Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ CƠNG TY PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU HỒI VỐN VAY CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Cần Thơ, 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ CÔNG TY MSSV: 4104653 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU HỒI VỐN VAY CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS ĐOÀN THỊ CẨM VÂN Cần Thơ, 12/2013 LỜI CẢM TẠ Trong trình học tập, rèn luyện trường, dạy dỗ quý Thầy, Cơ; em tích lũy nhiều kiến thức hữu ích cho thân để từ hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn vay chương trình tín dụng sinh viên địa bàn huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang” Trước hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Đồn Thị Cẩm Vân Cơ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tất giáo viên Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ - người trang bị cho em kiến thức quý báu để giúp em hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn cô, địa bàn huyện Phụng Hiệp tận tình giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt q trình thu thập số liệu Do cịn hạn hẹp kiến thức kinh nghiệm nên đề tài tài luận văn khó tránh thiếu sót Em mong nhận góp ý Thầy, Cơ để đề tài hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc Thầy, Cơ dồi sức khoẻ thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 03 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Lê Công Ty i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 03 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Lê Công Ty ii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Lược khảo tài liệu 1.4.1 Nghiên cứu nước 1.4.2 Nghiên cứu nước Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái quát tín dụng 2.1.2 Các vấn đề liên quan đến Tín dụng sinh viên 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu .17 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 18 2.2.3 Mơ hình nghiên cứu 20 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG SINH VIÊN TẠI ĐỊA PHƯƠNG .27 3.1 Giới thiệu huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 27 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 iii 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động chương trình tín dụng sinh viên huyện Phụng Hiệp .30 3.2.1 Tổng quan kết chương trình tín dụng HSSV Hậu Giang 30 3.2.2 Thực trạng triển khai chương trình tín dụng sinh viên huyện Phụng Hiệp – Hậu Giang 31 3.2.3 Kết chương trình tín dụng sinh viên huyện Phụng Hiệp 32 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HOÀN TRẢ NỢ VAY CỦA SINH VIÊN THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG SINH VIÊN 35 4.1 Mô tả mẫu số liệu 35 4.1.1 Tổng quan hộ gia đình có sinh viên vay vốn .35 4.1.2 Tổng quan sinh viên vay vốn .39 4.1.3 Tổng quan khoản vay vốn sinh viên hộ gia đình 44 4.2 Kết mơ hình Probit 46 4.2.1 Kết mô hình Probit .46 4.2.2 Giải thích kết mơ hình 48 Chương 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TỶ LỆ THU HỒI VỐN CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG SINH VIÊN 53 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .53 5.2 Các giải pháp nâng cao tỷ lệ thu hồi vốn 54 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 6.1 Kết luận .56 6.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 PHỤ LỤC .60 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1.1: Tổng hợp số nhân tố tiêu biểu có ảnh hưởng đến khả hoàn trả nợ vay sinh viên Bảng 2.1: Tổng hợp hạn mức cho vay lãi suất vay chương trình tín dụng HSSV 12 Bảng 2.2: Thông tin mẫu điều tra huyện Phụng Hiệp .18 Bảng 2.3: Tổng hợp dấu kỳ vọng hệ số tương quan biến độc lập với khả hoàn trả nợ vay theo hợp đồng sinh viên tham gia chương trình tín dụng sinh viên 26 Bảng 3.1: Một số tiêu chương trình tín dụng sinh viên tỉnh Hậu Giang 30 Bảng 3.2: Thái độ đánh giá hộ quy trình vay vốn chương trình tín dụng HSSV huyện Phụng Hiệp .32 Bảng 3.3: Thống kê dư nợ số hộ dư nợ vay vốn theo huyện thời điểm 31/08/2013 tỉnh Hậu Giang 32 Bảng 3.4: Tình trạng nợ hạn phân theo huyện thời điểm 31/08/2013 tỉnh Hậu Giang 33 Bảng 3.5: Chất lượng dư nợ vay sinh viên Phụng Hiệp phân theo đơn vị hành huyện thời điểm 31/08/2013 34 Bảng 4.1 Một số thơng tin hộ gia đình tham gia vay vốn .36 Bảng 4.2: Nguồn thu nhập chủ hộ gia đình có sinh viên vay vốn 37 Bảng 4.3: Cơ cấu nợ vay hộ ngồi khoản vay từ chương trình tín dụng sinh viên sinh viên xét .38 Bảng 4.4: Phân loại sinh viên vay vốn theo ngành nghề loại hình đào tạo .39 Bảng 4.5: Thống kê giới tính tình trạng nhân sinh viên vay vốn 39 Bảng 4.6: Tổng hợp thông tin quan trọng sinh viên vay vốn 40 v Bảng 4.7: Mô tả thực trạng nghề nghiệp sinh viên .41 Bảng 4.8: Mô tả thời gian xin việc sinh viên phân theo khối ngành .41 Bảng 4.9: Thống kê khoản vay vốn sinh viên phân theo loại hình đào tạo 44 Bảng 4.10 Tổng hợp kết mơ hình Probit nhân tố ảnh hưởng đến khả hoàn trả vốn vay hợp đồng .46 Bảng 4.11: Tổng hợp dấu kỳ vọng kết mơ hình probit nhân tố ảnh hưởng khả hoàn trả vốn vay theo hợp đồng 47 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ quy trình vay vốn sinh viên hộ gia đình .15 Hình 4.1: Phân loại đối tượng hộ gia đình vay vốn sinh viên huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang 35 Hình 4.2: Cơ cấu số người phụ thuộc sinh viên .42 Hình 4.3: Tỷ trọng số sinh viên có đóng góp cho hộ gia đình 43 Hình 4.4: Thái độ đánh giá chủ hộ lãi suất cho vay chương trình tín dụng học sinh – sinh viên 44 Hình 4.5: Thực trạng trả nợ sinh viên có tham gia chương trình tín dụng sinh viên huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang .45 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HSSV : Học sinh – sinh viên NHCSXH : Ngân hàng Chính sách Xã hội TK&VV : Tiết kiệm vay vốn UBND : Ủy ban nhân dân viii CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TỶ LỆ THU HỒI VỐN CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG SINH VIÊN 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Từ kết mơ hình Probit phân tích trình bày, rút số tổng kết sau: - Thời gian xin việc ngắn có ảnh hưởng tích cực tới cơng tác thu hồi vốn Nhưng nhân tố khách quan, phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà thân sinh viên khó tác động Tuy nhiên, mấu chốt ảnh hưởng nhân tố nằm quan niệm sinh viên, hộ gia đình vay vốn cán phụ trách tổ TK&VV địa phương mối tương quan “công việc ổn định” “nghĩa vụ phải hoàn trả nợ” trình bày - Người phụ thuộc: nhân tố khách quan có tác động lớn đến cơng tác thu hồi vốn vay cho chương trình Tất nhiên khơng thể ngăn cấm việc sinh viên phải có bổn phận chia thu nhập cho người phụ thuộc Nhưng vấn đề việc sinh viên thường viện cớ có người phụ thuộc để trì hỗn việc trả nợ - Mức đóng góp: mức đóng góp sinh viên cao nâng cao khả thu hồi vốn vay chương trình tín dụng sinh viên Tuy nhiên, hộ gia đình thường sử dụng phần vốn góp vào kênh tiết kiệm phi thức – hình thức rủi ro nhiều bất cập pháp lý - Thu nhập sinh viên: thu nhập sinh viên cao sinh viên có khả trả nợ tồn ngịch lý xác suất để sinh viên hồn trả nợ vay giảm xuống Như phân tích, nguyên nhân lần nằm nhận thức sinh viên nghĩa vụ hoàn trả nợ vay - Thái độ đánh giá lãi suất chủ hộ: nhân tố phụ thuộc vào nhận xét chủ quan chủ hộ Tuy nhiên, thấy nguyên nhân nhận thức chủ quan nằm việc hộ không am hiểu chương trình tín dụng sinh viên nghĩa vụ - trách nhiệm chủ hộ đứng vay vốn Có thể thấy việc thiếu ý thức trả nợ thiếu hiểu biết chương trình tín dụng sinh viên hộ gia đình có tác động lớn đến nhân tố trên, gây ảnh hưởng đến công tác thu hồi vốn vay chương trình Ngun nhân nằm hạn chế cơng tác tuyên tuyền, phổ cập kiến thức đến đối tượng vay vốn Đồng thời, vai trò cán phụ trách tổ TK&VV quyền địa phương chưa phát huy hiệu 53 5.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ THU HỒI VỐN Qua nhận định rút từ mơ hình Probit tìm hiểu thực tế địa phương, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp sau nhằm nâng cao tỷ lệ thu hồi vốn vay cho chương trình tín dụng sinh viên huyện Phụng Hiệp toàn tỉnh Hậu Giang Nâng cao ý thức hộ gia đình sinh viên NHCSXH với ban ngành, cấp đoàn thể, tổ chức liên quan phối hợp thực phương pháp sau: - Thực cơng khai hóa sách tín dụng HSSV NHCSXH nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thuộc diện vay vốn tiếp cận nguồn thơng tin thống cách xác Thực tuyên truyền, phổ cập kiến thức cho đối tượng vay vốn thông qua phương tiện thông tin đại chúng địa phương báo, Đài Truyền hình, hệ thống truyền ba cấp; thơng qua buổi sinh hoạt đoàn thể, hội nghị xã, ấp… - Thường xuyên tiếp xúc trực tiếp, tìm hiểu tình hình cụ thể hộ gia đình sinh viên có vay vốn chuyến thực tế, không dừng lại việc nắm thông tin báo cáo lại từ ấp/xã địa phương - Phối hợp với trường đào tạo nhằm phổ biến kiến thức chương trình tín dụng sinh viên cho đối tượng sinh viên vay vốn buổi sinh hoạt đầu khóa trường, phổ cập nội dung văn luật liên quan đến chương trình tín dụng lên website trường… - Thí điểm cơng tác cấp “Giấy xác nhận vay vốn” nhà trường kèm với nội dung văn luật chương trình tín dụng sinh viên để đối tượng vay vốn tiếp cận nguồn thơng tin xác… Nâng cao hiệu làm việc máy cấp xã, ấp Tổ tiết kiệm vay vốn mắt xích vơ quan trọng quy trình thực chương trình tín dụng HSSV, “cầu nối” NHCSXH hộ vay vốn Thực tế cho thấy, nhân cấp xã/ấp đối tượng trực tiếp tiếp cận nắm rõ tình hình đối tượng vay vốn Vì thế, hiệu làm việc đối tượng ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động cơng tác thu hồi vốn chương trình Về phía ngân hàng, áp dụng biện pháp sau để nâng cao chất lượng hoạt động cán xã/ấp: - Thông qua hội nghị, buổi tiếp xúc với quyền địa phương để lồng ghép, phổ biến nội dung quy định chương trình tín dụng sinh viên đến cán tổ TK&VV Đồng thời, cần phải tạo kênh liên 54 lạc, phản hồi thuận tiện đơn vị xã, đặc biệt ấp nhằm phản ánh thắc mắc, khó khăn cơng tác thu hồi vốn cho chương trình - Khuyến khích đối tượng chủ động tích cực cơng tác thu hồi vốn hình thức khích lệ khác tuyên dương, khen thưởng hay có ưu đãi định cho địa phương có tỷ lệ thu hồi vốn cao - Tăng cường vai trò nhiệm vụ tổ TK&VV ấp công tác thu hồi vốn như: giao cho tổ trưởng trách nhiệm đôn đốc thu hồi vốn gốc cho chương trình thay thu lãi áp dụng Tổ trưởng đảm nhận vay trò trọng việc bình xét đối tượng vay vốn phải có trách nhiệm thu hồi khoản cho vay không đối tượng đối tượng vay vốn sử dụng khơng mục đích Linh hoạt thay đổi hình thức thu hồi vốn vay - Trường học nên giữ liên lạc với sinh viên sau trường tiến hành nhắc nhở định kỳ nghĩa vụ trả nợ vay cho chương trình tín dụng sinh viên - Quy định kỳ hạn hoàn trả nợ vay linh hoạt hơn, phù hợp với tập quán sinh hoạt, sản xuất địa phương tiến hành thu nợ vào mùa vụ thu hoạch lúa trồng… - Xem xét hình thức hồn trả nợ vay cách tích lũy vốn tổ TK& VV: cho hộ gia đình tham gia chương trình tiết kiệm dần tổ TK&VV Số tiền tiết kiệm dần sử dụng để hoàn trả nợ vay đến hạn - Thí điểm phương pháp thu hồi vốn dựa thu nhập sinh viên Phương pháp số nước áp dụng thành công, điển hình chương trình tín dụng sinh viên Hồng Kơng Theo đó, số tiền vốn gốc phải thu định kỳ xác định phần trăm định dựa vào thu nhập sinh viên Phương pháp chứng tỏ tính hiệu linh động dù sinh viên có mức thu nhập chương trình tín dụng đảm bảo thu hồi số vốn định Tuy nhiên cần phải lưu ý số điểm áp dụng hình thức như: + Tỷ lệ phần trăm phù hợp ? + Cần phân định tỷ lệ khác nhóm sinh viên có thu nhập khác hay khơng mức độ chênh lệch tỷ lệ + Cách xác định thu nhập sinh viên cách xác, đặc biệt sinh viên làm lĩnh vực tư nhân làm nghề tự 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Đề tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn vay chương trình tín dụng sinh viên địa bàn huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang thông qua số liệu khảo sát 50 hộ địa phương Nội dung nghiên cứu tóm tắt qua kết luận trọng tâm sau: - Đối tượng vay vốn chủ yếu sinh viên hộ gia đình có thu nhập mức trung bình – thấp Nghề nghiệp hộ hoạt động sản xuất nơng nghiệp với nguồn thu nhập bấp bênh, không ổn định Phần lớn sinh viên vay vốn trường gặp nhiều khó khăn để tìm kiếm cơng việc phù hợp Thực trạng sinh viên chấp nhận làm công việc trái ngành chưa xin việc phổ biến - Tỷ lệ hộ gia đình hồn trả vốn vay theo hợp đồng tương đối thấp Nguồn tài mà hộ dùng để hồn trả vốn vay cho chương trình đa phần huy động từ kênh tín dụng phi thức địa phương - Mơ hình nghiên cứu khả hoàn trả nợ vay sinh viên phụ thuộc vào nhân tố: thu nhập, người phụ thuộc, số tiền đóng góp, thời gian xin việc sinh viên thái độ đánh giá chủ hộ lãi suất cho vay chương trình Nghiên cứu rằng: nguồn gốc mối tương quan nhân tố với khả hoàn trả nợ vay cho chương trình bắt nguồn từ thiếu hiểu biết ý thức trả nợ sinh viên, hộ gia đình tham gia vay vốn - Từ kết thu mơ hình với thực tế tìm hiểu trình khảo sát, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ thu hồi vốn cho chương trình tín dụng sinh viên địa bàn Trong đó, nâng cao hiểu biết ý thức trách nhiệm sinh viên – hộ gia đình vay vốn giải pháp trọng tâm, cần phối hợp hành động ban ngành đoàn thể địa phương 56 6.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu có số kiến nghị sau đến Chính phủ, quyền địa phương Ngân hàng sách xã hội Chính phủ cấp liên quan - Đảm bảo cấp đầy đủ bổ sung nguồn vốn hoạt động hàng năm cho NHCSXH; tạo điều kiện để ngân hàng tiếp cận nguồn vốn có lãi suất thấp, dài hạn để tăng cường hiệu mở rộng quy mơ hoạt động chương trình tín dụng học sinh - sinh viên - Xem xét điều chỉnh lại nội dung sách tín dụng học sinh – sinh viên cho phù hợp với tình hình thực tế đất nước tăng thêm hạn mức cho vay tối đa, điều chỉnh lại lãi suất cho vay linh hoạt, xem xét mở rộng đối tượng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội - Tăng cường rà sốt, cập nhật thơng tin hộ gia đình khó khăn, hộ thuộc diện sách địa phương nhằm tránh tình trạng cho vay khơng đối tượng, dẫn đến lãng phí nguồn ngân sách nhà nước - Đẩy mạnh hiệu hoạt động xét duyệt hồ sơ vay vốn nhằm đảm bảo người dân nhận vốn vay nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu sinh viên – hộ gia đình vay vốn - Phối hợp với tổ chức liên quan trường học, quyền địa phương nhằm tìm hiểu thực tế sử dụng nguồn vốn giải ngân chương trình, đảm bảo người vay sử dụng mục đích hiệu - NHCSXH cần làm tốt công tác tập huấn, đôn đốc tổ, chi hội sở đẩy nhanh tiến độ bình xét, phê duyệt; rút ngắn thời gian từ thơng báo đến bình xét, lập danh sách nhận vốn vay Ngoài ra, tiếp tục ban hành số biểu mẫu thống áp dụng cho nhiều chương trình nhằm tạo điều kiên thuận lợi cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn ưu đãi - Tăng cường hoạt động giám sát người dân nhằm hạn chế tối đa tiêu cực trình bình xét cho vay, giải ngân nguồn vốn Để tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát, NHCSXH cần cơng khai tồn nội dung sách tín dụng, đặt hịm thư góp ý; niêm yết danh sách số hộ dư nợ điểm giao dịch người dân biết thực kiểm tra - Bên cạnh đội ngũ cán tín dụng, cần thường xuyên tổ chức tập huấn cho ban quản lý tổ TK&VV Ngoài ra, ban quản lý tổ nên tạo điều kiện tham dự lớp tập huấn văn nghiệp vụ ban hành có liên quan 57 đến cho vay, thu nợ nhằm giúp họ có đủ kiến thức để hướng dẫn hộ vay làm thủ tục liên quan đến vay vốn, trả nợ, xử lý nợ hạn, xử lý nợ gặp rủi ro - Hiện nay, chủ yếu giao dịch khách hàng với NHCSXH thực điểm giao dịch xã Do đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân giao dịch, NHCSXH cần tiếp tục củng cố điểm giao dịch xã, cụ thể nên tăng số điểm giao dịch xã có diện tích lớn, số hộ nhiều Chính quyền địa phương - Quan tâm sâu sắc tìm hiểu kỹ tình hình thực tế đời sống, kinh tế hộ gia đình nhằm có đề xuất kịp thời, giúp đỡ gia đình có em học tập, tránh tình trạng khơng học thiếu nguồn tài - Phối hợp với NHCSXH để có hành động thiết thực công tác thu hồi vốn vay Tạo điều kiện dễ dàng cho hộ thật gặp khó khăn cơng tác trả nợ Kiên thu hồi hộ có đủ khả tài khơng thực nghĩa vụ - Nâng cao ý thức người dân qua buổi họp dân, tuyên truyền sách Chính phủ sách hỗ trợ học sinh – sinh viên - Tạo điều kiện để hộ gia đình có kênh tiết kiệm hiệu tổ góp vốn phụ nữ, quỹ hưu trí, hội nơng dân…Hạn chế hoạt động tín dụng phi thức địa phương cho vay nặng lãi, quản lý hoạt động hụi quy định pháp luật… 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Chi cục thống kê huyện Phụng Hiệp, 2013 Niên giám thống kê huyện Phụng Hiệp năm 2012 Phụng Hiệp, tháng năm 2013 Huỳnh Thị Pha Lê, 2012 Nâng cao hiệu tín dụng học sinh, sinh viên Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Học viện Ngân hàng Mai Văn Nam, 2008 Giáo trình kinh tế lượng Đại học Cần Thơ Mạnh Hà (2013) Tổng kết năm Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên < http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tong-ket-5-nam-Chuong-trinh-tindung-hoc-sinh-sinh-vien/20132/162121.vgp> [Ngày truy cập: 20/10/2013] Nguyễn Thị Thanh Thúy, 2011 Một số vấn đề chương trình vay vốn tín dụng cho học sinh, sinh viên Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 7, trang 31-36 Thái Văn Đại, 2010 Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại Đại học Cần Thơ Văn phịng Chính phủ, 2013 Thơng báo Kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Hội nghị tổng kết năm thực Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg tín dụng học sinh, sinh viên Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Ziderman, A., 2004 Lựa chọn sách chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình Châu Á Dịch từ tiếng Anh, 2006 Hà Nội: Văn phòng UNESCO Hà Nội, Việt Nam Danh mục tài liệu nước Gross, J.P.K., Cekic, O., Hossler, D., Hillman N., 2009 What Matters in Student Loan Default: A Review ofthe Research Literature Journal of Student Financial Aid, 39(1): 19-29 Shen, H., & Ziderman, A., 2009 Student loans repayment and recovery: international comparisons Higher education, 57(3): 315-333 Volkwein, J.F., Cabrera, A.F., Szelest, B.P and Napierski, M.R., 1998 Factors Associated with Student Loan Default among Different Racial and Ethnic Groups Higher education, 69(2): 206-237 59 PHỤ LỤC 1 KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH PROBIT probit htranovay gioitinh tthonnhan tgxinviec thunhapsv mdgop ngphuthuoc tongnovay nokhac tnbqho dglaisuat Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = -33.203206 -17.49297 -16.743981 -16.734167 -16.734165 -16.734165 Probit regression Number of obs LR chi2(10) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -16.734165 htranovay Coef gioitinh tthonnhan tgxinviec thunhapsv mdgop ngphuthuoc tongnovay nokhac tnbqho dglaisuat _cons -.3343953 9969 -.1787137 -.8883381 1.219699 -1.528963 0035848 -.0043623 -.2038269 -1.370472 3.628061 Std Err z 5643406 7907816 0646185 4330813 5304866 7644107 0429262 0191259 321822 7763571 1.534584 -0.59 1.26 -2.77 -2.05 2.30 -2.00 0.08 -0.23 -0.63 -1.77 2.36 P>|z| 0.553 0.207 0.006 0.040 0.021 0.045 0.933 0.820 0.527 0.078 0.018 = = = = 50 32.94 0.0003 0.4960 [95% Conf Interval] -1.440483 -.5530035 -.3053636 -1.737162 1799642 -3.027181 -.080549 -.0418484 -.8345865 -2.892104 6203314 771692 2.546803 -.0520639 -.0395144 2.259433 -.0307456 0877187 0331238 4269327 1511603 6.635791 dprobit htranovay gioitinh tthonnhan tgxinviec thunhapsv mdgop ngphuthuoc tongnovay nokhac tnbqho dglaisuat Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = -33.203206 -18.862952 -16.996805 -16.742865 -16.734182 -16.734165 Probit regression, reporting marginal effects Number of obs LR chi2(10) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -16.734165 htrano~y gioitinh* tthonn~n* tgxinv~c thunha~v mdgop ngphut~c tongno~y nokhac tnbqho dglais~t* obs P pred P dF/dx -.1066143 3521416 -.0588706 -.2926301 4017846 -.5036602 0011809 -.001437 -.0671432 -.3754011 Std Err .1732682 2717195 0213271 1489673 1798256 2372865 0141127 0062866 1058821 1548479 z -0.59 1.26 -2.77 -2.05 2.30 -2.00 0.08 -0.23 -0.63 -1.77 P>|z| 0.553 0.207 0.006 0.040 0.021 0.045 0.933 0.820 0.527 0.078 x-bar [ 36 6.64 2.926 652 36 17.822 10.162 2.1494 34 = 50 = 32.94 = 0.0003 = 0.4960 95% C.I -.446214 -.180419 -.100671 -.584601 049333 -.968733 -.026479 -.013759 -.274668 -.678897 232985 884702 -.01707 -.000659 754236 -.038587 028841 010885 140382 -.071905 38 2679985 (at x-bar) (*) dF/dx is for discrete change of dummy variable from to z and P>|z| correspond to the test of the underlying coefficient being 60 ] KIỂM ĐỊNH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN corr gioitinh tthonnhan tgxinviec thunhapsv mdgop ngphuthuoc tongnovay nokhac tnbqho dglaisuat (obs=50) gioitinh tthonn~n tgxinv~c thunha~v gioitinh tthonnhan tgxinviec thunhapsv mdgop ngphuthuoc tongnovay nokhac tnbqho dglaisuat 1.0000 -0.2182 0.0032 0.1997 0.0670 -0.1186 0.0634 0.1264 0.0089 0.1654 1.0000 0.0241 -0.0893 -0.2147 0.6379 0.0369 0.0808 -0.1517 0.0829 1.0000 -0.5327 -0.3575 -0.0032 0.0343 -0.0427 -0.3323 0.3917 1.0000 0.7647 -0.0019 0.2448 0.0745 0.3803 -0.1376 mdgop ngphut~c tongno~y nokhac tnbqho dglais~t 1.0000 -0.0860 0.2550 -0.1129 0.2154 -0.1754 1.0000 0.0501 0.1887 -0.1448 -0.0909 1.0000 -0.0843 1.0000 -0.1302 0.3637 1.0000 -0.1052 0.0614 -0.2050 1.0000 TÍNH YẾU TỐ PHĨNG ĐẠI PHƯƠNG SAI (VIF) collin gioitinh tthonnhan tgxinviec thunhapsv mdgop ngphuthuoc tongnovay nokhac tnbqho dglaisuat (obs=50) Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -gioitinh 1.22 1.10 0.8202 0.1798 tthonnhan 1.96 1.40 0.5102 0.4898 tgxinviec 1.79 1.34 0.5572 0.4428 thunhapsv 3.90 1.98 0.2561 0.7439 mdgop 2.89 1.70 0.3458 0.6542 ngphuthuoc 1.93 1.39 0.5174 0.4826 tongnovay 1.23 1.11 0.8158 0.1842 nokhac 1.37 1.17 0.7286 0.2714 tnbqho 1.65 1.29 0.6052 0.3948 dglaisuat 1.42 1.19 0.7057 0.2943 -Mean VIF 1.94 61 KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH lfit, group(10) Probit model for htranovay, goodness-of-fit test (Table collapsed on quantiles of estimated probabilities) number of observations number of groups Hosmer-Lemeshow chi2(8) Prob > chi2 = = = = 50 10 3.28 0.9155 PHẦN TRĂM DỰ BÁO ĐÚNG CỦA MƠ HÌNH lstat Probit model for htranovay True Classified D ~D Total + - 13 28 16 34 Total 19 31 50 Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as htranovay != Sensitivity Specificity Positive predictive value Negative predictive value Pr( +| D) Pr( -|~D) Pr( D| +) Pr(~D| -) 68.42% 90.32% 81.25% 82.35% False False False False Pr( +|~D) Pr( -| D) Pr(~D| +) Pr( D| -) 9.68% 31.58% 18.75% 17.65% + + - rate rate rate rate for for for for true ~D true D classified + classified - Correctly classified 82.00% 62 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN KHẢ NĂNG THU HỒI VỐN VAY CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN Kính thưa ơng/bà ! Chúng tơi sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Hiện thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thu hồi vốn vay cho chương trình tín dụng sinh viên” Mục tiêu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn vay chương trình; từ đề xuất giải pháp đưa kiến nghị đến quan, cấp có thẩm quyền nhằm giúp hộ gia đình, sinh viên trường nhanh chóng hồn trả vốn vay cho chương trình Từ đó, tạo điều kiện để chương trình tiếp tục phát triển rộng rãi, giúp đỡ nhiều HSSV Để làm điều này, cần ông/bà cung cấp số thông tin cách trả lời câu hỏi sau (những thông tin ông/bà cung cấp sử dụng mục đích nghiên cứu) I THƠNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Thơng tin chủ hộ - Họ tên chủ hộ (người vay):….……………… ………… Năm sinh:…… … - Dân tộc:…… ….…Giới tính:… Trình độ học vấn (lớp) (*):………… - Nghề nghiệp (ghi rõ): …………… …………….…………………… - Địa chỉ: Xã/Phường:…… …Huyện/Quận:…… …Tỉnh/TP:….….…… 1.2 Thơng tin thành viên gia đình - Tổng số thành viên gia đình:…………… … người - Số thành viên tuổi lao động (hoặc có khả lao động) :… người 1.3 Thông tin hoạt động vay vốn sinh viên hộ gia đình: - Tổng số sinh viên (hoặc sinh viên) gia đình:……….…người Trong đó: Số sinh viên vay vốn từ NHCSXH:……… …… …sinh viên Số sinh viên vay vốn trường:……… ………… sinh viên 1.4 Gia đình thuộc diện: Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ khó khăn đột xuất Khác:……… 63 1.5 Thơng tin thành viên gia đình TT Họ tên QH với chủ hộ Năm sinh Nam (*) Trình độ (**) Nghề nghiệp Thu nhập (***) Nơi cơng tác (*) = Nam, = Nữ (***) triệu đồng/tháng (**) Lớp; 13 – trung cấp; 14 – cao đẳng ; 15 – đại học ; 16 – sau đại học 1.6 Gia đình biết thơng tin chương trình tín dụng HSSV từ: Báo, đài truyền hình, đài truyền Chính quyền địa phương (Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên,…) Nhà trường (do HSSV báo lại) Khác:…………… 1.7 Thông tin thu nhập hộ gia đình Số tiền (tr.đ/tháng) Nguồn thu nhập Thu nhập từ lương khoản phụ cấp theo lương Thu nhập từ canh tác nông nghiệp - Trồng lúa/ hoa màu (ghi rõ):…………….… - Trồng ăn trái (ghi rõ):………………… - Chăn nuôi (ghi rõ):…………………… … Thu nhập từ kinh doanh, buôn bán, làm dịch vụ… Thu nhập từ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,…(Ghi rõ) Thu nhập từ cho thuê bất động sản, máy móc thiết bị,…(Ghi rõ) Từ người thân nước nước 7.Khác (ghi rõ):… 64 1.8 Thơng tin hoạt động chi tiêu gia đình: Hoạt động chi tiêu Số tiền (Triệu đồng/Tháng) 1.Chi tiêu cho hoạt động bản: - Ăn uống: - Chi phí lại: - Điện, nước, điện thoại: - Khác: Chi phí cho giáo dục, đào tạo - Học phí khoản phí liên quan: - Các khoản chu cấp: Chi cho vui chơi, giải trí, đám tiệc Hụi (số tiền hụi sống phải đóng) Đầu tư, tiết kiệm (gửi ngân hàng, mua vàng, đầu tư kinh doanh, tham gia tổ tiết kiệm…) Khác: (ghi rõ)…………………………… 1.9 Thông tin hoạt động nợ vay gia đình: Nguồn vốn vay Số tiền (tr.đồng) Nguồn vốn vay - Đồn Thanh niên Tín dụng thức - Khác:… - Chương trình tín dụng HSSV Tín dụng phi thức - Vay Ngân hàng khác - Người cho vay phi thức - Vay quỹ tín dụng nhân dân - Thương lái - Vay khác:…………… - Hụi Tín dụng bán thức - Người thân, bạn bè - Hội nông dân - Mua chịu vật tư - Hội phụ nữ - Khác: ………… 65 Số tiền (tr.đồng) II THÔNG TIN VAY VỐN CỦA CÁC SINH VIÊN ĐÃ RA TRƯỜNG SV1 SV2 2.1 Họ tên 2.2 Giới tính Nam Nữ - Trình độ:………………….…… - Ngành:…………………….… 2.3 Học vấn - Thời gian tốt nghiệp:………… - Loại tốt nghiệp:…………… Độc thân Đã kết hôn - Nếu kết hơn: 2.4 Tình + Thời gian kết hôn:………….… trạng hôn + Sống chung với chủ hộ: ……… nhân gia + Nghề nghiệp vợ/chồng: đình ………….…………………………… + Thu nhập vợ/chồng: ……………………………….……… + Số con: …….………………… Nam Nữ - Trình độ:………………….…… - Ngành:…………… ……….… - Thời gian tốt nghiệp:………… - Loại tốt nghiệp:……………… Độc thân Đã kết hôn - Nếu kết hôn: + Thời gian kết hôn: …………… + Sống chung với chủ hộ: ……… + Nghề nghiệp vợ/chồng: ………….…………………………… + Thu nhập vợ/chồng: ……………………………….……… + Số con: …….………………… Số lượng:…… … … ……người Số lượng:… …… ……người 2.5 Số người Mối quan hệ với sinh viên: Mối quan hệ với sinh viên: phụ thuộc …………………………… …… …………………………… …… ….… ….… 2.6 Thời ………….…tháng kể từ tốt ………….…tháng kể từ tốt gian xin nghiệp nghiệp việc 2.7 Nghề nghiệp 2.8 Thu nhập ……………… triệu đồng/tháng ……………….triệu đồng/tháng 2.9 Nhu cầu Có Khơng Có Khơng tài Mục đích:………………… … Mục đích:……… …………… khác 2.10 Thơng tin vay vốn sinh viên - Có tham gia vay vốn từ sau 10/2007? Có Khơng - Tổng nợ vay:… triệu đồng - Lãi suất vay:…………….….… Thấp Bình thường Cao 66 - Có tham gia vay vốn từ sau 10/2007? Có Khơng - Tổng nợ vay:… triệu đồng - Lãi suất vay:………… ….… Thấp Bình thường Cao Đang hồn trả xong 2.11 Cơng tác trả nợ vay sinh viên 2.12 Đóng góp SV với hộ Đang hồn trả xong - Số tiền trả:….… triệu đồng - Số tiền trả:…… triệu đồng Tiếp tục công việc trả nợ bị Tiếp tục công việc trả nợ bị gián đoạn gián đoạn - Số tiền trả:……….triệu đồng - Số tiền trả:……….triệu đồng Việc trả nợ tạm dừng lại Việc trả nợ tạm dừng lại - Số tiền chưa trả:…….triệu đồng - Số tiền chưa trả:…….triệu đồng - Thời gian tạm dừng trả:……… - Thời gian tạm dừng trả:……… Chưa tiến hành trả Chưa tiến hành trả Khác (Ghi rõ)……………… Khác (Ghi rõ) ……………………………… ………………………… ……………….triệu đồng/tháng ……………….triệu đồng/tháng III ĐÁNH GIÁ VỀ CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG HSSV CỦA HỘ 3.1 Mức độ hiểu biết vủa ông/bà quy định chương trình tính dụng HSSV ? a Về đối tượng vay vốn Biết rõ Biết rõ 3.Tương đối Biết Hồn tồn khơng biết b Quy trình giải ngân Biết rõ Biết rõ Tương đối 4.Biết Hồn tồn c Lãi suất vay Biết rõ Biết rõ Tương đối 4.Biết Hồn tồn khơng biết d Thời hạn phải trả nợ Biết rõ Biết rõ Tương đối 4.Biết Hồn tồn khơng biết e Quy định kỳ hạn/ hạn mức trả nợ Biết rõ Biết rõ Tương đối 4.Biết Hồn tồn khơng biết 3.2 Ơng/bà nhận xét quy trình, thủ tục vay vốn Rất hài lịng Hài lịng Bình thường 4.Khơng hài lịng 5.Rất khơng hài lịng 3.3 Ơng/bà cho biết mức độ đồng tình với phương thức vay vốn qua hộ gia đình Rất đồng tình 2.Đồng tình Bình thường 4.Khơng đồng tình Rất k đồng tình 3.4 Hãy cho biết đánh giá ông bà quy định cho vay HSSV nay: 3.4.1 Hạn mức cho vay (1.100.000 đ/tháng) Thấp Bình thường Cao 3.4.2 Thời gian ân hạn (12 tháng) Thấp Bình thường Cao 3.4.3 Lãi suất cho vay (0,65%/tháng) Thấp Bình thường Cao 3.5 Góp ý ơng/bà chương trình tín dụng HSSV:……………… ………… ………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! 67 ... CƠNG TY MSSV: 4104653 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU HỒI VỐN VAY CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành:... dụng sinh viên huyện nhà tỉnh Hậu Giang Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả định chọn đề tài ? ?Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn vay chương trình tín dụng sinh viên địa bàn huyện Phụng. .. – Hậu Giang 31 3.2.3 Kết chương trình tín dụng sinh viên huyện Phụng Hiệp 32 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HOÀN TRẢ NỢ VAY CỦA SINH VIÊN THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH