Ứng dụng các tiêu chuẩn hiệp ước vốn basel để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại việt nam

120 21 0
Ứng dụng các tiêu chuẩn hiệp ước vốn basel để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TƠ TRẦN THUỲ TRANG ỨNG DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN HIỆP ƯỚC VỐN BASEL ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TƠ TRẦN THUỲ TRANG ỨNG DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN HIỆP ƯỚC VỐN BASEL ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN THANH TUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên riêng Các số liệu kết luận khoa học nêu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả đề tài TÔ TRẦN THUỲ TRANG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ hình PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣơng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÁC NHTM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2 Khái niệm trình quản lý rủi ro 1.1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro 1.1.2.2 Vai trò quản lý rủi ro 1.1.2.2 Quy trình quản lý rủi ro 1.2 RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG .6 1.2.1 Các loại rủi ro phát sinh hoạt động ngân hàng 1.2.1.1 Rủi ro tín dụng 1.2.1.2 Rủi ro khoản 1.2.1.3 Rủi ro thị trƣờng 10 1.2.1.4 Rủi ro hoạt động 12 1.2.1.5 Các rủi ro khác 13 1.2.2 Quản lý rủi ro ngân hàng 14 1.2.2.1 Mục đích quản lý rủi ro ngân hàng 14 1.2.2.2 Khẩu vị rủi ro ngân hàng 14 1.2.2.3 Các nhiệm vụ quản lý rủi ro ngân hàng 15 1.2.3 Một số công cụ quản lý rủi ro ngân hàng 17 1.2.3.1 Công cụ tự đánh giá rủi ro (Risk Control Self-Assessment – RCSA) 17 1.2.3.2 Chỉ số rủi ro (Key Risk Indicator - KRI) 18 1.2.3.3 Bản đồ rủi ro 19 1.2.3.4 Định lƣợng rủi ro thông qua giá trị chịu rủi ro – VaR .20 1.3 HIỆP ƢỚC VỐN BASEL VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG 20 1.3.1 Quá trình đời Hiệp ƣớc vốn Basel 20 1.3.2 Nội dung Hiệp ƣớc vốn Basel 21 1.3.2.1 Basel I 21 1.3.2.2 Basel II 23 1.3.2.3 Basel III 25 1.4 KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN HIỆP ƢỚC VỐN BASEL CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 28 2.1.1 Tại quốc gia Đông Nam Á 28 2.1.2 Tại Ấn Độ 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG – THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL TRONG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 33 2.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 33 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 37 2.2.1 Các quy định pháp luật quản lý rủi ro 38 2.2.2 Hoạt động quản lý rủi ro Ngân Hàng Thƣơng Mại Việt Nam .40 2.2.2.1 Về quy định nội Ngân Hàng Thƣơng Mại quản lý rủi ro 40 2.2.2.2 Về máy tổ chức quản lý rủi ro 41 2.2.2.3 Mô hình chiến lƣợc quản lý rủi ro 42 2.2.2.4 Các nghiệp vụ quản lý rủi ro cụ thể 43 2.2.2.5 Đánh giá hiệu hệ thống quản lý rủi ro Ngân Hàng Thƣơng Mại Việt Nam 56 2.3 TIẾN ĐỘ ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL VÀO QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 59 2.3.1 Thực trạng việc áp dụng Basel vào quản lý rủi ro Ngân Hàng Thƣơng Mại Việt Nam 59 2.3.2 Phân tích khó khăn việc áp dụng quy định Hiệp ƣớc vốn Basel vào quản lý rủi ro NHTM Việt Nam 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 73 3.1 Xác định mục tiêu nâng cao hiệu quản lý rủi ro Ngân Hàng Thƣơng Mại 73 3.2 Hoàn thiện hệ thống văn quy định, hƣớng dẫn quản lý rủi ro Ngân Hàng Thƣơng Mại 75 3.3 Bộ máy tổ chức nhân 76 3.4 Nâng cấp công cụ quản lý rủi ro 78 3.4.1 Sử dụng mơ hình định lƣợng rủi ro VaR 78 3.4.2 Nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng nội 79 3.4.3 Sử dụng biện pháp bảo hiểm rủi ro 80 3.4.4 Sử dụng hiệu công cụ hạn mức 81 3.5 Nâng cấp hệ thống lƣu trữ liệu công nghệ thông tin 81 3.6 Một số giải pháp tăng trƣởng vốn bền vững cho NHTM 82 3.7 Một số khuyến nghị 83 3.7.1 Về việc ban hành quy định liên quan đến quản lý rủi ro 83 3.7.2 Xây dựng lộ trình áp dụng Bael II Basel III phù hợp 84 3.7.3 Ðối với quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tiêu, phƣơng pháp đánh giá khác theo quy định Basel 84 3.7.4 Tăng cƣờng hoạt động Cơ quan tra, giám sát ngân hàng 86 3.7.5 Một số khuyến nghị khác 86 KÊT LUẬN CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CAR M&A NHNN NHTM NHTMCP VaR XHTD DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Hình 1.1: Bản đồ rủi ro Biểu đồ 2.1: Số lượng ngân hàng từ 1991 – 2013 Biểu đồ 2.2: Tổng tài sản số NHTM giai đoạn 2010 -2014 Biểu đồ 2.3: Tín dụng/GDP tốc độ tăng trưởng tín dụng Bảng 2.1- Các văn pháp luật quan trọng ngành Ngân hàng Việt Nam Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2004 – tháng 3/ 2015 Biểu đồ 2.5: Xử lý nợ xấu qua VAMC 87 tổng giám đốc; vậy, khó tham gia khóa đào tạo, hội thảo nâng cao kiến thức… kể lớp học, hội thảo ch nh ngân hàng tổ chức Để khắc phục tình trạng này, NHNN nên nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo, buổi hội thảo bắt buộc cán cấp cao ngân hàng (ngắn hạn dài hạn), nhân đứng đầu để cập nhật kiến thức phổ biến xu hướng QLRR cho lực lượng nhân quan trọng - Nâng cao chất lượng xếp hạng tín nhiệm Cần thành lập cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập, đặc biệt phải trọng đến chức xếp hạng tín dụng khơng phải cơng bố thơng tin Thêm vào đó, Việt Nam cần khung pháp lý bản, tối thiểu cho hoạt động xếp hạng tín nhiệm nước 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG Để đáp ứng tiêu chuẩn Hiệp ươc vốn Basel, Ngân hàng thương mại cần có chuẩn bị đầy đủ xác định việc thực dài hạn Dựa hạn chế khó khăn nêu Chương 2, Chương tac giả đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quản lý rủi ro hiệu Ngân hàng thương mại Việt Nam Theo đó, ngân hàng cần rà sốt lại hệ thống quy định nội quản lý rủi ro để đảm bảo phân rõ trách nhiệm quản lý có cơng cụ đo lường, kiểm sốt loại rủi ro phát sinh Các ngân hàng phải tập trung đầu tư vào xây dựng sở liệu đầu tư vào cơng nghệ để áp dụng phương thức tính tốn tiên tiến theo Basel Điều quan trọng theo khuyến nghị Basel tăng cường vốn, đủ chất lượng để đảm bảo hoạt động an toàn điều kiện kinh tế hoạt động bình thường xảy biến động, để làm điều đó, NHTM Việt Nam cần có chiến tăng vốn thực chất hiệu Ở Chương 3, tác giả c ng xin nêu số khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nươc Việt Nam quan quản lý giám sát có liên quan khác, dựa học kinh nghiệm quản ly từ quôc gia giới, Ngân hàng nhà nước cần đưa lộ trình, quy định chi tiết thích hợp việc áp dụng tiêu chuẩn quản ly rủi ro phân theo nhóm đối tượng khác Đồng thời, tăng cường công tác giám sát thúc đẩy nhanh q trình minh bạch hóa thơng tin tài NHTM theo trụ cột Basel II 89 KẾT LUẬN Việc mở rộng cửa gia nhập WTO đem lại nhiều thay đổi cho kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng Từ hoạt động đơn lẻ ngân hàng thương mại vài thập kỷ trước, ngành ngân hàng thương mại Việt Nam thập kỷ vừa qua có bước đột phá nhiều thành tựu đáng ghi nhận Nhiều ngân hàng thành lập áp dụng công nghệ kỹ thuât đại tiên tiến đem lại mặt cho ngành ngân hàng Việt Nam Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành ngân hàng Việt Nam nhiều điều băn khoăn trăn trở tầm vĩ mô vi mô Nền kinh tế phát triển nên cịn nhiều yếu cơng tác quản lý quan ban ngành thiếu ổn định nhiều tiêu phát triển kinh tế xã hội Tính thiếu ổn định việc vận hành kinh tế đưa đến rủi ro đáng kể cho ngành ngân hàng non trẻ phát triển Việt Nam Công tác hoạch định đường lối phát triển ngành đương đầu với rủi ro hệ thống kinh tế mang lại vấn đề lớn khơng dễ dàng tìm lời giải đáp cho Ngân hàng Nhà Nước quan chức ban ngành có liên quan Ở tầm vi mơ, cơng tác chuẩn bị tính tốn quản lý rủi ro ngân hàng cịn nhiều hạn chế nhiều lý khách quan c ng chủ quan Thiểu nguồn cán có lực, thiếu kinh nghiệm thực tiễn quản lý rủi ro, thiếu khả đầu tư vào phương tiện kỹ thuật chuyên ngành tốn v.v Việc áp dụng chuẩn Basel qua thông tư hướng dẫn Ngân Hàng Nhà Nước đạt thành tựu đáng kể việc quản lý ngành Tuy nhiên, vấn đề tồn t nh hợp lý mức độ cập nhật nội dung thông tư định c ng cần phải xem xét cấp độ vĩ mô cho phù hợp với tình hình phát triển NHNN cần xem xét đưa thêm tiêu chuẩn từ Basel vào thực tiễn (điển hình cân nhắc xem xét rủi ro hoạt động rủi ro thị trường hai nguồn quan trọng rủi ro đề cập Basel II III) Đồng thời, Ngân hàng nhà nước c ng cần có chế phù hợp nhằm khuyến khích kịp thời ngân hàng thương mại 90 lĩnh vực đầu tư đổi đại hóa sở vật chất phương tiện phục vụ hoạt động nói chung quản lý rủi ro nói riêng Đề tài bước khởi đầu, sở cho nghiên cứu chuyên sâu việc áp dụng tiêu chuẩn Hiệp vước vốn Basel hệ thống NHTM Việt Nam nhóm ngân hàng: NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần, Ngân hàng liên doanh; nghiên cứu chuyên sâu biện pháp quản lý loại rủi ro Ngân hàng, đặc biệt rủi ro hoạt động – loại rủi ro thường trực hoạt động ngân hàng khó khăn việc đo lường, đánh giá Bên cạnh đó, đề tài mở rộng nghiên cứu vấn đề liên quan đến chuẩn mực quy trình giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng chuẩn mực quy tắc thị trường (Pillar Pillar theo Basel II), từ đó, giúp nhà quản trị ngân hàng xây dựng quy trình giám sát chặt chẽ hiệu hệ thống quản lý rủi ro, hướng đến minh bạch hóa thơng tin hoạt động ngân hàng, nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt KPMG Khảo sát ngành Ngân hàng Việt Nam 2013 Joel Bessis Quản trị rủi ro ngân hàng Nhóm dịch Trần Hồng Ngân, Đinh Thế Hiển, Nguyễn Thanh Huyền Nhà xuất Lao động – Xã hội Lê Kim Nga, 2015 Một số ý kiến nhận xét hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng thương mại Tạp chí Ngân hàng, số 18, trang 15 – 19 Nguyễn Văn Tiến, 2015 Toàn tập Quản trị Ngân Hàng Thương Mại Nhà xuất Lao động Phạm Thu Thuỷ Đỗ Thị Thu Hà, 2013 Đổi cách thức đo lường rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam trình tái cấu trúc hệ thống Học viện Ngân hàng Phan Thị Thu Hà Lê Thị Vân Khánh, 2015 Thực trạng giải pháp cấu tổ chức quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 22, trang 17 -19 Tài liệu Tiếng Anh Bank for International Settlements - BIS (2011) Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems Bank for International Settlements - BIS (2014) Capital floors: the design of a framework based on standardised approaches Bank for International Settlements - BIS (2011) Operational Risk - Supervisory Guidelines for the Advanced Measurement 10.Debajyoti Ghosh Roy, Bindya Kohli Swati Khatkale, 2013 Basel I to Basel II to Basel III: A Risk Management Journey of Indian Banks AIMA Journal of Management & Research 11 Douglas J Elliott, 03/2009 Bank Capital and the Stress Tests Brookings Institution 12.Hennie van Greuning – Sonja B rajovic Bratanovic, rd edition, 04/2009 Analyzing banking risk, a framework for assessing corporate Governance and risk management World Bank 13.International Finance Corporation – IFC 2012 Operational Risk Management: Best Practice Overview and Implementation 14.Moritz Schularick, Alan M Taylor, 2009 Credit Booms Gone Bust: Monetary Policy, Leverage Cycles and Financial Crises, 1870-2008 Website 15 www.bis.org/list/bcbs 16 www.sbv.gov.vn 17 http://chinhphu.vn 18 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban 19.http://moj.gov.vn - Luật số 46/2010/QH12 Quốc Hội, 16/06/2010: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Luật số 47/2010/QH12 Quốc Hội, 16/06/2010 Luật Các tổ chức tín dụng - Nghị định 53/2013/NĐ-CP Chính Phủ, 2013 Quyết định thành lập cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam - Nghị định số 59/2009/NĐ-CP Chính phủ, 16/07/2009 Nghị định tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại - Nghị định số 141/2006/NĐ-CP Chính phủ, 22/11/2006 Quy định ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng - Quyết định số 112/2006/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ Quyết định việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Quyết định 254/QĐ-TTg Thủ Tướng Quyết định phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” - Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng - Quyết định 780/QĐ-NHNN Quy định phân loại nợ với nợ điều chỉnh kỳ hạn, gia hạn nợ - Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập sử dụng dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi - Thơng tư 08/2010/TT-NHNN Quy định Kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng - Thơng tư 13/2010/TT-NHNN Quy định tỷ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng - Thơng tư 15/2009/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước, 15/08/2009 Quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng - Thơng tư 19/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng - Thơng tư 19/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Quy định mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam - Thông tư 22/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng - Thông tư 36/2014/TT-NHNN Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi PHỤ LỤC 1: LỘ TRÌNH THỰC THI HIỆP ƯỚC VỐN BASEL III Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu Vốn đệm dự phòng Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu khoản vốn không đủ tiêu chuẩn Tỷ lệ vốn cấp tối thiểu Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc Loại trừ khỏi vốn cấp cấp khoản không đủ tiêu chuẩn Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ (Nguồn: http://www.basel-iii-accord.com/) PHỤ LỤC 2: TÓM TẮT CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Những phát triển quan trọng hệ thống tài Việt Nam Từ năm 1991 Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) phép vào hoạt động ngân hàng nước phép tham gia vào thị trường Việt Nam thông qua việc mở chi nhánh liên doanh với ngân hàng nước Việt Nam bình thường hóa quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng 1993 quốc tế (Quỹ tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á) 1995 Nghị việc dỡ bỏ thuế doanh thu hoạt động ngân hàng Quốc hội thông qua Ngân hàng cho người nghèo thành lập Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khóa 10 thơng qua vào ngày 02/12/1997 có 1997 hiệu lực từ ngày 01/10/1998; Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long thành lập theo định 769/TTg ban hành ngày 18/09/1997 1999 Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thành lập vào ngày 09/11/1999 2000 Tái cấu lại tổ chức tài ngân hàng thương mại quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần Công ty quản lý tài sản ngân hàng thương mại thành lập Hiệp định thương mại song phương với Mỹ ký kết Theo hiệp định này, thị trường tài ngân hàng Việt Nam mở cửa Mỹ, vào năm 2010 tổ chức tài Mỹ 2001 đối xử ngang với tổ chức tài Việt Nam Đây tàng tốt cho phát triển thị trường tài Vệt Nam, thách thức lớn cho tổ chức tài nước, đặc biệt ngân hàng thương mại 2002 Lãi suất cho vay đồng Việt Nam tổ chức tín dụng tự hóa – bước cuối để hoàn toàn tự hóa lãi suất thị trường tín dụng Tái cấu toàn diện hoạt động ngân hàng thương mại theo chuẩn quốc tế; Ngân hàng Chính sách Xã hội thành lập, thay cho 2003 Ngân hàng dành cho người nghèo nhằm tách bạch tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại theo chế thị trường; Luật Ngân hàng Nhà nước sửa đổi Quốc hội Khóa 12 thơng qua Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Luật tổ chức Tín dụng phiên họp thứ Hà Nội vào ngày 16/06/2010 Hai luật bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2010 01/01/2011 Theo đó, NHNN quan ngang Chính Phủ hoạt động ngân hàng TW nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nguồn: Tác giả tự tổng hợp PHỤ LỤC 3: MỨC VỐN PHÁP ĐỊNH THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ: 141/2006/NĐ-CP STT Loại hình tổ chức tín dụng I Ngân hàng Ngân hàng thương mại a Ngân nước b Ngân hàng thương mại cổ phần c Ngân hàng liên doanh d đ Ngân Chi Ngân hàng sách Ngân hàng đầu tư Ngân hàng phát triển Ngân hàng hợp tác Quỹ tín dụng nhân dân a Quỹ tín dụng nhân dân TW b Quỹ tín dụng nhân dân sở II Tổ chức tín dụng hàng Cơng ty tài Cơng ty cho th tài PHỤ LỤC 4: MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO “3 LỚP PHỊNG VỆ” Q u cấả p Hội đồng quản trị Ủy ban QLRR Ban Kiểm soát Thiết lập mục tiêu chiến lược ngân hàng, vị rủi ro chịu trách nhiệm cuối caontr ị Tổng giám đốc Ban điều hành Lớp phòng vệ thứ Các phận kinh doanh ‘Gắn liTh ềnựvớchi QLRRện i ’ Tập trung QLRR hoạt động tác nghiệp hàng ngày • Trực tiếp áp dụng thực quy chế, quy trình QLRR vào trình tác nghiệp hàng ngày, quy trình tác nghiệp Đơn vị • Kiểm tra tự kiểm tra giám sát việc quản lý rủi ro, việc thực biện pháp/chốt kiểm sốt rủi ro q trình tác nghiệp Đơn vị • Có trách nhiệm quản lý rủi ro cách hiệu suốt trình tác nghiệp Lớp phòng vệ thứ Quản lý rủi ro Xây dựng phương pháp giám sát trình QLRR hàng ngày lớp 1: • Phát triển triển khai khung quy chế QLRR, sách, hệ thống, quy trình cơng cụ QLRR • Đảm bảo khung QLRR bao gồm đầy đủ bước: xác định rủi ro, đánh giá đo lường rủi ro, có giải pháp đối phó với rủi ro, có chốt kiểm sốt/các giới hạn kiểm sốt rủi ro, có thơng tin/dữ liệu rủi ro, giám sát rủi ro báo cáo • Phê duyệt kết QLRR theo thẩm quyền Lớp phịng vệ thứ Kiểm tốn nội Tập trung vào việc rà sốt độc lập: • Tính hiệu tồn q trình QLRR • Tính tn thủ quy chế, sách, quy trình QLRR Đơn vị • Đề xuất cải thiện, nâng cao bắt buộc thực hành động điều chỉnh cần thiết ... MINH TƠ TRẦN THUỲ TRANG ỨNG DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN HIỆP ƯỚC VỐN BASEL ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN... ro 42 2.2.2.4 Các nghiệp vụ quản lý rủi ro cụ thể 43 2.2.2.5 Đánh giá hiệu hệ thống quản lý rủi ro Ngân Hàng Thƣơng Mại Việt Nam 56 2.3 TIẾN ĐỘ ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC VỐN BASEL VÀO QUẢN LÝ RỦI RO TẠI... chuẩn Hiệp Ứơc vốn Basel vào hệ thống quản lý rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam nay? - Các bước xây dựng kế hoạch thực quản lý rủi ro theo khuyến nghị Hiệp Ứơc vốn Basel Ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan