Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ vay của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh tiền giang

89 20 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ vay của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NHƢ THẢO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HOÀN TRẢ NỢ VAY CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HẠ THỊ THIỀU DAO TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 TÓM TẮT Nhiều khảo sát ngun nhân dẫn đến đói nghèo thiếu vốn Để giải vấn đề vốn cho nông nghiệp, nông thôn đặc biệt cho hộ nghèo, nhiều chƣơng trình tín dụng đƣợc triển khai tổ chức phi phủ, Quỹ Tín dụng nhân dân đặc biệt Ngân hàng Chính sách Xã hội Một tiêu chí quan trọng để xem xét hiệu hoạt động chƣơng trình tín dụng tỷ lệ hoàn trả nợ vay Một câu hỏi đƣợc đặt là: đâu nhân tố ảnh hƣởng đến khả hoàn trả nợ vay hộ nghèo? Để trả lời câu hỏi có phân tích sâu hơn, nghiên cứu xây dựng phân tích mơ hình đánh giá tác động bao gồm nhân tố ảnh hƣởng đặc điểm nhân học, đặc điểm liên quan đến khoản vay đặc điểm định chế Dựa vào thực trạng hoàn trả địa phƣơng, mục tiêu khác mà đề tài muốn hƣớng đến xác định có hay khơng khác biệt khả hoàn trả nợ tổ chức cho vay Đề tài sử dụng liệu sơ cấp với mẫu khảo sát gồm 150 hộ vay 03 tổ chức VBSP, MOM CEP thuộc 03 địa phƣơng Thành phố Mỹ Tho, huyện Châu Thành huyện Chợ Gạo, địa phƣơng có hoạt động ba tổ chức nêu Sau tiến hành phân tích thống kê mơ tả, phân tích thảo luận kết hồi quy Binary Logistic phƣơng sai Anova, kết nhân tố ảnh hƣởng bao gồm đặc tính hộ, ngƣời vay khoản vay gồm: tỷ lệ ngƣời phụ thuộc, thu nhập bình quân tháng hộ, trình độ học vấn ngƣời định vay hồn trả, quy mơ khoản vay Trong đó, yếu tố thu nhập bình qn tháng hộ có mức tác động mạnh Kết phân tích phƣơng sai Anova khác biệt định chế khả hoàn trả nợ, nhiên nghiên cứu chƣa có để xác định đƣợc ngƣời dân VBSP có thực có tỷ lệ nợ hạn cao MOM/CEP ngƣợc lại hay không Qua kết đạt đƣợc, đề tài đƣa số khuyến nghị để tổ chức tín dụng địa phƣơng tham khảo hoạt động Mặc dù luận văn tồn số hạn chế định nhƣng hy vọng kết nghiên cứu góp phần tăng hiệu hoạt động cho vay ngƣời nghèo địa bàn tỉnh Tiền Giang LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình nghiên cứu khoa học mình, cụ thể: - Tôi tên là: Lê Thị Nhƣ Thảo - Ngày tháng năm sinh: 01/8/1988 - Quê quán: xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang - Hiện công tác tại: Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Tiền Giang - Là học viên khóa XVI (2014-2016), Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM - Đề tài: Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả hoàn trả nợ hộ nghèo địa bàn tỉnh Tiền Giang - Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hạ Thị Thiều Dao Tôi cam đoan luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Ngƣời cam đoan Lê Thị Nhƣ Thảo LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hạ Thị Thiều Dao tận tâm, nhiệt tình hƣớng dẫn tơi suốt trình làm bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Thầy Cô Khoa Sau đại học Giảng viên Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ nhiệt tình truyền đạt kiến thức chun ngành để tơi hồn thành luận văn Tơi xin đƣợc gởi lời cảm ơn đến tổ chức tín dụng địa bàn (Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tiền Giang, Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang, Quỹ Trợ vốn cho ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm địa bàn tỉnh); Ủy ban nhân dân, Hội Phụ nữ xã, phƣờng thuộc Thành phố Mỹ Tho, huyện Châu Thành huyện Chợ Gạo nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập tổng hợp số liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ, gia đình bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, động viên tạo điều kiện hỗ trợ suốt trình học tập, thực luận văn Lê Thị Nhƣ Thảo MỤC LỤC CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Bố cục đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Nghèo 7 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Đo lƣờng nghèo 2.1.2 Tài vi mơ 13 2.1.3 Tổ chức tài vi mơ 14 2.1.3.1 Khái niệm 14 2.1.3.2 Phân loại 15 2.1.4 Khuôn khổ lý thuyết hoạt động tài vi mơ 16 2.1.4.1 Trƣờng phái truyền thống 16 2.1.4.2 Trƣờng phái chèn ép tài 18 2.1.4.3 Trƣờng phái định chế 19 2.1.4 Khả hồn trả nợ vay 2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu trƣớc 20 21 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu 29 29 3.1.1 Mơ hình kinh tế lƣợng tổng qt 29 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 30 3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu 31 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả 35 36 36 3.3.2 Phân tích mơ hình hồi quy Binary Logistic 36 3.3.3 Phân tích phƣơng sai Anova 38 3.5 Quy trình phân tích xử lý liệu SPSS CHƢƠNG PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 38 40 40 4.1.1 Thực trạng thị trƣờng tín dụng nơng thôn địa bàn tỉnh Tiền Giang 40 4.1.1.1 Các tổ chức tham gia thị trƣờng tín dụng nơng thơn vùng nghiên cứu 40 4.1.1.2 Một số nét đặc trƣng thị trƣờng tín dụng nơng thơn địa bàn nghiên cứu 41 4.1.2 Thống kê mô tả biến số mơ hình nghiên cứu 44 4.2 Phân tích tƣơng quan 46 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 47 4.4 Phân tích hồi quy Binary Logistic 49 4.4.1 Kiểm định độ phù hợp mơ hình nghiên cứu 50 4.4.2 Kiểm định độ tính xác dự báo mơ hình nghiên cứu 50 4.4.3 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy mơ hình nghiên cứu 51 4.4.4 Thảo luận kết hồi quy 51 4.5 Phân tích phƣơng sai Anova CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Khuyến nghị 64 5.2.1 Đối với nhân tố tỷ lệ ngƣời phụ thuộc 64 5.2.2 Đối với nhân tố trình độ học vấn 65 5.2.3 Đối với nhân tố thu nhập hộ gia đình 66 5.2.4 Đối với nhân tố quy mô khoản vay 67 5.2.5 Một số khuyến nghị khác 67 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung VBSP Ngân hàng Chính sách Xã hội MOM Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang CEP Quỹ Trợ vốn cho ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn TCVM Tài vi mơ TCTCVM Tổ chức tài vi mơ QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TNBQ Thu nhập bình qn DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu 29 Hình 3.2: Kết cấu địa bàn nghiên cứu mẫu điều tra 32 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình phân tích xử lý liệu .36 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Sơ lƣợc tình hình cung ứng vốn hộ nghèo Tiền Giang 2015 .2 Bảng 2.1: Chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn 10 Bảng 2.2: Chuẩn nghèo theo đánh giá Quỹ CEP 13 Bảng 2.3: Các đơn vị cung cấp dịch vụ TCVM 15 Bảng 3.1: Bảng mô tả biến đo lƣờng đƣợc sử dụng nghiên cứu 30 Bảng 4.1: Tóm tắt số đặc điểm định chế tài nơng thơn địa bàn nghiên cứu 40 Bảng 4.2: Thống kê mơ tả biến mơ hình 41 Bảng 4.3: Tần suất xuất biến mơ hình 43 Bảng 4.4: Ma trận hệ số tƣơng quan biến mơ hình 44 Bảng 4.5: Kiểm định đa cộng tuyến 44 Bảng 4.6: Khắc phục tƣợng đa cộng tuyến 45 Bảng 4.7: Kết khắc phục đa cộng tuyến 45 Bảng 4.8: Tóm tắt kết hồi quy Binary Logistic mơ hình nghiên cứu 46 Bảng 4.9: Kiểm định độ phù hợp tổng qt mơ hình 47 Bảng 4.10: Kiểm định tính xác dự báo mơ hình 47 Bảng 4.11: Ƣớc lƣợng khả hoàn trả nợ vay theo tác động nhân tố 49 Bảng 4.12: Kết phân tích phƣơng sai Anova 51 Bảng 4.13: Kết phân tích Dunnet’s T3 52 CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Vấn đề nghèo đói ln vấn đề thiết mà hầu nhƣ nƣớc giới phải đối mặt Ở Việt Nam, cơng đấu tranh chống lại nghèo đói diễn cách liệt yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến hiệu phát triển kinh tế - xã hội nƣớc nhà Nghèo đói thƣờng gắn với tình trạng ngƣời có nguồn thu nhập thấp, khơng đủ khơng thể tiếp cận đƣợc nhu cầu sống nhƣ: y tế, giáo dục, vấn đề vệ sinh mơi trƣờng, vui chơi, giải trí… Chính khó khăn làm sống thân họ trở nên bấp bênh không đƣợc đảm bảo; rơi vào túng quẩn nên dễ nảy sinh tệ nạn, tội lỗi… Nó thƣờng xuất phổ biến khu vực nông thôn, tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn thƣờng có xu hƣớng cao khu vực thành thị Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, có nguyên nhân quan trọng thiếu vốn Nhu cầu vốn ngƣời nghèo nói chung ngƣời nghèo khu vực nơng thơn nói riêng ln đƣợc đặt lên vị trí hàng đầu Trên thực tế, đa số tổ chức tài (trừ số tổ chức có hoạt động mang tính đặc thù nhƣ Ngân hàng Chính sách Xã hội, tổ chức tài vi mơ…) khơng tập trung hƣớng đến việc phục vụ cho đối tƣợng ngƣời nghèo Lý cho vấn đề đƣợc biết đến mức độ rủi ro việc cho vay ngƣời nghèo cao lợi nhuận lại thấp Do vậy, việc xây dựng phát triển hình thức cung ứng dịch vụ tín dụng cho hộ nghèo, đặc biệt khu vực nông thôn nhu cầu thiết để góp phần cải thiện đời sống ngƣời dân nhƣ tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Tiền Giang tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long, phần lớn ngƣời dân chủ yếu sinh sống khu vực nông thôn tham gia sản xuất nhỏ Hiện nay, địa bàn tỉnh cịn phận dân cƣ có sống bấp bênh, số hộ thuộc diện nghèo tồn Tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 tỉnh mức 4,98%, cao tỷ lệ hộ nghèo vùng Đồng sông Cửu Long năm 2015 3,54% 66 thành cơng hiệu chƣơng trình cần có gắn kết, phối hợp đồng quyền địa phƣơng, đồn thể trị - xã hội nhƣ Hội Phụ nữ, Hội nông dân; bên liên quan thuộc lĩnh vực chuyên môn nhƣ Trung tâm khuyến nông, khuyến ngƣ; tổ chức y tế, giáo dục…; tổ chức cho vay với vai trị ngƣời đứng tổ chức thơng qua buổi sinh hoạt nhóm/tổ đặc biệt phải có tham gia tích cực thành viên Bên cạnh đó, để góp phần nâng cao đƣợc trình độ ngƣời nghèo thành viên hộ, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng thêm sách hỗ trợ giáo dục cho đối tƣợng này: vận động suất học bổng cho em hộ nghèo đến trƣờng; cấp dụng cụ học tập, sách giáo khoa…vì gánh nặng chi phí cho hộ nghèo, việc cho học thực nỗ lực lớn họ Tăng cƣờng động viên, khuyến khích vận động cho em họ đến trƣờng, giải thích cho họ hiểu tầm quan trọng việc học số trƣờng hợp hồn cảnh khó khăn làm lung lay ý chí tâm đến trƣờng ngƣời dân 5.2.3 Đối với nhân tố thu nhập hộ gia đình Giải pháp đề để tăng thu nhập cho hộ gia đình, nguồn thu nhập tăng ổn định làm tăng khả đảm bảo cho việc hồn trả nợ vay Một thực trạng cịn tồn hộ vay vốn để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trƣớc mắt, chƣa có phƣơng án, kế hoạch sử dụng vốn vay hiệu Vì biện pháp cần thiết đƣợc đặt ngồi nỗ lực thân hộ gia đình sử dụng vốn mục đích, hiệu để tạo thu nhập tăng thêm, đáp ứng khả hoàn trả nợ vay tổ chức cho vay phải thƣờng xuyên giám sát, theo dõi việc sử dụng vốn thành viên vay vốn Bên cạnh đó, việc tổ chức lớp tập huấn, đào tạo kỹ lập kế hoạch, sử dụng quản lý nguồn thu, chi gia đình…cũng hình thức cần đƣợc nhân rộng Các thành viên vay vốn cần phải thực tốt khuyến nghị có liên quan nhƣ phân tích mục 5.2.1 5.2.2 có hiểu biết giảm gánh nặng chi phí ngƣời phụ thuộc họ có điều kiện tốt để sản xuất kinh doanh hiệu quả, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình Thu nhập đƣợc tạo phải đƣợc sử dụng để phục vụ 67 nhu cầu thiết yếu, sống phần để hoàn trả nợ vay Chính vậy, việc chi tiêu tiết kiệm, hiệu góp phần tạo thêm thu nhập, hạn chế tối đa tình trạng chi lớn thu, khó khăn khơng thể giải đƣợc 5.2.4 Đối với nhân tố quy mô khoản vay Đây nhân tố liên quan đến tổ chức cho vay, nghiên cứu quy mô khoản vay lớn gây khó khăn cho vấn đề hồn trả ngƣời vay Do đó, việc xác định quy mơ khoản vay phù hợp với đối tƣợng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hồi nợ Cho vay nhỏ tƣơng ứng với thu nhập ngƣời vay khuyến nghị phù hợp Cho vay nhỏ đảm bảo khả hấp thu vốn ngƣời nơng dân nhỏ dẫn đến có khả hồn trả vốn bảo vệ định chế tài trƣờng hợp khơng thu hồi đƣợc nợ Một ràng buộc thực hoàn trả nợ tốt vòng vay trƣớc đƣợc vay số tiền lớn vòng vay sau nên đƣợc sử dụng để khuyến khích động lực trả nợ khách hàng 5.2.5 Một số khuyến nghị khác Các tổ chức tín dụng cần thƣờng xuyên tổ chức buổi họp tổ/nhóm để vừa tập huấn kỹ vừa giám sát hoạt động thành viên vay vốn: tăng cƣờng giám sát, giúp đỡ lẫn nhóm áp lực thành viên nhóm Nhóm chịu trách nhiệm liên đới việc trả nợ thành viên nhóm Vì vậy, nhóm có động lực để đảm trách nhiệm vụ lựa chọn thành viên, giám sát việc sử dụng vốn cho hiệu quả, gây áp lực thành viên không hoàn trả vốn, gia tăng tỷ lệ hoàn trả, dẫn đến giảm chi phí cho vay Hình thức cho vay nhóm cho thấy hiệu mang lại hoạt động tổ chức TCVM nhƣ trình thu hồi nợ Tuy nhiên, tổ chức cần có kết hợp chặt chẽ với tổ chức, đồn thể, quyền địa phƣơng cho việc xác định đối tƣợng khách hàng cần đƣợc hỗ trợ cách hợp lý Bên cạnh việc tạo động hồn trả nợ cao nhóm cần phát huy vai trò gắn kết, chia sẻ kinh nghiệm thành viên thơng qua buổi họp nhóm, tuyên truyền, tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức…giúp ngƣời vay có hội vƣơn lên nghèo bền vững Mặt khác, việc trì hoạt động sinh hoạt nhóm thƣờng xun 68 xem nhƣ hình thức tun truyền rộng rãi thơng tin, mơ hình hoạt động tổ chức vi mô đến với ngƣời dân địa bàn, quảng bá hình ảnh tổ chức đến với cộng đồng dân cƣ, tạo lập niềm tin ngƣời dân Hình thức giúp ngƣời dân có thêm nhiều thơng tin bổ ích liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ mình, điều mà phận lớn ngƣời nghèo khơng có điều kiện để tiếp cận nhƣ khơng thực quan tâm Thực quỹ tiết kiệm hay hình thức tiết kiệm tự nguyện bắt buộc thành viên vay vốn: việc áp dụng hình thức tiết kiệm bắt buộc nhƣ vay hoàn trả dần đƣợc xem nhƣ đảm bảo cho tổ chức tín dụng tránh rủi ro vốn đảm bảo cho ngƣời vay có khả hồn trả nợ trƣờng hợp gặp rủi ro khơng lƣờng trƣớc đƣợc 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Nghiên cứu chƣa sâu phân tích khu vực phi thức có ngƣời cung cấp tín dụng nhƣ bạn bè, bà con, hàng xóm, dây hụi, ngƣời thu mua nơng sản, đại lý vật tƣ nông nghiệp, ngƣời cho vay nặng lãi nên thiếu góc nhìn tồn diện hoạt động TCVM địa bàn Nghiên cứu tập trung vào số nhân tố định lƣợng đƣợc, phổ biến, dễ thu thập khảo sát nên không khỏi bỏ sót yếu tố khác tác động đến xác suất khả hoàn trả nợ vay Việc nghiên cứu dựa mẫu điều tra nhỏ, chƣa thực lớn đủ để bao quát toàn tỉnh Tiền Giang nhƣ khu vực rộng lớn nhƣ vùng Đồng sông Cửu Long hay phạm vi nƣớc Nghiên cứu thuyết phục phạm vi nghiên cứu đƣợc mở rộng với có mặt nhiều nhân tố đƣợc kiểm định Đây hƣớng nghiên cứu mà tác giả muốn theo đuổi có điều kiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Adams, D W., & Graham, D H (1981) A critique of traditional agricultural credit projects and policies Journal of Development Economics, vol 8: 347-366 Afolobi, J A (2010) Analysis of Loan Repayment among Small Scale Farmers in Oyo State, Nigeria Department of Agricultural Economics and Extension, Federal University of Technology Akure, P.M.B 704, Akure, Ondo State, Nigeria Agribank (2015), Báo cáo hoạt động ngân hàng năm 2015 Antwi, S., Mills, E E., Mills, G A., & Zhao, X (2012) Risk Factors of Loan Default Payment in Ghana: A case study of Akuapem Rural Bank International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, (4), 376 – 386 Báo cáo chung nhà tài trợ (2003) Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 – Nghèo Hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội, 2003 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2014) Thông tư số 24/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/9/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 21/2012/TTBLĐTBXH ngày 05 tháng năm 2012 hướng dẫn quy trình điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2015) Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016 – 2020 Braverman, A., & Guasch, J L (1986) Rural credit markets and institutions in developing countries: Lessons for policy analysis from practice and modern theory World Development, vol 14, no 10-11: 1253-1267 CEP (2015) Báo cáo hoạt động năm 2015 CEP (2016) Báo cáo tình hình tổ chức hoạt động Quỹ năm 2015 Chapman, J M (1990) Factors Affecting Credit Risk in Personal Lending In J M Chapman, & associates, Commercial Banks and Consumer Instalment Credit (pp p 109 - 139) The National Bureau of Economic Research Hạ Thị Thiều Dao (2010) ISA/FOS - Một mơ hình tài vi mơ cần nhân rộng Hội thảo quốc gia phát triển tài vi mơ Việt Nam Hà nội: Học viện Ngân hàng phối hợp với Nhóm cơng tác tài vi mơ Citi Việt Nam Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu với SPSS, TP Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức Huppi, M., & Feder, G (1990) The role of groúp and credit cooperatives in rual lending The World Bank Research Observer, vol 5, no 2, pp 187-204 Kohansal, M R., & Mansoori, H (2009) Factors Affecting on loan Repayment Performance of Farmers in Khorasan-Razavi Province of Iran Conference on International Research on Food Security, Natural Resource University of Hamburg Lê Thông, & Phạm Trần Ngọc Hƣơng (2015) Tác động tín dụng nhỏ từ Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế đến thu nhập hộ nghèo huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Tạp chíCơng nghệ ngân hàng, 112, 19-27 Ledgerwood, J (1999) Microfinace handbook: An Insitutional and Finance Perspective The World Bank Ledgerwood, J (2013) Microfinance Handbook: A Financial Market System Perspective The Work Bank Liên Hợp Quốc (UN) (2008) Tuyên bố chung Liên Hợp Quốc (2012) Báo cáo quốc gia phát triển ngƣời năm 2011 - Dịch vụ xã hội phát triển ngƣời MOM (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2015 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2016 Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Tiền Giang (2015), Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động QTDND địa bàn năm 2015 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) (2000) Finance for the poor: Microfinance development strategy http://www.adb.org/sites/default/files/institutional- document/ 32094/financepolicy.pdf Ngân hàng Thế giới (2015) Báo cáo giám sát toàn cầu 2015 Nguyễn Thị Kim Anh cộng (2011) Nghiên cứu Tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam – Kiểm định so sánh Hà nội: NXB Thống kê Nguyễn Thị Nhung, & Nguyễn Ngọc Dung (2016) Tài vi mơ giảm nghèo quan điểm Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Hoạt động tài vi mơ Việt Nam: thực trạng xu hướng phát triển (pp 10-22) Hồ Chí Minh: Trƣờng Đại học Ngân hàng TP HCM Phạm Thanh Nhật (2016) Những yếu tố tác động đến việc trả nợ hoạt động tín dụng vi mơ: Một nghiên cứu lƣợc khảo Hoạt động tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng xu hướng phát triển (pp 58-71) Hồ Chí Minh: Trƣờng Đại học Ngân hàng TP HCM Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam (2011) Tài vi mơ gì? http://www microfinance.vn/tai-chinh-vi-mo-la-gi/?lang=vi Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam (2013) Mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị Hà Nội: NXB Giao thông vận tải Quốc Hội (2010) Luật tổ chức tín dụng, số: 47/2010/QH12 Seibel, H (1994) From Cheap Credit to Easy Money: How to Undermine Rural Finance and Development Mansholt Graduate School of Social Sciences (MGS) Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Tiền Giang (2015) Báo cáo kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo Trung Tâm Tài vi mơ Phát triển (M&D) (2010) Tổ chức tài chinh vi mơ gì?, http://www.mdcentervn.org/1/tai-chinh-vi-mov11/To-chuc-tai-chinh-vimo-la-gi_48.html Trƣơng Đơng Lộc, & Nguyễn Thanh Bình (2011) Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ vay hạn nơng hộ tỉnh Hậu Giang Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, (64), 3-7 Uỷ ban Kinh tế Xã hội Khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng (1993) Kết luận chung Hội nghị chống nghèo đói Uỷ ban Kinh tế Xã hội Khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng tổ chức Bangkok, Thái Lan VBSP (2015) Báo cáo hoạt động ngân hàng năm 2015 VBSP (2015) Báo cáo tình hình chƣơng trình tín dụng cho vay hộ nghèo năm 2015 PHỤ LỤC TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI (Các cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến khả hoàn trả nợ vay) Tác giả Chapman (1990) Kohansal Mansoori (2009) Hạ Thị Thiều Dao (2010) Nhân tố ảnh hƣởng Phƣơng pháp nghiên cứu Độ tuổi, giới tính, quy mơ hộ gia đình, đặc Phân tích điểm nghề nghiệp, thu nhập; thời hạn vay, thống kê mơ kích thƣớc khoản vay tả Y = f(X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9, X10, D1, D2) X1: độ tuổi, X2: quy mô trang trại, X3: số năm kinh nghiệm, X4: thu nhập, X5: lãi suất, X6: thời hạn vay, X7: chi phí hành vay, X8: kích thƣớc khoản vay, X9: số ngƣời phụ thuộc, số kỳ toán 02 biến giả D1=1: nông dân sử dụng vốn để đầu tƣ trang trại D2=1: nơng dân có máy móc để canh tác DEF = f(LDEP, INS, INF, DIV, INC, LSIZE, DGEN, IEXP) LDEP: tỷ lệ ngƣời sống phụ thuộc, DIV: số đa dạng hóa sản phẩm, INC: thu nhập bình qn, LSIZE: qui mơ vốn vay, IEXP: kinh nghiệm cá nhân, INS: biến giả thể chế (bằng ngƣời vay có vay Mơ hình hồi quy logit, biến phụ thuộc Y = ngƣời nông dân không trả nợ trễ hạn, Y = cần lần trễ hạn Mô hình hồi quy logit Biến phụ thuộc: DEF = có nợ hạn, = ngƣợc lại Kết nghiên cứu - Độ tuổi, quy mô hộ gia đình, đặc điểm nghề nghiệp, thu nhập có mối tƣơng quan thuận với khả trả nợ khách hàng - Thời hạn vay, kích thƣớc khoản vay lại tồn mối tƣơng quan nghịch chiều - Nữ giới tạo rủi ro tín dụng nam giới - Biến có ý nghĩa thống kê: kinh nghiệm, thu nhập, kích thƣớc khoản vay, giá trị ký quỹ (tác động tích cực); lãi suất (tác động tiêu cực) - Biến khơng có ý nghĩa thống kê: biến cịn lại - Biến có ý nghĩa thống kê: tỷ lệ ngƣời sống phụ thuộc, định chế chất lƣợng thông tin - Biến khơng có ý nghĩa thống kê: biến cịn lại Afolabi (2010) Trƣơng Đơng Lộc Nguyễn Thanh Bình (2011) Antwi cộng (2012) ngân hàng ngƣời nghèo), INF: biến giả chất lƣợng thông tin (bằng ngƣời vay nắm vững thông tin), DGEN: giới tính (bằng nam) Y = f(X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8) X1: tuổi chủ hộ, X2: kinh nghiệm canh tác, X3: áp dụng khoa học kỹ thuật, X4: thu nhập, X5: quy mô sản xuất, X6: quy mơ hộ gia đình, X7: chi phí sản xuất X8: lãi suất vay Y = f(X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7) X1: mục đích sử dụng vốn, X2: thu nhập sau vay, X3: lãi suất khoản vay, X4: tuổi ngƣời vay, X5: ngành nghề tạo thu nhập nơng hộ, X6: số thành viên gia đình có thu nhập, X7: biến giả, trình độ học vấn từ lớp trở lên Y = (LOAN TYPE, INTEREST RATE, SECURITY, MARITAL STATUS, TOWN DUMMY,SEX) LOAN TYPE: loại hình cho vay; INTEREST RATE: lãi suất vay; SECURITY: biến giả, khoản vay có tài sản đảm bảo; MARITAL STATUS: tình trạng nhân, lập gia đình; TOWN DUMMY: biến giả, sống Akuapem SEX: giới tính nam Mơ hình hồi quy OLS Y khả trả nợ cá nhân đƣợc đo tỷ lệ hồn trả nợ Mơ hình hồi quy probit Y=1: trả nợ hạn Y=0: trả nợ không hạn Tất biến có ý nghĩa thống kê có tác động chiều, ngoại trừ nhân tố quy mơ gia đình chi phí sản xuất có tác động ngƣợc chiều Mơ hình hồi quy logit Y xác suất khơng hồn trả nợ Kết nghiên cứu cho thấy: nhân tố loại hình cho vay khoản vay có tài sản đảm bảo hai nhân tố có ảnh hƣởng lớn đến xác suất khơng hồn trả nợ khách hàng biến có ý nghĩa thống kê: thu nhập sau vay, lãi suất, ngành nghề, số thành viên gia đình có thu nhập trình độ học vấn chủ hộ vay biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Một số thông tin liên quan đến ngƣời đứng vay vốn Ơng/Bà vui lịng cho biết số thơng tin sau: 1.1 Họ tên: Địa chỉ: Ấp……………… xã……………………huyện…………………… 1.2 Giới tính người vay  Nam  Nữ 1.3 Tuổi người vay: tuổi 1.4 Trình độ học vấn người vay (học đến lớp mấy): 1.5 Nghề nghiệp nay: 1.6 Số thành viên hộ gia đình: - Số nhân có hộ: ngƣời - Trong đó, có ngƣời phụ thuộc (số ngƣời không tạo thu nhập gia đình):…………………ngƣời 1.7 Thu nhập hàng tháng hộ gia đình: Một số thông tin liên quan đến việc vay vốn: 2.1 Tổ chức vay: Hiện hộ vay tổ chức nào? (có thể chọn nhiều tổ chức vay nhiều nơi)  Ngân hàng CSXH tỉnh Tiền Giang  Quỹ Trợ vốn cho ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm (CEP)  Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh (MOM)  Khác (ngoài 03 tổ chức trên, có vay thêm từ tổ chức khác vui lòng nêu rõ: vay bạn bè, ngƣời thân, hụi hay tổ chức khác) Nếu vay 01 tổ chức, Ơng/Bà vui lịng cho biết trƣớc cịn vay đâu ngồi tổ chức khơng? 2.2 Số tiền vay: 2.3 Lãi suất vay: 2.4 Thời hạn vay: Vay đƣợc lần (vòng vay): 2.5 Mục đích vay: (tiêu dùng, buôn bán, sản xuất, giáo dục, trả nợ…) 2.6 Thông tin khác: Trƣớc trình vay hộ có khơng trả hạn khơng?  Có  Khơng Ngun nhân trả nợ khơng hạn: Có hộ vay NH CSXH, MOM, CEP không? Có hộ vay NH CSXH nhƣng chuyển qua MOM CEP ngƣợc lại không? Một số thơng tin khác: Xin Ơng/Bà cho biết ý kiến vấn đề sau hoạt động tổ chức vay: 3.1 Thƣờng nguồn trả nợ vay ơng/bà có từ đâu: từ thu nhập sau vay; từ vay hay từ nguồn khác? 3.2 Trong suốt trình vay vốn, cán tín dụng có thƣờng xun lui tới hƣớng dẫn, nhắc nhở, tiếp xúc với Ông/Bà vấn đề có liên quan đến khoản vay hay khơng? 3.3 Lợi ích cụ thể tham gia vay vốn tổ chức mà ơng/bà hài lịng  Ƣu đãi lãi suất  Đƣợc đào tạo, tập huấn nhiều kỹ năng: quản lý chi tiêu, hƣớng dẫn kinh nghiệm sản xuất…thơng qua buổi họp nhóm, sinh hoạt cộng đồng  Ổn định sống tiết kiệm đƣợc số tiền sau hoàn trả nợ  Tạo cơng ăn, việc làm cho gia đình  Hoạt động từ thiện – nhân đạo, phúc lợi xã hội: trao học bổng cho em thành viên nghèo học giỏi, tặng quà, nhà tình thƣơng… PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ HỒI QUY BINARY LOGISTIC Logistic Regression Case Processing Summary Unweighted Casesa N Percent Selected Included in 150 100.0 Cases Analysis Missing Cases 0 Total 150 100.0 Unselected Cases 0 Total 150 100.0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Internal Original Value Value Có nợ hạn Trả đƣợc nợ (đúng hạn) Block 0: Beginning Block Classification Tablea,b Observed Step KNTRA Có nợ hạn NO Trả đƣợc nợ (đúng hạn) Overall Percentage a Constant is included in the model b The cut value is 500 Predicted KNTRANO Có nợ Trả đƣợc nợ Percentage hạn (đúng hạn) Correct 117 100.0 33 0 78.0 Variables in the Equation B S.E Wald df Step Constan t -1.266 197 41.233 Variables not in the Equation Score df Step Variable PTHUO 23.812 s C GTINH 5.901 TRDO 23.204 TNHAP 31.099 QMO 20.089 DCHE 25.931 Overall Statistics 90.442 Sig Sig 000 1 1 015 000 000 000 000 000 Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chisquare df Sig Step Step 119.641 000 Block 119.641 000 Mode 119.641 000 l Model Summary -2 Log Cox & Snell Nagelkerke Step likelihood R Square R Square a 38.432 550 844 a Estimation terminated at iteration number 20 because maximum iterations has been reached Final solution cannot be found .000 Exp(B) 282 Classification Tablea Observed Step KNTRA Có nợ hạn NO Trả đƣợc nợ (đúng hạn) Overall Percentage a The cut value is 500 Predicted KNTRANO Có nợ Trả đƣợc nợ Percentage hạn (đúng hạn) Correct 116 99.1 29 87.9 96.7 Variables in the Equation B S.E Wald df Sig Exp(B) a Step PTHUO C GTINH TRDO TNHAP QMO DCHE Constant -14.988 5.454 7.553 006 875 185 3.079 413 4293.46 -23.945 738 10.645 3.975 4.586 1 1 390 472 001 1.828 046 463.293 032 413 000 996 -.751 603 6.138 -.884 005 000 2230.77 a Variable(s) entered on step 1: PTHUOC, GTINH, TRDO, TNHAP, QMO, DCHE 7.710 5.579 1.910 167 Correlation Matrix Constan PTHUO t C GTINH TRDO TNHAP Step Constant 1.000 -.597 012 270 -.477 PTHUO -.597 1.000 -.124 -.532 061 C GTINH 012 -.124 1.000 -.002 -.214 TRDO 270 -.532 -.002 1.000 -.013 TNHAP -.477 061 -.214 -.013 1.000 QMO -.688 158 150 -.177 -.096 DCHE 000 000 000 000 000 QMO DCHE -.688 000 158 000 150 -.177 -.096 1.000 000 000 000 000 000 1.000 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI ANOVA Oneway Test of Homogeneity of Variances KNTRANO Levene Statistic df1 df2 Sig 207.246 147 000 ANOVA KNTRANO Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Mean Square df 5.746 2.873 19.994 147 136 25.740 149 F 21.123 Sig .000 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: KNTRANO Dunnett T3 99% Confidence Interval Mean (I) (J) Difference Std Lower Upper TOCHUC TOCHUC (I-J) Error Sig Bound Bound * VBSP MOM -.488 079 000 -.73 -.24 * CEP -.250 061 000 -.44 -.06 * MOM VBSP 488 079 000 24 73 CEP 238 100 057 -.06 54 * CEP VBSP 250 061 000 06 44 MOM -.238 100 057 -.54 06 * The mean difference is significant at the 0.01 level ... Những yếu tố ảnh hƣởng đến khả hoàn trả nợ vay hộ nghèo địa bàn tỉnh Tiền Giang? Mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến khả hồn trả nợ hộ nghèo nhƣ nào? Có hay khơng khác khả hoàn trả nợ ngƣời nghèo tổ... tiễn địa phƣơng - nghiên cứu đo lƣờng nhân tố tác động đến khả hoàn trả nợ vay ngƣời nghèo Chính vậy, tơi chọn đề tài ? ?Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả hoàn trả nợ vay hộ nghèo địa bàn tỉnh Tiền Giang? ??... tìm nhân tố ảnh hƣởng đến khả hoàn trả nợ vay hộ nghèo địa bàn tỉnh Tiền Giang Trên sở đó, rút đƣợc kết luận gợi ý số khuyến nghị nhằm nâng cao khả hoàn trả nợ ngƣời dân, đặc biệt ngƣời nghèo

Ngày đăng: 01/10/2020, 20:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan