Trong những năm đổi mới, nền kinh tế nước ta tuy nhận được nhiều sự đầu tư, giao thương từ các quốc gia trên thế giới: FDI,ODA,SDR..- nguồnvốn quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam tro
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
TP HỒ CHÍ MINH
Ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và tỉ lệ thất nghiệp,tỉ lệ lạm phát đến GDP
Người thực hiện: Nhóm 12
GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Hoàng Oanh
Trang 2Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN FDI, LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP VÀ GDP 6
Khái niệm và mối liên hệ giữa các nhân tố tác động và GDP: 6
1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 8
Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế 9
Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI, LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP TỚI GDP 11
2.1 FDI 11
2.2 Thất nghiệp 15
2.3 Lạm phát 18
Chương 3: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA FDI, LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG GDP TẠI VIỆT NAM 21
Mô hình lý thuyết: 21
3.2 Xây dựng mô hình 21
3.5 Kiểm định các biến có ảnh hưởng đến mô hình không 26
3.6 Kiểm định Ramsey về bỏ sót biến: 31
3.7 Kiểm định phân phối chuẩn của U 33
Chương 4: KẾT LUẬN 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từkhoảng cuối năm 1986 Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn,trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kếhoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đốimặt với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới và xu hướng hộinhập-toàn cầu hóa, nước ta nỗ lực xây dựng những chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội toàn diện Sự phát triển này đòi hỏi vào khả năng khai thác vàphối hợp sử dụng các nguồn lực trong và ngoài nước một cách hiệu quả đểthúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội Và trong hơn 20 năm đổi mới, tăngtrưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu phấn đấu hàng đầu của nước ta Trong những năm đổi mới, nền kinh tế nước ta tuy nhận được nhiều
sự đầu tư, giao thương từ các quốc gia trên thế giới: FDI,ODA,SDR - nguồnvốn quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam trong công cuộc công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, và là 1 thành viên của tổ chức thương mại thếgiới WTO Việt Nam càng có thêm nhiều cơ hội nhận được những nguồnFDI nhưng chúng ta cũng phải đối mặt với không ít khó khăn xảy ra trongnội tại của nền kinh tế: thất nghiệp, lạm phát Ví dụ như tình hình lạmphát hiện nay ở Việt Nam thời gian qua lên tới mức báo động là 2 con số,vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia Điềunày sẽ dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế, làm giảm trầm trọng tốc
Trang 4độ tăng trưởng GDP vì nó làm cho người dân nghèo thêm, kiềm chế sản xuấttrong khối doanh nghiệp.
Và những vấn đề này đã dẫn đến sự biến động của GDP-chỉ số đolường tốc độ tăng trưởng kinh tế và quy mô của nên kinh tế Đã có rất nhiềucâu hỏi đặt ra như: cơ chế tác động của nó ra sao? Sử dụng chúng sao chothật hiệu quả, là một nhân tố để nền kinh tế tăng trưởng ? Đã có minh chứng
cụ thể nào từ nghiên cứu của các nhà kinh tế học nổi tiếng trên thế giới làm
cơ sở để xác định sự tác động đó?
Để có được câu trả lời cho những vấn đề nêu trên, bài viết sẽ tiếnhành tìm hiểu sự tác động của nguồn vốn FDI, lạm phát, thất nghiệp đếnGDP trên cơ sở của những bài nghiên cứu của các tác giả đi trước để từ đóđưa ra một số kiến nghị điều chỉnh thích hợp giúp cho nền kinh tế ViệtNam được phát triền ổn định bền vững trong cả ngắn hạn và dài hạn Đâycũng chính là lí do chúng em mạnh dạn thực hiện đề tài:
Ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và tỉ lệ
thất nghiệp, tỉ lệ lạm phát đến GDP
Trang 52 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Dựa vào những bài nghiên cứu của các tác giả đi trước về vấn
đề ảnh hưởng của vốn FDI, lạm phát, thất nghiệp đến GDP, bài viếtcũng tiến hành thu thập bộ dữ liệu từ Ngân hàng thế giới (World Bank),Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vàTổng Cục Thống Kê Việt Nam để tiến hành thống kê mô tả đơn giản
để liên hệ
Khuyến nghị giải pháp đề xử lý các vấn đề tồn đọng để việc
sử dụng đạt hiệu quả cao nguôn vốn FDI,điều chỉnh tỉ lệ lạm phát, thấtnghiệp nhằm tác động tích cực đến GDP-tăng trưởng kinh tế của ViệtNam
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
- Những quan điểm của các nhà kinh tế học nổi tiếng trên thế giới về tác động của nguồn vốn FDI, thất nghiệp, lạm phát đến tăng trưởng GDP
- Thực trạng nguồn vốn FDI, GDP, biến động của lạm phát, thất nghiệp tạiViệt Nam trong những năm qua
- Mô hình hồi quy tuyến tính trong bài nghiên cứu của tác giả TS LêThành Nghiệp về: “ĐO ẢNH HƯỞNG ĐỔI MỚI TRÊN GDP”
Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu trên mức độ quốc gia tại Việt Nam
- Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến GDP của Việt Nam
Trang 6- Nghiên cứu chủ yếu về nguồn vốn FDI đăng kí thực hiện,tỉ lệ lạm phát,thất nghiệp danh nghĩa,có thể chưa đi sâu vào số vốn FDI được giải ngân,
tỉ lệ lạm phát thực,thất nghiệp thực để có cái nhìn toàn diện về ảnh hưởngcủa các yếu tố này đến tăng trưởng GDP
- Nghiên cứu vẫn còn một vài chỉ tiêu liên quan bị hạn chế trong phântích
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập thông tin và số liệu được công bố trên các phươngtiện đại chúng từ các báo cáo chuyên môn giai đoạn 1988-2008 do các cơquan chuyên môn thực hiện
Nghiên cứu định tính thông qua các bước thu thập số liệuthứ cấp từ nguồn ADB,WORLD BANK, IMF,Tổng cục thống kê… để từ
đó xử lý và phân tích nhằm đưa ra những kết luận cụ thể về sự tác độngcủa FDI,lạm phát, thất nghiệp đến tăng trưởngGDP thông qua các kênhtruyền dẫn
Nghiên cứu định lượng dựa trên phân tích các chỉ tiêu số liệuthứ cấp từ nguồn ADB,WORLD BANK,Tổng cục thống kê… được ứngdụng cho mô hình hồi quy tuyến tính
Trang 75 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Về lý luận, đề tài này giúp cho chúng ta được hiểu rõ hơn
v ề t á c đ ộ n g c ủ a n g u ồ n v ố n F D I , l ạ m p h á t , t h ấ t n g h i ệ pcũng như mối quan hệ của nó với tăng trưởng kinh tế - GDP thôngqua các nghiên cứu thực nghiệm của những nhà kinh tế học nổi tiếngtrên thế giới
Về mặt thực tiễn, đề tài này đã đóng góp một công cụ đo lườngtrong việc ước lượng sự tác động của các yếu tố nói trên tới tăngtrưởng kinh tế,thông qua đó những nhà điều hành chính sách vĩ mô cócái nhìn rõ hơn về những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế củamột quốc gia, để từ đó có các giải pháp điều chỉnh thích hợp giúp chonền kinh tế Việt Nam được phát triền ổn định bền vững trong cả ngắnhạn và dài hạn
Trang 8
Ch ương 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN FDI, ng 1: T NG QUAN V NGU N V N FDI, ỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN FDI, Ề NGUỒN VỐN FDI, ỒN VỐN FDI, ỐN FDI,
L M PHÁT, TH T NGHI P VÀ GDP ẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP VÀ GDP ẤT NGHIỆP VÀ GDP ỆP VÀ GDP.
Khái niệm và mối liên hệ giữa các nhân tố tác động và GDP:
1.1.1.1 GDP
Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốcnội hay GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuốicùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong mộtthời kỳ nhất định GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sựphát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó
Như vậy, GDP đánh giá kết quả của những hoạt động kinh tếxảy ra bên trong của lãnh thổ của đất nước Những hoạt động này docông ty, doanh nghiệp của công dân nước đó hay công dân nước ngoàisản xuất ra tại nước đó, nhưng lại không bao gồm kết quả hoạt động củacông dân nước sở tại tiến hành ở nước ngoài
Theo cách tính GDP là tổng tiêu dùng, các nhà kinh tế học đưa ramột công thức như sau:
GDP = C + I + G + NX
Trong đó các kí hiệu:
C là tiêu dùng của tất cả các cá nhân (hộ gia đình) trong nền kinh tế
Trang 9 I là đầu tư của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh doanh Đây được coi
là tiêu dùng của các nhà đầu tư Lưu ý, đừng lẫn lộn điều này với đầu tưmang tính đầu cơ tích trữ vào thị trường chứng khoán và trái phiếu
G là tổng chi tiêu của chính quyền (tiêu dùng của chính quyền) Quan
hệ của phần này đối với các phần còn lại của GDP được mô tả trong lýthuyết khả dụng (có thể đem đi tiêu)
NX là "xuất khẩu ròng" của nền kinh tế Nó bằng xuất khẩu (tiêu dùngcủa nền kinh tế khác đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tếtrong tính toán sản xuất) - nhập khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế trongtính toán đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế khác sản xuất)
1.1.1.2 FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư dài hạn của cánhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sảnxuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyềnquản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này FDI có vai trò rất to lớn trongphát triển kinh tế:
Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
Mang lại nguồn thu ngân sách lớn
1.1.1.3 Lạm phát:
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giáchung của nền kinh tế.Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trịthị trường hay giảm sức mua của đồng tiền
Trang 10 Lạm phát cao có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài vàhậu quả của nó sẽ rất khủng khiếp.
Lạm phát làm làm cho lãi suất tăng, mà lãi suất tăng làm giảm đầu tưdẫn đến giảm tăng trưởng kinh tế
1.1.1.4 Thất nghiệp :
Trong kinh tế học,thất nghiệp, , là tình trạng người lao động muốn cóviệc làm mà không tìm được việc làm Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm sốngười lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xãhội
Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP)thấp – các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sảnxuất thêm sản phẩm và dịch vụ
Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn Giảm tính hiệu quả của sảnxuất theo quy mô
Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa và dịch vụ không
có người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá
cả tụt giảm Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêudùng ít đi so với khi nhiều việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn
1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế
Mô hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm cơ bản là đất đaisản xuất nông nghiệp (R, Resources) là nguồn gốc của tăng trưởng kinh
tế Nhưng giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuậncủa cả người sản xuất nông nghiệp và công nghiệp và ảnh hưởng đến
Trang 11tăng trưởng kinh tế ,cho thấy mô hình này không giải thích được nguồngốc của tăng trưởng.
Mô hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế dựa vào sự tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp và công nhiệp trong đó chú trọng yếu tố chính là lao động (L labor), yếu tố tăng năng suất do đầu tư và khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế Tiêu biểu cho mô hình hai khu vực là
mô hình Lewis, Tân cổ điển và Harry T Oshima
Mô hình Harrod-Domar nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn(yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên
Mô hình Robert Solow (1956) với luận điểm là việc tăng vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn mà không ảnh hưởng trong dài hạn, tăng trưởng sẽ đạt trạng thái dừng Một nền kinh tế
có mức tiết kiệm cao hơn sẽ có mức sản lượng cao hơn không ảnh
hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn (tăng trưởng kinh tế bằng không
Mô hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật hoặc trình độ công nghệ
Mô hình Sung Sang Parknguồn gốc tăng trưởng là tăng cường vốn đầu
tư quốc gia cho đầu tư con người
Mô hình Tân cổ điển nguồn gốc của tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn(K) và lao động (L)
Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế
Trang 12Sau khi nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế, những nhà kinh tế học đã phát hiện ra rằng động lực của phát triển kinh tế nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư bản và công nghệ Bốn nhân tố này khác nhau ở mỗi quốc gia và cách phối hợp giữa chúng cũng khác nhau đưa đến kết quả tương ứng.
Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến thức và kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế
Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là một trong những yếu tố sản xuất cổ điển, những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt
là dầu mỏ, rừng và nguồn nước
Tư bản: là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư bản
mà người lao động được sử dụng những máy móc, thiết bị nhiều hay ít (tỷ lệ tư bản trên mỗi lao động) và tạo ra sản lượng cao hay thấp
Công nghệ: tăng trưởng kinh tế rõ ràng là quá trình không ngừng thay đổi công nghệ sản xuất
Trang 13Ch ương 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN FDI, ng 2: TH C TR NG VÀ TÁC Đ NG C A FDI, ỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI, ẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP VÀ GDP ỘNG CỦA FDI, ỦA FDI,
L M PHÁT VÀ TH T NGHI P T I GDP ẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP VÀ GDP ẤT NGHIỆP VÀ GDP ỆP VÀ GDP ỚI GDP
2.1 FDI
XU HƯỚNG FDI Ở VIỆT NAM
- Việt nam đã cải thiện môi trường đầu tư để thu hút FDI
- Ban hành luật đầu tư nước ngoài 1987 và qua 4 lần sửa đổi nhằm giảmbớt thủ tục đăng ký, mở rộng lĩnh vực đầu tư, cho phép các hoạt động sápnhập, mua lại công ty…
- Ban hành luật doanh nghiệp thống nhất năm 2005
- Mở cửa nền kinh tế thông qua ký kết các hiệp định thương mại songphương và các hiệp định đa phương
- Ký hiệp định song phương về xúc tiến và bảo vệ đầu tư
- Minh bạch hóa chính sách kinh tế đối với doanh nghiệp
- Cải cách hành chính
- Khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
- Luồng FDI vào Việt Nam tăng đáng kể và đã có những đóng góp vàotăng trưởng, tạo ra việc làm, gia tăng xuất khẩu, giúp chuyển đổi cơ cấunền kinh tế và tăng thu ngân sách
- Quá trình thu hút FDI có thể chia làm 4 giai đoạn
Trang 14- Vốn đăng ký mới giảm giảm 24 % hàng năm và vốn thực hiện giảm 14%
- Từ 2006 - 2008
- Sau khi gia nhập WTO, luồng vốn FDI vào tăng 12 tỷ USD, cao nhấttrong 18 năm thu hút FDI với nhiều dự án lớn trong lĩnh vực công nghiệp(Thép, Điện tử, Sản phẩm công nghệ cao)
- Tỷ trọng vốn của khu vực FDI so với tổng đầu tư xã hội tăng từ 16,2%lên đến 30,9% năm 2008
Trang 16Tình hình vốn FDI ở Việt Nam từ 1988 - 2008
Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu cho rằng Việt Nam chưa tận dụng được lợi íchcủa FDI
- Có sự dao động và bất ổn trong luồng vốn FDI qua các năm
- Phần vốn FDI thực hiện còn quá khiêm tốn so với FDI đăng ký
- Hầu hết các dự án của FDI nhỏ với công nghệ thấp chủ yếu đến từ cácnước Châu Á
- Việt nam chưa là điểm đến của các MNEs với công nghệ cao
- Xem xét đặc trưng của luồng vốn FDI giúp chung ta hiểu rõ ràng hơn vềkhả năng tận dụng lợi ích của FDI
Vai trò của khu vực FDI với nền kinh tế Việt Nam
Trang 17Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quantrọng trong nền kinh tế Việt Nam Trước hết, FDI là nguồn vốn bổ sung quantrọng vào tổng đầu tư xã hội và góp phần cải thiện cán cân thanh toán trong giaiđoạn vừa qua Các nghiên cứu gần đây của Freeman (2000), Bộ Kế hoạch vàĐầu tư (2003), Nguyễn Mại (2004) đều rút ra nhận định chung rằng khu vực cóvốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày càngtăng Khu vực này góp phần tăng cường năng lực sản xuất và đổi mới công nghệcủa nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm (đặc biệt là trong giatăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá), đóng góp cho ngân sách nhà nước và tạoviệc làm cho một bộ phận lao động Bên cạnh đó, FDI có vai trò trong chuyểngiao công nghệ và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo sức ép buộccác doanh nghiệp trong nước phải tự đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sảnxuất Các dự án FDI cũng có tác động tích cực tới việc nâng cao năng lực quản
lý và trình độ của người lao động làm việc trong các dự án FDI, tạo ra kênhtruyền tác động tràn tích cực hữu hiệu Trong suốt thời gian qua, khu vực có vốnFDI chiếm tỷ trọng ngày càng tang trong GDP Năm 2004, khu vực FDI đónggóp 15,2 % vào GDP so với tỷ lệ đóng góp 6,4% của khu vực này năm 1994.Bên cạnh đó, khu vực có vốn FDI luôn dẫn đầu về tốc độ tăng giá trị gia tăng sovới các khu vực kinh tế khác và là khu vực phát triển năng động nhất Tốc độtăng giá trị gia tăng của khu vực này luôn cao hơn mức trung bình của cả nước
Trang 182.2 Thất nghiệp
Thất nghiệp luôn là mối quan tâm của xã hội, chính sách vĩ mô dài hạn của
chính phủ luôn hướng đến mục tiêu đạt tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên trong nền kinh
tế Nó phản ánh sự hưng thịnh của đất nước trong từng thời kì.Một số phân tíchđơn giản dưới đây cho chúng ta thấy thất nghiệp chiếm giữ vị trí quan trọng, làmột trong những mục tiêu hoạt động của chính phủ:
+ Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp –các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sảnphẩm và dịch vụ
+ Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn Giảm tính hiệu quả của sản xuấttheo quy mô
+ Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa và dịch vụ không cóngười tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụtgiảm Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so vớikhi nhiều việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn
Trang 21Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị phân theo vùng
2005 2007 2008 2009 2010
Sơbộ2011
Trung du và miền núi phía Bắc
Đồng bằng sông Cửu Long
2.3 Lạm phát
- Trên thực tế, nhiều nước chứng tỏ không thể triệt tiêu được lạm phát trongkinh tế thị trường dù đạt trình độ phát triển rất cao của lực lượng sản xuất Nếugiữ được lạm phát ở mức độ nền kinh tế chịu được, cho phép có thể mở thêmviệc làm, huy động thêm các nguồn lực phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế, thìcũng là một thực tế điều hành thành công công cuộc chống lạm phát ở nhiềunước Nhưng mức độ lạm phát là bao nhiêu thì phù hợp Nếu tỷ lệ tăng trưởngcao, tỷ lệ lạm phát quá thấp thì dẫn tới tình trạng các ngân hàng ứ đọng vốn, làm