Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30

126 188 0
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Khoa luật Vũ Ngọc Chuẩn Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo pháp luật việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội – 2010 Đại học quốc gia hà nội Khoa luật Vũ Ngọc Chuẩn Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo pháp luật việt nam Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên Hà nội - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên, trẻ em 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 11 1.1.2.1 Khái quát trình phát triển trách nhiệm bồi thường thiệt hại 11 1.1.2.2 Khái niệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại 13 1.1.2.3 Năng lực chủ thể lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên 21 1.1.2.4 Ý nghĩa chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 28 1.2 Mục tiêu điều chỉnh pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 30 1.3 Nnội dung lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên 32 1.4 Khái quát chế định bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây việt nam 35 1.4.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo Luật Hồng Đức 36 1.4.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo Luật Gia Long 37 1.4.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo quy định Bộ Dân luật 37 1.4.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên 38 gây theo quy định Pháp luật Việt Nam đại Chương 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VỀ TRÁCH 43 NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA 2.1 Quy định xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 43 2.1.1 Có thiệt hại xảy 44 2.1.2 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại 49 2.1.3 Có mối quan hệ nhân 52 2.1.4 Có lỗi 56 2.2 Năng lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên 60 2.2.1 Người chưa thành niên mười lăm (15) tuổi gây thiệt hại 60 2.2.2 Người từ đủ mười lăm tuổi (15) đến chưa đủ mười tám (18) tuổi gây thiệt hại 60 2.2.3 Người chưa thành niên có người giám hộ gây thiệt hại 61 2.2.4 Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý 61 2.3 Quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại, xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại 61 2.3.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam 61 2.3.1.1 Nguyên tắc thỏa thuận bồi thường thiệt hại 62 2.3.1.2 Nguyên tắc bồi thường toàn 63 2.3.1.3 Nguyên tắc bồi thường kịp thời 64 2.3.1.4 Nguyên tắc giảm trách nhiệm bồi thường 65 2.3.1.5 Nguyên tắc thay đổi mức bồi thường thiệt hại 66 2.3.2 Xác định thiệt hại 67 2.3.2.1 Thiệt hại tài sản 67 2.3.2.2 Thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm 68 2.3.2.3 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm 72 2.3.2.4 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 74 2.3.3 Quy định mức bồi thường 75 2.3.3.1 Đối với thiệt hại tài sản 75 2.3.3.2 Đối với trường hợp xâm phạm sức khỏe 76 2.3.3.3 Đối với trường hợp xâm phạm tính mạng 78 2.3.3.4 Đối với trường hợp xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân 80 2.4 Quy định trường hợp miễn giảm trách nhiệm bồi thường 81 2.4.1 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 81 2.4.1.1 Gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng 81 2.4.1.2 Gây thiệt hại trường hợp tình cấp thiết 83 2.4.1.3 Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị hại 84 2.4.1.4 Thiệt hại xảy trường hợp kiện bất ngờ 84 2.4.2 Trường hợp giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 85 2.5 Quy định trách nhiệm cha, mẹ, người quản lý người giám hộ hợp pháp người chưa thành niên gây 86 thiệt hại Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 92 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Việt Nam 92 3.1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người 15 tuổi 94 3.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người từ đủ đến 18 tuổi 100 3.1.3 Mô ̣t số thiế u sót quá trinh áp du ̣ng cá c quy đinh ̣ của pháp luật giải việc bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 106 3.2 Phương hướng số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 109 3.2.1 Nên đánh giá lại quan điểm khái niệm "lỗi" dân 110 3.2.2 Cần xây dựng sở pháp lý cho khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người chưa thành niên gây để làm cho việc nghiên cứu áp dụng luật 111 3.2.3 Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại 111 3.2.4 Thố ng nhấ t và quy đinh ̣ cu ̣ thể quy đinh ̣ xác đinh ̣ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành ni ên 113 3.2.5 Thành lập Tòa án cho người chưa thành niên 113 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀ I LIÊU ̣ THAM KHẢO 117 15 tuổi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Một chế định xuất sớm pháp luật dân chế định bồi thường hợp đồng Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng đặt nhằm xác định trách nhiệm dân gây thiệt hại mà trước bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại thỏa thuận có thỏa thuận thỏa thuận khơng liên quan đến hậu thiệt hại Viê ̣c gây thiê ̣t cho người khác và phải bồ i thường thiê ̣t ̣i là điề u mang tiń h tấ t yế u xã hô ̣i , số đó có cả người chưa thành niên gây thiê ̣t ̣i cho người khác Tại Nhật, số vụ yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hành vi sai trái (bồi thường thiệt hại hợp đồng) chiếm 61% tổng số vụ việc tranh chấp dân Con số nói lên mức độ quan trọng quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi sai trái đời sống dân Đối với người chưa thành niên , với quan điểm quán việc bảo vệ đố i tươ ̣ng này , Nhà nước thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền của người chưa thành niên , bên ca ̣nh đó Nhà nước cũng xác đinh ̣ rõ ràng trách nhiệm họ tham gia vào quan ̣ pháp luâ ̣t cu ̣ thể , dành quan tâm đặc biệt cho đối tượng trường hợp người chưa thành niên gây thiê ̣t ̣i cho người khác Điều thể mối quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước người chưa thành niên Chính thế, các quy đinh ̣ của pháp luật về bồ i thường thiê ̣t ̣i Nhà nước người chưa thành niên nhằm giúp đỡ, giáo dục để người chưa thành niên nhận sai lầm từ sửa chữa sai lầm mình, tạo điều kiện để em có khả tái hòa nhập sống Đồng thời, cũng nhằm xác định trách nhiê ̣m của cha mẹ, người quản ý viê ̣c giáo du ̣c chăm sóc em ̀ h Xác định người chưa thành niên người chưa phát triển hoàn thiện tâm sinh lí, thiếu lĩnh, kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động, dụ dỗ vào nhiề u hoạt động, chưa tự chủ tình Do vậy, pháp luật dân sự Viê ̣t Nam đã có những quy đinh ̣ riêng để nhằ m xác đinh ̣ trách nhiê ̣m bồ i thường thiê ̣t ̣i người chưa thành niên gây mô ̣t cách khách quan nhấ t, phù hợp Trên giới, quốc gia coi viê ̣c bảo vê ̣ người chưa thành niên cũng bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp khác của các chủ thể bi ̣ người chưa thành niên xâm ̣i Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nội dung chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đờ ng Viê ̣c xác đinh ̣ trách nhiê ̣m bồ i thường của người chưa thành niên là vấ n đề hế t sức phức ta ̣p bởi ho ̣ đươ ̣c coi là những chủ thể chưa có đủ lực hành vi dân sự, bắt họ phải chịu mức bồi thường thiệt hại cụ thể lại điều cịn khó khăn , mà trù n thố ng và thói quen ở Viê ̣t Nam , những người chưa thành niên hầ u hế t là không có tài sản riêng để tự chiụ trách nhiê ̣m hành vi của ̀ h Trong q trình tổ chức thực hiện, quan cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc quy định cịn có nhiều cách hiểu khác nên việc áp dụng chưa thống nhất, gây xúc cho đương Trên thực tế, vấn đề khó khăn chưa có hướng dẫn cụ thể nên quan bảo vệ pháp luật gặp nhiều vướng mắc giải trường hợp liên quan tới vấn đề Những người làm công tác thực tiễn cũng thường xun trao đổi tình cụ thể khó xử diễn đàn tạp chí, thời điểm chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề bồi thường thiê ̣t ̣i người chưa thành niên gây Vì vậy, tác giả viết luận văn với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu cách khoa học, có hệ thống giúp nhà nghiên cứu, áp dụng pháp luật có cách nhìn tồn diện vấn đề giải vụ án cụ thể góp phần mang đến cơng cho đương vụ án 2 Tình hình nghiên cứu đề tài có liên quan Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây quan tâm nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị xâm hại Nhưng điều khó khăn việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây mà đối tượng bị coi có lực hành vi dân khơng đầy đủ Trên thực tế, pháp luật nói chung pháp luật dân Việt Nam nói riêng có quy định việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây số vướng mắc Mặt khác, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây vấn đề mẻ vấn đề khó khăn, phức tạp, … nên viết xuất tạp chí dừng lại mức độ định nói cịn khiêm tốn Chưa có cơng trình mang tính khái quát Dưới góc độ khoa học pháp lý, chế định bờ i thường thiê ̣t ̣i ngồi hợp đồng nhiều nhà khoa học pháp lý nước quan tâm nghiên cứu cấp độ khác Ở Việt Nam, đến có luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Kim Anh đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng"; Luận án tiến sĩ Luật học Lê Mai Anh đề tài "Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân sự"; Luận văn thạc sĩ Luật học Trần Thị Thu Hiền đề tài "Những nguyên tắc bồi thường thiệt hại luật dân Việt Nam"; Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Kim Loan đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật Dân Việt Nam", số viết Nguyễn Đức Giao, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Thạc sĩ Nguyễn Đức Mai về "Người giám hộ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra" đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật cũng giáo trình Luật dân đề cập vấn đề Bài viết thạc sĩ Mai Thanh Hiế u về "Xác định trách nhiê ̣m bồ i thường của cha , mẹ bị cáo đố i với thiê ̣t hại bi ̣ cáo thực hiê ̣n hành vi phạm tội là người chưa thành niên gây và tư cách tố tụng của họ" Và đặc biệt sách chuyên khảo: Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng Tiến sĩ Phùng Trung Tập - Nhà xuất Hà Nội 2009 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ chung đề cập phạm vi hẹp nội dung nghiên cứu vấn đề khác nhau, mà chưa có tác giả nghiên cứu đầy đủ có hệ thống trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng để sở nghiên cứu trường hợp cụ thể loại trách nhiệm - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Mục đích, nhiệm vụ đối tƣợng nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây , theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hay cịn gọi trách nhiệm bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả khơng nghiên cứu tồn vấn đề thuộc chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng mà tập trung nghiên cứu vấn đề trách nhiệm b ồi thường thiê ̣t ̣i người chưa thành niên gây cho người khác mà Đồng thời, sở kết nghiên cứu từ đề tài có đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật số vụ việc giải quan nhà nước có thẩm quyền, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật Để đạt mục đích phạm vi nghiên cứu đây, đề tài tập trung vào số nội dung sau: Thứ nhất: Nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm chung người chưa thành niên Đồng thời phân tích chất pháp lý phát sinh trách nhiệm bồi thường người giám hộ khác chỗ họ lấy tài sản người gây thiệt hại để bồi thường người khơng có tài sản tài sản khơng đủ để bồi thường trách nhiệm lại thuộc họ Có khơng thỏa đáng trường hợp bồi thường thiệt hại người chưa thành từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây người vào hai địa vị khác nhau: cha, mẹ, hai họ người khác giám hộ? Một điểm khác biệt quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây mà người gây thiệt hại cha, mẹ người gây thiệt hại người giám hộ là: người giám hộ giải trừ trách nhiệm cách chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ, khoản Điều 606 quy định rõ "nếu người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường" trường hợp trách nhiệm bồi thường thuộc ai? Người giám hộ phải tiếp tục bồi thường có tài sản hay khơng? Điều pháp luật khơng có quy định liệu áp dụng nguyên tắc chung là? Nếu người giám hộ người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi trách nhiệm bồi thường thuộc người giám hộ; Nếu người giám hộ người 15 tuổi khơng phải bồi thường, người bị thiệt hại phải chịu rủi ro Ngược lại việc chứng khơng có lỗi khơng đặt cha, mẹ người chưa thành niên gây thiệt hại, trường hợp họ loại trừ trách nhiệm bồi thường họ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường thiệt hại gây 3.1.3 Mô ̣t số thiế u sót quá trinh áp du ̣ng các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t giải quyế t viêc̣ bồ i thƣờng thiêṭ ̣i ngƣời chƣa thành niên gây Bên ca ̣nh đó , cách hiểu quan có thẩm quyền cịn chưa thấu đáo liên quan tới quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nên có sai sót q trình áp dụng quy định luật, đơn cử số vụ việc: 106 Vụ thứ : Không xác định trách nhiệm bồi thường phần thiếu cha, mẹ bị cáo thiệt hại bị cáo phạm tội người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bị cáo phạm tội người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thuộc bị cáo Cha, mẹ bị cáo có trách nhiệm bồi thường phần cịn thiếu tài sản bị cáo không đủ tài sản để bồi thường Khi phạm tội giết người ngày 26/5/2005 La Quốc D 17 tuổi 01 tháng 07 ngày Hồ Thanh Q 17 tuổi tháng 17 ngày Bản án sơ thẩm ngày 16/9/2005 phạt tù buộc bị cáo (thời điểm chưa thành niên) bồi thường cho gia đình người bị hại 38.301.268 đồng Quyết định giám đốc thẩm số 08/2007/HS-GĐT ngày 11/4/2007 Tịa hình Tòa án nhân dân tối cao cho tòa án cấp sơ thẩm không đưa cha, mẹ bị cáo tham gia tố tụng có trách nhiệm bồi thường trường hợp bị cáo không đủ tài sản để bồi thường không theo quy định Bộ luật Dân Việc tòa án đưa cha, mẹ bị cáo tham gia tố tụng có trách nhiệm bồi thường trường hợp bị cáo không đủ tài sản để bồi thường cần thiết, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị hại Nếu án thiết định án trách nhiệm bồi thường phần thiếu cha, mẹ bị cáo quan thi hành án khơng có để lấy tài sản cha, mẹ người bị kết án bồi thường cho người bị hại trường hợp thời điểm thi hành án người bị kết án không đủ tài sản để bồi thường Cha, mẹ bị cáo phải bồi thường phần thiếu thiệt hại bị cáo phạm tội người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây trường hợp xét xử bị cáo thành niên Lương Hoàng M phạm tội giết người, cướp tài sản ngày 02/9/2003 17 tuổi 03 tháng 19 ngày Bản án sơ thẩm ngày 11/11/2004 phạt tù buộc M (thời điểm thành niên) bồi thường cho đại diện hợp pháp người bị hại 8.893.900 đồng (bản án sơ 107 thẩm cịn có định khác) Người đại diện hợp pháp người bị hại kháng cáo đề nghị tăng mức hình phạt mức bồi thường thiệt hại Bản án phúc thẩm ngày 26/4/2005 giữ nguyên định hình phạt sửa án sơ thẩm theo hướng tăng mức bồi thường thiệt hại, buộc M bồi thường cho đại diện hợp pháp người bị hại 11.417.600 đồng Quyết định giám đốc thẩm số 24/2006/HS-GĐT ngày 01/8/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cho tòa án cấp sơ thẩm tịa án cấp phúc thẩm khơng đưa cha, mẹ bị cáo tham gia tố tụng có trách nhiệm bồi thường không theo quy định Bộ luật Dân Như vậy, theo hội đồng giám đốc thẩm, cha, mẹ bị cáo phải bồi thường thiệt hại bị cáo phạm tội người chưa thành niên gây mặc dù xét xử bị cáo thành niên Tuy nhiên, hội đồng giám đốc thẩm chưa xác định rõ trách nhiệm bồi thường cha, mẹ bị cáo đặt trường hợp bị cáo không đủ tài sản để bồi thường Vụ thứ 2: Buộc cha, mẹ bị cáo bồi thường toàn thiệt hại bị cáo phạm tội người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây Theo hồ sơ vụ án, Vũ Hậu C phạm tội hiếp dâm trẻ em ngày 08/12/2001 17 tuổi 08 tháng 05 ngày Bản án sơ thẩm ngày 27/9/2004 phạt tù C (thời điểm thành niên) buộc ông Vũ Chiến L (bố C) bồi thường cho đại diện hợp pháp người bị hại 1.034.000 đồng Quyết định giám đốc thẩm số 13/2006/HS-GĐT ngày 03/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cho tòa án cấp sơ thẩm tuyên buộc ông L bồi thường không với quy định Bộ luật Dân Tòa án cấp sơ thẩm lẽ phải tuyên buộc C bồi thường thiệt hại, bị cáo không đủ tài sản để bồi thường ơng L phải bồi thường phần thiếu Vụ thứ 3: Buộc bị cáo liên đới cha, mẹ bồi thường thiệt hại bị cáo phạm tội người chưa thành niên gây Khi phạm tội giết người, cướp tài sản ngày 02/9/2003 Trang Duy C 14 tuổi 11 tháng 12 ngày Nguyễn Thanh P 16 tuổi 01 tháng 12 ngày Bản 108 án sơ thẩm ngày 11/11/2004 phạt tù buộc Trang Duy C cùng gia đình ơng Trang Văn C (bố đẻ Trang Duy C) bồi thường 7.325.000 đồng, Nguyễn Thanh P cùng gia đình ông Nguyễn Ngọc A (bố đẻ Nguyễn Thanh P) bồi thường 8.893.900 đồng cho đại diện hợp pháp người bị hại (bản án sơ thẩm cịn có định khác) Người đại diện hợp pháp người bị hại kháng cáo đề nghị tăng mức hình phạt mức bồi thường thiệt hại Bản án phúc thẩm ngày 26/4/2005 giữ nguyên định hình phạt sửa án sơ thẩm theo hướng tăng mức bồi thường thiệt hại, buộc Trang Duy C cùng người đại diện hợp pháp bị cáo ông Trang Văn C bồi thường 11.417.600 đồng buộc Nguyễn Thanh P cùng người đại diện hợp pháp bị cáo ông Nguyễn Ngọc A bồi thường 11.417.600 đồng cho đại diện hợp pháp người bị hại Quyết định giám đốc thẩm số 24/2006/HS-GĐT ngày 01/8/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cho tòa án cấp sơ thẩm tòa án cấp phúc thẩm buộc bị cáo (thời điểm chưa thành niên) cùng cha, mẹ bồi thường thiệt hại khơng xác Trang Duy C phạm tội 15 tuổi, theo quy định Bộ luật Dân sự, cha, mẹ bị cáo phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà bị cáo có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu Nguyễn Thanh P phạm tội 16 tuổi 01 tháng 12 ngày, theo quy định Bộ luật Dân bị cáo phải bồi thường thiệt hại tài sản mình; bị cáo khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ bị cáo phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN GÂY RA Trên sở phân tích quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra, cũng tiếp cận số vấn đề thực tiễn Để góp phần hồn thiện cơng tác nghiên cứu áp dụng pháp luật xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra, tác giả đề xuất số phương hướng, giải pháp cho vấn đề 109 3.2.1 Nên đánh giá lại quan điểm khái niệm "lỗi" dân Như phân tích chương 2, khái niệm "lỗi" khoa học pháp lý cũng pháp luật dân Việt Nam "là trạng thái tâm lý, nhận thức chủ thể hành vi hậu hành vi gây ra" Để xác định lỗi chủ thể, dựa vào nhận thức chủ thể khơng hợp lý khó khăn nhận thức chủ thể mang tính trừu tượng khơng dựa tiêu chí cụ thể Mặt khác xem xét lỗi chủ thể tổ chức, pháp nhân việc đánh giá trạng thái tâm lý, nhận thức tổ chức, pháp nhân điều khơng thể, chủ thể pháp luật tạo chủ thể tự nhiên Mọi hành vi tổ chức, pháp nhân thể thông qua hành vi người thuộc tổ chức, pháp nhân ấy, thân tổ chức, pháp nhân thể nhận thức, trạng thái tâm lý Liên hệ với Điều 625 Bộ luật Dân năm 2005, quy định rằng, trường học, bệnh viện, tổ chức khác có lỗi việc quản lý phải liên đới cùng cha mẹ, người giám hộ bồi thường thiệt hại người chưa đủ 15 tuổi lực hành vi dân gây cho người khác thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác quản lý người đó, trường học, bệnh viện, tổ chức khác khơng có lỗi cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường Theo điều luật này, việc xác định lỗi trường học, bệnh viện hay tổ chức khác rõ ràng dựa sở trạng thái tâm lý hay nhận thức tổ chức hành vi người 15 tuổi người lực hành vi dân hậu hành vi gây ra, mà lỗi tổ chức nói phải xác định dựa sở mức độ quan tâm mà tổ chức biểu thực nghĩa vụ quản lý người 15 tuổi người lực hành vi dân Theo tác giả, xác định lỗi pháp nhân dựa sở trạng thái tâm lý tức nhận thức chủ thể, trường hợp nhận thức tổ chức, pháp nhân việc khó khăn luật dân Còn xem xét lỗi mức độ quan tâm chủ thể đơn giản nhiều có tiêu 110 chí cụ thể để đánh giá quan tâm Theo tác giả, cần phải xem xét khái niệm lỗi dựa quan tâm chủ thể việc thực nghĩa vụ, trách nhiệm mình, điều giúp phần nhìn nhận xác lỗi tổ chức, pháp nhân 3.2.2 Cần xây dựng sở pháp lý cho khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời chƣa thành niên gây để làm cho việc nghiên cứu áp dụng luật Hệ thống văn qui phạm pháp luật dân từ năm 1950 (từ ban hành Sắc lệnh số 97/SL) chưa có văn qui phạm quy định khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cũng trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Điều dẫn đến tình trạng thiếu sở khoa học để nghiên cứu xem xét vấn đề liên quan đến loại trách nhiệm Trước hết, phải nhận dạng hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gì? Với điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại người chưa thành niên?… Từ phát sinh trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên gây thiệt hại?… Dựa yếu tố chung bồi thường thiệt hại, khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây phải hàm bao hàm yếu tố pháp lý: Thứ nhất: Có thiệt hại xảy Thứ hai: Hành vi gây thiệt hại trái luật Thứ ba: Chủ thể gây thiệt hại Thứ tư: Trách nhiệm chủ thể phải thực việc bồi thường 3.2.3 Xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tài sản ngƣời chƣa thành niên dƣới 15 tuổi gây thiệt hại Quyền sở hữu tài sản công dân pháp luật ghi nhận bảo hộ, công dân có quyền sở hữu tài sản hợp pháp Pháp luật hành 111 qui định người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật mà chưa quy định trách nhiệm người tài sản thuộc quyền sở hữu họ (như máy bay, ca nơ mơ hình, tài sản khác ) gây thiệt hại cho chủ thể khác Theo quy định Điều 606 Bộ luật Dân năm 2005 người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại, người giám hộ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, Điều 606 áp dụng trường hợp thiệt hại hành vi người gây thiệt hại tài sản họ gây qui định đưa áp dụng không phù hợp Vì, cha mẹ khơng thể bị coi người có lỗi việc tài sản gây thiệt hại trường hợp, trừ tài sản nằm quản lý cha, mẹ bị suy đốn có lỗi việc quản lý sử dụng tài sản, lúc cha, mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người người bị thiệt hại Điều 183 Bộ luật Dân năm 2005 qui định "Trong trường hợp chủ sở hữu thực quyền sử dụng tài sản thuộc sở hữu chủ sở hữu khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác" [21] Như vậy, người có tài sản quyền hưởng lợi từ tài sản có trách nhiệm bồi thường tài sản gây thiệt hại Nếu tài sản gây thiệt hại người khác quản lý chủ sở hữu tài sản người chưa thành niên cũng cha mẹ hay người giám hộ họ không bị coi có lỗi nên trách nhiệm trường hợp không thuộc họ Bên cạnh việc xác định người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp việc xác định tư cách đương vụ việc giải Tòa án nhân dân xác định tài sản người chưa thành niên 15 tuổi không đủ để thực việc bồi thường cha, mẹ, người giám hộ lấy tài sản họ để thực việc bồi thường 112 3.2.4 Thố ng nhấ t và quy đinh ̣ cụ thể quy định xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời chƣa thành niên Chương XXI Bộ luật Dân 2005 quy định "trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng" nhà làm luật quy định cách chi tiết vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồ thường thiệt hại nói chung cũng lực bồi thường thiệt hại nói riêng Tuy nhiên nghiên cứu lực bồi thường thiệt hại hợp đồng việc nghiên cứu quy định chương XXI phải nghiên cứu quy định khác pháp luật dân quy định lực hành vi dân cá nhân, quy định pháp luật giám hộ để đưa định xác trách nhiệm bồi thường thiệt hại Mặc dù pháp luật dân có quy định lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân số vấn đề lực bồi thường thiệt hại quy định chung chung chưa rõ vào giải vụ việc cụ thể gây nhiều vướng mắc giải chưa thống Đó trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi giám hộ mà gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải giải nào? Sẽ áp dụng theo quy định khoản khoản điều 606 Bộ luật Dân 2005 Tóm lại, để đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại cũng xác định xác thiệt hại bồi thường trách nhiệm bồi thường pháp luật cần có quy định cụ thể vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cảu người chưa thành niên nhằm tạo thuận lợi cho công tác áp dụng thực thi pháp luật 3.2.5 Thành lập Tòa án cho ngƣời chƣa thành niên Theo báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh online, cho thấy: 20% vụ án người chưa thành niên gây Năm 2007, tồn quốc có 10.361 vụ vi phạm hình người chưa thành niên gây với 15.589 em Sáu tháng đầu năm 2008 xảy 5.746 vụ, 113 với 9.000 em (tăng 2% số vụ) Số vụ án người chưa thành niên gây chiếm khoảng 20% tổng số vụ vi phạm hình sự, số lớn, tội trộm cắp tài sản chiếm 38%; cố ý gây thương tích chiếm 11% đặc biệt giết người chiếm 1,4% Số người chưa thành niên phạm tội bị đưa xét xử năm sau cao năm trước Nếu năm 2001 385 người chưa thành niên năm 2005 lên đến 652 người, tăng 169,3% Thành lập tòa án chuyên biệt cho người chưa thành niên đáp ứng yêu cầu bảo vệ, thúc đẩy quyền trẻ em, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Những năm gần đây, nước ta, tội phạm vi phạm pháp luật tuổi chưa thành niên ngày gia tăng số lượng, đa dạng loại tội, nghiêm trọng tính chất mức độ Điều đáng lo ngại độ tuổi người chưa thành niên phạm tội ngày thấp Lứa tuổi thực hành vi tội phạm cao từ 16 đến 18 tuổi chiếm khoảng 60%; từ 14 đến 16 tuổi 32% 14 tuổi 8% Xây dựng Tòa án cho người chưa thành niên với đội ngũ thẩm phán cán tòa án có kiến thức pháp luật sâu rộng, am hiểu tâm lý người chưa thành niên góp phần quan trọng việc tránh sai sót trình xét xử, tránh để lại hậu nặng nề cho đối tượng người chưa thành niên Đồng thời bảo vệ người chưa thành niên cách tốt hơn, góp phần nâng cao ý thức pháp luật trách nhiệm người chưa thành niên cũng người chăm sóc, giáo dụng quản lý họ Mặt khác, việc thành lập Tòa án cho người chưa thành niên với xét xử kín để bảo vệ thơng tin nhận diện trẻ em cho phép trẻ em trưởng thành có "lý lịch sạch" Thành lập tòa án người chưa thành niên nước ta biện pháp tổ chức - pháp lý đặc biệt, góp phần hồn thiện hệ thống tư pháp cho người chưa thành niên cũng khẳng định mạnh mẽ cam kết trị - pháp lý Nhà nước ta việc thực Công ước quyền trẻ em 114 KẾT LUẬN Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng với tư cách chế định dân độc lập có vai trị quan trọng tồn hệ thống luật dân Thông qua chế định mà nhà thực thi áp dụng pháp luật có sở để đảm bảo quyền lợi cho cá nhân xã hội cũng cộng đồng trước nguy xâm phạm hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Việc thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nhằm khơi phục lại quyền tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, tổ chức, pháp nhân, nhà nước Để việc tiến hành bồi thường thiệt hại diễn thuận lợi bảo đảm quyền lợi cho chủ thể bị thiệt hại yêu cầu cần xác định người có trách nhiệm, có khả để thực nghĩa vụ bồi Do vậy, xác định trách nhiê ̣m b ồi thường thiệt hại người chưa thành niên vấn đề quan trọng xác định trách nhiệm , lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại để tạo tính khả quan cho cơng tác thực thi trách nhiệm bồi thường thiệt hại đảm bảo nguyên tắc bồi thường thiệt hại phải kịp thời toàn Sau thời gian dài kể từ có quy định Bộ luật Dân sự, cũng thời gian cho nhu cầu bình đẳng pháp luật đảm bảo chuẩn mực xã hội, vấn đề trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên gây chưa quan có thẩm quyền nghiên cứu tổng kết, đánh giá việc áp dụng pháp luật Bên cạnh cũng phải khẳng định thách thức cho cịn phía trước mà chũng ta cịn chưa khẳng định có đủ điều kiện để đáp ứng yêu cầu hệ thống pháp luật đại chuẩn mực xã hội cao Mặc dù pháp luật dân có quy định vấn đề số vấn đề lực bồi thường thiệt hại quy định chung chung chưa rõ vào giải vụ 115 việc cụ thể gây nhiều vướng mắc giải chưa thống Với tư cách là mô ̣t luâ ̣n văn cao ho ̣c , đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiê ̣t hại người chưa thành niên gây theo pháp luật V iê ̣t Nam " nhiệm vụ nghiên cứu khái niệm bản , cịn tập trung phân tích quy định pháp luật trường hợp cụ thể quy định Bộ luật Dân năm 2005 như: trách nhiệm người 15 tuổ i gây thiê ̣t ̣i , trách nhiê ̣m của người từ 15 đến 18 tuổ i tuổ i gây thiê ̣t ̣i , người chưa thành niên đươ ̣c giám hô ̣ gây thiê ̣t ̣i Đề tài cũng tiến hành nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng pháp luật quan bảo vệ pháp luật vấn đề Đây coi vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ thiê ̣t ̣i người chưa thành niên gây thực tiễn Mục đích việc giải bồi thường thiê ̣t ̣i người chưa thành niên gây không đơn hoạt động bồi thường khoản tiền bồi dưỡng cho người bị thiệt hại mà yếu tố quan trọng nhằ m giáo du ̣c cho bản thân trẻ chưa thành niên biế t cách ứng xử và diề u chỉnh hành v i của mình cho phù hơ ̣p Đồng thời cũng xác định , nhắ c nhở cha me ,̣ nhà trường, người giám hô ̣ , quản lý phải có trách nhiệm cao đối với em , người chưa thành ni ên thuô ̣c quyề n quản lý của Hơn nữa , cũng cầ n phải lưu ý rằ ng, viê ̣c áp du ̣ng các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t để bắ t buô ̣c người chưa thành niên phải có trách nhiê ̣m bồ i thường thiê ̣t ̣i hành vi của gây cần phải tránh yếu tố tác động mặt tâm lý những ng ười trẻ tuổi Mă ̣t khác, sự đă ̣c thù tiến hành giải các tranh chấp liên quan đến bồi thường thiê ̣t ̣i người chưa thành niên gây , quan có thẩm quyền phải coi trọng vấn đề hồ giải, thoả thuận đưa trở thành nguyên tắc hàng đầu, tạo điều cho người chưa thành niên- thế ̣ trẻ của đấ tnước tránh khỏi mặc cảm tâm lý tiêu cực, ảnh hưởng tới sống sau 116 Việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật xem xét việc quan có thẩm quyền giải vụ án có liên quan đến việc bồi thường thiê ̣t ̣i người chưa thành niên gây , tác giả đề cập số vướng mắc từ quy định pháp luật, gây khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật Đồng thời, tác giả cũng nhận thấy khó khăn việc quan tiến hành tố tụng tiến hành xác định trách nhiệm bồi thường thiê ̣t ̣i của đớ i tươ ̣ng này Chính từ nguyên nhân làm cho việc giải liên quan trách nhiệm bồi th ường thiê ̣t ̣i người chưa thành niên gây vốn khó khăn lại khó khăn Vì vậy, tác giả cũng mạnh dạn đề xuất số giả pháp phần đề cập Tuy rằng, phương hướng, giải pháp mà tác giả mạnh dạn đưa chưa đầy đủ, với hy vọng phương hướng, giải pháp khơng nhằm ngồi mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan (đặc biê ̣t là người chưa thành niên gây thiê ̣t ̣i ) mối quan hệ hài hồ với lợi ích Nhà nước suy cho cùng việc bảo vệ tính nghiêm minh công pháp luật nước ta 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân sự, Luâ ̣n án tiế n sĩ Lu ật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Nhật (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Pháp (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/1 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 1995 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội Trần Khánh Hưng (2010), "Con trách nhiệm cha mẹ", http://www.viendongdaily.com, ngày 08/4 10 Nguyễn Đức Mai (1998), "Người giám hộ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra", Toà án nhân dân, (1) 11 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật lược khảo, 2, nghĩa vụ khế ước, in lần 1, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn 12 Vũ Văn Mẫu (1971), Dân luật Việt Nam lược khảo, Tủ sách Đại học Sài Gòn, Sài Gòn 118 13 Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2006), Bộ luật Dân Pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 16 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 19 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (2009), Luật Bồi thường nhà nước, Hà Nội 24 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội 25 Ngô Văn Thâu (1983), Một số điều cần biết các quyền dân cơng dân, Nxb pháp lý, Hà Nội 26 Tßa án nhân dân tối cao (1972), Thông t- số 173/UBTP-TANDTC ngày 23/3 xác định hành vi trái pháp luật quan hệ bồi th-ờng thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 27 Trng i hc Lut Hà Nội (2008), Giáo trình luật dân sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật dân sự, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 "Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam" http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 30 Từ điển luật học (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội 119 31 Từ điển Tiếng Việt (2006), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 33 đy ban Th-êng vơ Qc héi (2003), NghÞ qut sè 388/2003/UBTVQH11 ngày 17/3 quy định trách nhiệm bồi th-ờng cho ng-ời bị oan ng-ời có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Hà Nội 34 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tpháp, Bộ Quốc phòng Bộ Tài (2004), Thông t- liên tịch số 01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-BTP-BQPBTC ngày 25/3 h-ớng dẫn thi hành Nghị số 388/2003-UBTVQH11 ngày 17 tháng năm 2003 cđa đy ban Th-êng vơ Qc héi, Hµ Néi 120

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA

  • 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA CHẾ ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA

  • 1.1.1. Khái niệm người chưa thành niên, trẻ em

  • 1.1.2. Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

  • 1.2. MỤC TIÊU ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA

  • 1.3. NỘI DUNG VÀ NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

  • 1.4. KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỊNH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA Ở VIỆT NAM Ư

  • 1.4.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo Luật Hồng Đức

  • 1.4.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo Luật Gia Long

  • 1.4.3. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo quy định của các Bộ Dân luật

  • 1.4.4. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo quy định của Pháp luật Việt Nam hiện đại

  • Chương 2 PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA

  • 2.1. QUY ĐỊNH VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA

  • 2.1.1. Có thiệt hại xảy ra

  • 2.1.2. Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại

  • 2.1.3. Có mối quan hệ nhân quả

  • 2.1.4. Có lỗi

  • 2.2. NĂNG LỰC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan