Nghiên cứu các yếu tố vền nhận thức có ảnh hưởng đến ý định sử dụng mobile banking của khách hàng cá nhân tại TP HCM, việt nam

93 28 0
Nghiên cứu các yếu tố vền nhận thức có ảnh hưởng đến ý định sử dụng mobile banking của khách hàng cá nhân tại TP  HCM, việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LÝ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ VỀ NHẬN THỨC CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG MOBILE BANKING CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TP HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG THU TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin, số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Nguyễn Thị Lý DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EFA : Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) IDT : Innovation Diffusion Theory (Lý thuyết phổ biến đổi mới) PCUM : Model of PC Utilization (Mơ hình sử dụng máy tính) SCT : Social Cognitive Theory (Lý thuyết nhận thức xã hội) SEM : Structural Equation Modeling (Mơ hình cấu trúc tuyến tính) TAM : Technology Acceptance Model (Mơ hình chấp nhận cơng nghệ) TPB : Theory of Planned Behavior (Lý thuyết hành vi dự định) TPR : Theory of Perceived Risk (Lý thuyết nhận thức rủi ro) TRA : Theory of Reasonel Action (Lý thuyết hành động hợp lý) UTAUT : Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (Lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ) VIF : Variance Inflation Factor (Hệ số phóng đại phương sai) MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Số liệu sử dụng 1.4.2 Phương pháp thực 1.4.3 Xử lý số liệu 1.5 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Mobile banking 2.1.1 Dịch vụ mobile banking 2.1.2 Công nghệ mobile banking 2.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.2.1 Mơ hình chấp nhận công nghệ (TAM) 2.2.2 Lý thuyết phổ biến đổi (IDT) 2.2.3 Lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) 10 2.2.4 Lý thuyết nhận thức rủi ro (TPR) 13 2.2.5 Một số nghiên cứu khác 15 2.2.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ mobile banking Hà Nội, Việt Nam Vu (2013) 15 2.2.5.2 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ internet banking nghiên cứu thị trường Việt Nam Lê Thị Kim Tuyết (2008) 17 2.2.5.3 Nghiên cứu chấp nhận dịch vụ mobile banking niên Akturan & Tezcan (2012) 17 2.2.6 Tổng kết nghiên cứu trước 19 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 21 2.4 Giả thuyết nghiên cứu 23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2 Nghiên cứu định tính 26 3.2.1 Phát triển thang đo sơ 26 3.2.1.1.Thang đo sơ cho yếu tố nhận thức tính hữu ích 27 3.2.1.2 Thang đo sơ cho yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng 27 3.2.1.3 Thang đo sơ cho yếu tố nhận thức rủi ro 28 3.2.1.4 Thang đo sơ ý định sử dụng 29 3.2.2 Điều chỉnh thang đo 30 3.2.3 Kết điều chỉnh thang đo 31 3.2.4 Tóm tắt kết nghiên cứu định tính 32 3.3 Nghiên cứu định lượng 34 3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi 34 3.3.2 Thu thập liệu 35 3.3.3 Thiết kế mẫu 35 3.3.4 Xử lý số liệu 35 3.3.4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach Anpha 35 3.3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 36 3.3.4.3 Phân tích hồi quy 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 39 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 40 4.2.1 Hệ số Cronbach Anpha biến độc lập 42 4.2.1 Hệ số Cronbach Anpha biến phụ thuộc 43 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 44 4.3.1 Kết phân tích EFA cho biến độc lập 44 4.3.2 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc 47 4.4 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu giả thuyết 48 4.5 Phân tích hồi quy 50 4.5.1 Phân tích tương quan 50 4.5.2 Công thức hồi quy tuyến tính bội 51 4.5.3 Xem xét giả định cần thiết hồi quy tuyến tính 52 4.5.3.1 Giả định khơng có tượng đa cộng tuyến 52 4.5.3.2 Giả định phương sai phần dư không đổi 53 4.5.3.3 Giả định phân phối chuẩn phần dư 53 4.5.3.4 Giả định tính độc lập phần dư 55 4.5.4 Ý nghĩa hệ số hồi quy riêng phần mơ hình 55 4.5.5 Kiểm định phù hợp mơ hình 56 4.5.6 Kiểm định giả thuyết 56 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 57 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH VỀ GIẢI PHÁP 60 5.1 Đề xuất số hàm ý 60 5.1.1 Gia tăng nhận thức khách hàng tính hữu ích với cá nhân dịch vụ mobile banking 60 5.1.2 Gia tăng nhận thức khách hàng tính dễ sử dụng dịch vụ mobile banking 61 5.1.3 Giảm rủi ro sử dụng dịch vụ mobile banking 62 5.2 Giới hạn nghiên cứu khuyến nghị hướng nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng kết nghiên cứu trước 20 Bảng 2.2 Tổng hợp yếu tố nghiên cứu 22 Bảng 3.1.Thang đo cho yếu tố nhận thức tính hữu ích 27 Bảng 3.2 Thang đo cho yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng 27 Bảng 3.4 Thang đo cho yếu tố nhận thức rủi ro 29 Bảng 3.5 Thang đo cho yếu tố ý định sử dụng 30 Bảng 3.6 Thang đo điều chỉnh 33 Bảng 4.1 Số lượng liệu thu thập 39 Bảng 4.2 Kết hệ số Cronbach Alpha khái niệm nghiên cứu lần .41 Bảng 4.3 Kết hệ số Cronbach Alpha khái niệm nghiên cứu lần cuối 43 Bảng 4.4 Kết phân tích nhân tố EFA lần 45 Bảng 4.5 Kết phân tích nhân tố EFA lần cuối 46 Bảng 4.5 Kết phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc 47 Bảng 4.6 Các nhân tố biến quan sát 49 Bảng 4.7 Bảng phân tích hệ số tương quan biến 50 Bảng 4.8a Bảng tóm tắt mơ hình 51 Bảng 4.8b Bảng trọng số hồi quy 52 Bảng 4.9 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 57 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) Hình 2.2 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ hiệu chỉnh Hình 2.3 Mơ hình hợp chấp nhận sử dụng cơng nghệ (UTAUT) 11 Hình 2.4 Mơ hình nhận thức rủi ro (TPB) 13 Hình 2.5 Mơ hình nhận thức rủi ro tần suất sử dụng dịch vụ mobile banking Chen (2013) 14 Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ mobile banking Vu (2013) 16 Hình 2.7 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ internet banking Lê Thị Kim Tuyết (2008) 17 Hình 2.8 Mơ hình chấp nhận dịch vụ mobile banking niên Akturan & Tezcan (2012) 19 Hình 2.9.Mơ hình đề xuất nghiên cứu yếu tố nhận thức đặc tính đổi ảnh hưởng đến ý định sử dụng mobile banking khách hàng cá nhân 22 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 25 Hình 4.1 Mơ hình điều chỉnh nghiên cứu yếu tố nhận thức đặc tính đổi ảnh hưởng đến ý định sử dụng mobile banking khách hàng cá nhân 48 Biểu đồ 4.1: Đồ thị phân tán 53 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 54 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ tần số P-P 54 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương trình bày cấp thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết cấu luận văn 1.1 Sự cấp thiết đề tài Ngân hàng điện tử (electronic banking) thức triển khai vào năm 1995 Mỹ Kể từ đời, dịch vụ mở rộng khắp giới, nước phát triển, dịch vụ trở nên quen thuộc tính tiện ích mang lại cho người tiêu dùng Ngày nay, khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển cho phép ứng dụng ngân hàng chuyển đến thiết bị điện tử chí điện thoại di động Gan cộng (2006) dự đoán ngân hàng điện tử cần thiết cho ngân hàng để trì lợi nhuận tương lai Theo số liệu Ahonen (2013) số thuê bao di động giới năm 2012 6,7 tỷ, chiếm 94% dân số giới, số điện thoại sử dụng 5,3 tỷ Sự phổ biến điện thoại di động giúp dịch vụ mobile banking lên kênh giao dịch tiềm Với điện thoại di động, người tiêu dùng truy cập tài khoản họ kiểm tra số dư tài khoản, tốn hóa đơn, thực giao dịch ngân hàng khác (Brown cộng sự, 2003) Mobile banking ứng dụng quan trọng thương mại di động khơng mang lại lợi ích cho người sử dụng mà cịn nguồn bổ sung thu nhập cho ngân hàng dịch vụ viễn thông (Aktukan & Tezcan, 2010) Năm 2013, dân số Việt Nam ước tính 89,71 triệu người (Tổng cục Thống kê, 2013), tổng số thuê bao di động đạt 105 triệu thuê bao, di động chiếm 93% (Bộ Thơng tin Truyền thông, 2014) Theo ông Jitin Goyal - Chủ tịch phụ trách kinh doanh tồn cầu Cơng ty Polaris, Việt Nam có tiềm phát triển dịch vụ mobile banking (Chí Kiên, 2012) Brown, I., Cajee, Z., Davies, D., & Stroebel, S., 2003 Cell phone banking:Predictors of adoption in South Africa - An exploratory study.InternationalJournal of Information Management, 23(5), 381-94 Carlsson, C., Carlsson, J., Hyvonen, K., Puhakainen, J., & Walden, P., 2006 Adoption of mobile devices/services-searching for answers with the UTAUT Proceedings of the 39th Hawaii International Conference on System Sciences Chen, C.S., 2013 Perceived risk, usage frequency of mobile banking services Managing Service Quality, 23(5), 410-36 Davis, F.D., 1986 A Technology Acceptance Model for Empirically Testing New End-User Information Systems: Theory and Results, doctoral dissertation, MIT Sloan School of Management, Cambridge, MA [online] Available at: .[Ac cessed March 2014] Davis, F D., Bagozzi, R P., and Warshaw, P R., 1989 User Acceptance of Computer Technology: A Comparison of Two Theoretical Models.Management Science, 35, 982-1003 Davis, F.D., 1989 Perceived usefulness, perceived ease of use, and end user acceptance of information technology.MIS Quarterly, 13(3), 319-40 Fishbein, M., & Ajzen, I.,1975 Belief, Attitude, Intention and Behaviour: AnIntroduction of Theory and Research MA: Addison-Wesley Gan, C., Clemens, M., Limsombunchai, V & Weng, A., 2006 A logit analysis of electronic banking in New Zealand International Journal of Bank Marketing, 24(6), 360-83 Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E., & Tatham, R.L., 2006 th Multivariate Data Analysis, ed, Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall Kaiser, H.F., 1974 An index of factorial simplicity Psychometrica, 39, 31-36 Kim, H.W., Chan, H.C & Gupta Sumeet., 2007 Value-based Adption of Mobile Internet: An Empirical Investigation Decision Support Systems, 43, 111-26 Laukkanen, T & Passanen, M., 2008 Mobile banking innovations and early adopters: how they differ from other online users?.Journal of Financial Services Marketing, 23(2), 86-94 Littler, D and Melanthiou, D., 2006 Consumer perceptions of risk and uncertainty and the implications for behaviour towards innovative retail services: the case of internet banking.Journal of Retailing Consumer Service, 13(6), 431-43 Moore, G.C & Benbasat, I., 1991 Development of an Instrument To Measure The Perceptions of Adopting an Information Technology Innovation Information Systems Research, 21(3), 192-222 Rogers, E.M., 1995 Diffusion of innovations (4thEd) New York: The Free Press Venkatesh, V & Bala, H., 2008 Technology Acceptance Model and a Research Agenda on Interventions Decision Sciences, 39(2), 237-315 F.D., 2000 A theoretical extension of the Four Venkatesh, V & Davis, technologyacceptance model: longitudinal field studies Management Science,46(2): 186-204 Venkatesh, V., Morris, M G., Davis, G B & Davis, F D., 2003 User acceptance ofinformation technology: Toward a unified view MIS Quarterly, 27(3), 425-78 Vu, C.M; 2013 Factors afecting the use of mobile banking service in Hanoi, Vietnam [online] Available at: [Accessed March 2014] PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN Xin chào anh/chị! Tôi học viên cao học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Tơi tiến hành khảo sát đề tài: “Nghiên cứu yếu tố nhận thức đặc tính đổi ảnh hưởng đến ý định sử dụng mobile banking TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam” Rất mong anh/chị trả lời số câu hỏi sau Các ý kiến đóng góp anh/chị đóng vai trị quan trọng giúp ích nhiều cho nghiên cứu Rất mong nhận hỗ trợ anh/chị Chân thành cảm ơn anh/ chị! Nhận thức tính hữu ích Theo anh/chị, sử dụng dịch vụ mobile banking m người sử dụng? Trả lời: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… 2.1 Nhận thức tính dễ sử dụng Theo anh/chị dịch vụ mobile banking sử dụng khơng? Vì sao? Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.2 Sau đọc hướng dẫn sử dụng dịch vụ mobile banking, anh/chị nghĩ dễ dàng biết cách sử dụng dịch vụ không? Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3 Nhận thức rủi ro Theo anh/chị, rủi ro gặp phải sử dụng dịch vụ mobile banking? Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4 Ý định sử dụng dịch vụ Anh/chị có ý định sử dụng dịch vụ mobile banking khơng? Vì sao? Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn anh/chị giành thời gian thảo luận, kính chúc anh/chị khỏe mạnh, hạnh phúc thành cơng sống PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào anh/chị! Tôi học viên cao học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Tôi tiến hành khảo sát đề tài: “Nghiên cứu yếu tố nhận thức đặc tính đổi ảnh hưởng đến ý định sử dụng mobile banking TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam” Kết nghiên cứu không giúp cho ngân hàng Việt Nam có sở xây dựng chiến lược ứng dụng mobile banking phù hợp mà từ gợi mở hướng tiếp cận phục vụ người tiêu dùng tốt Việc trả lời bảng câu hỏi anh/chị đóng vai trị quan trọng giúp ích nhiều cho nghiên cứu Rất mong nhận hỗ trợ anh/chị Chân thành cảm ơn anh/ chị! Để trả lời câu hỏi Anh/Chị vui lòng: - Khoanh tròn vào đáp án Anh/Chị lựa chọn - Gạch chéo đáp án sai, khoanh tròn vào đáp án Anh/Chị lựa chọn PHẦN A: Sơ mobile banking: hình thức tốn trực tuyến qua mạng điện thoại di động (ví dụ: bạn sử dụng dịch vụ ngân hàng chuyển khoản, tốn hóa đơn, vấn tin số dư cách nhắn tin đến tổng đài, điện thoại bạn cài đặt ứng dụng cho phép dùng số lệnh để sử dụng dịch vụ ngân hàng.) Q1 Xin vui lịng cho biết anh/chị có sử dụng dịch vụ mobile banking không? (Câu hỏi lựa chọn) Khơng Có Nếu chọn có, xin mời đến câu Q3 Nếu chọn không, xin mời đến câu Q2 Q2 Xin vui lịng cho biết anh/chị có ý định sử dụng dịch vụ mobile banking tương lai không? (Câu hỏi lựa chọn) Có Khơng Q3 Xin cho biết mức độ đồng ý anh/chị phát biểu sau đây: (Xin vui lòng sử dụng thang điểm từ đến với: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Trung dung (khơng có ý kiến); (4) Đồng ý; (5) Hồn tồn đồng ý) Hồn tồn khơng đồng ý PU1 Tôi nghĩ việc sử dụng dịch vụ mobile banking hồn thành nhiệm vụ nhanh chóng PU2 Tôi nghĩ sử dụng dịch vụ mobile banking gi thành cơng việc dễ dàng PU3 Tôi nghĩ sử dụng dịch vụ mobile banking gi giao dịch ngân hàng nơi PU4 Tôi nghĩ sử dụng dịch vụ mobile banking gi giao dịch ngân hàng lúc PU5 Tơi thấy dịch vụ mobile banking hữu ích với t PE1 Tơi cho việc học cách sử dụng dịch vụ mobile dàng PE2 Tôi nghĩ thực giao dịch với dịch vụ m banking khơng địi hỏi nhiều nỗ lực PE3 Tôi nghĩ sử dụng dịch vụ mobile banking rấ PF1 Khi chuyển tiền qua dịch vụ mobile banking, sợ tiền lỗi bất cẩn nhập sai số tài khoản PF2 Khi lỗi giao dịch xảy ra, tơi lo khơng thể nhận hồn từ ngân hàng PF3 Khi sử dụng dịch vụ mobile banking, tơi bị m thơng tin tài khoản bị đánh cắp (hack) PPE1 Dịch vụ mobile banking không hoạt động tốt thoại di động có vấn đề PPE2 Dịch vụ mobile banking khơng hoạt động tốt t tốn khoản giao dịch khơng xác PPE3 Dịch vụ mobile banking không hoạt động v mật PPE4 Dịch vụ mobile banking hoạt động không tốt g tiếp ngân hàng PT1 Tôi thời gian để học cách sử dụng dịch vụ PT2 Tôi thời gian để kiểm sốt dịch vụ PT3 Tơi thời gian để sử dụng dịch vụ PPS1 Sử dụng dịch vụ mobile banking làm cho không PPS2 Sử dụng dịch vụ mobile banking làm cho lo lắng PPS3 Sử dụng dịch vụ mobile banking làm cho căng th PPR1 Tôi cảm thấy không an tồn cung cấp thơ nhân dịch vụ mobile banking PPR2 Tôi cảm thấy lo lắng sử dụng dịch vụ mobile ba người khác truy cập vào tài khoản PPR3 Tôi cảm thấy khơng an tồn gửi thơng tin nhạ hệ thơng dịch vụ mobile banking PI1 Tơi có kế hoạch sử dụng mobile banking tươn PI2 Tơi có ý định sử dụng mobile banking tương l PI3 Tôi sử dụng mobile banking tương lai PHẦN B: THƠNG TIN NHÂN KHẨU - Anh / Chị vui lịng cho biết đôi điều thân ? Họ tên đáp viên: ………………………………………………… ……………………… Địa chỉ: Quận/ huyện: ………………………Thành phố: … …………………………… Q4 Giới tính: Q5 Độ tuổi: Q6 Tình trạng hôn nhân: Q7 Thu nhập/tháng: Q8 Nghề nghiệp: Lao động tự SV, HS Tôi cam kết thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho công tác nghiên cứu phải giữ bí mật hồn tồn Tơi chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị cho dự án nghiên cứu Xin cảm ơn chân trọng kính chào! PHỤ LỤC Kết Cronbach Anpha biến nhận thức rủi ro Chạy cronbach anpha lần (đã bỏ biến PPE3) Cronbach's Alpha PF1 PF2 PF3 PPE1 PPE2 PPE4 PT1 PT2 PT3 PPS1 PPS2 PPS3 PPR1 PPR2 PPR3 Chạy cronbach anpha lần (đã bỏ biến PPE2) Reliability Statistics Cronbach's Alpha 925 PF1 PF2 PF3 PPE1 PPE4 PT1 PT2 PT3 PPS1 PPS2 PPS3 PPR1 PPR2 PPR3 Chạy cronbach anpha lần (đã bỏ biến PPE1) Cronbach's Alpha PF1 PF2 PF3 PPE4 PT1 PT2 PT3 PPS1 PPS2 PPS3 PPR1 PPR2 PPR3 Chạy cronbach anpha lần (đã bỏ biến PPE4) Cronbach's Alpha PF1 PF2 PF3 PT1 PT2 PT3 PPS1 PPS2 PPS3 PPR1 PPR2 PPR3 Chạy cronbach anpha lần (đã bỏ biến PF2) Cronbach's Alpha PF1 PF3 PT1 PT2 PT3 PPS1 PPS2 PPS3 PPR1 PPR2 PPR3 Chạy cronbach anpha lần (đã bỏ biến PF3) Cronbach's Alpha PF1 PT1 PT2 PT3 PPS1 PPS2 PPS3 PPR1 PPR2 PPR3 PHỤ LỤC Bảng phân tích EFA cho biến độc lập Chạy EFA lần Total Variance Explained Component Chạy EFA lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Total Variance Explained Component PHỤ LỤC Bảng phân tích EFA cho biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Total Variance Explained Component Component Matrixa Component PI1 PI2 PI3 ... ? ?Nghiên cứu yếu tố nhận thức có ảnh hưởng đến ý định sử dụng mobile banking khách hàng cá nhân TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam? ?? sử dụng yếu tố có tác động đến ý định sử dụng có 27 biến quan sát Kết nghiên. .. xuất Nghiên cứu yếu tố nhận có ảnh hưởng đến ý định sử dụng mobile banking khách hàng cá nhân TP Hồ Chí Minh dựa sở mơ hình UTAUT với yếu tố nhận thức tính hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng mở rộng... Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Do đó, thực đề tài ? ?Nghiên cứu yếu tố nhận thức có ảnh hưởng đến ý định sử dụng mobile banking khách hàng cá nhân TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam? ?? cần

Ngày đăng: 02/10/2020, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan