Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
83,74 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCHOVAYHỘSẢNXUẤTỞNGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNHUYỆNKINHMÔNTỈNHHẢIDƯƠNG I . ĐẶC ĐIỂN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆNKINHMÔN 1 . Vài nét khái quát về HuyệnKinhMôn Là một Huyện đồng bằng, trung du, miền núi của TỉnhHải Dương, KinhMôn mới được tách ra từ Huyện Kim Môn, với tổng dân số là 205.000 người, có 40.500 hộ, 90.000 lao động. Huyện được phân chia thành 22 xã, Nghề nông chiếm trên 80%, chủ yếu là trồng cây lúa nước, kết hợp với trồng cây đặc sản như cây vải thiều, . và nuôi cá, ba ba . xuất khẩu Là một Huyện nằm ở xa trung tâm thành phố Hải Dương, giáp với các tỉnh Quảng Ninh và Thành phố Hải Phòng, về giao thông có đường quốc lộ 5 và quốc lộ 183 bao quanh, có nhiều sông lớn bao quanh lên rất pháttriển về giao thông đường bộ, đường thuỷ, do đó Huyện có điều kiện mở rộng phát triển, giao lưu văn hóa - kinh tế xã hội . Xuất phát là một huyện mới tách đầu năm 1997 của một tỉnh nhỏ cũng vừa tách từ TỉnhHải Hưng đầu năm 1997 năm. Cho nên về mặt pháttriểnkinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn hơn là thuận lợi. Hiện tại tổng thu nhập (GDP) củat huyện còn thấp: năm 1999 có tổng thu nhập là 685.500 triệu đồng, thu nhập bình quân đầu người 3.000 000 đ/năm .Mức thu nhập này so với vùng đồng bằng bắc bộ là thấp . Nhưng trước sự nghiệp đổi mới của đất nước nói chung, của HảiDươngvàKinhMôn nói riêng, nhân dân HuyệnKinhMôn tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, quyết tâm thực hiện định hướng pháttriểnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường mà nghị quyết đại hội Đảng bộ đã đề ra. Coi đây là một biện pháp quan trọng để giải phóng tiềm năng pháttriển lực lượng sản xuất, giải quyết việc làm và nâng cao hiệu quả kinh tế. Nghị quyết đã khẳng định: Nôngnghiệp là một ngành sản xuất vật chất chủ yếu: " Pháttriểnnôngnghiệp toàn diện là mặt trận hàng đầu có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình ổn định vàpháttriểnkinh tế - xã hội của Huyện". Mấy năm gần đây trong công cuộc đổi mới những chính sách, việc sử dụng công cụ quản lý đã mang lại hiệu quả đáng kể cho nền kinh tế của huyện như các chính sách đối với nông nghiệp, chính sách xóa đói, giảm nghèo . trong đó chính sách tín dụng đối với hộsản xuất đã góp phần quan trọng. Tín dụng chovayhộsản xuất đã tạo ra những khả nanưg tháo gỡ những ràng buộc đối với sức sản xuất, tạo điều kiện để phát huy tiềm năng, sáng tạo trên lĩnh vực kinh tế nôngnghiệp trên địa bàn huyện. Tóm lại: HuyệnKinhMôn là một huyện còn nghèo so với mặt bằng chung nôngthôn Việt Nam, lại là một Huyện mới tách nên điều kiện về vật chất để pháttriểnkinh tế còn thiếu thốn, cơ sở hạ tầng còn kém so với các huyện khác trong tỉnh nói riêng và so với các tỉnh trong cả nước khác nói chung. trong công cuộc đổi mới vàpháttriểnkinh tế của huyện còn gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có sự phối kết hợp của các ngành trong huyệnvà ngành Ngânhàng tập trung đầu tư pháttriểnnông nghiệp, góp phần thúc đẩy nền kinh tế huyện nhà pháttriển theo kịp với các huyệnnôngthôn giàu Việt Nam . 2 . Những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động kinh doanh của NgânhàngnôngnghiệphuyệnKinhMôn : Như trên đã nêu NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn được tách ra từ NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyện Kim Môn đầu năm 1997, tự đặc đểm địa lý môi trường, dân cư, kinh tế .chính trị xã hội của HuyệnKinhMôn nêu trên, dẫn đến hoạt động của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn có những thuận lợi, khó khăn sau : - Thuận lợi : KinhMôn là một huyệnnôngnghiệp đất đai màu mỡ, điều kiện địa lý đặc biệt cho phép pháttriển nhiều nghành nghề, dân cư đông đúc, người dân cần chịu khó cần củ lao động, chủ yếu là bám đất quê chứ ít đi lao động xa để kiếm sống ; Các cấp Đảng ủy, chính quyền từ huyệncho đến xã thôn đều rất quan tâm và tạo điều kiện choNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn hoạt động theo đường lối chính sách nôngnghiệpnôngthôn của Đảng Nhà nước, các chương trình của quốc gia về nôngnghiệpnông thôn. Bởi vì giá trị tổng sản luợng nôngnghiệp chiếm trên 70 % trong giá trị tổng sản luợng của huyệncho nên quan tâm đến nôngnghiệp là quan tâm đến kinh tế huyệnvà việc pháttriểnnôngnghiệp là pháttriểnkinh tế của Huyện . + Là huyện chủ yếu sản xuất nôngnghiệpvà trồng cây đặc sản việc buôn bán và làm các ngành nghề phụ chiếm một tỷ trọng nhỏ nên vốn vayngânhàng chủ yếu là đầu tư cho việc sản xuất nôngnghiệpvà trồng cây đặc sản, nuôi ba ba, cá . + Những năm gần đây thiên tai ít gây thiệt hạichosản xuất nôngnghiệp ở khu vực . + Tổng kết công tác chovay vốn đối với hộnông dân qua nhiều năm cho thấy việc vay vốn đến hộsản xuất để phấttriểnsản xuất nôngnghiệp là việc làm phù hợp với đường lối pháttriểnkinh tế của Đảng , Nhà nước , không những thế đồng vốn của Nhân hàngnôngnghiệp còn đến với hộsản xuất kịp thời đúng mục đích ,đúng đối tượng , do vậy hiệu quả sử dụng vốn cũng mang lại cao , người dân phấn khởi , tin tưởng nên trong những năm qua việc vay trả sòng phẳng , tỉ lệ quá hạn và khó đòi so với tổng dư nợ rất thấp ( chưa đến 1%) . NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyện Kim Môn cũ nay là NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn đã có uy tín , ảnh hưởng không những trong khách hàng của huyện mà còn đối với cả khách hàng ở các Huyện lân cận . Đó là một thuận lợi lớn nhất trong kinh doanh ngânhàng . + Luật Ngânhàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng ra đời đã tạo điều kiện cho hoạt động Ngânhàng được mở rộng về đối tượng và quy mô . Cùng với một loạt các quyết định , Nghị quyết của chính phủ như Quyết định số 67 , Nghị quyết số 09, bên cạnh đó là các công văn của NHNN và NHNo&PTNT như CV số 320 của NHNN , CV số 322 của NHNo&PTNT . - Khó khăn : + Là một huyệnkinh tế còn nghèo nàn , sản xuất chủ yếu là nôngnghiệpvà trồng cây đặc sản , không có nhiều nghành nghề đa dạng như các địa phương khác , khả năng tích luỹ của người dân còn thấp cho nên riêng trong công tác huy động vốn đã gặp khó khăn, nguồn huy động chưa đáp ứng với nhu cầu vay vốn của dân, còn phải sử dụng vốn vay của các tổ chức tín dụng khác, vốn cấp trên. Qua tìm hiểu và trên cơ sở số liệu thống kê trong những năm gần đây (từ 1998 đến nay) nhu cầu về vốn của nông dân rất lớn (vốn ngắn hạn cần khoảng 70 %, vốn trung, dài hạn khoảng 30 %) nhưng NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn chưa đáp ứng được nhu cầuvốn chohộsản xuất về cả tổng số và cơ cấu vốn. năm 1999 - 2000 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiềm tệ khu vực, do sự đổ bể của một số doanh nghiệp, do tốc độ pháttriểnkinh tế bị giảm sút (4%), Do chính sách nôngsản phẩm đối với nông dân của Nhà nước chưa thỏa đáng . không tạo điều kiện cho người nông dân mở rộng sản xuất, pháttriển các ngành nghề (giảm đầu tư). Từ đó cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngânhàngnông nghiệp. (có thời kỳ đọng vốn) . + Trên địa bàn HuyệnKinhMôn còn tồn tại nhiều chủ thể tham gia đàu tư tín dụng chokinh tế hộ. Ngoài các Qũy tín dụng nhân dân, hoạt động theo giấy phép của Ngânhàng Nhà nước thì hình thức tín dụng nặng lãi vẫn còn tồn tại và hoạt động không chính thức tạo ra tình hình phức tạp trên thị trường tín dụng nôngthôn . + Thu nhập của người nông dân HuyệnKinhMôn chủ yếu là từ cây lúa, cây vải, chăn nuôi và các nghành nghề phụ khi nông nhàn. * . Thu nhập từ cây lúa chiếm khoảng 60 % tổng thu nhập. * . Thu nhập từ cây đặc sản chiếm 10 % tổng thu nhập . * . Thu nhập từ chăn nuôi chiếm gần 25 % tổng thu nhập. * . Thu nhập từ ngành nghề khác chiếm 5 % tổng thu nhập. Là một huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp, mà sản xuất nôngnghiệp mang tính thời vụ, phụ thuộc vào thiên nhiên nên bị ảnh hưởng thiên tai dẫn đến có những rủi ro không lường trước được. Từ đó phát sinh việc giãn nợ hoặc chovay bù đắp và nợ quá hạn. + Cơ cấu vốn đầu tư so với cơ cấu kinh tế huyện còn những bất hợp lý.Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nôngnghiệp còn chậm, do nhiều yếu tố đó là: Tâm lý, vốn trung, dài hạn còn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư trung, dài hạn của nông dân. + Hai năm gần đây Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng mới chỉ thuận lợi cho công tác nguồn vốn, nhưng gây khó khăn đầu ra của Ngân hàng. + Môi trường pháp luật, kinh tế, chính trị chưa hoàn toàn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Đó là các bộ luật chưa đồng bộ vẫn còn kẽ hở bất lợi chokinh doanh Ngânhàng . II . KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂNHÀNGNÔNG NHIỆP HUYỆNKINHMÔN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ( TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY ). 1 . Quá trình ra đời vàpháttriển của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinh Môn: Từ tháng 7 /1988 trở về trước Hệ thống Ngânhàng Việt Nam còn là Ngânhàng một cấp, Chi nhánh Ngânhànghuyện Kim Môn thuộc TỉnhHải Hưng cũ, năm 1988 Hệ thống Ngânhàng chia thành hai cấp: Từ 1988 đến 1996 thì Chi nhánh NgânhàngHuyện Kim Môn được đổi tên là NgânhàngnôngnghiệpHuyện Kim Môn, TỉnhHải Hưng . Từ tháng 1/1997 đến nay Chi nhánh NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyện Kim Môn tách ra thành Chi nhánh NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMônvà Chi nhánh NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyện Kim Thành. Lúc này Chi nhánh NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn trực thuộc NHNo & PTNT TỉnhHải Dương. Năm 1997, phòng giao dịch Phúc Thành được thuộc Chi nhánh NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn được thành lập thành Ngânhàng cấp 4 để triển khai mở rộng màng lưới Ngânhàngnôngnghiệp về với nôngnghiệpnôngthôn đến tận xã thôn . 2 . Vài nét kháu quát về hoạt động kinh doanh của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường bao gồm nhiều các nghiệp vụ: Hoạt động tín dụng, nguồn vốn, thanh toán, dịch vụ, Ngân qũy . Nhưng trong điền kiện nước ta hiện nay trong các nghiệp vụ của hoạt động kinh doanh Ngânhàng thì nghiệp vụ đem lại lợi nhuận cao nhất choNgânhàng là hoạt động tín dụng (đem lại trên 80 % lợi nhuận choNgânhàng ). Tín dụng Ngânhàng gồm hai mặt chủ yếu là tổ chức huy động vốn và tập trung nguồn vốn để chovay đáp ứng nhu cầu về vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế . Trở lại địa bàn huyệnKinhMônsản xuất nôngnghiệp chiếm 80 % do đó nhu cầu đầu tư vốn cho lĩnh vực nôngnghiệp chiếm trên 80 % chủ yếu là kinh tế hộnông dân,. kể từ khi chovayhộsản xuất đến 30/9/2000 vốn đầu tư chohộnông dân hàng trăm tỷ đồng, nguồn vốn Trung ương không đáng kể mà chủ yếu là nguồn huy động trong dân chúng và các tổ chức kinh tế tại địa phương và hình thứcchovay chủ yếu là chovay trực tiếp hộsản xuất, phục vụ kịp thời chosản xuất kinh doanh. 2.1 . Công tác nguồn vốn qua 1 số năm ( 1997 đến nay ): NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn có một trụ sở chính ỏ Thị trấn của huyện ( Ngânhàng cấp III ) và một Ngânhàng cấp IV đóng ở Phúc Thành. Ngânhàng cấp IV được ra đời từ năm 1997 sau khi mở rộng triển khai mạng lưới giao dịch của NgânhàngnôngnghiệpHuyệnKinhMôn đã phủ kín khắp các thôn xã của huyệnKinh Môn. Ngânhàngnôngnghiệp cấp IV là một đơn vị hạch toán phụ thuộc,nhưng với cơ chế khoán 946 A và các quy định khác đã đưa lại tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong mọi hoạt động của mình đã làm thay đổi tốc độ và quy mô tín dụng. Ngânhàng cấp IV được quyền quyết định chovay từ 40 triệu trở xuống, điều này hoàn toàn phù hợp với việc chovay đến việc sản xuất . Nông dân vay, gửi tiền thuận lợi đã góp phần quan trọng và những thành tựu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đồng thời nâng cao chất lượng, tín dụng cũng như đã đổi mới được phong cách tiếp cận vàsản xuất của cán bộ Ngân hàng, mở rộng mạng lưới cán bộ tín dụng xuống tận cơ sở nắm bắt nhu cầu, đối tượng đầu tư, cũng như thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân bằng cách giới thiệu, tuyên truyền giải thích dịch vụ sản phẩm của Ngânhàng mà khách hàng chưa biết . Nguồn vốn huy động dùng để chovay trong Ngânhàng chủ yếu là những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, do Ngânhàng huy động và tập trung được . Để thấy được tình hình nguồn vốn của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn từ năm 1998 đến nay ta xem số liệu bảng sau: Đơn vị: Trđ. Chỉ tiêu 1998 1999 2000 99/98 00/99 Tổng nguồn 35.990 44.987 63.982 126% 145% 1- TG của KBNN 1.100 1.990 5.450 192% 285% 2- TG của TCKT 130 400 4.012 320% 1.220% 3- Nguồn uỷ thác 10.500 14.500 15.500 140% 107% 4- Huy động tiết kiệm 22.250 22.980 35.850 103% 161% Trong đó: - Dưới 12 tháng 11.200 15.350 26.280 139% 146% - Trên 12 tháng 11.050 7.630 9.570 63% 135% 5- Huy động trái phiếu 330 5.680 1.145 1.735% 22% 6- Vay các TCTD khác 1.150 600 210 48% 36% 7- Vốn cấp trên 5.700 6.210 5.200 109% 83% Tỷ trọng các nguồn vốn chiếm trong tổng nguồn vốn: Biểu số 2. Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Tiết kiệm 55,5% 46,3% 53,2% Uỷ thác 23% 23% 20% TG KBNN & TCKT 3,2% 6% 18% Huy động kỳ phiếu 1% 13% 2% Vay các TCTD khác 3% 1% 0,5% Vốn cấp trên 17% 14% 9% Như vậy ở tất cả các năm từ 1998 đến nay thì tiền gửi tiết kiệm vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất so với vốn huy động. Loại vốn này có tính ổn định hơn so với tiền gửi của các TCKT, nó giúp choNgânhàng có thể chủ động trong kế hoạch sử dụng nguồn vốn nhất là loại tiết kiệm trên 12 tháng. Vì loại vốn này và kỳ phiếu dùng để sử dụng chovay trung dài hạn. Nhưng xu thế có chiều hướng giảm dần. Còn tiền gửi của TCKT và tiền gửi kho bạc Nhà nước chiếm tỷ trọng thấp nhưng có xu thế tăng dần giữa các năm. ( Năm 1998 chiếm 3,2 % so với vốn huy động, đến năm 2000 chiếm 18 % ), loại vốn này tuy không ổn định nhưng giá rẻ, nó tạo ưu thế trong kinh doanh choNgânhàng . Vốn do huy động kỳ phiếu: loại này giá cao nhưng có tính ổn định. Bởi vì chỉ khi nào Ngânhàng thiếu nguồn thì sẽ chủ động huy động ; Năm 1998 huy động thấp nhất 1%, năm 1999 cao nhất 13% , đến năm 2000 giảm xuống còn 2%. Qua đó ta thấy năm 1999 NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn thiếu vốn cho vay, đến năm 2000 thì co dần lại thể hiện chovay năm 2000 không mạnh bằng năm 1999, điều đó thể hiện thời gian gần đây NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn thừa vốn Nguồn ủy thác tỷ trọng không cao nhưng nó có ưu điểm là không phải chi phí đầu vào, nguồn này có lợi trong kinh doanh của Ngânhàng . Nguồn vay các tổ chức tín dụng chỉ là tạm thời khi Ngânhàng thiếu vốn đến cuối năm 2000 thì không vay nữa . Vốn cấp trên chiếm tỷ trọng không cao lắm nhưng có thể bù đắp choNgânhàng lúc thiếu vốn . Để đánh giá tính ổn định về vốn của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn ta còn phải đánh giá qua nguồn vốn chiếm tỷ trọng cáo đó là nguồn huy động tiết kiệm . Huy động tiết kiệm 1998 1999 2000 - Dưới 12T so với TGTK 51% 70% 77% - Trên 12T so với TGTK 49% 30% 23% Biểu số3 Ta thấy loại tiết kiệm có thời hạn thấp (dưới 12 tháng) có xu hướng tăng dần : Năm 1998 chiếm 51 %, năm 1999 chiếm 70%, năm 2000 chiếm 77 % như vậytính ổn định của vốn bị giảm dần đi . Nguyên nhân của nguồn vốn huy động bị giảm sút tính ổn định như đã phân tích ở trên là do lãi suất huy động thấp, Ngânhàng lại chưa giảm thấp được chi phí đầu vào, công nghệ Ngânhàng chưa hiện đại . Ngânhàng Nhà nước thay đổi lãi suất liên tục chỉ riêng năm 1999 Ngânhàng Nhà nước đã thay đổi lãi suất 4 lần, gây tâm lý không tốt cho dân chúng, họ ít gửi tiết kiệm thời hạn dài nên rất khó khăn trong kinh doanh Ngânhàng . Để khắc phục NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn có thể phải tăng giá loại tiền gửi tiết kiệm có thời hạn dài trên 12 tháng nên 1 chút, tích cực giảm chi phí huy động . Để đảm bảo đáp ứng nguồn vốn chovay trung và dài hạn, tránh được vi phạm giới hạn chovay trái nguồn mà Ngânhàng Nhà nước đã quy định. Thực [...]... trong kinh doanh NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn đã tránh được rủi ro, không những choNgânhàngvà cả cho khách hàng ( Nợ quá hạn chỉ chiếm dưới 1% trong tất cả các năm kể từ năm 1998 đến nay) III THỰCTRẠNGCHOVAYHỘSẢN XUẤT Ở NGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNHUYỆNKINHMÔN TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY 1 Kết quả cho vayhộsản xuất ở NgânhàngNôngnghiệpvàPhát triển. .. chovay chưa hợp lý lắm Hiện NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn đang có hướng điều chỉnh dần cho phù hợp với kết cấu nguồn vốn Để biết được tình hình chovay - thu nợ - dư nợ hộsản xuất của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn ta có bảng sau: Tình hình Chovay - Thu nợ - Dư nợ hộsản xuất của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinh Môn. .. Chovay : Như phần sử dụng nguồn đã đã nêu ở phần khái quát hoạt động của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn thì trong chovay chủ yếu là hộsản xuất (chiếm trên 90 %) Kinh tế hộsản xuất đã trở thành đối tượng chính của hoạt động tín dụng NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinh Môn, hộnông dân là khách hàng chính của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriển nông. .. quả cao tránh được rủi ro 3 Quy trình cho vayhộsản xuất tại NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinh Môn: Hiện nay NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn đang áp dụng chovay theo tài khoản chovay thông thường hay chovay từng món , từng lần a- Về đối tượng chovay : - Chovayngẵn hạn (Dưới 12 tháng) gồm : Chovay các chi phí như: Giống phân bón , thuốc trừ... KinhMôn thấp so với mức bình quân chung của tỉnhvà ngành Cho nên có thể kết luận chất lượng tín dụng của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn là tốt Điều này thể hiện việc cho vayhộsản xuất (cho vay trực tiếp đến từng hộ) và chế độ thưởng phạt nghiêm minh của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn là có hiệu quả cao tránh được rủi ro 3 Quy trình cho. .. lợi cho hoạt động của NHNo&PTNT Ngân hàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn đã tích cực tuyên truyền rộng rãi chính sách đến người dân, phối hợp với các cấp ngành trong huyện, đặc biệt là hội nông dân, hội phụ nữ, trong việc triển khai thực hiện - Những chính sách mở đường của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam như QĐ 67 NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnông thôn. .. Ngânhàng thì Ngânhàng hoàn chỉnh hồ sơ vay chuyển sang cơ quan pháp luật phát mại tài sản thế chấp để thu hồi vốn vaychoNgânhàng 3 Những kết quả và tồn tại trong cho vayhộsản xuất của NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinh Môn: 3.1 Những mặt được : - Trong công tác huy động vốn: NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn đã tập trung huy động để đảm bảo cơ... nghề và thu nhập từ các ngành nghề đã nêu ở phần trên 2- Tình hình nợ quá hạn cho vayhộsản xuất : Như trên phần chovay - thu nợ - dư nợ đã nói nguyên nhân nợ quá hạn ở NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn thấp là do NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn đã thực hiện chovay đúng đối tượng, đúng mục đích, đúng quy trình, kiểm tra trước, trong và sau... Hội cựu chiến binh,Đoàn thanh niên ) chiếm một tỷ lệ nhỏ Kể từ năm 1993 đến nay, NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinhMôn đã sắp xếp lại đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng cho phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh của NgânhàngnôngnghiệphuyệnKinhMôn là 35 người, trong đó có 13 người làm công tác tín dụng Qua đó ta thấy NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHuyệnKinh Môn. .. thôn đã triển khai đồng bộ mở rộng chovay theo tổ nhóm theo QĐ 180 của Hội đồng quản trị - NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam NgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôntỉnhHảiDương đã ký các văn bản phối hợp với các tổ chức đoàn thể cấp tỉnh như Hội nông dân, Hội phụ nữ, Cựu chiến binh Tổ chức triển khai tuyên truyền đến cấp xã bằng cách họp đến tổ nông dân, các chi hội nông . THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤTỞ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG I . ĐẶC ĐIỂN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI. nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kim Môn tách ra thành Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn và