Quản lý các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

141 36 0
Quản lý các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC 0O0 BÙI VĂN TNG quản lý tr-ờng trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố hảI phòng theo tiêu chuẩn kiểm định chất l-ợng Chuyên ngành: Quản lý giáo dục MÃ số : 60 14 05 Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Gs.Ts Nguyễn đức Hà Nội - 2009 MC LC M ĐẦU TRANG Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý .8 1.2.2 Chỉ đạo .12 1.2.3 Chất lượng 14 1.2.4 Kiểm định chất lượng 22 1.2.5 Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 24 1.3 Kiểm định chất lượng giáo dục trường TCCN .26 1.3.1 Trường TCCN hệ thống giáo dục quốc dân .26 1.3.2 Tầm quan trọng việc kiểm định chất lượng giáo dục TCCN 27 1.3.3 Các yêu cầu kiểm định chất lượng giáo dục TCCN 30 1.3.4 Các nguyên tắc kiểm định chất lượng giáo dục 30 1.3.5 Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 34 1.4 Nội dung đạo thực kiểm định chất lượng giáo dục trường TCCN 35 1.4.1 Cơng tác kế hoạch hố kiể m định chất lượng giáo dục trường TCCN 35 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch kiểm định chất lượng 36 giáo dục trường TCCN 1.4.3 Công tác lãnh đạo (chỉ đạo) 37 1.4.4 Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kiểm định chất lượng giáo dục trường TCCN .38 1.5 Kinh nghiệm giới kiểm định chất lượng giáo dục .39 1.5.1 Kinh nghiệm Canada 39 1.5.2 Kiểm định chất lượng giáo dục Đan Mạch .40 1.5.3 Kiểm định chất lượng giáo dục Phần Lan 42 1.5.4 Kiểm định chất lượng giáo dục Ai-xơ-len 44 Kết luận chương 44 Chng 2: THựC TRạNG CÔNG TáC CHỉ ĐạO triển khai Bộ TIÊU CHUẩN KIểM ĐịNH CHấT LƯợNG GIáO DụC TRƯờNG TCCN THàNH PHố HảI PHòNG 46 2.1 Khái quát giáo dục giáo dục nghề nghiệp thành phố Hải Phòng 46 2.1.1 Các đặc điểm kinh tế, văn hố - xã hội thành phố Hải Phịng 46 2.1.2 phát triển giáo dục TCCN thành phố hải phòng thời kỳ đỏi 46 2.1.3 Thực trạng công tác quản lý mặt hoạt động trường TCCN Thành Phố Hải Phòng 51 2.1.4 Thực trạng công tác tổ chức quản lý sách Giáo dục nghề nghiệp (TCCN) .62 2.2 Thực trạng việc thực kiểm định chất lượng giáo dục trường TCCN thành phố Hải Phòng 69 2.2.1 Khái quát Bộ tiêu chuẩn KĐCLGD trường TCCN 69 2.2.2 Thực trạng việc triển khai thực Bộ tiêu chuẩn KĐCLGD 76 2.2.3 Đánh giá chung việc thực công tác kiểm định chất lượng giáo dục TCCN Sở GD&ĐT Hải Phòng .82 2.3 Thực trạng công tác đạo kiểm định chất lượng giáo dục trường TCCN .83 2.3.1 Thực trạng đạo công tác truyền thông nâng cao nhận thức kiểm định chất lượng giáo dục TCCN .83 2.3.2 Thực trạng đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất 85 lượng giáo dục trường TCCN 2.3.3 Thực trạng phối hợp công tác đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 89 2.3.4 Thực trạng đạo công tác tổng kết, rút kinh nghiệm kiểm định chất lượng giáo dục TCCN theo Bộ tiêu chuẩn 91 2.4 Đánh giá chung công tác đạo thực kiểm định chất lượng giáo dục TCCN theo tiêu chuẩn 92 2.4.1 Kết trưng cầu ý kiến đối tượng .92 2.4.2 Nguyên nhân thực trạng 93 Kết luận chương 94 Chương 3: C¸C BIệN PHáP CHỉ ĐạO THựC HIệN Bộ TIÊU CHUẩN KIểM ĐịNH CHấT LƯợNG GIáO DụC CáC TRƯờNG TCCN TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố HảI PHòNG 95 3.1 Cỏc nguyờn tắc đề xuất biện pháp 95 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa 95 3.1.2 Nguyên tắc tính tồn diện 96 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 96 3.2 Các biện pháp đề xuất 97 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm định chất lượng giáo dục cho cán quản lý giáo dục quan đạo nhà trường 97 3.2.2 Đổi quản lí Sở Giáo dục Đào tạo hướng nhà trường, tạo động lực cho phát triển nhà trường thông qua việc 100 quán triệt Bộ tiêu chuẩn đến cán giáo viên trường TCCN 3.2.3 Chỉ đạo thực tự đánh giá trường theo tiêu 102 chuẩn đạo công tác đánh giá với trường 3.2.4 Chỉ đạo đổi tồn diện q trình dạy học trường 107 theo yêu cầu Bộ tiêu chuẩn 3.2.5 Chỉ đạo trường TCCN công tác bồi dưỡng sử 112 dụng đội ngũ nhà giáo 3.3 Mối quan hệ biện pháp 115 3.4 Đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp 116 Kết luận chương 118 119 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 119 Khuyến nghị 121 DANH MơC TµI LIƯU THAM KH¶O 122 Phô lôc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CĐ Cao đẳng CLGD Chất lượng giáo dục ĐH Đại học ĐT - GDCN Giáo dục chuyên nghiệp HS Học sinh KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục Phổ thông 10 GDTX Giáo dục thường xuyên 11 TBXH Thương binh xã hội 12 TC Trung cấp 13 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 14 THBT Trung học bổ túc 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 UBND Uỷ ban nhân đân DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Tên Nội dung Trang Hình 1.1 Mối quan hệ thành tố hệ thống quản lý 12 Bảng 2.1 Phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT 49 Bảng 2.2 Học sinh tốt nghiệp THCS, THPT vào TCCN 50 Bảng 2.3 Chỉ tiêu phân luồng học sinh tốt nghiệp THPT vào ĐH, CĐ 50 Bảng 2.4 Trình độ Tin học đội ngũ cán quản lý, giáo viên công nhân viên trường TCCN 53 Sơ đồ 2.1 Tỉ lệ kết nối INTERNET trường học Hải Phòng 54 Bảng Về khả ứng dụng CNTT vào quản lý giảng dạy 54 Bảng 2.6 Kết học tập rèn luyện học sinh 55 Bảng 2.7 Tình hình đội ngũ giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp 58 Bảng 2.8 Kết rèn luyện học sinh 61 Bảng 2.9 Tỉ lệ % ngân sách cấp/ tổng chi phí trường 65 Bảng 2.10 Tỉ lệ ngân sách đầu tư dành cho xây dựng bản, trang thiết bị sở vật chất trường TCCN 66 Bảng 2.11 Diện tích mặt diện tích sử dụng trường TCCN 67 Bảng 2.12 Nhận thức đối tượng công tác kiểm định chất lượng giáo dục TCCN 77 Bảng 2.13 Thực trạng đạo triển khai công tác kiểm định chất lượng giáo dục TCCN Sở GD&ĐT Hải Phòng 80 Bảng 2.14 Kết điều tra nhận thức lực lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục TCCN 84 Hình 2.1 Các kế hoạch triển khai thực tiêu chuẩn Kiểm định chất lượng trường TCCN 86 Bảng 2.15 Kết điều tra thực trạng đạo lập kế hoạch thực tiêu chuẩn 87 Bảng 2.16 Kết điều tra thực trạng đạo bồi dưỡng cán giáo viên thực kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn 88 Bảng 2.17 Kết điều tra tình hình sở vật chất cho thực Bộ tiêu chuẩn KĐCL 89 Bảng 2.18 Thực trạng phối hợp công tác đạo thực tiêu chuẩn KĐCLGD Sở GD&ĐT Hải Phòng 90 Bảng 2.19 Đánh giá khái quát đạo thực kiểm định chất lượng giáo dục TCCN theo tiêu chuẩn 92 Sơ đồ 2.1 Tỉ lệ kết nối internet trường học Hải Phòng 49 Bảng 3.1 Kế hoạch chương trình đánh giá ngồi 106 Hình 3.1 Mối quan hệ giưa biện pháp đề xuất 115 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề nhà nước xã hội quan tâm Đó vấn đề khoa học gắn kết chặt chẽ với lý luận thực tiễn giáo dục Đồng thời vấn đề chất lượng trực tiếp liên quan đến công tác quản lý giáo dục, phát triển chương trình giáo dục, phát triển chuẩn giáo dục áp dụng chuẩn giáo dục để bước đại hoá giáo dục Trong thời gian gần CLGD quan tâm ý người xã hội Giáo dục ngày phát triển quy mơ, hình thức giáo dục mạng lưới sở giáo dục Sự phát triển nhanh quy mô đào tạo, số lượng người học làm cho công tác quản lý nhà nước giáo dục gặp nhiều khó khăn, chất lượng giáo dục khơng đảm bảo Bệnh chạy theo thành tích ngành giáo dục làm cho quan quản lý nhà nước giáo dục, người sử dụng lao động người xã hội không xác định chất lượng giáo dục Tâm lý coi trọng cấp xã hội làm cho người học chạy theo cấp ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục Đã có số hoạt động nghiên cứu khoa học bàn chất lượng giáo dục quản lí chất lượng giáo dục tổ chức cấp độ khác phương tiện thông tin đại chúng đăng tải Nội dung chủ yếu cơng trình nghiên cứu tập trung lí giải chất lượng giáo dục đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Để đảm bảo CLGD cần có nhiều biện pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước giáo dục, nâng cao trình độ đề cao trách nhiệm nhà giáo, cán quản lý giáo dục, đổi phương pháp, nội dung giáo dục, thực tốt quy chế giảng dạy, học tập, thi cử, tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động giáo dục …trong có cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục KĐCLGD làm cho quan quản lý nhà nước giáo dục biết mức độ thực mục tiêu, chương trình nội dung giáo dục sở giáo dục, từ có biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục sở Kết kiểm định giúp cho người xã hội biết chất lượng giáo dục sở giáo dục Đồng thời, thông qua công tác KĐCLG, sở giáo dục biết được chất lượng giáo dục sở để tự điều chỉnh hoạt động giáo dục cho phù hợp Năm 2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trí sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Một bổ sung lớn triển khai hệ thống Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) từ bậc học mầm non bậc đại học Những chủ trương Đảng Nhà nước đặt nhiệm vụ cho ngành Giáo dục Đào tạo phải nhanh chóng tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Một giải pháp hiệu phải khẩn trương xây dựng triển khai hệ thống KĐCLGD cấp học Hiện Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục Đây quan giúp Bộ Giáo dục Đào tạo việc kiểm định chất lượng giáo dục Và Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường hệ thống giáo dục quốc dân Hải Phòng- Thành phố Cảng “Trung dũng- Quyết thắng” đất học, quê hương danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm, niềm tự hào đất nước dân tộc, đổi thay ngày bước vào kỉ 21 Với mục tiêu tiếp tục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cấp độ mới, ngành Giáo dục Đào tạo Hải Phòng phấn đấu phát huy thành tích đạt được, khắc phục tồn tại, tạo bước phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng nghiệp giáo dục kinh tế tri thức hội nhập, Đảng nhân dân Hải Phòng phấn đấu: Tạo + Củng cố hoạt động chi bộ, Công đoàn, đoàn niên nhà trường, làm hạt nhân bồi dưỡng cán giáo viên tư tưởng, đạo đức + Tôn vinh, trao danh hiệu vinh dự Nâng cao uy tín địa vị thầy giáo, làm cho người giáo viên thấy trách nhiệm với xã hội + Tổ chức nhiều hình thức phong phú bồi dưỡng rèn luyện nghiệp vụ cho giáo viên Thông qua thực quy chế thi, quy chế chuyên môn, rèn luyện đội ngũ giáo viên phong cách làm việc nghiêm túc, lĩnh trị, chống biểu sai trái, phản giáo dục + Bồi dưỡng giáo viên trước sau tuyển dụng cần coi trọng, qua bồi dưỡng mà khẳng định chất lượng giáo viên trước tuyển thức + Hiệu trưởng chủ trì việc đánh giá lao động giáo viên theo tiêu chuẩn Tiêu chuẩn phải hướng giáo viên vào lao động sáng tạo, có nhiều học sinh đạt giải kì giao lưu học sinh giỏi, giáo dục nhiều học sinh chậm tiến 3/ Chỉ đạo trường công tác sử dụng đội ngũ giáo viên Việc sử dụng đội ngũ giáo viên theo nguyên tắc: + Sử dụng giáo viên chuyên môn, chuyên nghành đào tạo + Giáo viên môn nào, chuyên nghành chịu trách nhiệm hoạt động chuyên sâu môn, chuyên ngành nhằm yêu cầu tạo điều kiện cho giáo viên trở thành chuyên gia lĩnh vực + Giáo viên giỏi phải tổ chức nghiên cứu khoa học + Giáo viên không phù hợp với mơi trường cơng tác, có hồn cảnh ảnh hưởng đến chất lượng công tác, lợi dụng hồn cảnh ảnh hưởng đến cơng tác phải ln chuyển để làm việc khác + Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên hệ với gia đình người học… + Cán quản lý trường học đề bạt để làm việc chỗ, không đề bạt vị trí chuyển đến vị trí mới, việc đề bạt coi trọng quy trình ý tín nhiệm với quần chúng, bám sát tiêu chuẩn, trọng khả chun mơn, khả quản lí Trong lực quản lí ý 119 lực vạch kế hoạch, tổ chức công việc, làm việc với người, tác phong dứt khoát, kiên 3.3 Mối quan hệ biện pháp Mối quan hệ biện pháp đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Sở GD&ĐT Hải phòng thể qua hình 3.1 Hình 3.1: Mối quan hệ biện pháp đề xuất Đổi quản lý Sở GD& ĐT Nâng cao nhận thức KĐCL Chỉ đạo công tác bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ nhà giáo Tự đánh giá Chỉ đạo đổi toàn diện trình dạy học CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG TCCN - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn 120 - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn 10 Đánh giá ngồi Cơng nhận Qua hình trên, nhận thấy: Bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ nhà giáo biện pháp trung tâm, đội ngũ bồi dưỡng chuẩn hoá sử dụng tốt có ý nghĩa định với việc thực mục tiêu đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục trường TCCN Đổi quản lý Sở GD&ĐT có ý nghĩa định trước tiên đến việc bồi dưỡng sử dụng đội ngũ đổi phương pháp dạy học, đến tồn tiến trình đổi giáo dục Xây dựng nhận thức, quan niệm đổi giải pháp có ý nghĩa mở đầu cho thành công việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục Đổi phương pháp, đổi trình giáo dục có ảnh hưởng định trực tiếp đến chất lượng giáo dục nhà trương Mỗi biện pháp có vị trí hệ thống biện pháp nêu Quá trình đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trình kết hợp thực biện pháp cách đồng 3.4 Đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp Để đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp mà đề xuất, thiết kế mẫu phiếu (xem phụ lục) tiến hành điều tra đối tượng hiệu trưởng và, Cán phòng ban nhà trường, lực lượng sử dụng lao động , cán Sở GD&ĐT Kết thu bảng 3.2 121 Bảng 3.2: Kết đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp Các biện pháp Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm định chất lượng giáo dục cho cán quản lý giáo dục quan đạo nhà trường, lực lượng sử dụng lao động Đổi quản lí Sở GD& ĐT hướng nhà trường, tạo động lực cho phát triển nhà trường thông qua việc quán triệt Bộ tiêu chuẩn đến cán giáo viên trường TCCN Chỉ đạo thực tự đánh giá trường theo tiêu chuẩn Chỉ đạo đổi tồn diện q trình dạy học trường theo yêu cầu tiêu chuẩn Chỉ đạo trường TCCN công tác bồi dưỡng sử dụng đội ngũ nhà giáo Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất Khơng Rất Khơng Tán Tán tán tán tán tán thành thành thành thành thành thành 64,5 35,5 64,5 35,5 77,5 22,5 65 38,7 2,3 80,5 19,5 84 16 87,7 12,3 84 16 83,8 16,2 69,5 30,5 Kết thăm dò ý kiến cán quản lý chủ chốt trường học, lực lượng sử dụng lao động quan Sở GD&ĐT, cho thấy biện pháp đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng phù hợp với thực tiễn trường TCCN cấp thiết (100% ý kiến tán thành) Về tính khả thi giải pháp, 100% ý kiến tán thành biện pháp bồi dưỡng nhận thức, đạo đổi toàn diện trình dạy học bồi dưỡng sử dụng đội ngũ nhà giáo Có vài ý chưa tán thành tính khả thi biện pháp đổi quản lý Sở GD&ĐT 122 Tuy tỷ lệ ý kiến khơng cao (2,3% số ý kiến) song bộc lộ thực tế: khó khăn cho thành cơng việc thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường TCCN thành phố Hải Phịng, có phần nguyên nhân thuộc cấp đạo Đó vấn đề cần phải quan tâm trình tổ chức thực biện pháp thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục TCCN Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận kết khảo sát thực trạng công tác đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường TCCN Sở GD&ĐT Hải Phịng, chúng tơi đề xuất biện pháp tăng cường công tác đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường TCCN địa bàn thành phố Hải phòng: - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm định chất lượng giáo dục cho cán quản lý giáo dục quan đạo nhà trường - Đổi quản lí Sở GD& ĐT hướng nhà trường, tạo động lực cho phát triển nhà trường thông qua việc quán triệt Bộ tiêu chuẩn đến cán giáo viên trường TCCN - Chỉ đạo thực tự đánh giá trường theo Bộ tiêu chuẩn công tác đánh giá với trường - Chỉ đạo đổi tồn diện q trình dạy học trường theo yêu cầu tiêu chuẩn - Chỉ đạo trường TCCN công tác bồi dưỡng sử dụng đội ngũ nhà giáo Các biện pháp đánh giá cấp thiết có tính khả thi 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày, chúng tơi rút kết luận sau: Vấn đề chất lượng giáo dục yếu tố sống sở giáo dục nói chung, trường TCCN nói riêng Đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục trường TCCN điều kiện để giáo dục Chuyên nghiệp nói riêng, giáo dục nói chung thực chức xã hội đồng thời động lực cho tiến bộ, phát triển xã hội bối cảnh xã hội đaị Kinh nghiệm quốc tế kết nghiên cứu lí luận kiểm định chất lượng giáo dục chuyên nghiệp cho thấy: - Kiểm định chất lượng giáo dục phương pháp, đường có hiệu việc tạo động lực cho trường học đảm bảo chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục khơng xác định cho trường định hướng chất lượng mà cịn rõ đường để đạt chất lượng - Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng công cụ phương tiện để thực kiểm định chất lượng giáo dục trường thông qua tự đánh giá đánh giá từ bên - Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng tập hợp lĩnh vực phản ánh yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục trường học Mỗi lĩnh vực thể tiêu chí Mỗi tiêu chí lại xác định số số cho phép lượng hố lĩnh vực - Để thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục phải triển khai hàng loạt hoạt động, đó, cơng tác đạo thực có vai trò quan trọng Chỉ đạo thực tiêu chuẩn thực đạo nội dung có tác động đến thành tố, hoạt động qui định chất lượng giáo dục nhà trường 124 Thực trạng đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường TCCN thành phố Hải Phòng cho phép rút số nhận xét: - Sở GD&ĐT thành phố Hải Phòng quan tâm đến công tác đảm bảo chất lượng giáo dục trường TCCN Song, từ năm học 2008-2009 Sở triển khai thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường TCCN - Các trường TCCN tiến hành tự đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn Kết cho thấy, trường đạt yêu cầu xác định Bộ tiêu chuẩn nhiên mức độ thấp - Công tác đạo thực tiêu chuẩn Sở GD&ĐT quan tâm, thực tiễn triển khai lộ số hạn chế như: + Cán giáo viên chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa nội dung công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường TCCN + Chưa kết hợp khoa học tự đánh giá hoạt động đánh giá kiểm định chất lượng trường TCCN + Công tác quản lí Sở GD&ĐT chưa thực hướng nhà trường, chưa kích thích tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường TCCN + Xét theo yêu cầu Bộ tiêu chuẩn, kết kiểm định cho thấy, đa số trường hạn chế công tác phát triển đội ngũ công tác đổi tồn diện q trình dạy học nhà trường Trên sở nghiên cứu lý luận kết khảo sát thực trạng công tác đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường TCCN Sở GD&ĐT Hải Phịng, chúng tơi đề xuất biện pháp tăng cường công tác đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường TCCN địa bàn thành phố Hải Phòng sau: 125 - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm định chất lượng giáo dục cho cán quản lý giáo dục quan đạo nhà trường - Đổi quản lí Sở GD&ĐT hướng nhà trường, tạo động lực cho phát triển nhà trường thông qua việc quán triệt Bộ tiêu chuẩn đến cán giáo viên trường TCCN - Chỉ đạo thực tự đánh giá trường theo tiêu chuẩn - Chỉ đạo đổi tồn diện q trình dạy học trường theo yêu cầu Bộ tiêu chuẩn - Chỉ đạo trường TCCN công tác bồi dưỡng sử dụng đội ngũ nhà giáo Các biện pháp đánh giá cấp thiết có tính khả thi Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo + Cần xây dựng tra giáo dục có hệ thống dọc từ Bộ đến Sở + Có sách phát triển đội ngũ kiểm định viên, tra viên + Ban hành đồng văn ngành cho phù hợp với thực tiễn Có phương hướng đào tạo, bồi dưỡng để có chuyên gia am hiểu giáo dục TCCN kiểm định chất lượng giáo dục có trình độ cao 2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân thành phố + Đầu tư kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên cán quản lý công tác kiểm định chất lượng giáo dục Bộ phận khảo thí Sở cần ưu tiên nhân có chế độ phù hợp để thực chức cách khách quan, khoa học, đánh giá chất lượng giáo dục trường TCCN + Chỉ đạo sát việc phân cấp công tác tổ chức cán tài cho phận chuyên trách kiểm định chất lượng giáo dục 2.3 Đối với trường TCCN + Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức kĩ tự đánh giá chất lượng giáo dục cho cán bộ, giáo viên người học nhà trường 126 + Giao trách nhiệm hình thành phận chun trách cơng tác đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường + Thử nghiệm để lựa chọn mơ hình quản lí chất lượng phù hợp với thực tế nhà trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm học Phòng ĐT-GDCN–Sở Giáo dục & Đào tạo Hải Phòng năm học 2008- 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Các Văn quy phạm pháp luật giáo dục TCCN(2006-2009), Nhà xuất Giáo dục, 2008 Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Bùi Văn Quân Phương pháp nghiên cứu giáo dục học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội (2006) Bùi Văn Quân Giáo trình quản lý giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội (2007) Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21 (Kinh nghiệm quốc gia) Viện Đặng Bá Lãm Kiểm tra đánh giá dạy – học đại học, NXB Giáo dục Hà Nội, 2003 Đạt chất lượng phương pháp công cụ nào? Business/edge Bộ sách quản trị sản xuất vận hành, NXB Trẻ, Tp HCM, 2003 10 Đặng Quốc Bảo/ Nguyễn Đắc Hưng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai (Vấn đề giải pháp) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2004) 11 Đặng Thành Hưng, Chuẩn chuẩn hoá giáo dục Kỉ yếu Hội thảo khoa học “ chuẩn hố giáo dục” Viện Chiến lược Chương trình giáo dục Hà Nội (2006) 127 12 Đỗ Văn Chấn Dự báo giáo dục Bài giảng lớp Cao học QLGD, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội (1999) 13 Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam NXB Giáo dục – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2005) 14 Nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2002) 15 Nguyễn Công Khanh Về tiêu chuẩn kiểm định khoá đào tạo giáo viên tiểu học Tạp chí giáo dục, tháng (2006) 16 Nguyễn Hữu Châu, Cơ sở lí luận thực tiễn chất lượng giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục 17 Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Những sở lý luận quản lý giáo dục Hà Nội năm 2004 18 Phạm Viết Vượng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học 2006 Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (2004) 19 Sở GD&ĐT Hải Phòng, V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ khảo thí, kiểm định chất lượng GD quản lý nghiên cứu khoa học năm học 2008-2009 Hải Phòng 2008 20 Subir Chowdhury Quản lý kỷ 21 NXB Giao thông vận tải, Hà Nội (2006) 21 Tạ Thị Kiều Anh Quản lý chất lượng tổ chức NXB Thống kê, Hà Nội (2004) 22 Trần Khánh Đức, Quản lí kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 23 Tài liệu kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học Đại học Sư phạm Hà Nội 2007 24 Tài liệu tập huấn cán kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2002 25 Tìm hiểu chất lượng, có phải bạn nghĩ khơng? Business/edge Bộ sách quản trị sản xuất vận hành, NXB Trẻ, Tp HCM, 2003 128 26 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật Hà Nội , 2006 27 Vi nas cẩm nang kiểm định, Tập 2, Cẩm nang qui trình, Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2002 28 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1996 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nhận thức đối tượng công tác kiểm định chất lượng giáo dục TCCN stt Nội dung phiếu hỏi ý kiến Các hình thức đánh giá Đồng ý CLGD phản ánh xác CLGD nhà K đồng ý trường ý kiến khác Việc xây dựng tiêu chuẩn Đồng ý KĐCLGD trường TCCN tiến hành KĐCLGD vấn K đồng ý đề cần thiết ý kiến khác Bộ tiêu chuẩn KĐCLGD Đồng ý trường TCCN mục tiêu, động lực nâng cao CLGD K.đồng ý nhà trường ý kiến khác Thực KĐCLGD giúp quan QLGD có cách Đồng ý nhìn tổng thể CLGD nhà trường, từ có giải K.đồng ý pháp quản lí phù hợp để nâng cao CLGD ý kiến khác 129 Cán QL nhà trường Giáo viên Gia đình người học Người sử dụng lao động học sinh trường Phụ lục 2: Thực trạng đạo triển khai công tác kiểm định chất lượng giáo dục TCCN Sở GD&ĐT Hải Phòng STT Nội dung ý kiến trả lời Hàng năm, nhà trường thường Có xuyên phải báo cáo với,Sở GD& Không ĐT kế hoạch chất lượng giáo Không trả lời dục Hàng năm, Sở GD&ĐT tiến hành Có kiểm tra tồn diện cơng tác chun Khơng mơn Khơng trả lời Theo chu kì năm, Sở GD&ĐT Có tiến hành tra tồn diện Không hoạt động giáo dục trường Không trả lời Các hoạt động kiểm tra, tra Đồng ý Sở GD&ĐT đề cập tới tất K đồng ý số giáo dục K trả lời Hoạt động kiểm tra, tra Đồng ý Sở Giáo dục Đào tạo có tác K.đồng ý động nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 130 K.trả lời BGH Giáo viên Phụ lục 3: Kết điều tra nhận thức lực lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục TCCN (đơn vi %) STT Đánh Đánh Đánh Thứ bậc giá giá giá CBQL GV chung Nội dung hỏi Chuẩn bị tư tưởng cho người thực kiểm định chất lượng Văn đạo thực kiểm định chất lượng truyền đạt đến đối tượng chu đáo Nhận thức thực kiểm định chất lượng lãnh đạo Bộ GD & ĐT, Sở GD & ĐT Nhận thức thực kiểm định chất lượng giáo dục cán QLGD trường Giáo viên tâm thực thực kiểm định chất lượng Nhận thức tầm quan trọng đội ngũ cán bộ, giáo viên thực kiểm định chất lượng giáo dục 131 Phụ lục 4: Mẫu phiếu khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Để có sở hồn thiện biện pháp phát triển trường Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hải phòng, xin đồng chí vui lịng cho biết thơng tin sau: Họ tên……………………………………………………………… Đơn vị công tác……………………………………………………… Chức vụ……………………………………………………………… Đồng chí cho biết ý kiến mức độ cấp thiết, mức độ khả thi biện pháp (Đánh dấu X vào mà đồng chí cho phù hợp) Xin cảm ơn! Các biện pháp Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất Khơng Rất Không Tán Tán tán tán tán tán thành thành thành thành thành thành Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm định chất lượng giáo dục cho cán quản lý giáo dục quan đạo nhà trường, lực lượng sử dụng lao động Đổi quản lí Sở GD& ĐT hướng nhà trường, tạo động lực cho phát triển nhà trường thông qua việc quán triệt 132 Bộ tiêu chuẩn đến cán giáo viên trường TCCN Chỉ đạo thực tự đánh giá trường theo tiêu chuẩn Chỉ đạo đổi toàn diện trình dạy học trường theo yêu cầu tiêu chuẩn Chỉ đạo trường TCCN công tác bồi dưỡng sử dụng đội ngũ nhà giáo 133

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:20

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Các khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Chỉ đạo

  • 1.2.3. Chất lượng

  • 1.2.4. Kiểm định chất lượng

  • 1.2.5. Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng

  • 1.3. Kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng TCCN

  • 1.3.1. Trường TCCN trong hệ thống giáo dục quốc dân

  • 1.3.2. Tầm quan trọng của việc kiểm định chất lượng giáo dục TCCN

  • 1.3.3. Các yêu cầu kiểm định chất lượng giáo dục TCCN

  • 1.3.4. Các nguyên tắc của kiểm định chất lượng giáo dục

  • 1.3.5. Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng

  • 1.4. Nội dung chỉ đạo thực hiện kiểm định chất lƣợng giáo dục của trƣờng TCCN

  • 1.4.1. Công tác kế hoạch hoá kiểm định chất lượng giáo dục trường TCCN

  • 1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục trường TCCN

  • 1.4.3. Công tác lãnh đạo( chỉ đạo)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan