Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý các trường Trung học phổ thông thành phố Hải Phòng theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ giáo dục và đào tạo (Trang 110 - 119)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Cần rà soát, lấy ý kiến rút kinh nghiệm từ thực tế triển khai công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn từ Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phố để hoàn thiện và chính thức ban hành Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường THPT mới cho phù hợp với thực tiễn.

- Ban hành các văn bản phù hợp với thực tiễn, đặc biệt đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ tài chính sớm có văn bản hướng dẫn về nguồn kinh phí và định mức chi cho công tác kiểm định chất lượng giáo dục để khuyến khích, tạo điều kiện đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng các trường THPT.

- Tăng cường tổ chức các Hội nghị, Hội thảo để trao đổi kinh nghiệm về công tác kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông giữa các tỉnh, thành.

- Đưa nội dung kiểm định chất lượng vào chương trình đào tạo đại học đối với sinh viên sư phạm, và sau đại học đối với cán bộ học chuyên ngành quản lý giáo dục.

2.2. Đối với Uỷ ban nhân dân thành phố

- Đầu tư kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên về công tác kiểm định chất lượng. Phòng Khảo thí - Kiểm định chất lượng giáo dục của Sở Giáo dục và Đào tạo cần được ưu tiên về nhân sự và có chế độ phù hợp để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách khách quan, khoa học.

- Chỉ đạo sát sao việc phân cấp công tác tổ chức cán bộ và tài chính cho bộ phận chuyên trách kiểm định chất lượng.

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Mở các lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác kiểm định chất lượng trường THPT, bồi dưỡng nghiệp vụ về đánh giá ngoài các cơ sở giáo dục phổ thông cho tất cả các đối tượng là đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên viên các phòng ban của Sở, lãnh đạo các trường THPT.

- Phối hợp tốt với các cấp, các ngành liên quan trong việc tăng cường cơ sở vật chất, tài chính cho các trường THPT để đáp ứng chuẩn đánh giá.

- Định kỳ tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết và các hội thảo về công tác kiểm định chất lượng.

2.4. Đối với các trường THPT

- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, tập huấn để cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh và cha mẹ học sinh hiểu rõ về ý nghĩa, mục đích của kiểm định chất lượng giáo dục theo Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

- Thành lập Hội đồng tự đánh giá và chỉ đạo Hội đồng tự đánh giá xây dựng kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục của trường mình một cách hiệu quả, phù hợp và khả thi.

- Triển khai tập huấn công tác nghiên cứu chuẩn, thu thập minh chứng và cách viết báo cáo tự đánh giá cho các thành viên Hội đồng tự đánh giá.

- Xây dựng chế độ, chính sách phù hợp cho các thành viên tham gia Hội đồng tự đánh giá.

- Đổi mới công tác quản lý chất lượng để phù hợp với yêu cầu mới và thực tế của nhà trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục. Nxb Giáo dục, 2008

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông, tháng 12 năm 2008

4. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai (Vấn đề và giải pháp). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004. 5. Nguyên Hữu Châu, Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục

và đánh giá chất lượng giáo dục

6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản . Hà Nội, 2009

7. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở của lý luận Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2003

8. Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

9. Nguyễn Đức Chính, Chất lượng và Kiểm định chất lượng giáo dục. Tập bài giảng, 2009

10.Nguyễn Đức Chính, Thiết kế và đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng, Hà Nội, 2008.

11.Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1996.

12.Trần Khánh Đức, Quản lý và Kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004.

13.Đặng Xuân Hải, Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội, 2008. 14.Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi và vận dụng thuyết quản lý sự

thay đổi trong quản lý giáo dục/ quản lý nhà trường, Tập bài giảng, Hà Nội, 2007

15.Đặng Bá Lãm. Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

16.Trần Thị Bích Liễu, Đánh giá chất lượng giáo dục, nội dung, phương pháp, kỹ thuật. Nxb Đại học sư phạm.

17. Lê Đức Ngọc, Đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục, Tài liệu tập huấn cán bộ đánh giá ngoài, Hà Nội, 2009

18. Luật Giáo dục ( của nước CHXHCN Việt Nam). Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 2005.

19.Nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

20. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng, V/v hướng dẫn nhiệm vụ Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục năm học 2010 – 2011, Hải Phòng 2010. 21.Tài liệu tập huấn cán bộ kiểm định chất lượng giáo dục. Bộ Lao động

Thương binh và Xã hội, 2002

22. Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục, 2009

23.Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, Lý luận quản lý và quản lý giáo dục, 2009.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Nhận thức của các đối tƣợng về công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục THPT.

STT Nội dung phiếu hỏi Ý kiến

Đồng ý K. đồng ý Ý kiến khác

1 Các hình thức đánh giá CLGD hiện nay đã phản ánh chính xác chất lượng giáo dục các nhà trường

2 Việc xây dựng bộ tiêu chuẩn KĐCLGD trường THPT và tiến hành KĐCLGD là vấn đề rất cần thiết 3 Bộ tiêu chuẩn KĐCLGD trường THPT là mục tiêu, động lực nâng cao CLGD các nhà trường 4 Thực hiện KĐCLGD sẽ giúp các cơ quan QLGD có cách nhìn tổng thể về CLGD ở các nhà trường, từ đó có các giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng

Phụ lục 2

Thực trạng chỉ đạo triển khai công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT của Sở GD&ĐT Hải Phòng.

STT Nội dung phiếu hỏi Ý kiến trả lời

Không K. trả lời

1 Hàng năm, các nhà trường phải thường xuyên báo cáo với Sở GD&ĐT kế hoạch và chất lượng giáo dục

2 Hàng năm, Sở GD&ĐT tiến hành kiểm tra toàn diện công tác chuyên môn

3 Theo chu kỳ 2 năm, Sở GD&ĐT tiến hành thanh tra toàn diện các hoạt động giáo dục của trường

4 Các hoạt động kiểm tra, thanh tra của Sở GD&ĐT đã đề cập tới tất cả các chỉ số giáo dục 5 Hoạt động thanh tra, kiểm tra

của Sở GD&ĐT đã có tác động nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Phụ lục 3

Thực trạng chỉ đạo thực hiện Bộ tiêu chuẩn KĐCLGD tại các trƣờng THPT

STT Nội dung phiếu hỏi Ý kiến

Đồng ý K. đồng ý Ý kiến khác

1 Các nhà trường đã xây dựng kế hoạch tổng thể thực hiện bộ tiêu chuẩn

2 Kế hoạch chỉ đạo thực hiện Bộ tiêu chuẩn của Sở GD&ĐT sát với thực tiễn các trường

3 Kế hoạch thực hiện của các nhà trường là sát với thực tiễn 4 Công tác tổ chức bồi dưỡng

của Sở GD&ĐT là tốt (khâu xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch)

5 Nội dung bồi dưỡng thích hợp 6 Cán bộ bồi dưỡng đạt yêu cầu

trở lên

7 Hình thức tổ chức bồi dưỡng phong phú

8 Hầu hết các cán bộ, giáo viên có kỹ năng sau khi bồi dưỡng

Phụ lục 4

Kết quả đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Các biện pháp Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất tán thành Tán thành Không tán thành Rất tán thành Tán thành Không tán thành 1. Tổ chức các lớp tập huấn nhằm nâng cao nhận thức về mục đích của công tác kiểm định chất lượng giáo dục cho các cán bộ quản lý giáo dục

63,7 36,3 0 68,4 31,6 0

2. Hướng dẫn và tổ chức cho đối tượng nghiên cứu chuẩn, xác định nội dung và xây dựng quy trình cho từng công việc 72,7 27,3 0 72,7 27,3 0 3. Hướng dẫn cho cán bộ quản lý xây dựng kế hoạch khắc phục điểm yếu 76 24 0 71 29 0 4. Tập huấn cho cán bộ, giáo viên cách viết một báo cáo tự đánh giá

86 14 0 81,5 19,5 0

5. Hướng dẫn cho đơn vị các bước chuẩn bị và cách đón tiếp một đoàn đánh giá ngoài.

66,3 33,7 0 69,2 30,8 0

6. Chỉ đạo thực hiện việc tự đánh giá của các trường theo Bộ tiêu chuẩn và chỉ đạo công tác đánh giá ngoài với các trường.

7. Tăng cường phối hợp trong công tác chỉ đạo thực hiện Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng. 79,4 20,6 0 61,4 33,3 5,3 8. Chỉ đạo công tác tổng kết, rút kinh nghiệm kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT thành phố Hải Phòng theo Bộ tiêu chuẩn.

87,6

Một phần của tài liệu Quản lý các trường Trung học phổ thông thành phố Hải Phòng theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ giáo dục và đào tạo (Trang 110 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)