nam, “Báo cáo thường niên các năm từ 2007đến 2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tăng dự trữ ngoại hối nhànước để đáp ứng yêu cầu hội nhập”", Tạp chí Ngân hàng số 22, năm 20064. NHNN Việt Nam, “"Báo cáo thường niên các năm từ 2007đến 2012
5. Phan Thanh Hoàn, Nguyễn Đăng Hào, “Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam thời kỳ 1995-2004”, Tạp chí khoa học, số 43 – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái vàcán cân thương mại Việt Nam thời kỳ 1995-2004”
6. Ths.Phùng Thanh Bình , “Applied Economics”, TIMe sERies data, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Economics”
7. OliviER Jeanne and Romain Rancière, “The OptIMal Level of IntERnational RESERves for EmERging Market Countries: Formulas and Applications”, IMF, 10/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The OptIMal Level of IntERnationalRESERves for EmERging Market Countries: Formulas and Applications”
8. Joshua Aizenman, Yi Sun, “The finacial crisis and sizable intERnational RESERves depletion: from “fear of floating” to the “fear of losing intERnational RESERves”, 10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The finacial crisis and sizable intERnationalRESERves depletion: from “fear of floating” to the “fear of losingintERnational RESERves”
9. Marc-André Gosselin and Nicolas Parent, “ An Empirical Analysis of Foreign Exchange RESERves in EmERging Asia”, 12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Empirical Analysis ofForeign Exchange RESERves in EmERging Asia”
10. Prabheesh. K. P, Malathy. D, Madhumati. R, “ Demand for Foreign Exchange RESERves for India: A Cointegration Approach”, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Demand for ForeignExchange RESERves for India: A Cointegration Approach”
11. ChristophER Mun-Yin Seck, “CHINA’S foreign exchange RESERves:Balancing consumption with investments in treasury bonds and sovEReign funds”, 06/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CHINA’S foreign exchange RESERves:"Balancing consumption with investments in treasury bonds and sovEReignfunds”
12. Yuko HashIMoto, “ Too Much for Self-Insurance? Asian Foreign RESERves” , 03/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Too Much for Self-Insurance? Asian ForeignRESERves”
13. Donghyun Park and Gemma B. Estrada, “Are Developing Asia’s Foreign Exchange RESERves Excessive? An Empirical Examination”, 08/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Are Developing Asia’s ForeignExchange RESERves Excessive? An Empirical Examination”
14. Akash Gupta, Rahul Agarwal, “How should emERging economies manage their foreign exchange RESERves?”, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “How should emERging economies managetheir foreign exchange RESERves?”
15. Dr. N. K. Dashora, Ms Payal Sachdeva , “Foreign Exchange RESERve- How Much Is Sufficient”, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign Exchange RESERve- HowMuch Is Sufficien"t

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w