Luận văn quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương ở các trường tiểu học thành phố

97 48 0
Luận văn quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương ở các trường tiểu học thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương ở các trường tiểu học thành phố Luận văn quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương ở các trường tiểu học thành phố Luận văn quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương ở các trường tiểu học thành phố Luận văn quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương ở các trường tiểu học thành phố

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quán triệt thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Để phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh mơi trường giáo dục vai trị bậc giáo dục tiểu học đặc biệt quan trọng, “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Điều 27 - Luật Giáo dục 2005) Chính vậy, việc lựa chọn nội dung giáo dục tiểu học, có vai trị quan trọng q trình xây dựng định hình nét nhân cách trẻ “Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người " (Điều 28 - Luật Giáo dục 2005) [25] Xuất phát từ quan điểm nội dung giáo dục truyền thống lịch sử địa phương xác định cần thiết, đặc biệt bậc tiểu học bởi: Hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương nhằm mục đích cung cấp kiến thức lịch sử đấu tranh xây dựng vùng đất quê hương, giúp học sinh hiểu biết văn hoá, phong tục tập quán, người địa Từ đó, hình thành tình u gia đình, u q hương, phát triển lịng tự hào định hình lối sống có trách nhiệm cho em Nói cách khác, nội dung giáo dục truyền thống lịch sử địa phương có vai trị trì phát huy “cốt cách dân tộc" cá nhân Ngược lại, nét tính cách dân tộc tạo nên trang sử vẻ vang, bất khuất tổ quốc giá trị công bảo vệ phát triển đất nước tương lai Nội dung giáo dục lịch sử truyền thống địa phương cần phải đưa vào bậc tiểu học giai đoạn phát triển tảng nhân cách, có nghĩa hình thành cho học sinh tảng tri thức đạo đức vững vàng, đắn trình phát triển em thuận lợi giúp em biết đánh giá, nhìn nhận quan điểm, tư tưởng, hành vi hoàn cảnh khác để xác định thái độ hành vi phù hợp Bên cạnh đó, đưa nội dung giáo dục truyền thống lịch sử địa phương vào giảng dạy cho học sinh tiểu học không phù hợp với mục tiêu giáo dục mà cịn cơng cụ hữu hiệu để thực quan điểm Đảng, Nhà nước “phát triển giáo dục tiên tiến mang đậm đà sắc dân tộc” Trong năm qua việc giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dương quán triệt thực hiện, thực tế hoạt động chưa quan tâm thực cách đầy đủ nhà trường tiểu học Nội dung kiến thức hoạt động sơ sài, giáo viên chưa có đầu tư thích đáng cho hoạt động này, vậy, hiệu giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Xuất phát từ lý nêu tô chọn lựa đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường Tiểu học Thành phố Hải Dương ” cho công trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học Thành phố Hải Dương, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương, nhằm giáo dục học sinh có hiểu biết truyền thống q hương đất nước, từ giáo dục lịng yêu nước cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Thành phố Hải Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Hoạt động giáo dục học sinh tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường Tiểu học Thành phố Hải Dương Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận QL hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học - Thực trạng QL hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học Thành phố Hải Dương - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học Thành phố Hải Dương Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học Thành phố Hải Dương năm qua quan tâm thực tồn hạn chế, bất cập, nhiều học sinh hồn thành chương trình tiểu học chưa có hiểu biết truyền thống lịch sử địa phương mình, điều nhiều nguyên nhân có ngun nhân từ cơng tác QL Nếu nghiên cứu đề xuất biện pháp QL hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn trường tiểu học thành phố Hải Dương nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống lịch sử địa phương, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường tiểu học Thành phố Hải Dương Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp QL hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học Thành phố Hải Dương từ năm học 2013-2014 đến 6.2 Giới hạn đối tượng khảo sát Đề tài tiến khảo sát 10 trường tiểu học bao gồm: - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Trường TH Nguyễn Trãi - Trường TH Bạch Đằng - Trường TH Bình Minh - Trường TH Trần Quốc Tuấn - Trường TH Chu Văn An - Trường TH Tô Hiệu - Trường TH Tứ Minh - Trường TH Nhị Châu - Trường TH Kim Đồng Với 50 cán quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn) 100 giáo viên, 300 Học sinh lớp 4, Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, suy luận, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu, văn bản, vận dụng quan điểm, khái niệm nhằm xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu ý kiến đánh giá của CBQL, GV, HS để thu thập thông tin thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường Tiểu học Thành phố Hải Dương 7.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động giáo dục giáo viên học sinh trường tiểu học thành phố Hải Dương nhằm thu thập thông tin liên quan đến đề tài 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản pham hoạt động Nghiên cứu hồ sơ, giáo án giáo viên; nghiên cứu kế hoạch tổ chức hoạt động GD truyền thống lịch sử địa phương theo chương trình nhà trường; tổ chun mơn, từ đó, rút nhận xét thực trạng quản lý hoạt động trường 7.2.4 Phương pháp vấn Trực tiếp vấn cán quản lý, giáo viên người có liên quan đến hoạt động trường để thu thập thông tin phù hợp với nội dung nghiên cứu 7.2.5 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương bậc tiểu học để làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận thực tiễn đề tài 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Sử dụng thống kê toán học số phần mềm tin học để xử lý kết điều tra, khảo sát thu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường Tiểu học Chương Thực trạng QL hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học Thành phố Hải Dương Chương Biện pháp QL hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học Thành phố Hải Dương Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu giới Ở nước phát triển, công tác nghiên cứu lịch sử địa phương trọng sở đáng tin cậy để hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương chiến lược tổng thể quốc gia Ở nhiều nước, đặc biệt nước Đông Nam á, việc nghiên cứu lịch sử địa phương gắn chặt với phát triển ngành du lịch Sau đó, nhiều tổ chức, quan quản lí, nghiên cứu, phổ biến LSĐP đời, “Hội bảo tàng địa phương”, “Hội bảo vệ di tích lịch sử văn hóa” [25] Vào năm 80 kỷ XX, có cơng trình: “Lịch sử địa phương” G.N Matixin chủ biên (1980), “Phương pháp công tác lịch sử địa phương” N.X Bôrixôp chủ biên (1982) Trong cơng trình nghiên này, tác giả rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu, biên soạn dạy học lịch sử địa phương, đặc biệt nhấn mạnh “phải làm cho học sinh hứng thú trình nhận thức lịch sử địa phương mình” [dẫn theo 26] Ở số nước thuộc Đông Âu trước đây, công tác nghiên cứu giảng dạy địa phương trọng Tại Hungary, nhà trường kết hợp với quan chuyên môn tổ chức cho học sinh sưu tầm tài liệu, vật, thành lập “làng bảo tàng” Năm 1996, nghị viện Châu Âu thông qua “Khuyến nghị số 1283, liên quan đến lịch sử việc học tập lịch sử Châu Âu " có nêu: Lịch sử địa phương lịch sử dân tộc (nhưng lịch sử theo quan điểm dân tộc chủ nghĩa) phải giảng dạy, lịch sử tộc người thiểu số [dẫn theo 26] Năm 2009, dự án: "Kết nối trung tâm châu Âu thông qua dạy học lịch sử địa phương” - cách tiếp cận giáo dục lịch sử, thực nhà giáo dục, nhà khoa học tới từ Ba Lan, Đức, Cộng hòa Séc - Slovakia, Hungary Ucraina Dự án thực thời gian từ tháng 9/2009 đến tháng năm 2010 Mục tiêu dự án nhằm phát triển tài liệu giáo dục lịch sử chủ đề phổ biến lịch sử Trung Âu thông qua cách tiếp cận từ tư liệu lịch sử địa phương như: lịch sử sống hàng ngày người dân, lễ kỉ niệm, không gian cơng cộng di tích từ nhà giáo dục chia sẻ kinh nghiệm tìm tiếng nói chung việc lựa chọn tư liệu giảng dạy LSĐP nhà trường phổ thông [38] Ở nước Anh, công tác nghiên cứu giảng dạy LSĐP quan tâm, phát triển Năm 1908, Hội đồng giáo dục Anh kêu gọi trường học nên ý tới “lịch sử thị trấn huyện địa bàn trường học” Năm 1952, Bộ Giáo dục Anh đề nghị trường học nên sử dụng tư liệu địa phương để minh họa cho chủ đề giáo dục quốc gia Ngày 30/9/1982, Hiệp hội LSĐP nước Anh (BALH) thành lập nhằm thúc đẩy tiến giáo dục cộng đồng thông qua nghiên cứu LSĐP Hiệp hội tích cực vận động Hội đồng chương trình Quốc gia tăng số tiết giảng dạy LSĐP trường học, chuẩn bị khóa học, ấn phẩm LSĐP dành cho GV [36] Ở Mĩ Canada, việc dạy học địa phương đặc biệt trọng, học sinh từ tiểu học học lịch sử địa lí bang, tỉnh sống Trong chương trình giảng dạy cấp học phổ thông Mỹ Canada, môn Lịch sử đưa vào giảng dạy từ sớm, chí từ lớp học tiền phổ thông (các lớp mẫu giáo) Những yêu cầu đặt cấp học quy định rõ ràng Chuẩn quốc gia môn Lịch sử Ngay từ lớp mẫu giáo, kiến thức lịch sử lồng ghép giảng giáo viên theo phương pháp “chơi mà học”, “học mà chơi” Theo đó, HS lớp mẫu giáo bước đầu làm quen với kiến thức sơ đẳng lịch sử địa lý, mối quan hệ giới hôm với giới thông qua câu chuyện lịch sử, nhân vật lịch sử, địa danh lịch sử cộng đồng, địa phương sống Đối với HS Tiểu học (Elementary School), yêu cầu đặt môn Lịch sử cho HS bước đầu làm quen với nhân vật lịch sử, gương yêu nước lịch sử nước Mỹ giới thông qua câu chuyện lịch sử, truyền thuyết dân gian Từ xây dựng cho HS niềm tin vào tính cách, lĩnh nhân vật lịch sử, người có thật lịch sử, bước đầu hiểu tác động ảnh hưởng họ lịch sử phát triển dân tộc, bang địa phương Đồng thời, HS nhận biết giải thích biểu tượng lịch sử dân tộc, lịch sử bang, địa phương quốc huy, cờ liên bang, cờ bang, cờ cộng đồng [38] Ở Nhật Bản, LSĐP trước dạy học môn “Hương thổ học”, sau môn mở rộng thành “Lịch sử khu vực”, học sinh học lịch sử, địa lí, lịch sử thành phố, làng mạc nơi sống Phương pháp dạy học LSĐP Nhật đa dạng, phong phú, chủ yếu hướng tới phát huy tính tích cực chủ động học sinh, để em hoạt động, trải nghiệm Giáo sư Kimata Kiyohiro nghiên cứu vấn đề cách hệ thống năm 2007 xuất sách “Cơ sở việc xây dựng trường học gắn liền địa phương Giáo dục hương thổ trường tiểu học Shima, tỉnh Shiga” Tác giả đề cập đời phát triển giáo dục hương thổ, tài liệu học tập, thực tiễn việc giáo dục hương thổ, nội dung giáo dục phương pháp giáo dục hương thổ qua trường hợp cụ thể trường tiểu học Shima, tỉnh Shiga, đồng thời có đối chiếu với số địa phương khác [dẫn theo 1] Điều đáng ý việc giáo dục hương thổ coi trọng, nội dung giáo dục đa dạng, từ lịch sử, địa lý, kinh tế nơng nghiệp, giáo dục cơng việc gia đình mang đặc trưng địa phương Điều mà Việt Nam học tập nội dung giáo dục địa phương đa dạng, phong phú, phương pháp dạy học tích cực, trọng tới hứng thú, cảm nhận tính tích cực chủ động học sinh, đồng thời phương châm “học đôi với hành” thể rõ Các nghiên cứu Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, vấn đề làm để gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp người dân tộc Việt Nam trở nên vô cấp bách Nhiều tác giả tìm mối liên hệ trực tiếp hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử với việc trì, kế thừa phát triển sắc văn hóa dân tộc Nguyễn Cảnh Minh chủ biên “Giáo trình lịch sử địa phương” cung cấp sở lý luận nguyên tắc biên soạn học lịch sử địa phương hình thức nội khóa ngoại khóa phương pháp hướng dẫn thực hành cho học sinh [26] Trong tác phẩm “Phương pháp giảng dạy lịch sử”; “Cơng tác ngoại khóa lịch sử Trường phổ thông cấp II, III” Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị nhấn mạnh vai trò việc giảng dạy lịch sử địa phương nghiên cứu phương pháp tổ chức hoạt động dạy học lịch sử địa phương cho học sinh THCS THPT [22] Tác giả Đào Tố Un Nguyễn Cơng Khanh (1993) có “Góp thêm ý kiến việc nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương” đó, tác giả nêu bật thành tựu khó khăn việc giảng dạy lịch sử địa phương Từ đó, đề xuất giải pháp phải đổi nhận thức phương pháp luận nghiên cứu giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương [31] Năm 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội nghị tập huấn “Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập Lịch sử giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông ” với tham gia nhà giáo dục lịch sử có uy tín nước Nguyễn Hải Châu, Nghiêm Đình Vỳ, Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Xuân Trường Vấn đề nghiên cứu biên soạn giảng LSĐP hình thức tổ chức dạy học LSĐP nhiều nhà giáo dục đề cập tới giảng dạy LSĐP, tăng cường sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSDT, nâng cao lực nghiên cứu khoa học, nghiên cứu LSĐP giáo viên lịch sử [5] Năm 2012, tác giả Nguyễn Thị Côi Vũ Ngọc Anh cho mắt “Tài liệu hướng dân địa phương biên soạn tài liệu nội dung địa phương môn Lịch sử” Các tác giả từ tầm quan trọng việc dạy học LSĐP đến hướng dẫn lựa chọn nội dung lịch sử để biên soạn dạy học LSĐP, đồng thời giới thiệu hình thức, phương pháp tiến hành dạy học LSĐP trường THCS [12] Gần nhất, năm 2013, Đại học Vinh tổ chức Hội thảo khoa học “Nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử, văn hóa địa phương” Các báo cáo Hội thảo tập trung vào hai mảng chính: là, cơng bố kết nghiên cứu lịch sử, văn hóa địa phương; hai là, làm rõ thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử, văn hóa địa phương Hội thảo góp phần khẳng định vai trị, ý nghĩa công tác dạy học LSĐP, đồng thời đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học LSĐP nhà trường [32] Bên cạnh đó, biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương trường phổ thơng nói chung trường tiểu học nói riêng bàn đến qua hai báo tác giả Nguyễn Thị Côi: “Nâng cao hiệu việc dạy học lịch sử địa phương trường phổ thơng”, (Tạp chí khoa học, trường ĐHSP Hà Nội, (Số 6), 2002) “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông” (Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006) Năm 2008, đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ “Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam trường phổ thông nay" Nguyễn Thị Côi chủ trì hồn thành Cơng trình nghiên cứu thực trạng việc dạy học Lịch sử trường phổ thông nước chưa đáp ứng yêu cầu đặt nâng cao ý thức gìn giữ phát huy truyền thống lịch sử dân tộc Trước thực tế đó, nhóm tác giả đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông Những nhóm giải pháp mà cơng trình nghiên cứu đưa có tính khả thi 10 STT Các biện pháp Nâng cao nhận thức hoạt động GD truyền thống lịch sử địa phương cho lực lượng sư phạm - xã hội Phát triển chương trình hoạt động giáo dục theo hướng lồng ghép nội dung giáo dục truyền thống lịch sử địa phương vào môn học Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho giáo viên Đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng Tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa rp A Tổng CBQL X TB GV X TB Chung X TB 2.7 2.7 2.7 2.8 2.8 2.8 2.6 2.4 2.5 3.5 2.5 2.5 2.5 3.5 2.6 3.5 2.7 2.5 2.6 2.6 2.6 2.6 Kểt khảo nghiệm vê tính khả thi bảng 3.2 cho thấy: Các khách thể đánh giả biển pháp có tính khả thi cảo, đưởc thể hiển điểm trung bình X = 2.6 Tất biện pháp đề có điểm trung bình x> 2.5 mức khả thi biện phảp tưởng đối đồng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh tiểu học Chính vậy, hoạt động ngày quan tâm đầu tư chương trình giáo dục tổng thể Để hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương đảm bảo chất lượng cần quản lý sát sao, khoa học cần thiết Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương thực chất trình định hướng, tổ chức, đạo kiểm tra đội ngũ cán quản lý nhà trường giáo viên việc xây dựng chương trình giáo dục, tổ chức triển khai thực chương trình đánh giá kết giáo dục thơng qua mức độ biểu tình cảm, thái độ hành vi học sinh nhân vật anh hùng, di tích lịch sử, kho tàng văn hóa, thể thao địa phương sau tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Nội dung quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương bao gồm: Lập kế hoạch HĐGD truyền thống lịch sử địa phương Tổ chức thực hoạt động HĐGD truyền thống lịch sử địa phương Chỉ đạo triển khai hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương Kiểm tra đánh giá HĐGD truyền thống lịch sử địa phương Qua khảo sát thực trạng quản lý HĐGD truyền thống lịch sử địa phương, rút số kết luận: Hoạt động GD truyền thống lịch sử địa phương triển khai đạt kết định Hình thức phương pháp tổ chức hoạt động tương đối đa dạng, phong phú chủ yếu diễn lớp học Các hình thức giáo dục ngồi lên lớp hạn chế số lượng chất lượng Công tác quản lý hoạt động GD truyền thống lịch sử địa phương đánh giá cao bên cạnh tồn số hạn chế như: hình thức phương tiện kiểm tra, chủ yếu dựa số liệu thống kê hay kết khảo sát học sinh; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động thiếu, hiệu sử dụng chưa cao Thực trạng quản lý HĐ GD truyền thống lịch sử địa phương bị tác động yếu tố chủ quan khách quan đó, yếu tố chủ quan có ảnh hưởng trực tiếp định Từ việc phân tích thực trạng nguyên nhân, tác giả đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động HĐ GD truyền thống lịch sử địa phương bao gồm: Nâng cao nhận thức hoạt động GD truyền thống lịch sử địa phương cho lực lượng sư phạm - xã hội Phát triển chương trình hoạt động giáo dục theo hướng lồng ghép nội dung giáo dục truyền thống lịch sử địa phương vào môn học Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho giáo viên Đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương Khuyến nghị Để co thể áp dụng cac biên phap QL đạt hiêu qua va nâng cao chất lương GD truyền thống lịch sử địa phương, xin đưa số cac khun nghi sau: Đối vói Phịng Giảo dục Đào tạo Thành phố Hải Dương Tham mưu vơi U y ban nhân dân TP co cac sach hơ trơ, tăng cường sở vật chất, tư liệu, tài liệu lịch sử địa phương cho trường tiểu học Ban hành văn hướng dẫn tổ chức hoạt động GD truyền thống lịch sử địa phương kịp thời, cụ thể, rõ ràng Tổ chức hoạt động bồi dưỡng phù hợp với lực, nhu cầu giáo viên Tăng cương nưa công tac kiêm tra đố i vơ i cac trương tiểu học nhằm đảm bảo thực nghiêm túc HĐ GD truyền thống lịch sử địa phương - Cần thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao lực, kĩ phương pháp giảng dạy lịch sử địa phương cho giáo viên; tổ chức chuyên đề, hội thảo, hội giảng giáo dục truyền thống lịch sử địa phương.Tăng cương kiêm tra viêc thực hiên HĐ GD truyền thống lịch sử địa phương tai cac trương tiểu học địa bàn Thành phố Phát động phong trào thi đua, khen thưởng cá nhân tập thể có thành tích tổ chức HĐ GD truyền thống lịch sử địa phương Đối vơi Hiêu trương trương tiểu học Tạo điều kiện thuận lợi cho GV tham gia bồi dưỡng tìm hiểu truyền thống lịch sử địa phương Thực tốt công tác lập kế hoạch, tổ chức, triển khai kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương phù hợp với thực tiễn nhà trường Không ngừng phân đâu hoc tập, nâng cao trinh độ, lưc quan ly Tăng cương y thức trach nhiêm cua ban thân viêc quản ly HĐ giáo dục truyền thống lịch sử địa phương Làm tốt công tac tham mưu vơi Phong giao duc phố viêc xây dưng kế hoach bồi dương GV Đối vơi GV trương tiểu học Nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh Không ngừng tự học, tự tìm hiểu, sưu tầm tư liệu truyền thống lịch sử địa phương Nâng cao lực tổ chức hoạt động GD cho HS để tạo hứng thú cho học sinh việc tham gia hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương Phải thực tâm huyết vơi nghê, linh hoạt:, sáng tao, lây HS lam trung tâm tổ chức HĐGD Có ý thức, trách nhiêm cơng việc; có thái độ chun nghiệp láó đơng đố i vơi trường nơi minh cơng tác Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh (2011), Một số biện pháp dạy học Lịch sử địa phương nước Anh, Tạp chí Giáo dục, số 269 Ban khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi mới,NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Ban chấp hành TƯ khoá IX (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ sáu, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập Lịch sử giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dân thực nội dung GD địa phương cấp Tiểu học từ năm học 2008-2009, công văn số 5892/ BGDĐTGDTrH ngày 28 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) Đại cương khoa học quản lý, Nxb KHXH Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003) Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm -ĐH Quốc gia Hà Nội Phạm Khắc Chương (2006) Lý luận quản lý giáo dục đại cương, giáo trình ĐHSP Hà Nội Chương trình phổ thơng mơn lịch sử (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Côi, Vũ Ngọc Anh (2012), Tài liệu hướng dân địa phương biên soạn tài liệu nội dung địa phương môn Lịch sử, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 8 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nguyễn Minh Đạo (2008), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Địa chí Hải Dương (Tập 1, 2, 3), Nxb Chính trị Quốc gia, 2008 Hải Dương (2008), Hành trình hội nhập phát triển, Nxb Lao động xã hội Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, hà Nội Bùi Minh Hiền (2006) (chủ biên), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2003), Lý luận luận dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Đặng Bá Lãm (2005) Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn, Nxb trị quốc gia Phan Ngọc Liên (2000), Phương pháp luận sử học, Nxb ĐHQG Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980), Phương pháp dạy học lịch sử tập 2, Nxb Giáo dục Phan Ngọc Liên (2003), Lịch sử giáo dục lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (1968), Công tác ngoại khóa lịch sử phổ thống Trường cấp II, cấp III, Nxb Giáo dục Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Nguyễn Cảnh Minh (2007), Giáo trình lịch sử địa phương, Nxb Sư phạm Hà Nội Nguyễn Cảnh Minh, Đỗ Hồng Thái (1998), Lịch sử địa phương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lương Ninh, Nguyễn Thị Côi (1988), "Kinh nghiệm Đai ri việc dạy mơn Sử", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 8) Nguyễn Ngọc Quang (1999) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục - đào tạo TW 89 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Đỗ Hồng Thái (2010), Nghiên cứu dạy - học lịch sử địa phương Việt Bắc, Đại học Thái Nguyên Đào Tố Un Nguyễn Cơng Khanh (1993), “Góp thêm ý kiến việc nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số Đại học Vinh (2013), Kỉ yếu hội thảo Nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử, văn hóa địa phương Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb ĐHQGHN Tài liệu Website http: //www.media.co uk/videos/Rusia_taeching_world_war_it http: //Rusia.rin.ru/guide_e/5/3 html http://en.wikipedie.org/wiki/Bristish_Association_for_local_history http://www.heritageexplore.org.uk http://www.forumhistoriae.sk/euroclio/about_project.html 90 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để có đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học Thành phố Hải Dương, xin đồng chí cho biết đánh giá vấn đề sau cách trả lời đánh dấu (x) vào ô phù hợp Câu 1: Đồng chí đánh mức độ thực nội dung giáo dục truyền thống lịch sử địa phương nhà trường? Mức đô thực STT Nôi dung giáo duc truyền thống lịch sử địa phương Tốt Khá Bình Khơng thường tốt Kiến thức danh nhân địa phương (Nguyễn Trãi; Chu Văn An; Nguyễn Thị Duệ; Trần Hưng Đạo, Phạm Sư Mệnh, Mạc Đĩnh Chi, Trần Nguyên Hãn ) Di tích lịch sử văn hố (Cơn Sơn - Kiếp Bạc; Đền thờ Chu Văn An, Đền thờ Bà Nguyễn Thị Duệ Các Danh lam thắng cảnh Truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân; truyền thống khoa cử Câu 2: Xin đồng chí cho biết đánh giá phương pháp đường giáo dục truyền thống lịch sử địa phương? Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Mức độ thực STT I Nội dung đánh giá thường Thường Thỉnh Không xuyên thoảng xuyên Các phương pháp giáo dục truyền thống lịch sử địa phương Phương pháp giảng giải Phương pháp kể chuyện Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp tự trải nghiệm II Rất Phương pháp nêu gương Phương pháp đóng vai Con đường giáo dục truyền thống lịch sử địa phương Tổ chức dạy học lớp theo hướng lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục truyền tống lịch sử địa phương chương trình dạy học thơng qua môn học chiếm ưu Tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn học Hoạt động giáo dục lên lớp Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn Câu 3: Đồng chí đánh công tác quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương nhà trường? Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Mức đô thực hiên STT STT I 4 Nội dung đánh giá Rất thường xuyên Thường Thỉnh xuyên thoảng Không Nội dung đánh giá Mức độ thực Quản lý lâp kế hoạch thưc hiên hoạt đông giáo duc truyền thống lịch sử Thường Thỉnh Rất Không địa phương thoảng bao Kế hoạch hoạt động năm học thường xuyên Kế hoạch hoạt động tháng xuyên Kế hoạt hoạch đạo cấpđộng phùtuần hợp với yêu Kế hoạttiễn động ngày cầuhoạch thực Tổ chức kiểm hội thảo, sinhgiá, hoạt Kế hoạch tra, đánh điềuchuyên chỉnh môn để phổ biến, nâng cao kiến thức nội dung hoạt động kĩ tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức thực hiên nôi dung GD truyền thống lịch sử địa phương truyền II truyền thống lịch sử địa phương cho thống lịch sử địa phương III giáo Chỉviên đạo triển khai hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương Tổ chức triển khai văn đạo 11 Chỉ đạo phận triển khai kế hoạch thực nội dung giáo dục truyền tổ chức hoạt động giáo dục dục truyền thống lịch sử địa phương thống LSĐP dẫn xây dựng nội dung giáo dục Hướng Chỉ đạo việc phối hợp chặt chẽ đạo quátrong trìnhvà tổ ngồi chức thực lực lượng giáo dục nhà nội dung giáo truyền dục truyền trường tổ chức giáo dục thống LSĐP thống cho lịchHS sử địa phương thông qua 23 Chỉ dựng quy địnhhọc khác giáo việc đạo lồngxây ghép vàocáccác môn dục thống (về theo dõi, truyền lớp nhưLSĐP tổ chức hoạt kiểm tra, đánh giá xếp loại, khen động giáo dục lên lớp đảm thưởng, kỉ luật) cho học sinh nguyên tắc đồng tâm phát triển bảo Chỉ đạo việc đổi phương pháp, phù hợp tuổi họcchỉnh, sinh cập nhật Chỉ đạo với thaylứa đổi, điều hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng phátgiáo huydục tínhphù tích hợp cực nội dung với Chỉ đạo việc đầu tư trang thiết bị, tận quan điểm dụng nguồn kinh phí từ nhà trường, gia đình HS lực lượng xã hội (xã hội hóa giáo dục) dành cho việc giáo dục giáo dục truyền thống LSĐP lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa IV Quản phương Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Mức độ thực STT Nội dung đánh giá Rất thường xuyên Thường Thỉnh xuyên thoảng tra việc xây dựng kế hoạch hoạt Kiểm động Kiểm tra việc tổ chức hoạt động Không Kiểm tra sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động Kiểm tra hoạt động đánh giá học sinh Kiểm tra công tác phối kết hợp với phụ huynh lực lượng giáo dục khác tổ chức hoạt động GD Kiểm tra hồ sơ, sổ sách Thực công tác kiểm tra lại Điều chỉnh việc hoạt động giáo dục sau kiểm tra, đánh giá Câu 4: Đồng chí đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến công tác quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương nào? Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hưởng Ảnh Bình hưởng thường Khơng ảnh hưởng Sự ủng hộ phụ huynh học sinh lực lượng giáo dục khác Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Trình độ, lực hiểu biết GV Ảnh Bình hưởng thường Khơng ảnh hưởng Nhận thức CBQL nhà trường Công tác đạo, kiểm tra cấp Kinh nghiệm, trình độ, lực quản lý CBQL Lòng yêu nghề CBQL GV Sự linh hoạt, sáng tạo đạo, điều hành hoạt động CBQL GV Câu 5: Đồng chí đánh giá kết hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương là: Tốt □ Khá □ Bình thường □ Khơng tốt □ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Nơi công tác Chức vụ Trình độ chun mơn Thâm niên công tác Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh lớp 4, 5) Câu 1: Ở trường em nội dung truyền thống lịch sử địa phương thầy cô giáo dục cho học sinh, mức độ thực hiện? */ • • • ' • • • Mức độ thực Nội dung giáo dục truyền thống lịch sử Bình Khơng STT Tốt Khá địa phương tốt thường Kiến thức danh nhân địa phương (Nguyễn Trãi; Chu Văn An; Nguyễn Thị Duệ; Trần Hưng Đạo, Phạm Sư Mệnh, Mạc Đĩnh Chi, Trần Nguyên Hãn ) Di tích lịch sử văn hố (Cơn Sơn - Kiếp Bạc; Đền thờ Chu Văn An, Đền thờ Bà Nguyễn Thị Duệ Các Danh lam thắng cảnh Truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân; truyền thống khoa cử Câu 2: Để giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho HS, thầy ccoo giáo trường em sử dụng phương pháp đường giáo dục đây, mức độ thực hiện? Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Mức độ thực STT I Rất Thường Thỉnh Không thường xuyên thoảng xuyên Các phương pháp giáo dục truyền thống lịch sử địa phương Nội dung đánh giá Phương pháp giảng giải Phương pháp kể chuyện Phương pháp nêu gương Phương pháp làm việc nhóm Mức độ thực STT Nội dung đánh giá Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp tự trải nghiệm Phương pháp đóng vai II Rất Thường thường xuyên xuyên Thỉnh Không thoảng Con đường giáo dục truyền thống lịch sử địa phương Tổ chức dạy học lớp theo hướng lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục truyền tống lịch sử địa phương chương trình dạy học thông qua Tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn học Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp T ổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn Câu 3: Em có thích hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương khơng? Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Khơng thích □ Vì sao: Chân thành cảm ơn em! ... pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học Thành phố Hải Dương Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học Thành phố. .. QL hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học Thành phố Hải Dương Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC... - Xây dựng sở lý luận QL hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học - Thực trạng QL hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương trường tiểu học Thành phố Hải Dương

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6.1. Giới hạn về nội dung

  • 6.2. Giới hạn đối tượng khảo sát

  • 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

  • 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 7.3. Nhóm các phương pháp bổ trợ

  • Các nghiên cứu trên thế giới

  • Các nghiên cứu ở Việt Nam

  • Quản lý

  • Quản lý hoạt động giáo dục

  • Giáo dục truyền thống lịch sử địa phương

  • Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương ở trường tiểu học

  • Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân

  • Các nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh tiểu học

  • Mục tiêu của hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương ở trường tiểu học

  • Nội dung giáo dục truyền thống lịch sử địa phương ở trường tiểu học

  • Phương pháp giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh các trường tiểu học

  • Các con đường giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh ở trường tiểu học

  • Lập kế hoạch hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương

  • Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục truyền thống lịch sử địa phương

  • Chỉ đạo triển khai thực hiện giáo dục truyền thống lịch sử địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan