Dạy học truyện ngắn Thuốc" của Lỗ Tấn cho học sinh trung học phổ thông theo hướng tiếp cận lịch sử phát sinh : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10"

137 25 0
Dạy học truyện ngắn Thuốc" của Lỗ Tấn cho học sinh trung học phổ thông theo hướng tiếp cận lịch sử phát sinh : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ NGỌC LAN DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “THUỐC” CỦA LỖ TẤN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LỊCH SỬ PHÁT SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ NGỌC LAN DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “THUỐC” CỦA LỖ TẤN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LỊCH SỬ PHÁT SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Viết Chữ HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện trạng dạy học tác phẩm văn chương nước nhà trường Việt Nam 1.2 Vị trí nhà văn Lỗ Tấn bạn đọc Việt Nam 1.3 Các hướng tiếp cận tác phẩm “Thuốc” nhà văn Lỗ Tấn Lịch sử vấn đề Mục đích ý nghĩa nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Ý nghĩa Đối tƣợng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.2 Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8 Những đóng góp luận văn 9 Cấu trúc nội dung luận văn Chƣơng 1: NHÀ VĂN LỖ TẤN VÀ TRUYỆN NGẮN “ THUỐC” TRONG HƢỚNG TIẾP CẬN LỊCH SỬ PHÁT SINH 1.1 Lý thuyết hƣớng tiếp cận lịch sử phát sinh 10 10 1.2 Nhà văn Lỗ Tấn truyện ngắn “ Thuốc” hƣớng tiếp cận lịch sử phát sinh 12 1.2.1 Bối cảnh lịch sử đất nước Trung Hoa giai đoạn cận đại ảnh hưởng đến sáng tác Lỗ Tấn 12 1.2.2 Một số yếu tố khác có ảnh hưởng đến tư tưởng quan điểm 1.3 sáng tác Lỗ Tấn 16 Niên biểu văn học Lỗ Tấn 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “ THUỐC” CỦA NHÀ VĂN LỖ TẤN TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HIỆN NAY 2.1 32 Vị trí, vai trò nhà văn Lỗ Tấn truyện ngắn “ Thuốc” 32 nhà trƣờng trung học phổ thông 2.1.1 Vị trí, vai trị nhà văn Lỗ Tấn nhà trường trung học 32 phổ thông 2.1.2 Vị trí, vai trị truyện ngắn “ Thuốc” nhà trường trung 34 học phổ thông 2.2 Thực trạng dạy học truyện ngắn “ Thuốc” nhà văn Lỗ 35 Tấn nhà trƣờng trung học phổ thông 2.2.1 Thực trạng giảng dạy văn học nước nhà trường 35 trung học phổ thông 2.2.2 Khảo sát thực trạng giảng dạy truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn 36 2.3 Con đƣờng hƣớng đến giải pháp thích hợp 41 2.3.1 Yêu cầu chung 41 2.3.2 Yêu cầu giáo viên 41 2.3.3 Yêu cầu học sinh 42 Chƣơng 3: NHỮNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN 43 “THUỐC” CỦA NHÀ VĂN LỖ TẤN THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LỊCH SỬ PHÁT SINH 3.1 Những yêu cầu có tính ngun tắc 3.1.1 u cầu giảng dạy truyện ngắn 43 43 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc tiếp cận đồng tác phẩm văn chương 44 nhà trường 3.1.3 Đặt học sinh trung tâm, chủ thể trình cảm thụ 3.2 47 Những biện pháp thích hợp dạy học truyện ngắn “Thuốc” 50 theo hƣớng tiếp cận lịch sử phát sinh 3.2.1 Làm rõ yếu tố lịch sử tác động vào tác phẩm 50 3.2.2 Đọc sáng tạo văn 51 3.2.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề, dẫn dắt 53 3.2.4 Biện pháp phân tích biểu tượng 58 3.2.5 Biện pháp phân tích nhan đề tác phẩm 64 3.2.6 Biện pháp khôi phục lại thực xã hội tình dạy học 67 3.2.7 Phối hợp biện pháp: Vấn đáp, thảo luận, tài liệu trực quan, 68 diễn xuất, quan hệ liên môn 3.2.8 Liên hệ thực tế 3.3 69 Thiết kế giáo án dạy học truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn 71 theo hƣớng tiếp cận lịch sử phát sinh 3.3.1 Thiết kế giáo án 71 3.2.2 Đánh giá kết thể nghiệm 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi tới PGS.TS Nguyễn Viết Chữ, người hướng dẫn khoa học, biết ơn sâu sắc Thầy tận tâm giúp đỡ trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy mơn, Phịng Đào tạo cơng tác sinh viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt khố học Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Trung học phổ thơng Thụy Hương, Hải Phịng bạn bè, đồng nghiệp người thân dành cho chia sẻ q báu q trình hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Đặng Thị Ngọc Lan MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong “ Thư gửi thày giáo, cô giáo, cán viên chức ngành Giáo dục, bậc phụ huynh em học sinh, sinh viên nước khai giảng năm học 2010 - 2011”, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Minh Triết thị: “ Năm học 2010 - 2011 năm học thực Nghị Đại hội Đảng cấp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, ngành Giáo dục Đào tạo phải quán triệt sâu sắc chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục với giải pháp mạnh mẽ Tôi đề nghị Cấp uỷ Đảng, quyền, tổ chức trị, xã hội toàn thể nhân dân tiếp tục quan tâm, chăm lo nhiều cho nghiệp “trồng người”, tạo điều kiện tốt hơn, đầy đủ cho việc học tập, rèn luyện phấn đấu em chúng ta” Chỉ thị cho thấy quan tâm sâu sắc cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước đến nghiệp giáo dục Thế giới bước vào kỷ nguyên hội nhập toàn cầu hố Bên cạnh đó, bùng nổ thơng tin đem lại cho “người cơng dân hồn cầu” tầm vóc mới, yêu cầu phải vượt lên ranh giới quốc gia để khơng bị tụt hậu.Vì vậy, lúc hết, ngành Giáo dục nói chung việc dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, phải đặt yêu cầu mới, mục tiêu Trong trình đại hố nhà trường Việt Nam, việc dạy học mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt Vốn dĩ Văn học ln có tầm quan trọng đời sống tinh thần người, nên việc dạy văn, học văn khơng đơn có mục tiêu kiến thức văn học mà khơi dậy người khát vọng hoàn thiện nhân cách, thắp lên ước mơ hồi bão, tích luỹ vốn sống lĩnh trước xã hội đại 1.1 Hiện trạng dạy học tác phẩm văn học nước nhà trường Việt Nam Mỗi tác phẩm văn học nước nơi phản ánh, lưu giữ kết tinh văn hoá dân tộc đó, thời đại Hiện nay, trạng dạy học tác phẩm văn học nước vấn đề cần nghiên cứu cách hệ thống, học văn học nước ngồi giúp học sinh nhà trường trung học phổ thơng có cách nhìn nhận cụ thể văn hố nước giới nước khu vực Đặc biệt, Trung Quốc quốc gia láng giềng thân cận Việt Nam mặt lãnh thổ, có giao lưu diễn hàng nghìn năm mặt văn hoá Học văn học Trung Quốc cách giúp học sinh Việt Nam có so sánh tốt hai văn hố có nhiểu điểm tương đồng Trung Quốc Việt Nam trước nước phong kiến phương Đông, đến nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có bối cảnh trị tương tự Từ đó, tư tưởng triết học mĩ học có điểm gặp gỡ, kéo theo tri âm tri kỉ văn học bạn đọc văn chương hai nước Nhưng nay, cách thức dạy tác phẩm văn học nước nói chung văn học Trung Quốc nói riêng diễn cách thức dạy tác phẩm văn học Việt Nam, tức chủ yếu dựa phần dịch cịn mơ hồ yếu tố ngồi tác phẩm, đặc biệt chưa xem xét mối tương quan văn hoá thời đại, trào lưu tư tưởng tồn tác phẩm qua nhiều dịch khác Sự bất cập cần có hướng giải quyết, nhiên khơng phải “một sớm chiều” Thực tế cho thấy, trường phổ thơng, giảng dạy văn học nước ngồi, đa số giáo viên ngại dạy Dường chương trình, văn học nước ngồi cịn “ vùng đất thiêng ” với giáo viên học sinh Phải khác biệt văn hố, ngơn ngữ rào cản lớn khiến văn học nước chủ động đón nhận phổ thơng? Việc đưa nhà văn Lỗ Tấn truyện ngắn ông vào giảng dạy phổ thông đắn cần thiết, tác phẩm ơng khơng có giá trị cao mặt nội dung nghệ thuật, mà cịn Lỗ Tấn gương sáng, tiêu biểu cho người thời đại có nhiều biến động lịch sử lớn Có thể nói, giảng dạy văn học nước ngồi nói chung tác phẩm Lỗ Tấn nói riêng nhà trường Việt Nam công việc đơn giản Dạy cho hay, cho hấp dẫn lại khó khăn Bản thân mơn Ngữ văn có yêu cầu nhiệm vụ khắt khe, vừa mơn khoa học môn nghệ thuật Cảm thụ giảng dạy tốt tác phẩm Lỗ Tấn không đơn giản chút nào, truyện ngắn ông sáng tác góc nhìn nhà báo, nhà tư tưởng, nhà văn hoá, nhà giáo, nhà văn bối cảnh đầy biến động đất nước Trung Quốc Cho nên có vấn đề đến ngày chưa giải mã hết Trong chương trình phổ thông, học sinh tiếp xúc nhiều với thể loại truyện ngắn, nên việc giảng dạy tác phẩm “ Thuốc” Lỗ Tấn cho thành công điều cần thiết, có tác dụng nâng cao trình độ thưởng thức, nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách cho học sinh 1.2 Vị trí nhà văn Lỗ Tấn bạn đọc Việt Nam Lỗ Tấn (1881 - 1936), tên khai sinh Chu Chương Thọ, sau đổi Chu Thụ Nhân, hiệu Dự Tài, quê huyện Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc Ông nhà văn vĩ dân Trung Hoa, coi người “đặt móng cho văn học đại” Ảnh hưởng Lỗ Tấn đến khu vực giới lớn: “ Trước Lỗ Tấn chưa có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn có vơ vàn Lỗ Tấn” Tổ chức UNESCO phong tặng Lỗ Tấn danh hiệu “Danh nhân văn hoá nhân loại” kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông Lỗ Tấn nhà văn có “ trước tác đẳng thân” (sách cao người) Ông viết nhiều thể loại văn học: truyện ngắn, tạp văn, dịch thuật văn học nước ngoài, lý luận văn học truyện ngắn thể loại đặc sắc Truyện ngắn ông đọc đọc lại nhiều lần hay, có ý vị đậm đà, không phai nhạt thời gian trơi qua Ý nghĩa hàm súc lớp người dày công nghiên cứu, phân tích mà chưa thể nói hết Đối với giới, Lỗ Tấn “Danh nhân văn hoá nhân loại” Đối với Trung Quốc, ông linh hồn dân tộc, ba chữ “Dân tộc hồn” thêu cờ đỏ mà dân nhân Thượng Hải phủ lên quan tài ông Ở Việt Nam, Lỗ Tấn u mến “Gooc-ki Trung Quốc”, ơng nhà văn cách mạng vĩ đại, tài tâm huyết Sự gặp gỡ Lỗ Tấn Việt Nam xuất phát từ tương thông bối cảnh trị, gần gũi tư tưởng, giao lưu văn hoá rộng mở, hệ nhà văn Trung Quốc hệ nhà văn Việt Nam có điều kiện hợp tác để nghiên cứu sâu Lỗ Tấn “Lỗ Tấn đến Việt Nam tương đối muộn”, lời giáo sư Đặng Thai Mai, người có cơng “khai sơn phá thạch” việc nghiên cứu, giới thiệu Lỗ Tấn văn học đại Trung Quốc Việt Nam [32, tr 40] Lỗ Tấn nhà văn Chủ tịch Hồ Chí Minh trân trọng nhân cách tài Bác người Việt Nam đọc Lỗ Tấn Người tâm đắc hai câu thơ sau Lỗ Tấn : “Hoành mi lãnh đối thiên phu Phủ thủ cam vi nhũ tử ngưu” Nghĩa là: “ Trợn mắt coi khinh ngàn lực sĩ Cúi đầu làm ngựa nhi đồng” 10 III Phạm vi xét thƣởng Giải thưởng Văn học Lỗ Tấn ba năm bình chọn lần Phàm tác phẩm Trung văn thuộc thể tài, môn loại kể đăng tải xuất báo in, tạp chí, nhà xuất nhà nước phê chuẩn xuất phát hành, tác phẩm Trung văn thuộc thể tài, môn loại kể công bố trang web nhà nước phê chuẩn cấp giấy phép xuất bản, mạng Internet niên hạn xét thưởng, tham gia bình chọn (mỗi tác phẩm riêng lẻ lấy thời gian công bố lần đầu làm chuẩn, sách lấy thời gian xuất lần đầu ghi rõ trang quyền làm chuẩn) Căn vào hạn chế ngôn ngữ cơng tác bình chọn, phàm tác phẩm sáng tác văn tự dân tộc thiểu số, cần dịch sang Trung văn tham gia bình chọn Những tác phẩm sáng tác văn tự dân tộc thiểu số,có thể tham gia xét thưởng hạng mục Giải thưởng văn học dân tộc thiểu số Hội Nhà văn Trung Quốc tổ chức Những tác phẩm thơ, tản mạn tạp văn, truyện cực ngắn tham gia bình chọn phương thức xuất thành tập; Những tác phẩm lẻ chuyên luận lý luận văn học bình luận văn học, tham gia bình chọn Những tác phẩm tập hợp thành tập tham gia bình xét cần tác phẩm sáng tác niên hạn cần chiếm 1/3 số chữ trở lên tập Không tiếp nhận hợp tập, tuyển tập tác phẩm nhiều người IV Tiêu chuẩn bình chọn Kiên trì ngun tắc thống tính tư tưởng với tính nghệ thuật, tác phẩm bình chọn cần có lợi cho việc đề xướng tư tưởng tinh thần chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa xã hội, có lợi cho việc đề xướng tư tưởng tinh thần cải cách mở cửa xây dựng đại hóa, có lợi cho việc đề xướng tư tưởng tinh thần giới hòa bình, quốc gia thống nhất, 123 dân tộc đồn kết, xã hội hài hịa, nhân dân hạnh phúc, có lợi cho việc đề xướng giành lấy sống tốt đẹp lao động thành thực Cần quan tâm ý cách trọng điểm tác phẩm ưu tú phát huy tinh thần dân tộc, thể tinh thần thời đại, phản ánh địa vị chủ thể sống thực quần chúng nhân dân, xây dựng hình tượng người xã hội chủ nghĩa Cần chiếu cố đến đa dạng hóa đề tài, chủ đề, phong cách Trọng thị phẩm cấp nghệ thuật tác phẩm Cổ vũ khích lệ sáng tạo sở kế thừa truyền thống văn học ưu tú Trung Quốc tham khảo văn học ưu tú nước ngồi, cổ vũ khích lệ tác phẩm giầu sức truyền cảm nghệ thuật có tác phong Trung Quốc, phong cách Trung Quốc khí phách Trung Quốc, quần chúng nhân dân vui vẻ đón nhận Trọng thị sức ảnh hưởng xã hội tác phẩm Hội đồng bình chọn hạng mục giải kết hợp với đặc điểm đề tài, môn loại văn học này, tranh thủ lắng nghe ý kiến độc giả, làm tham khảo bình chọn V Tổ chức bình chọn Cơng tác bình chọn Giải thưởng văn học Lỗ Tấn tiến hành lãnh đạo Ban Bí thư Hội Nhà văn Trung Quốc, thành lập hội đồng sơ khảo hạng mục giải hội đồng chung khảo thực cơng tác bình chọn giải Thành viên Hội đồng sơ khảo Hội đồng chung khảo hạng mục Giải thưởng văn học Lỗ Tấn, ban Bí thư Hội Nhà văn Trung Quốc xác định sở trưng cầu ý kiến rộng rãi, mời nhà văn, nhà lý luận, nhà bình luận, nhà biên tập người làm công tác tổ chức văn học có ảnh hưởng giới văn học đảm nhiệm Ủy viên nói chung nên có chức danh Phó giáo sư đại học trở lên Ủy viên hội đồng bình chọn hạng mục giải khơng nên niên nhiệm hai khóa Ủy viên hội đồng hạng mục giải không nên chồng 124 chéo Ủy viên Hội đồng bình chọn ngồi thành phố Bắc Kinh nên chiếm 1/3 tổng số ủy viên Hội đồng Ủy viên hội đồng bình chọn nói chung khơng q 70 tuổi Thành lập Văn phịng bình chọn Giải thưởng Văn học Lỗ Tấn, phụ trách cụ thể công tác vụ bình chọn giải thưởng cơng tác tổ chức Đại hội trao thưởng Sau tổ chức Hội đồng bình chọn hạng mục giải, cần thận trọng học tập tiêu chuẩn bình chọn, kỷ luật đăng kí bình chọn, thống tư tưởng, để bảo đảm chắn tính định hướng, tính quyền uy tính cơng khai, tính cơng cơng tác bình chọn giải thưởng VI Trình tự xét giải Trưng tập tác phẩm tham gia xét giải: Do Văn phòng bình chọn Giải thưởng Văn học Lỗ Tấn cơng bố cơng báo xét thưởng phương tiện báo chí truyền thơng, kêu gọi đơn vị hội viên đồn thể Hội Nhà văn Trung Quốc, Cục nghệ thuật, Ban tun truyền Tổng Chính trị Qn Giải phóng nhà xuất bản, tòa soạn báo Tòa soạn tạp chí hữu quan, trang web có giấy phép xuất mạng internet trưng tập tác phẩm tham gia bình chọn giải Cơng bố tác phẩm tham gia bình chọn: Tất tác phẩm kinh qua Văn phịng Bình chọn giải thẩm tra xác định phù hợp điều kiện tham gia bình chọn, cơng bố cơng khai 15 ngày phương tiện báo chí truyền thông Đối với tác phẩm phản ánh không phù hợp điều kiện tham gia bình chọn, kinh qua Văn phịng Bình giải xác minh thực, thủ tiêu tư cách tham gia bình chọn Đề cử tác phẩm dự bình: Trên sở Hội đồng sơ khảo hạng mục giải đọc kỹ thảo luận thận trọng, tiến hành sàng lọc tác phẩm dự bình, đề xuất số lượng tác phẩm thích đáng, làm danh mục đề cử cung cấp cho 125 Hội đồng chung khảo thẩm đọc Hội đồng chung khảo liên hợp đề cử thêm danh mục dự tuyển, tác phẩm bổ sung thêm không (bộ), đồng thời phải 2/3 trở lên toàn thể ủy viên Hội đồng chung khảo đồng ý Công bố công khai tác phẩm dự tuyển: Những tác phẩm vào vòng chung khảo hạng mục giải công bố công khai 30 ngày báo chí truyền thơng, lắng nghe ý kiến độc giả rộng rãi Bỏ phiếu bầu chọn tác phẩm giải hạng mục giải Trên sở Hội đồng chung khảo thận trọng đọc kỹ toàn tác phẩm dự vịng chung khảo, thơng qua bàn bạc thảo luận kỹ càng, cuối bỏ phiếu bầu tác phẩm thưởng Bỏ phiếu tiến hành theo phương thức bỏ phiếu kín (khơng ghi tên) Những tác phẩm 2/3 số phiếu bầu Hội đồng chung khảo, vào danh sách trúng tuyển Ban bố kết bình chọn: Ban Bí thư Hội nhà văn Trung Quốc cuối thẩm định kết bình chọn Hội đồng chung khảo Hội nhà văn Trung Quốc thống công bố tin tức giải tổ chức hoạt động trao thưởng; Tuyên bố lời bình tác phẩm thưởng; Trao giấy chứng nhận tiền thưởng cho tác giả thưởng; Trao giấy chứng nhận cho nhà xuất bản, tòa báo, tạp chí, trang web biên tập viên xuất bản, đăng tải tác phẩm giải VII Kỷ luật bình chọn giải Bảo đảm tính quyền uy tính cơng khai việc bình chọn giải thưởng Đồng thời với việc cơng bố kết bình chọn giải thưởng, công bố danh sách Hội đồng sơ khảo Hội đồng chung khảo hạng mục giải Bảo đảm chắn tính nghiêm túc tính cơng việc bình chọn Kiên ngăn chặn hành vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật 126 đưa nhận hối lộ tác phong bất tư tình thiên vị Hội đồng bình chọn Văn phịng bình giải khơng có hành vi khơng đáng làm ảnh hưởng đến kết bình chọn Một phát hành vi này, tư cách ủy viên Hội đồng bình chọn nhân viên cơng tác bị thủ tiêu, tư cách tác phẩm hữu quan bị thủ tiêu (xóa bỏ) Thực hành chế độ phòng tránh Tất nhân viên người có tác phẩm dự bình, người phụ trách đơn vị giới thiệu tác phẩm dự bình… có khả ảnh hưởng đến tính cơng bình thưởng, khơng đảm nhiệm ủy viên Hội đồng sơ khảo Hội đồng chung khảo, thực hành chế độ phòng tránh Nếu phát người giấu giếm, thủ tiêu tư cách ủy viên Hội đồng bình giải, đồng thời khơng tham gia cơng tác bình chọn Giải thưởng Văn học Lỗ Tấn từ sau Thành lập Tổ kiểm tra kỷ luật Tổ kiểm tra kỷ luật tiến hành giám sát tồn q trình cơng tác bình chọn giải thưởng VIII Kinh phí trao thƣởng Kinh phí hoạt động bình chọn Giải thưởng Văn học Lỗ Tấn giải phương thức Nhà nước cấp phát tiếp nhận tài trợ xã hội Điều lệ Ban Bí thư Hội Nhà văn Trung Quốc phụ trách 127 BỘ PHIM “LỖ TẤN” Nhân dịp kỷ niệm ngày sinh lần thứ 124 văn hào Lỗ Tấn, phim “Lỗ Tấn” cơng chiếu thức toàn Trung Quốc, ngày 5/9/2005, buổi lễ mắt phim diễn long trọng Bắc Kinh Bộ phim chọn lấy lịch trình năm cuối đời Lỗ Tấn Có mộng cảnh xâu chuỗi năm cuối này, chết làm nên kết cấu nội chuyện phim: Cái chết Dương Hạnh Phật (học giả, nhà cải cách dân chủ cận đại TQ), chết Cù Thu Bạch (nhà lãnh đạo kỳ cựu Đảng cộng sản TQ) chết Lỗ Tấn Mở đầu phim, Lỗ Tấn thả bước đường lát đá mờ tối trống vắng vùng Giang Nam Giữa bần thần lặng lẽ, chị Tường Lâm (nhân vật tác phẩm Chúc Phúc Lỗ Tấn) tới hỏi Lỗ Tấn: “Con người chết cịn có linh hồn khơng? ”- “Có lẽ có chăng.”- “Vậy có địa ngục rồi…” Tiếp đến, Lỗ Tấn lại bị “Người Điên” (nhân vật tác phẩm Nhật ký người điên) la hét: “Hãy cứu lấy nó” lơi lại, mà anh chàng AQ vừa lớn tiếng nghêu ngao: “Tay cầm roi sắt quất chết bay” vừa xông thẳng vào đen tối… Những nhân vật ngòi bút Lỗ Tấn gặp gỡ ông chân thực hư ảo Cũng độc đáo cảnh chong đèn đàm Lỗ Tấn với Cù Thu Bạch phim, họ nói đến thơ “Tuyết”, có tuyết rơi bay đầy phòng ngủ Lỗ Tấn 128 Cuối phim, ống kính máy quay đóng khung trước bia mộ Lỗ Tấn, tiếng ngâm tụng “Cỏ dại”, đám cỏ dại bùng cháy lửa rực… vài ý đặc tả sơ sơ ngàn vạn ngôn từ Theo lời đạo diễn Đinh Âm Nam: “Lỗ Tấn” phim thực hư song hành, phần hư mộng cảnh phim; cịn phần thực, tình cảnh đời thực Lỗ Tấn Phần hư ngoại hóa giới nội tâm Lỗ Tấn thành hình ảnh nhìn thấy cảm nhận, để khán giả cảm thụ với Lỗ Tấn niềm yêu thương đau đớn, nỗi kinh hãi bi phẫn ông Phần thực cho tái cảnh tượng Thượng Hải chân thật tự nhiên thập kỷ 30 kỷ trước, để khán giả nhập thân tình cảnh lịch sử Hai diễn viên đóng vai Lỗ Tấn Hứa Quảng Bình (vợ Lỗ Tấn) Bộc Tồn Hân Trương Du tiến hành hàng loạt tạo hình đổi dạng bề ngồi, mà với y hệt diện mạo, họ phải cố làm cho y hệt thần thái Bộc Tồn Hân nói: “Thật may mắn nhận vai Lỗ Tấn, tơi thường có cảm tưởng hồng phúc trời cho.” Anh cảm khái tiếp: “Làm phim Lỗ Tấn, đóng vai Lỗ Tấn tâm nguyện đời điện ảnh, sắm vai Lỗ Tấn thử thách tay nghề tu dưỡng cá nhân tôi.” Để tăng thêm nhận thức cảm tính nhân vật mình, diễn viên sắm vai Hứa Quảng Bình Trương Du khơng tìm đọc nhiều thư tịch tài liệu, mà cịn tới thăm viếng cố cư Lỗ Tấn vấn số người liên quan Cơ nói với nhà báo: “Chị biết Lỗ Tấn gọi Hứa Quảng Bình khơng? Nhím Con! Cịn Hứa Quảng Bình gọi Lỗ Tấn Chú voi trắng nhỏ!” 129 Tại buổi chiếu mắt, trai Lỗ Tấn Chu Hải Anh đưa lời khẳng định phim, ơng nói: “Bằng thủ pháp thi vị mộng ảo, “Lỗ Tấn” thể giới tinh thần không gian văn học nhà văn, nhà tư tưởng Lỗ Tấn, thử nghiệm hữu ích” 130 Hình 1: Gia đình Lỗ Tấn, Hứa Quảng Bình trai Chu Hải Anh 131 132 Hình 2: Lỗ Tấn Hình 3: Phủ Thiệu Hƣng Thiệu Hƣng (tiếng Trung: bính âm: Shàoxīng Shì, Hán-Việt: Thiệu Hưng thị) thành phố trực thuộc tỉnh tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc Phân chia hành Địa cấp thị Thiệu Hưng chia thành khu, huyện cấp thị huyện       Khu Việt Thành Huyện cấp thị Thượng Ngu phía đơng Huyện cấp thị Thặng Châu đông nam Huyện cấp thị Chư Kỵ tây nam Huyện Thiệu Hưng Huyện Tân Xương 133 Hình 4: Lỗ Tấn 134 Hình 5: Lỗ Tấn Hứa Quảng Bình nhà văn đồng chí Hình 6: Chu An - Ngƣời vợ Lỗ Tấn 135 Hình 7: Lỗ Tấn 136 Hình 8: Lỗ Tấn lúc nhỏ 137

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: NHÀ VĂN LỖ TẤN VÀ TRUYỆN NGẮN “THUỐC” TRONG HƯỚNG TIẾP CẬN LỊCH SỬ PHÁT SINH

  • 1.1. Lý thuyết về hướng tiếp cận lịch sử phát sinh

  • 1.2. Nhà văn Lỗ Tấn và truyện ngắn “Thuốc” trong hướng tiếp cận lịch sử phát sinh.

  • 1.2.1. Bối cảnh lịch sử đất nước Trung Quốc giai đoạn cận hiện đại và sự ảnh hưởng đến sáng tác của Lỗ Tấn.

  • 1.2.2. Một số yếu tố khác có sự ảnh hưởng đến tư tưởng và quan điểm sáng tác của Lỗ Tấn.

  • 1.3. Niên biểu văn học của Lỗ Tấn.

  • Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “ THUỐC” CỦA NHÀ VĂN LỖ TẤN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

  • 2.1. Vị trí, vai trò của nhà văn Lỗ Tấn và truyện ngắn “ Thuốc” trong nhà trường trung học phổ thông hiện nay.

  • 2.1.1. Vị trí, vai trò của nhà văn Lỗ Tấn trong nhà trường trung học phổ thông hiện nay

  • 2.1.2. Vị trí, vai trò của truyện ngắn “ Thuốc” trong nhà trường trung học phổ thông hiện nay.

  • 2.2. Thực trạng dạy học truyện ngắn “ Thuốc” của nhà văn Lỗ Tấn trong nhà trường trung học phổ thông hiện nay.

  • 2.2.2. Khảo sát thực trạng giảng dạy truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn

  • 2.3. Con đường hướng đến các giải pháp thích hợp.

  • 2.3.1. Yêu cầu chung:

  • 2.3.2. Yêu cầu đối với giáo viên:

  • 2.3.3. Yêu cầu đối với học sinh:

  • Chương 3: NHỮNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “THUỐC” CỦA NHÀ VĂN LỖ TẤN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN LỊCH SỬ PHÁT SINH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan