NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY MỞ RỘNG CHO VAY KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN KINH MÔN- TỈNH HẢI DƯƠNG
NHỮNGGIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊNHẰMTHÚCĐẨYMỞRỘNGCHOVAYKINHTẾHỘSẢNXUẤTTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNHUYỆNKINHMÔN-TỈNHHẢIDƯƠNG I- GIẢIPHÁP 1. Nguồn vốn đầu tư: - Đẩy mạnh huy động vốn bằng các các hình thức tiết kiệm truyền thống trong dân cư để đáp ứng cho nhu cầu vốn trong sảnxuấtkinh doanh của các đơn vị vàhộsảnxuất với lãi suất linh hoạt, phù hợp với cơ chế thị trường. Đây là nguồn vốn thường xuyên chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn huy động của NHNo, có tính ổn định và không ngừng tăng lên tỷ lệ thuận với thu nhập quốc dân. Đặc điểm của nguồn vốn này là thuộc sở hữu cá nhân, nằm rải rác ở các nơi, trong tất cảcác tầng lớp dân cư, kể cả những người có thu nhập không ổn định. Để thu hút nguồn vốn này phải có nhữnggiảipháp về mặt kinhtế thích hợp, năng động nhằm kết hợp haig hoà giữa lợi ích của Ngânhàng với người gửi tiền. Áp dụng nhiều hình thức có lãi có thưởng, tiền gửi có lãi bậc thang, có thể pháttriển việc nhận tiền gửi tại nhà theo yêu cầu qua điện thoại, nhằm giúp khách hàng xoá bỏ ngại ngần về rủi ro khi mang tiền đến gửi, loại tiết kiệm dài hạn nhưng trả lãi hàng tháng phù hợp với người gia không tham gia kinh doanh có khoản tiền lớn muốn gửi vào Ngânhàng lĩnh lãi hàng tháng để phục vụ nhu cầu chi tiêu. Có thể huy động tiền gửi với các thời hạn khác nhau 01 tháng, 02 tháng . nhằm thu hút triệt để các nguồn vốn nhàn dỗi trong các tầng lớp dân cư. Thực hiện tốt công tác huy động kỳ phiếu, gắn huy động với nhiệm vụ pháttriểnkinhtế địa phương. Thông qua các dự án khả thi để xây dựng kế hoạch phát hành kỳ phiếu có mục đích đạt hiệu quả kinhtế cao, phù hợp với kết quả dự án tạo ra khả năng thu hồi vốn đúng thời hạn ( kỳ hạn huy động kỳ phiếu căn cứ vào mục đích sử dụng vốn cho từng dự án cụ thể để xác định thời hạn phù hợp và đảm bảo tính khả thi của dự án có thu nhập để tạo nguồn vốn hoàn trả). Mởrộng thu hút vốn từ các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế. Từng bước tiếp cận và tạo mối quan hệ giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinhtế với Ngân hàng. Tạo điều kiệncho các khách hàngmởvà đang mởtài khoản tạiNgân hàng, đối xử bình đẳng về nghiệp vụ với các khách hàngmởtài khoản có chính sách ưu đãi bằng lợi ích vật chất đối với khách hàng lớn, sảnxuấtkinh doanh có hiệu quả để chiếm lĩnh thị phần, vừa thu hút được nguồn tiền gửi, nâng cao uy tín của Ngân hàng. Thực hiện phương thức chuyển tiền nhanh, chính xác thuận tiện cho khách hàng. Tại NHNo tỉnhthực hiện tốt chính sách huy động vốn ngoại để đi hỗ trợ cho vốn nội tệ. Tăng cường thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào các dự án pháttriểnnôngnghiệpnông thôn. Thực hiện tốt giảingân quỹ quay vòng của các dự án đã tiếp nhận đồng thời cùng các cấp các ngành của tỉnh chủ động xây dựng những dự án mới để góp vốn. Chấp hành trích đủ quỹ rủi ro theo chế độ quy định, đây là cơ sở đảm bảo vững chắc cho an toàn vốn huy động. 2. Cho vay đối với hộsản xuất: Đối với kinhtếnôngnghiệpvànôngthônhộsảnxuất đang chiếm tỷ trọng lớn trong nền sảnxuất ( HuyệnKinh Môn chiếm tới 90% là hộsản xuất). Qua khảo sát nhu cầu vay vốn trên địa bàn huyệnKinh Môn có tới 50% hộsảnxuấtkinh doanh có nhu cầu vay vốn, mức nhu cầu bình quân 1 hộ từ 6-7 triệu đồng. Như vậy, nếu NHNo&PTNT huyệnKinh Môn đáp ứng đươc thì dư nợ chovayhộsảnxuất của Ngânhàng sẽ tăng khoảng 120 - 135 tỷ đồng. Cụ thể các đối tượng cây, con như sau: 2.1- Chovay chuyển dịch cơ cấu cây trồng, từ thâm canh cây lúa nước sang thâm canh thêm vụ mầu và chuyển một phần diện tích đất một vụ bấp bênh sang trồng cây mầu, cây công nghiệpvà cây ăn quả như: Dưa, cà chua, ớt, tỏi, dâu tơ tằm, vải, nhãn, hồng Những vùng chiêm chũng, ao hồ chuyển sang nuôi thả con đặc sản có giá trị cao như: ba ba, rắn, tôm, cá chim trắng Bên cạnh chovayhộpháttriểnnôngnghiệp còn đa dạng hoá các hộ có mô hình chăn nuôi lớn như lai hoá đàn bò, lạc hoá đàn lợn và các hộ chăn nuôitheo phương thức chăn nuôi truyền thống. Ngoài ra chovaythúcđẩypháttriển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpvà dịch vụ ở nôngthôn như chế biến nông sản, xay xát, phơi sấy khô hành, tỏi, ớt, vải, nhãn và các ngành sảnxuất khai thác vật liệu xây dựng như : khai thác đá, sảnxuất vôi, vận tải thuỷ bộ .Vừa tăng thu nhập chokinhtếhộ gia đình, vừa tạo công ăn việc làm thu hút lao động 2.2- Chovay đầu tư công nghệ, máy móc khuyến khích nông dân mua sắm máy làm đất loại nhỏ nâng cao tỷ trọng cơ giới hoá trong khâu làm đất. 2.3- Chovay kết cấu hạ tầng như kênh mương cấp II, cấp III ( kinh phí xây dựng dân phải đóng góp 50% kinh phí ), chovay chương trình nước sạch, giao thông nông thôn. 2.4- Quan tâm đến chovay phục vụ đời sống như mua đất, nhà, tu sửa xây mới nhà ở, đồ dùng và phương tiện đi lại, tạo điều kiện ổn định pháttriểnnôngnghiệpnông thôn. 3. Nâng cao chất lượng xây dựng và thẩm định dự án. Ngânhàng cần giúp các hộsảnxuất dự án, phương án sản xuất. Việc xây dựng và thẩm định dự án vay vốn là khâu quan trọng nhất, quyết định chủ yếu đến hiệu quả tín dụng. Việc xây dựng, thẩm định phải dựa trên cơ sở định hướng và mục tiêu pháttriểnkinhtế của địa phương. Xây dựng các dự án pháttriểnkinhtế theo khu vực, theo vùng chuyên canh và từng chuyên ngành liên quan đến pháttriểnnôngnghiệpnông thôn. - Khi xây dựng phương án khả thi cần phải có 3 bước: Bước 1: Thông tin tuyên truyền về chủ trương chính sách, quy chế chovay đối với khách hàng. Bước 2: Điều tra thu thập các thông tin từ các nguồn khác nhau, theo định hướng pháttriểnkinhtế của địa phương để tổng hợp xây dựng dự án, phương án đầu tư. Bước 3: Xây dựng dự án trên cơ sở có sự chỉ đạo, tham gia của chính quyền các cấp theo thẩm quyền, các ban ngành, các tổ chức kinh tế. Khi thẩm định dự án vay vốn các cán bộ tín dụng phải đặt ra câu hỏi là cho ai vay, chovay làm việc gì? Hiệu quả của từng dự án cụ thể ra sao? Các dự án có phù hợp với dịnh hướng pháttriểnkinhtế địa phương hay không?. Hiện nay hoạt động tín dụng Ngânhàng phải xem xét những định hướng lớn cho sự phát triển, cơ cấu cây trồng vật nuôi, đến từng dự án cụ thể. Vấn đề lập và thẩm định dự án đảm bảo tính hiệu quả, khả thi cao sẽ là tiêu chí ra quyết định đầu tư. Căn cứ vào định hướng pháttriểnkinhtế của tỉnh. Chi nhánh Ngânhàngnôngnghiệp phải chủ động xây dựng các dự án khả thi nhằm kêu gọi vốn của các tổ chức nước ngoài để có thêm nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển. Các cán bộ tín dụng phối hợp với UBND xã, phường lập bản "hồ sơ kinhtế địa phương ", trong đó: - Tình hình dân số, diện tích, mục tiêu kinhtế xã hội từng năm. - Khung giá đất do UBND tỉnh quy định. - Nêu rõ ngành nghề kinhtế của địa phương. - Số hộ trên địa bàn chia theo ngành nghề ( sảnxuất chuyên canh hoặc kiêm ngành nghề khác). - Phân loại số hộ đã vay: trực tiếp hoặc qua tổ. - Nắm chắc nhu cầu vay vốn của hộ gia đình trên địa bàn chia theo ngành nghề, đối tượng chi phí. - Kết hợp với trung tâm khuyến nông, kỹ thuật xây dựng định mức kỹ thuật kinhtế kỹ thuật làm cơ sở xây dựng và xét duyệt dự án vay vốn. Nắm định mức kinhtế kỹ thuật cho từng cây, con, ngành nghề có đầu tư trên địa bàn. - Nắm bắt chuyển giao công nghệ kỹ thuật. - Tính toán sảnxuất đầu tư. Mô hình đầu tư trước hết xây dựng cho cây, con chủ yếu, giảm bớt việc thẩm định cho từng hộvay cùng một đối tượng. 4. Củng cố vàmởrộng mạng lưới hoạt động. - Tăng cường cán bộ làm công tác tín dụng để có đủ điều kiện hoạt động. - Củng cố Ngânhàng cấp III, xây dựng một Ngânhàng cấp III tại khu vực 5 xã khu đảo. - Củng cố hoạt động, trang bị phương tiện làm việc đối với tổ chovay thu nợ lưu động tại tổ, nhóm vàtại xã. - Kết hợp chặt chẽ với hội nông dân, phụ nữ, cựu chiến binh để chuyển tải vốn đến tận hộ vay- tạo điều kiện thuận lợi gắn bó với người nông dân theo nghị quyết liên tịch 2038 và 02. 5. Nâng cao chất lượng thực hiện an toàn tín dụng. Thực hiện phương châm " Tăng trưởng phải an toàn, an toàn để tăng trưởng mởrộng đầu tư, tập trung mọi cố gắng giải quyết những tồn đọng làm lành mạnh tình hình Ngân hàng, đặc biệt là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm nợ quá hạn". Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn tiêu cực phát sinh, xử lý kịp thời các sai phạm, thực hiện tốt các khâu kiểm tra trước, trong và sau khi chovay theo quy định chovaytại quy chế chovay đối với khách hàng của NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện nguyên tắc " chất lượng tín dụng hơn mởrộng tín dụng", thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế mà Giám đốc Ngânhàngtỉnh đề ra. 6. Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo. Tăng cường tuyên truyền, quảng cáo những hoạt động là một việc không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh nói chung vàkinh doanh Ngânhàng nói riêng, nhất là trong tình hình hiện nay trình độ dân trí của người dân nôngthôn vẫn chưa cao, hiểu biết về hoạt dộng Ngânhàng còn có hạn. Để " xã hội hoá công tác Ngânhàng " thì một trong những biện pháp quan trọng là tăng cường công tác khuếch trương quảng cáo. 7. Đào tạo và củng cố kiếnthức về ngiệp vụ đối với cán bộ tín dụng. - Có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ tín dụng theo học tại trường dưới hình thứctại chức. - Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ tại cơ sở hoặc tỉnh tổ chức. - Tổ chức Hội thảo cán bộ nghiệp vụ để học tập kinh nghiệm- nghiệp vụ lẫn nhau để nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ xây dựng dự án và thẩm định dự án, hướng dẫn hộvay xây dựng dự án và phương án vay vốn. Trang bị thêm phương tiện làm việc, công nghệ tin học, máy vi tính, đào tạo nghiệp vụ vi tính đối với cán bộ tín dụng, cán bộ kế toán để giải quyết khi chovay nhanh chóng và thuận tiện. Cán bộ tín dụng nhập hồ sơ chovaytại phòng tín dụng- cán bộ kế toán làm thủ tục giảingânvà quản lý dữ liệu hồ sơ vàhồ sơ cho vay, tiến tới thuận lợi trong giao dịch một cửa. II- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: 1. Nhữngkiếnnghị thuộc về cơ chế chính sách tạo điều kiệnchoNgânhàngvà khách hàng. * Thủ tục cho vay: Đề nghịNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam nghiên cứu thu gọn lại hồ sơ cho vay, để phù hợp với trình độ dân trí ở nông thôn. * Biện phápcho vay: Ngânhàngnôngnghiệp Việt Namnên có hướng dẫn cụ thể về chovay đối với kinhtế trang trại, chovay theo hạn mức tín dụng đối với hộ gia đình, cá nhân tạo điều kiệncho khách hàngvàNgânhàngcho vay. * Đối với tàisản thế chấp: Đối với cấp huyện chưa có trụ sở giao dịch đảm bảo nên cụ thể phân cấp đăng ký hợp đồng thế chấp cho UBND xã. Xã là những người nắm vững nhất tình hình kinh tế, tàisản của từng gia đình do đó có thể xác nhận nhanh chóng và khi phải xử lý thì họ cũng có quan pháp luật xử lý nhanh chóng hơn. Đối với tàisản hình thành từ vốn vay NHNo Việt Nam có hướng dẫn cụ thể đảm bảo tiền vay. 2. Nhữngkiếnnghị đối với cấp uỷ, chính quyền địa phương và ban ngành hữu quan. 2.1. Đối với cấp uỷ chính quỳên cấp tỉnhvà cấp huyện. - Chỉ đạo những ngành chức năng khảo sát, quy hoạch xây dựng những dự án đầu tư pháttriểnkinhtế trong phạm vi từng vùng về pháttriểnkinh tế, cây trồng, vật nuôi, mở mang ngành nghề, trên cơ sở đó Ngânhàng thẩm định chovay vốn. - Chỉ đạo cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh phù hợp với quy môkinh doanh tàisản đó xử lý, thu hồi đối với những người không thực hiện đúng ngành nghề, hàng hoá kinh doanh. Có như vậy mới buộc khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, hạn chế rủi ro và đạo đức do khách hàng gây ra. - Chỉ đạo những ngành khuyến nông, phòng nông nghiệp, trạm thú y, giống cây trồng tổ chức tập huấn cho các hộnông dân nhữngkiếnthức cơ bản về khoa học kỹ thuật trong việc trồng trọt, chăn nuôi và các ngành nghề khác. Giúp cho các hộnông dân có đủ kiếnthức để nhận đồng vốn vay sử dụng đem lại có hiệu quả. - Các cấp uỷ chính quỳên tạo điều kiện tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá trong tỉnh, chủ yếu là thị trường hàngnông sản, hàng đặc sản khác. Có được thị trường tiêu thụ vững chắc thì mới kích thích các hộ gia đình yên tâm bỏ vốn đầu tư khai thác các tiềm năng, thu hút lao động, tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đìnhvà cũng là điều kiện để mởrộng đầu tư của Ngân hàng. - Chỉ đạo ngành địa chính khẩn trương làm thủ tục cấp quyền sử dụng đất ở cho các hộ gia đình. Tạo điều kiệncho các hộ gia đình được quyền sử dụng đất thế chấp vay vốn Ngânhàng theo luật định. - Chỉ đạo các ngành nội chính tăng cường công tác điều tra, phát hiện xử lý nghiêm minh những ổ nhóm tệ nạn xã hội như: Cờ bạc, số dề, rượu chè, nghiện hút ma tuý . Đồng thời kết hợp các đoàn thể chính trị xã hội trong khối mặt trận phát động phong trào dân tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội làm trong sạch môi trường kinh doanh. - Chỉ đạo các đơn vị, doanh nghiệp có hình thức góp vốn cho NHPVNg có thêm vốn phục vụ cho người nghèo vay vốn với số lượng và tiền vay cao hơn, nhằm nhanh chóng giảm hộ nghèo theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, Hội đồng nhân dân tỉnh. Đồng thời thống nhất nguồn vốn từ các tổ chức hiện nay đang chovay đến hộ xản xuất vào NHPVNg để cho vay, trách nhiệm đầu tư vốn chồng chéo kém hiệu quả. 2.2. Đối với chính quyền các xã: - Xác nhận đúng thực tế, đúng đối tượng, đủ điều kiện cụ thể đối với từng hộ xin vay vốn Ngân hàng. Tham gia cùng với Ngânhàng trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của các hộvay vốn. Giám sát và quản lý tàisản thế chấp. - Phối hợp với các ngành chức năng tổ chức tập huấn về kiếnthức khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho các hộnông dân. - Quy hoạch các vùng và hướng dẫn chỉ đạo các hộ gia đình lập các phương án, dự án đầu tư thực hiện các mục tiêu pháttriểnkinhtế xã hội trên địa bàn. - Chỉ đạo các đoàn thể lập các tổ vay vốn vay vốn chonhữnghộ có nhu cầu vốn ít. 3. Nhữngkiến nghị, đề xuất đối với hộsản xuất. - Các hộ gia đình phải có ý thức trong việc chủ động xây dựng dự án, dự án sảnxuấtkinh doanh trên cơ sở những khả năng, tiềm năng sẵn có của mình. Cung cấp đầy đủ, đúng các thông tin về tình hình tài chính, tình hình sảnxuấtkinh doanh của mình để Ngânhàng xem xét, tư vấn cho khách hàngvà xác định mức vốn đầu tư hợp lý phù hợp với năng lực quản lý của từng hộ. - Phải có ý thức tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình sảnxuấtkinh doanh, kinh nghiệm của những người xung quanh. Và tham gia các buổi tập huấn, chuyển giao công nghệ để học tập và tích luỹ kinh nghiệm, tích luỹ nhữngkiếnthức khoa học kỹ thuật về những đối tượng mà mình sắp đầu tư trước khi vay vốn Ngânhàng để đầu tư. Có như vậy mới có đủ khả năng quản lý còn sử dụng vốn phát huy hiệu quả. - Quá trình sảnxuấtvà tiêu dùng phải có kế hoạch tiết kiệm để tích luỹ vốn thực hiện vốn tự có tối thiểu phải tham gia đủ tỷ lệ quy định, vốn vayNgânhàng chỉ là vốn bổ xung. - Chấp hành nghiêm túc các quy định, điều kiện, thể lệ tín dụng của Ngân hàng. Có ý thức trách nhiệm trong quá trình quản lý và sử dụng vốn vay, sòng phẳng trong quan hệ tín dụng. - Không mắc các bệnh tệ nạn xã hội. KẾT LUẬN Đồng vốn tín dụng có ý nghĩa rất lớn đối với sự tăng trưởng của nền kinhtế Đất nước. Tất cả các khách hàng của các tổ chức tín dụng kể cả hộ nghèo đều cần vốn để sảnxuấtkinh doanh. Nôngthôn việt nam không chỉ là thị trường giàu tiềm năng pháttriểnkinhtế mà còn giàu tiềm năng huy động vốn ( tài nguyên, đất đai, lao động, tiền của ) nhưng lại luôn "khát vốn" nhất là vốn trung và dài hạn. Đảng ta đã khẳng định CNH- HĐH trong pháttriểnnôngnghiệpvà xây dựng nôngthôn mới đưa nhà nước và nền kinhtếnôngthôn lên sảnxuất lớn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trước mắt và lâu dài. Việc thực hiện tốt chovayhộsảnxuất sẽ góp phần đáp ứng quan trọng vào chủ trương trên, tạo nên một sự chuyển biến to lớn vào sự nghiệppháttriển đất nước. Cùng với cả nước, chi nhánh NHNo&PTNT huyệnKinh Môn đã triển khai vàthực hiện tốt công tác chovayhộsảnxuất trên địa bàn huyện vừa đẩm bảo tốt yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh vừa góp phần đáng kể vào sự nghiệppháttriểnkinhtế đất nước. Em xin trân thành cảm ơn TS Nguyễn Võ Ngoạn đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên, vì đề tài rất rộngvà phức tạp - trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, việc thu thập tài liệu và thời gian nghiên cứu có hạn, do đó luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vậykính mong các thầy cô cùng các bạn sinh viên Trường Đại học Quản lý vàKinh doanh cho ý kiến giúp đỡ để luận văn được hoàn thiện hơn. Em trân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ cao quý đó ! . NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY MỞ RỘNG CHO VAY KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN KINH MÔN- TỈNH HẢI. hộ sản xuất: Đối với kinh tế nông nghiệp và nông thôn hộ sản xuất đang chiếm tỷ trọng lớn trong nền sản xuất ( Huyện Kinh Môn chiếm tới 90% là hộ sản xuất) .