Phát huy tính tích cực chủ động và bồi dưỡng tư duy sáng tạo của học sinh thông qua xây dựng hệ thống bài tập phương trình lượng giác và hướng dẫn giải bài tập trong chương trình toán trung học phổ thông

102 44 0
Phát huy tính tích cực chủ động và bồi dưỡng tư duy sáng tạo của học sinh thông qua xây dựng hệ thống bài tập phương trình lượng giác và hướng dẫn giải bài tập trong chương trình toán trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN VŨ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG VÀ BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP “PHƯƠNG TRÌNH LUỢNG GIÁC” VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP PHẦN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số : 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH VŨ ĐÌNH HỒ HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quan điểm đại dạy học 1.1.1 Khái niệm hoạt động dạy học 1.1.2 Bản chất hoạt động dạy 1.1.3 Bản chất hoạt động học tập 1.1.4 Mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học 1.1.5 Bản chất trình dạy học 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh 1.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp phát huy lực tự học học sinh 1.2.3 Dạy học phân hóa kết hợp với hợp tác 1.2.4 Dạy học kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.3 Sáng tạo trình sáng tạo 1.3.1 Khái niệm sáng tạo 1.3.2 Bốn (04) giai đoạn trình sáng tạo 1.3.3 Tư sáng tạo biện pháp tư sáng tạo 1.3.4 Một số phương pháp dạy học nâng cao khả tư sáng tạo Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC” TRONG CHƢƠNG TRÌNH TỐN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 2.1 Thực trạng việc dạy học phương trình lượng giác trường THPT 2.1.1 Nguồn gốc vai trò lượng giác 2.1.2 Thực trạng việc học phương trình lượng giác THPT 2.1.3 Thực trạng việc dạy phương trình lượng giác trường THPT 2.1.4 Nội dung chương “Phương trình lượng giác” chương trình Đại số 11 Trang i ii iii iv 5 5 7 9 10 11 13 13 14 14 19 27 27 27 27 28 29 2.2 Một số công thức Lượng giác 30 2.2.1 Các hàm lượng giác 30 2.2.2 Đẳng thức Pytago 2.2.3 Công thức lượng giác Tổng hiệu góc 2.2.4 Biến tích thành tổng 2.2.5 Biển tổng thành tích 31 31 32 33 2.2.6 Bảng giá trị lượng giác cung đặc biệt 2.3 Cơ sở phân loại soạn thảo tập tốn học chương “Phương 33 trình lượng giác” 2.3 Cơ sở phân loại soạn thảo tập tốn học chương “Phương 33 trình lượng giác” 33 2.3.1 Cơ sở phân loại 2.3.2 Soạn thảo hệ thống tập chương “Phương trình lượng giác” tốn học 11 33 2.4 Hệ thống tập chương “Phương trình lượng giác” tốn học 11 2.4.1 Phương trình lượng giác 35 35 2.4.2 Phương trì nh bậc hai bậc cao đối với một hàm số lương giác 2.4.3 Phương trì nh bậc nhất theo sin và côsin cùng một cung 38 41 34 2.4.4 Phương trì nh đẳng cấp thuần nhất theo sin và côsin cùng một cung 43 2.4.5 Phương trình chứa tởng(hoặc hiệu) tích củasin cos cùng cung 48 2.4.6 Bài tập nâng cao 51 2.5 Một số phương pháp giúp học sinh phát triển tư sáng tạo thơng qua giải phương trình lượng giác 2.5.1 Tìm nhiều lời giải cho toán 2.5.2 Sáng tạo toán 2.5.3 Ứng dụng phương trình lượng giác vào giải phương trình hệ 57 57 59 phương trình đại số 61 2.6 Hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Phương trình lượng giác” toán học 11 62 2.6.1 Phương pháp giải tập chương “Phương trình lượng giác” tốn học 11 62 2.6.2 Hướng dẫn học sinh giải hệ thống tập soạn thảo 62 Chƣơng : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 3.3.2 Nội dung tổ chức thực nghiệm 3.4 Kết dạy thực nghiệm 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 79 79 79 79 79 79 80 85 88 88 88 89 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng VD Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học thụ động 12 Bảng 2.1 Giá trị lượng giác cung đặc biệt 33 Bảng 3.1 Kết kiểm tra đề 84 Bảng 3.2: Kết kiểm tra đề sau thực nghiệm 84 Bảng 3.3 : Kết kiểm tra đề sau thực nghiệm 85 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ thành tố trình dạy học Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ người dạy người học trình dạy học MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005) Luật giáo dục, điều 28.2 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Trong trình học tập mơn tốn, mục tiêu người học môn việc học tập kiến thức lý thuyết, hiểu vận dụng lý thuyết chung toán học vào lĩnh vực cụ thể, lĩnh vực việc giải tập tốn Bài tập tốn học có vai trị đặc biệt quan trọng q trình nhận thức phát triển lực tư người học, giúp cho người học ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, ứng dụng toán học vào thực tiễn, phát triển tư sáng tạo Phần lớn giáo viên nhận thức điều này, đánh giá vai trò tập toán học coi trọng hoạt động giải tập dạy học toán Tuy nhiên nhiều học sinh gặp khó khăn giải tập Điều khơng tính phức tạp, đa dạng, phong phú cơng việc mà cịn nhược điểm mắc phải soạn thảo hệ thống tập, phân dạng hướng dẫn học sinh giải tập giáo viên Thơng thường, nhiều giáo viên có quan niệm số lượng tập nhiều mức độ tập khó tốt Chính điều lại thường để lại dấu ấn căng thẳng nặng nề tâm lí học sinh học tốn Thơng qua tập cung cấp cho giáo viên học sinh thông tin cách đầy đủ để xác định, phân tích khó khăn nhận thức học sinh để thầy trò điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động học Đây điều quan trọng mà người phải quan tâm vì, điều khó giáo viên phải tìm điểm mạnh, điểm yếu học sinh học tập mơn tốn Điều khơng phải để phán xét cho điểm mà quan trọng để uốn nắn, khích lệ học sinh vươn lên nhận thức Phần phương trình lượng giác phân bố chương trình đại số 11 trung học phổ thơng Những kiến thức lượng giác đề cập sơ chương trình THCS chương trình lớp 10 Đây phần rộng phức tạp học sinh thường gặp nhiều khó khăn giải tập Phương trình lượng giác Với tất lí trên, tơi lựa chọn đề tài “Phát huy tính tích cực chủ động bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua xây dựng hệ thống tập “phương trình lượng giác” hướng dẫn giải tập chương trình tốn trung học phổ thông” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Qua tìm hiểu tơi thấy có nhiều tài liệu nghiên cứu rèn luyện tư sáng tạo môn, số tài liệu nghiên cứu xây dựng hệ thống tập phần phương trình lượng giác chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập phần phương trình lượng giác chương trình tốn trung học phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập phần phương trình lượng giác chương trình tốn trung học phổ thơng đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập dạy học phần Phương trình lượng giác soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập phần Phương trình lượng giác chương trình tốn THPT Mẫu khảo sát Tiến hành 92 học sinh lớp 11A2, 11A3 trường THPT Phúc Thọ – Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học Toán để phát huy tính tích cực, chủ động bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh Đặc biệt ý đến sở lí luận dạy giải tập tốn phổ thơng Phân tích chương trình, nội dung kiến thức kỹ cần đạt phần Phương trình lượng giác Điều tra thực trạng dạy tập phần số trường THPT Soạn thảo hệ thống tập đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập soạn thảo dạy học phần Phương trình lượng giác THPT Soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống tập soạn thảo tính khả thi tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động, bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh Nêu kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng hệ thống tập phù hợp với mục tiêu dạy học xây dựng tiến trình hướng dẫn hoạt động giải tập cho phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh vận dụng hệ thống tập vào dạy học mơn tốn khơng giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức mà bồi dưỡng tính tự chủ, lực sáng tạo học sinh Dự kiến luận 8.1 Luận lí thuyết Các sở lí luận dạy học tích cực Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh hoạt động dạy giải tập toán 8.2 Luận thực tế Phiếu điều tra, biên dự giờ, trao đổi với giáo viên Phiếu điều tra, khảo sát học sinh Các kiểm tra kết học tập học sinh Phƣơng pháp chứng minh luận điểm Sử dụng nhóm phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thống kê toán học 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “phương trình lượng giác” chương trình tốn THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 11 A B A Bài 3: tan tan  tan tan C B C  tan tan  với A, B, C góc tam 2 giác Bài 4: 1 1     cot x  cot16 x sin x sin x sin x sin 16 x e) sin 180  sin 180  Đề : Kiểm tra mức độ nắm kiến thức phương trình lượng giác học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Kiểm tra Thời gian : 45 phút I Trắc nghiệm khách quan Với câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn, có phương án Hãy khoanh tròn vào chữ đứng đầu phương án mà em cho  Câu 1: Giải phương trình sin x     a)   k b) 5  k 12 Câu 2: Phương trình sinx = - 6 c) 5  k d) a, b, c có nghiệm    x   k 2 a)   x  5  k 2     x    k 2 b)   x   5  k 2     x    k 2 c)   x  5  k 2     x   k 2 d)  x   5  k 2  Câu 3: Phương trình sinx = cosx có nghiệm a) x    k 2 b) x  89   k    x   k 2 c)   x     k 2     x   k d)  x     k  Câu 4: Phương trình có tập nghiệm trùng với tập nghiệm phương trình tan2 x  a)cosx = - d )cotx = - b)4cos2 x  c)cotx = 3 Câu 5: Phương trình 2sin2 x  7sinx + = b) có nghiệm x  a) vơ nghiệm c) có nghiệm x  5  k 2 II Tự luận: Giải phương trình sau a) sin5x+ 3cos5x  2sin3x  b) sin 3x  cos3x  2cos(x  )  3(sin 2x  cos2x) cos4x  3cos2x  2sinx  1 2sinx   (1 s inx + cos2x) sin( x  )  cosx d) 1 t anx 90  k 2 d) có nghiệm 5   x   k 2   x    k 2  c)  Đề Kiểm tra mức độ nắm kiến thức phương trình lượng giác học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Kiểm tra Thời gian : 45 phút Giải phương trình sau: Bài 1: 4(sin 3x  cos2 x)  5(sin x  1) Bài 2: sin 3x  cos x   sin x Bài 3: 2sin 3xcos2 3x  cos2x  2cos4xcos2x Bài 4: (sin x  cos x)2   cos(2 x   ) 2x Bài 5:  cot x   cos sin x Bảng 3.1 Kết kiểm tra đề Kết Giỏi Số Lớp Khá % lượng Số % lượng Trung bình Yếu Số Số % lượng % lượng Thực nghiệm 11 24,44 21 46,67 10 22,22 6,67 Đối chứng 25,53 23 48,94 10 21,27 4,26 12 Bảng 3.2: Kết kiểm tra đề sau thực nghiệm Kết Giỏi Số Lớp lượng Khá % Số % lượng Trung bình Yếu Số Số lượng % % lượng Thực nghiệm 13 28,89 23 51,11 17,78 2,22 Đối chứng 25,53 21 44,68 11 23,40 6,39 12 91 Bảng 3.3 : Kết kiểm tra đề sau thực nghiệm Kết Giỏi Số Lớp Khá % lượng Số % lượng Trung bình Yếu Số Số lượng % % lượng Thực nghiệm 14 31,11 25 55,56 11,11 2,22 Đối chứng 27,65 19 40,42 12 25,53 6,40 13 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm Theo kết kiểm tra trước sau thực nghiệm hai lớp 11A3 11A2, ta có nhận xét sau: Ở lớp đối chứng 11A2, trước sau thực nghiệm, số kiểm tra đạt điểm giỏi tăng lên số kiểm tra đạt loại giảm từ 4,25% đến 8,51% cịn số kiểm tra đạt loại trung bình yếu tăng lên nhiều Tìm hiểu chúng tơi biết, thời gian theo phân phối chương trình dành cho toán lượng giác bị ngắt quãng nội dung rộng khó khó nên giáo viên với phương pháp giảng dạy chủ yếu truyền đạt kiến thức không phát huy lực học tập cho học sinh Bản thân học sinh thấy nội dung rắc rối, khó hiểu, chí cịn nhầm lẫn làm sai sai đâu Một số tiết học học sinh trung bình yếu uể oải chưa ý vào học, làm việc tập thể, không bị giao trách nhiệm nên số em tư tưởng mặc kệ Chính kết đạt cịn thấp Kết kiểm tra vấn lớp đối chứng cho thấy tốn phương trình lượng giác nội dung khó với đa số học sinh phổ thơng, giáo viên khơng có đầu tư cơng sức vào giảng, khơng có đổi phương pháp dạy khơng thể mang lại hiệu giảng dạy cao, kết học tập đa số học sinh có chiều hướng giảm sút học nội dung tốn học Việc phát huy lực học tập học sinh trở nên khó khăn Ở lớp 11A3, sau học theo chương trình thực nghiệm, có học sinh vươn từ loại lên loại giỏi, học sinh vươn từ trung bình lên 92 khá, học sinh vươn từ yếu lên trung bình Tuy kết cịn khiêm tốn bước đầu chứng tỏ việc vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy nội dung khó tốn tổ hợp phát huy lực học tập học sinh Phỏng vấn học sinh lớp thực nghiệm, em cho biết với phương pháp dạy học thầy cô em biết cách đọc tài liệu, đọc sách tham khảo để nâng cao kiến thức mình, học với phiếu học tập thú vị, em bàn luận trao đổi trắc nghiệm kiến thức, việc tập làm dự án khiến học sinh giao việc tận tay nên em thấy phải có trách nhiệm hồn thành cơng việc góp phần tạo nên sản phẩm tốt cho nhóm để thi đua với nhóm khác Từ phát huy lực học tập học sinh Thông qua so sánh kết học tập vấn thầy cô học sinh hai lớp, ta thấy việc vận dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy tốn tổ hợp trường phổ thông mang lại hiệu thiết thực lực học tập học sinh nâng cao, phát huy tiềm trí tuệ hình thành phẩm chất tự học suốt đời cho học sinh Trong điều kiện xã hội phát triển việc thực số phương pháp dạy học hoàn toàn khả thi 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua quan sát diễn biến dạy thực nghiệm, điều tra xử lí định tính định lượng kết kiểm tra trình thực nghiệm sư phạm khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn Các kết thu chứng tỏ rằng: - Hệ thống tập lựa chọn có tính khả thi - Hệ thống tập soạn thảo với hoạt động hướng dẫn giải tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh có tác dụng giúp học sinh nắm vững kiến thức, đem lại hiệu rõ rệt việc bồi dưỡng tính tự chủ, lực sáng tạo học sinh dạy chương “Phương trình lượng giác” 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn hoàn thành thu kết sau đây: - Bước đầu hệ thống được những khái niệm bản , những vấn đề liên quan đến b ản chất trình dạy học phương pháp dạy học tích cực số phương pháp nâng cao khả tư duy, sáng tạo cho học sinh - Thiết kế được h ệ thống tập huớng dẫn hoạt động giải tập phần Phuơng trình Luợng giác theo huớng tích cực hố hoạt động học tập phát huy tính sáng tạo học sinh - Thiết kế được ba giáo án dạy phần Phương tr ình lượng giác theo huớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm được ba tiết giáo án nói Kết thực nghiệm bước đầu khẳng đị nh tí nh khả thi và hiệu quả của đề tài Những kết thu mặt lý luận thực tiễn cho phép kết luận: Giả thuyết khoa học luận văn chấp nhận được, mục đích nghiên cứu luận văn hoàn thành Khuyến nghị Trong trình thực đề tài, tác giả mạnh dạn đưa số ý kiến đề xuất sau: Giáo viên cần mạnh dạn việc đổi phương pháp giảng dạy, cần có nhiều tìm tịi, sáng tạo việc nghiên cứu nội dung chương trình Nhưng khả thời gian nghiên cứu có hạn nên kết luận văn dừng lại kết luận ban đầu, nhiều vấn đề luận văn chưa phát triển sâu tránh sai sót Vì vậy, tác giả mong quan tâm nhà nghiên cứu giáo dục bạn đồng nghiệp để bổ sung tốt cho biện pháp nêu đề tài, góp phần nâng cao hiệu dạy học 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo Đại số Giải tích 11 Nâng cao Nxb Giáo dục, 2008 Bộ Giáo Dục Đào Tạo Bài tập Đại số Giải tích 11 Nâng cao Nxb Giáo dục, 2008 Bộ Giáo Dục Đào Tạo Phân phối chương trình mơn tốn THPT 2008 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb trị quốc gia, Hà nội, 2001 Viện ngôn ngữ học Từ điển Tiếng Việt Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Hƣ̃u Châu , Phương pháp dạy học mơn Tốn, tập bài giảng dành cho học viên cao học, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội , 2011 Nguyễn Hƣ̃u Châu , Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2005 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Tập giảng cao học “Lý luận dạy học đại”.Hà Nội, 2009 Nguyễn Bá Kim Phương pháp dạy học mơn tốn Nxb Đại học Sư Phạm, Hà nội, 2004 10 Nguyễn Bá Kim Phương pháp dạy học môn toán Nxb Đại học Sư Phạm, Hà nội, 2007 11 Bùi Văn Nghị Chuyên đề cao học “Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông” Hà Nội, 2009 12 Trần Phƣơng Tuyển tập chun đề luyện thi đại học mơn tốn phương trình lượng giác Nxb Hà Nội, 2004 13 Nguyễn Cảnh toàn Phương pháp luận vật biện chứng với việc dạy học nghiên cứu toán học, tập Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 I Aritstova Tính tích cực học tập học sinh, Nxb GD Moskva-1968 Bản dịch thư viện ĐHSP Hà Nội I 96 15 I FKharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? Tập I, Nxb GD Hà Nội 16 J Piaget (1999), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 G Polya,(1977), Tốn học suy luận có lý, Nxb GD Hà Nội 97 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Nhằm tìm biện pháp dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo hoạt động giải tập chương Phương trình lượng giác, chúng tơi tiến hành điều tra Vui lịng đánh dấu X vào nội dung mà thầy/cô cho phù hợp câu hỏi Chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! Câu Khi dạy giải tập, thầy/ cô quan tâm đến vấn đề sau đây?  Bài tập theo trình tự sách giáo khoa  Phân loại tập phương pháp giải  Chỉ chọn tập phù hợp với học sinh  Hệ thống tập khó Câu Thầy/ đánh giá mức độ lựa chọn tập theo tiêu chí sau đây? Mức độ Rất ưu tiên Ưu tiên Bài tập sách giáo khoa Bài tập sách tập Bài tập chọn theo sở trường riêng Tự soạn thảo tập 98 Bình thường Khơng dùng đến Câu Theo đánh giá chung cá nhân thầy/ cô học sinh, tập chương Phương trình lượng giác thuộc dạng:  Dễ  Bình thường  Khó Theo thầy/ lí gì? Câu Trong trình dạy chương Phương trình lượng giác , thầy/ thường sử dụng tập nào:  Đầu cuối  Cuối  Chỉ tập  Học sinh phải tự làm 99 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Nhằm tìm biện pháp dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo hoạt động giải tập chương Phương trình lượng giác, tiến hành điều tra Hãy đánh dấu X vào nội dung mà em cho phù hợp câu hỏi Cảm ơn hợp tác em! Câu 1: Em đánh giá mức độ tác dụng tập phƣơng trình lƣợng giác? Mức độ Rất có tác Có tác dụng dụng Các tác dụng BTVL Khơng có tác dụng Giúp ơn tập đào sâu kiến thức lý thuyết Giúp rèn luyện kĩ vận dụng lý thuyết vào thực tế Giúp phát triển tư sáng tạo, tính độc lập tự lực Giúp đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức Câu 2: Lý em khơng làm đƣợc tập chƣơng Phƣơng trình lƣợng giác gì? (Có thể chọn nhiều phƣơng án)  Không nhớ công thức nên áp dụng  Nhớ công thức áp dụng  Không nắm phương pháp giải dạng tập chương  Biết phương pháp giải thực hay sai sót 100 Câu 3: Trong q trình giải tập chƣơng Phƣơng trình lƣợng giác em đánh giá mức độ khó khăn bƣớc giải sau? Mức độ Thường Thỉnh xuyên Nội dung học sinh gặp khókhăn thoảng Khơng Tìm hiểu đề phân dạng tập Quên công thức xác định mối quan hệ chúng Vận dụng kiến thức tốn học khác như: phương trình đại số bậc hai, bậc ba,… Biện luận để tìm nghiệm Câu 4: Khi làm tập chƣơng Phƣơng trình lƣợng giác mức độ sử dụng cách làm sau em nhƣ nào? Mức độ Thường Cách làm xuyên Hiểu kĩ lý thuyết sau làm tập Chỉ xem qua lý thuyết sau làm tập Khơng xem lý thuyết mà làm tập ngay, chỗ cần xem lại lý thuyết mở sách xem Đọc trước lời giải thực lại cách thục 101 Thỉnh Không thoảng Câu 5: Sau hoàn thành tập, em thực công việc sau nào? Mức độ Công việc Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Không xem lại tập mà chuyển sang tập khác Tìm cách giải khác so sánh cách giải Thay đổi điều kiện toán để toán tự giải Phân dạng tập Cảm ơn em hoàn thành phiếu điều tra! Sau em cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên …………………… Lớp : …………… 102 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... nhằm phát huy tính tích cực, chủ động bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập phần phương trình lượng giác chương trình tốn trung học. .. khăn giải tập Phương trình lượng giác Với tất lí trên, tơi lựa chọn đề tài ? ?Phát huy tính tích cực chủ động bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua xây dựng hệ thống tập ? ?phương trình lượng giác? ??... hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải

Ngày đăng: 29/09/2020, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Quan điểm hiện đại về dạy học

  • 1.1.1. Khái niệm về hoạt động dạy học

  • 1.1.2. Bản chất của hoạt động dạy

  • 1.1.3. Bản chất của hoạt động học tập

  • 4. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học

  • 1.1.5. Bản chất của quá trình dạy học

  • 1.2. Phương pháp dạy học tích cực

  • 1.2.3. Dạy học phân hóa kết hợp với hợp tác

  • 1.2.4. Dạy học kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

  • 1.3. Sáng tạo và quá trình sáng tạo

  • 1.3.1. Khái niệm về sáng tạo

  • 1.3.2. Bốn (04) giai đoạn của quá trình sáng tạo

  • 1.3.3. Tư duy sáng tạo và những biện pháp của tư duy sáng tạo

  • 1.3.4. Một số phương pháp dạy học nâng cao khả năng tư duy sáng tạo

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan