Quản lý các trường Trung học phổ thông thành phố Hải Phòng theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ giáo dục và đào tạo

119 866 2
Quản lý các trường Trung học phổ thông thành phố Hải Phòng theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ giáo dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HỒNG VÂN QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG THEO BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CLGD Chất lượng giáo dục CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục QLGD Quản lý giáo dục TC Tiêu chuẩn THPT Trung học phổ thông 10 THCS Trung học sở 11 TĐG Tự đánh giá 12 UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG Tổng quan vấn đề nghiên cứu Các khái niệm công cụ Quản lý Chỉ đạo 12 Chất lượng 14 Quản lý chất lượng 19 1.2.5 Kiểm định chất lượng 25 1.2.6 Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 27 1.2.7 Bộ tiêu chuẩn Kiểm định chất lượng giáo dục THPT Bộ GD &ĐT 29 1.3 Quản lý trường THPT theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ GD&ĐT 33 1.3.1 Quán triệt ý nghĩa quản lý trường THPT theo tiêu chuẩn 33 1.3.2 Giải thích nội dung quản lý trường THPT theo tiêu chuẩn 35 1.3.3 Yêu cầu công tác kiểm định chất lượng giai đoạn trường THPT 40 Kết luận chương 41 Chƣơng : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG THPT THEO BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TẠI HẢI PHÒNG 42 2.1 Khái quát giáo dục giáo dục THPT thành phố Hải Phòng 42 2.1.1 Một số đặc điểm kinh tế, văn hố - xã hội thành phố Hải Phịng 42 2.1.2 Phát triển giáo dục THPT thành phố Hải Phòng thời kỳ đổi 43 2.1.3 Thực trạng công tác quản lý trường THPT Hải Phòng 43 2.2 Thực trạng việc thực quản lý trường THPT Hải Phòng theo Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ GD& ĐT 50 2.2.1 Thực trạng việc triển khai Bộ tiêu chuẩn KĐCLGD 50 2.3 Thực trạng công tác đạo kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT Hải Phòng 63 2.3.1 Thực trạng đạo công tác truyền thông nâng cao nhận thức kiểm định chất lượng giáo dục THPT 63 2.3.2 Thực trạng đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT thành phố Hải Phòng 65 2.3.3 Thực trạng phối hợp công tác đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 68 2.3.4 Thực trạng đạo công tác tổng kết, rút kinh nghiệm kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT thành phố Hải Phòng theo Bộ tiêu chuẩn 69 2.4 Đánh giá chung 71 2.4.1 Những điểm mạnh 2.4.2 Những điểm tồn tại: 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng: Kết luận chương 71 71 72 73 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI HẢI PHỊNG 74 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa 74 3.1.2 Ngun tắc tính tồn diện 75 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 76 3.2 Các biện pháp đề xuất 76 3.2.1 Tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao nhận thức mục đích cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục cho cán quản lý giáo dục quan đạo trường 76 3.2.2 Hướng dẫn tổ chức cho đối tượng nghiên cứu chuẩn, xác định nội dung, xây dựng quy trình xác định minh chứng cho bước quy trình thực cơng việc 79 3.2.3 Hướng dẫn cho cán quản lý xây dựng kế hoạch khắc phục điểm yếu 82 3.2.4 Tập huấn cho cán bộ, giáo viên cách viết báo cáo tự đánh giá 82 3.2.5 Hướng dẫn cho đơn vị bước chuẩn bị cách đón tiếp đoàn đánh giá 88 3.2.6 Chỉ đạo thực việc tự đánh giá trường theo Bộ tiêu chuẩn đạo công tác đánh giá với trường 90 3.2.7 Tăng cường phối hợp công tác đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 95 3.2.8 Chỉ đạo công tác tổng kết, rút kinh nghiệm kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT thành phố Hải Phòng theo Bộ tiêu chuẩn 97 3.4 Đánh giá tính khả thi biện pháp 98 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam ngày trở nên quan trọng, định thành công công phát triển đất nước.Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Để đáp ứng yêu cầu đó, giáo dục cần thiết phải trọng đến vấn đề chất lượng Chất lượng giáo dục (CLGD), quản lý chất lượng (QLCL) nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề nhà nước xã hội quan tâm Đó vấn đề khoa học gắn kết chặt chẽ với lý luận thực tiễn giáo dục Đồng thời vấn đề chất lượng trực tiếp liên quan đến công tác quản lý giáo dục, phát triển chương trình giáo dục, phát triển chuẩn giáo dục áp dụng chuẩn giáo dục để bước đại hoá giáo dục Trong thời gian gần chất lượng giáo dục quan tâm ý người xã hội Giáo dục ngày phát triển quy mơ, hình thức giáo dục mạng lưới sở giáo dục Sự phát triển nhanh quy mô đào tạo, số lượng người học làm cho công tác quản lý nhà nước giáo dục gặp nhiều khó khăn, chất lượng giáo dục không đảm bảo Bệnh chạy theo thành tích ngành giáo dục làm cho quan quản lý nhà nước giáo dục, người sử dụng lao động người xã hội không xác định chất lượng giáo dục Tâm lý coi trọng cấp xã hội làm cho người học chạy theo cấp ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục Đã có số hoạt động nghiên cứu khoa học bàn chất lượng giáo dục quản lí chất lượng giáo dục tổ chức cấp độ khác phương tiện thông tin đại chúng đăng tải Nội dung chủ yếu cơng trình nghiên cứu tập trung lí giải chất lượng giáo dục đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Để đảm bảo chất lượng giáo dục cần có nhiều biện pháp như: tăng cường cơng tác quản lý nhà nước giáo dục, nâng cao trình độ đề cao trách nhiệm nhà giáo, cán quản lý giáo dục, đổi phương pháp, nội dung giáo dục, thực tốt quy chế giảng dạy, học tập, thi cử, tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động giáo dục …trong có cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục làm cho quan quản lý nhà nước giáo dục biết mức độ thực mục tiêu, chương trình nội dung giáo dục sở giáo dục, từ có biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục sở Kết kiểm định giúp cho người xã hội biết chất lượng giáo dục sở giáo dục Đồng thời, thông qua công tác kiểm định chất lượng giáo dục, sở giáo dục biết được chất lượng giáo dục sở để tự điều chỉnh hoạt động giáo dục cho phù hợp Năm 2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trí sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Một bổ sung lớn triển khai hệ thống Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) từ bậc học mầm non bậc đại học Những chủ trương Đảng Nhà nước đặt nhiệm vụ cho ngành Giáo dục Đào tạo phải nhanh chóng tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Một giải pháp hiệu phải khẩn trương xây dựng triển khai hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục cấp học Hiện Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục Đây quan giúp Bộ Giáo dục Đào tạo việc kiểm định chất lượng giáo dục Và Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Hải Phòng- Thành phố Cảng “Trung dũng- Quyết thắng” đất học, quê hương danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm, niềm tự hào đất nước dân tộc, đổi thay ngày bước vào kỉ 21 Với mục tiêu tiếp tục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cấp độ mới, ngành Giáo dục Đào tạo Hải Phòng phấn đấu phát huy thành tích đạt được, khắc phục tồn tại, tạo bước phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng nghiệp giáo dục kinh tế tri thức hội nhập, Đảng nhân dân Hải Phòng phấn đấu: Tạo nguồn nhân lực đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, chọn lọc bồi dưỡng nhân tài khoa học, cơng nghệ, quản lý, văn hố, nghệ thuật, thể thao có trình độ chun mơn cao đáp ứng u cầu công CNH, HĐH đất nước đề án phát triển nguồn nhân lực thành phố đến năm 2020 Bằng bước thích hợp, sở làm tốt công tác quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010, 2020, thực tốt chương trình giáo dục với phương châm “Chuẩn hố”, “Hiện đại hoá”, “Xã hội hoá”, “Dân chủ hoá”, “Nguồn lực hố”, tiếp tục thực chấn chỉnh cơng tác quản lý, khẩn trương lập lại kỉ cương, kiên “nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục, nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp”, Ngành giáo dục Hải Phòng với ngành cấp nỗ lực phấn đấu đưa thành phố phát triển nhanh, bền vững, mau chóng hội nhập với khu vực quốc tế Sở Giáo dục Đào tạo Hải phòng triển khai hệ thống chuẩn mực để đánh giá hoạt động nhà trường Chỉ đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường học nói chung trường THPT nói riêng để đảm bảo mục đích vấn đề cấp thiết Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phịng bình diện lí luận hoạt động thực tiễn Đó lí để tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý trường trung học phổ thơng Hải Phịng theo Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục, đề xuất biện pháp đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường THPT Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hoá vấn đề lý luận kiểm định chất lượng giáo dục THPT + Phân tích thực trạng việc đạo kiểm định chất lượng giáo dục số trường THPT khu vực nội thành Hải Phòng + Đề xuất biện pháp đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT khu vực nội thành Hải Phòng tình hình năm năm tới Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường THPT Hải Phòng Giả thuyết nghiên cứu Nếu triển khai đồng biện pháp quản lý trường Trung học phổ thông theo Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT Hải Phòng dựa việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí tự đánh giá đánh giá để đánh giá chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục trường THPT thành phố Hải Phòng nâng cao Phạm vi nghiên cứu + Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT Hải Phòng + Các số liệu thống kê giới hạn từ năm 2008-2010 Triển khai thực điểm năm học 2010 – 2011 trường THPT khu vực nội thành Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Sử dụng phương pháp như: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố lý thuyết để xác định khái niệm công cụ xây dựng khung lý thuyết cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: + Xây dựng phiếu hỏi ý kiến cán chuyên viên Sở GD&ĐT Hải Phịng cơng tác quản lý chất lượng giáo dục nhà trường + Xây dựng phiếu hỏi ý kiến cán quản lý nhà trường công tác quản lý chất lượng giáo dục + Xây dựng phiếu hỏi ý kiến cán giáo viên số nhà trường cơng tác quản lí chất lượng giáo dục + Xây dựng phiếu hỏi ý kiến người học số nhà trường việc đồng tình hay khơng đồng tình với cách quản lí người học + Xây dựng phiếu hỏi ý kiến gia đình người học người sử dụng người học sau tốt nghiệp số nhà trường việc đồng tình hay khơng đồng tình với cách quản lý chất lượng - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm việc thí điểm kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế nước - Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia sử dụng tiêu chuẩn kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT với hình thức xin ý kiến như: tổ chức hội thảo, xin ý kiến trực tiếp với cá nhân chuyên gia với trường Tăng cường phối hợp công tác đạo thực Bộ tiêu 79,4 20,6 61,4 33,3 5,3 87,6 12,4 85,4 14,6 chuẩn kiểm định chất lượng Chỉ đạo công tác tổng kết, rút kinh nghiệm kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT thành phố Hải Phòng theo Bộ tiêu chuẩn Biểu đồ 3.1: Đánh giá tính cấp thiết biện pháp 90 80 70 60 50 40 30 20 10 BP BP BP Rất tán thành BP BP Tán thành 100 BP BP BP Không tán thành Kết thăm dò ý kiến cho thấy biện pháp đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng phù hợp với thực tiễn trường THPT cấp thiết bối cảnh (100% ý kiến tán thành) Về tính khả thi giải pháp, 100% ý kiến tán thành biện pháp bồi dưỡng nhận thức, hướng dẫn, tập huấn trường công tác nghiên cứu chuẩn, công tác tự đánh giá, cách tác chuẩn bị tiếp đón đồn đánh giá ngồi Có vài ý kiến khơng tán thành tính khả thi biện pháp tăng cường phối hợp công tác đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Điều bộc lộ thực tế: khó khăn cho thành công việc triển khai kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn có phần nguyên nhân từ phối hợp thiếu hiệu Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng với ban ngành liên quan, với phịng chun mơn thuộc Sở, với trường THPT Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi biện pháp 90 80 70 60 50 40 30 20 10 BP BP BP Rất tán thành BP BP Tán thành 101 BP BP BP Không tán thành Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận kết khảo sát thực trạng công tác đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục để quản lý trường THPT Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, tác giả đề xuất biện pháp tăng cường công tác đạo kiểm định chất lượng trường THPT địa bàn thành phố Hải Phòng theo Bộ tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành: - Tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao nhận thức mục đích cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục cho cán quản lý giáo dục quan đạo trường - Hướng dẫn tổ chức cho đối tượng nghiên cứu chuẩn, xác định nội dung xây dựng quy trình cho cơng việc - Tập huấn cho cán bộ, giáo viên cách viết báo cáo tự đánh giá - Hướng dẫn cho đơn vị bước chuẩn bị cách đón tiếp đồn đánh giá ngồi - Chỉ đạo thực việc tự đánh giá trường theo Bộ tiêu chuẩn đạo công tác đánh giá với trường - Tăng cường phối hợp công tác đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng - Chỉ đạo công tác tổng kết, rút kinh nghiệm kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn nội thành Hải Phòng theo Bộ tiêu chuẩn Các biện pháp đánh giá cấp thiết hoàn toàn khả thi thời điểm nay, mà công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xuất phát từ sở lý luận khoa học quản lý, từ kinh nghiệm công tác đạo kiểm định chất lượng trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, khoa học, luận văn phân tích, làm sáng tỏ, thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt khẳng định giả thuyết khoa học đề tài Từ kết nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Chất lượng giáo dục yếu tố sống sở giáo dục nói chung trường THPT nói riêng Việc đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT mặt tiền đề để nâng cao chất lượng giáo dục bậc học sau, mặt khác giúp cho giáo dục trung học phổ thông thực chức xã hội đóng góp cho tiến phát triển xã hội bối cảnh xã hội đại ngày Để bước nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT thiết cần phải đưa Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục vào sử dụng làm cơng cụ quản lý vì: - Kiểm định chất lượng giáo dục theo Bộ tiêu chuẩn phương pháp, đường có hiệu cơng việc tạo động lực cho trường đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục không xác định cho trường định hướng chất lượng mà cịn rõ đường để đạt chất lượng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng phương tiện công cụ để quản lý trường thơng qua tự đánh giá đánh giá ngồi - Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng tập hợp lĩnh vực phản ánh yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục trường học Mỗi lĩnh vực thể tiêu chí Mỗi tiêu chí lại xác định số cho phép lượng hố lĩnh vực - Để thực quản lý trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục cần thiết phải triển khai hàng loạt hoạt động, 103 đó, cơng tác đạo thực có vai trị quan trọng Chỉ đạo thực tiêu chuẩn thực đạo nội dung có tác động đến thành tố, hoạt động quy định chất lượng giáo dục nhà trường Thực trạng việc thực quản lý trường THPT Hải Phòng theo Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ GD&ĐT cho phép rút số nhận xét: - Từ năm học 2008 – 2009 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng triển khai thực kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo Kết cho thấy giai đoạn đầu thực hiện, trường tham gia đạt yêu cầu song cịn cấp độ thấp Cơng tác đạo thực kiểm định chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn Sở Giáo dục Đào tạo đặc biệt quan tâm, nhiên thực tiễn triển khai gặp nhiều hạn chế: + Cán lãnh đạo giáo viên trường chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa nội dung công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT + Công tác tự đánh giá trường chưa đầu tư thích đáng, chưa thực thường kỳ chưa đưa vào kế hoạch năm học khơng tránh khỏi bị động + Công tác quản lý Sở giáo dục Đào tạo chưa thực hướng trường, chưa kích thích tự chủ trường + Khâu tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chưa Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng quan tâm mức Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT thành phố Hải Phòng theo Bộ tiêu chuẩn, tác giả xin đề xuất số biện pháp tăng cường công tác đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường THPT địa bàn thành phố Hải Phòng sau: 104 - Tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao nhận thức mục đích cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục cho cán quản lý giáo dục quan đạo trường - Hướng dẫn tổ chức cho đối tượng nghiên cứu chuẩn, xác định nội dung xây dựng quy trình cho công việc - Hướng dẫn cho cán quản lý xây dựng kế hoạch khắc phục điểm yếu - Tập huấn cho cán bộ, giáo viên cách viết báo cáo tự đánh giá - Hướng dẫn cho đơn vị bước chuẩn bị cách đón tiếp đoàn đánh giá - Chỉ đạo thực việc tự đánh giá trường theo Bộ tiêu chuẩn đạo cơng tác đánh giá ngồi với trường - Tăng cường phối hợp công tác đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng - Chỉ đạo công tác tổng kết, rút kinh nghiệm kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn nội thành Hải Phòng theo Bộ tiêu chuẩn Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần rà soát, lấy ý kiến rút kinh nghiệm từ thực tế triển khai công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn từ Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, thành phố để hồn thiện thức ban hành Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường THPT cho phù hợp với thực tiễn - Ban hành văn phù hợp với thực tiễn, đặc biệt đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ tài sớm có văn hướng dẫn nguồn kinh phí định mức chi cho cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục để khuyến khích, tạo điều kiện đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng trường THPT - Tăng cường tổ chức Hội nghị, Hội thảo để trao đổi kinh nghiệm công tác kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông tỉnh, thành 105 - Đưa nội dung kiểm định chất lượng vào chương trình đào tạo đại học sinh viên sư phạm, sau đại học cán học chuyên ngành quản lý giáo dục 2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân thành phố - Đầu tư kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên công tác kiểm định chất lượng Phịng Khảo thí - Kiểm định chất lượng giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo cần ưu tiên nhân có chế độ phù hợp để thực chức năng, nhiệm vụ cách khách quan, khoa học - Chỉ đạo sát việc phân cấp công tác tổ chức cán tài cho phận chuyên trách kiểm định chất lượng 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Mở lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ công tác kiểm định chất lượng trường THPT, bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá sở giáo dục phổ thông cho tất đối tượng đội ngũ cán quản lý, chuyên viên phòng ban Sở, lãnh đạo trường THPT - Phối hợp tốt với cấp, ngành liên quan việc tăng cường sở vật chất, tài cho trường THPT để đáp ứng chuẩn đánh giá - Định kỳ tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết hội thảo công tác kiểm định chất lượng 2.4 Đối với trường THPT - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, tập huấn để cán giáo viên, nhân viên, học sinh cha mẹ học sinh hiểu rõ ý nghĩa, mục đích kiểm định chất lượng giáo dục theo Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Thành lập Hội đồng tự đánh giá đạo Hội đồng tự đánh giá xây dựng kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục trường cách hiệu quả, phù hợp khả thi 106 - Triển khai tập huấn công tác nghiên cứu chuẩn, thu thập minh chứng cách viết báo cáo tự đánh giá cho thành viên Hội đồng tự đánh giá - Xây dựng chế độ, sách phù hợp cho thành viên tham gia Hội đồng tự đánh giá - Đổi công tác quản lý chất lượng để phù hợp với yêu cầu thực tế nhà trường 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, văn quy phạm pháp luật giáo dục Nxb Giáo dục, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông, tháng 12 năm 2008 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai (Vấn đề giải pháp) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Nguyên Hữu Châu, Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương quản lý Hà Nội, 2009 Nguyễn Quốc Chí, Những sở lý luận Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2003 Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Nguyễn Đức Chính, Chất lượng Kiểm định chất lượng giáo dục Tập giảng, 2009 10.Nguyễn Đức Chính, Thiết kế đánh giá giáo dục, Tập giảng, Hà Nội, 2008 11.Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1996 12.Trần Khánh Đức, Quản lý Kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 108 13.Đặng Xuân Hải, Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội, 2008 14.Đặng Xuân Hải, Quản lý thay đổi vận dụng thuyết quản lý thay đổi quản lý giáo dục/ quản lý nhà trường, Tập giảng, Hà Nội, 2007 15.Đặng Bá Lãm Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 16.Trần Thị Bích Liễu, Đánh giá chất lượng giáo dục, nội dung, phương pháp, kỹ thuật Nxb Đại học sư phạm 17 Lê Đức Ngọc, Đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục, Tài liệu tập huấn cán đánh giá ngoài, Hà Nội, 2009 18 Luật Giáo dục ( nước CHXHCN Việt Nam) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 19 Nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 20 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, V/v hướng dẫn nhiệm vụ Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục năm học 2010 – 2011, Hải Phòng 2010 21.Tài liệu tập huấn cán kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2002 22 Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục, 2009 23.Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, Lý luận quản lý quản lý giáo dục, 2009 109 PHỤ LỤC Phụ lục Nhận thức đối tƣợng công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục THPT STT Ý kiến Nội dung phiếu hỏi Đồng ý Các hình thức đánh giá CLGD phản ánh xác chất lượng giáo dục nhà trường Việc xây dựng tiêu chuẩn KĐCLGD trường THPT tiến hành KĐCLGD vấn đề cần thiết Bộ tiêu chuẩn KĐCLGD trường THPT mục tiêu, động lực nâng cao CLGD nhà trường Thực KĐCLGD giúp quan QLGD có cách nhìn tổng thể CLGD nhà trường, từ có giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng 110 K đồng ý Ý kiến khác Phụ lục Thực trạng đạo triển khai công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT Sở GD&ĐT Hải Phòng STT Ý kiến trả lời Nội dung phiếu hỏi Có Hàng năm, nhà trường phải thường xuyên báo cáo với Sở GD&ĐT kế hoạch chất lượng giáo dục Hàng năm, Sở GD&ĐT tiến hành kiểm tra tồn diện cơng tác chun mơn Theo chu kỳ năm, Sở GD&ĐT tiến hành tra toàn diện hoạt động giáo dục trường Các hoạt động kiểm tra, tra Sở GD&ĐT đề cập tới tất số giáo dục Hoạt động tra, kiểm tra Sở GD&ĐT có tác động nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 111 Không K trả lời Phụ lục Thực trạng đạo thực Bộ tiêu chuẩn KĐCLGD trƣờng THPT STT Ý kiến Nội dung phiếu hỏi Đồng ý Các nhà trường xây dựng kế hoạch tổng thể thực tiêu chuẩn Kế hoạch đạo thực Bộ tiêu chuẩn Sở GD&ĐT sát với thực tiễn trường Kế hoạch thực nhà trường sát với thực tiễn Công tác tổ chức bồi dưỡng Sở GD&ĐT tốt (khâu xây dựng kế hoạch thực kế hoạch) Nội dung bồi dưỡng thích hợp Cán bồi dưỡng đạt yêu cầu trở lên Hình thức tổ chức bồi dưỡng phong phú Hầu hết cán bộ, giáo viên có kỹ sau bồi dưỡng 112 K đồng ý Ý kiến khác Phụ lục Kết đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất Tán Không Rất Tán Không Các biện pháp tán thành tán tán thành tán thành thành thành thành Tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao nhận thức mục đích cơng tác kiểm định 63,7 36,3 68,4 31,6 chất lượng giáo dục cho cán quản lý giáo dục Hướng dẫn tổ chức cho đối tượng nghiên cứu chuẩn, xác định nội dung xây dựng quy trình cho công việc 72,7 27,3 72,7 27,3 Hướng dẫn cho cán quản lý xây dựng kế hoạch khắc phục điểm yếu 76 24 71 29 Tập huấn cho cán bộ, giáo viên cách viết báo cáo tự đánh giá 86 14 81,5 19,5 Hướng dẫn cho đơn vị bước chuẩn bị cách đón tiếp đồn đánh giá 66,3 33,7 69,2 30,8 Chỉ đạo thực việc tự đánh giá trường theo Bộ tiêu chuẩn đạo công tác đánh giá với trường 80,2 19,8 74 26 113 Tăng cường phối hợp công tác đạo thực Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 79,4 Chỉ đạo công tác tổng kết, rút kinh nghiệm kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT thành phố Hải Phòng theo Bộ tiêu chuẩn 87,6 20,6 12,4 114 61,4 33,3 5,3 85,4 14,6 ... lượng giáo dục Đây quan giúp Bộ Giáo dục Đào tạo việc kiểm định chất lượng giáo dục Và Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục cấp học hệ thống giáo. .. 3: Các biện pháp đạo thực tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT thành phố Hải Phòng Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH... theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2.3.1. Các quan điểm về chất lượng

  • 1.2.3.2. Những cách tiếp cận khác nhau về vấn đề chất lượng

  • 1.2.3.3. Chất lượng giáo dục

  • 1.2.4.1. Quản lý chất lượng

  • 1.2.4.2. Các tầng bậc của quản lý chất lượng

  • 1.2.5.1. Kiểm định chất lượng có giá trị gì?

  • 1.2.5.2. Đặc trưng của Kiểm định chất lượng

  • 1.2.5.3. Mục đích, mục tiêu của Kiểm định chất lượng

  • 1.2.5.5. Kiểm định chất lượng trường THPT ở Việt Nam

  • 1.2.7. Bộ tiêu chuẩn Kiểm định chất lượng giáo dục THPT của Bộ GD&ĐT

  • 1.3.1. Quán triệt ý nghĩa của quản lý trường THPT theo bộ tiêu chuẩn

  • 1.3.2. Giải thích nội dung của quản lý trường THPT theo bộ tiêu chuẩn

  • Kết luận chương 1

  • 2.1. Khái quát về giáo dục và giáo dục THPT thành phố Hải Phòng

  • 2.1.2. Phát triển giáo dục THPT thành phố Hải Phòng trong thời kỳ đổi mới

  • 2.1.3. Thực trạng công tác quản lý các trường THPT tại Hải Phòng

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan