Pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay

98 40 0
Pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật PHAN DUY AN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH, Hỗ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ luật học Hà nội – 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật PHAN DUY AN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH, Hỗ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 Luận văn T hạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Doón Hồng Nhung Hà nội - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 Quan điểm lượng tái tạo 1.2 Phân loại nguồn lượng tái tạo 11 1.2.1 Năng lượng mặt trời 12 1.2.2 Năng lượng gió 12 1.2.3 Năng lượng thủy triều 12 1.2.4 Năng lượng sức nước 13 1.2.5 Năng lượng từ sóng biển 14 1.2.6 Năng lượng từ lịng đất hay lươ ̣ng điạ nhiê ̣t 14 1.2.7 Năng lượng từ sinh khối 15 1.2.8 Các dạng lượng khác 15 1.2.8.1 Thủy điện tích 16 1.2.8.2 Năng lượng từ Khí Hydro 16 1.3 Sự cần thiết phải có biện pháp hỗ trợ, khuyến khích phát triển lượng tái tạo 17 1.3.1 Thực trạng hậu việc khai thác nguồn tài nguyên lượng sơ cấp Việt Nam 17 1.3.1.1 Nguồn tài ngun lượng khơng có khả tái sinh khan bị khai thác triệt để 17 1.3.1.2 Hậu việc khai thác 1.3.2 20 Lợi ích việc khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIÊN ̣ PHÁP HỖ 20 23 TRỢ, KHUYẾN KHÍ CH, PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Pháp luật biện pháp hỗ trợ, khuyến khích phát triển lượng tái tạo 23 2.2 Đánh giá thành tựu, kết đạt tồn việc áp dụng pháp luật thực định 26 2.2.1 Những thành tựu , kế t quả đa ̣t đươ ̣c quá triǹ h áp du ̣ng pháp luật biện pháp hỗ trợ , khuyế n khić h phát triể n lươ ̣ng tái ta ̣o 26 2.2.2 Những tờ n ta ̣i , khó khăn áp dụng quy định pháp luật hành 28 2.2.2.1 Khó khăn việc áp du ̣ng quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về bảo vệ môi trường hoạt động khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam 28 2.2.2.2 Khoảng trống p háp luật thị trường lượng 41 2.2.2.3 Hạn chế việc đầu tư tài cho dự án lươ ̣ng tái ta ̣o giá thành sản phẩm dự án lươ ̣ng tái tạo 43 2.2.2.4 Một số khó khăn, vướng mắ c khác 46 Mô ̣t số nguyên nhân dẫn tới các tờ n ta ̣i , khó khăn áp dụng quy định pháp luật hành 47 2.2.3.1 Từ phía quan chức thực hiê ̣n hỗ trơ ̣ phát triể n nă ng lươ ̣ng tái ta ̣o 47 Còn nhiều bất cập trình thể chế xây dựng hành quy định pháp luật lượng tái tạo 48 2.2.3 2.2.3.2 , ban 2.2.3.3 Công tác tuyên truyề n vâ ̣n đô ̣ng còn chưa hiê ̣u quả Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP HỖ 50 51 TRỢ, KHUYẾN KHÍ CH, PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 3.1 Tiềm phát triển lượng tái tạo 51 3.1.1 Thuỷ điện nhỏ vừa 51 3.1.2 Năng lượng gió (phong điện) 52 3.1.3 Năng lượng sinh khối 53 3.1.4 Năng lượng mặt trời 55 3.1.5 Năng lượng địa nhiệt 56 3.1.6 Các dạng lượng tái tạo khác 57 3.2 Chính sách phát triển lượng tái tạo giới 58 3.3 Định hướng phát triển lượng tái tạo 68 3.3.1 Một số định hướng phát triển 68 3.3.2 Sự đòi hỏi của thực tiễn khách quan viê ̣c hoàn thiê ̣n 72 pháp luật biện pháp khuyến khích , hỡ trơ ̣ phát triể n lươ ̣ng tái ta ̣o 3.4 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật phát triển 73 lượng tái tạo 3.4.1 Giải pháp thiết lập , thể chế hóa các chế sách về phát triển lượng tái tạo bằng quy định pháp luật 73 3.4.2 Giải pháp tăng cường hỗ trợ đầu tư phát triển 73 lươ ̣ng tái ta ̣o 3.4.3 Giải pháp phát triển , nâng cao chấ t lươ ̣ng nguồn nhân lực 75 3.4.4 Giải pháp về hỗ trợ hình thành thị trường công nghệ 75 lươ ̣ng tái ta ̣o 3.4.5 Giải pháp tăng cường hiệu hoạt động đầu tư tài huy động nguồn vốn thực dự án khai thác, sử dụng lượng tái tạo 76 3.4.6 Giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức, thiết lập quan quản lý chuyên ngành để quản lý hỗ trợ dự án khai thác sử dụng lượng tái tạo 76 3.4.6.1 Thành lập quan quản lý nhà nước lươ ̣ng tái ta ̣o 76 3.4.6.2 Kiện toàn Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam 78 3.4.7 Giải pháp nâng cao hiệu lực thi hành Luật Bảo vệ môi trường văn pháp luật mơi trường hoạt động khuyến khích, hỗ trợ pháp triển lượng tái tạo 79 3.4.7.1 Thuế môi trường 79 3.4.7.2 Giấy phép môi trường 81 3.4.7.3 Nhãn sinh thái 82 3.5 Ý nghĩa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật phát triển lượng tái tạo 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀ I LIÊU ̣ THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu ý nghĩa luận văn Hiện nhiều nước giới tâ ̣p trung nghiên cứu , ứng dụng nguồn lượng tái tạo vào thực tiễn đời sống, nguyên nhân nguồn lượng truyền thống (than, dầu, khí ) cạn kiệt, nguồn cung cấp biến động giá cả, chịu ảnh hưởng lớn kinh tế, trị phạm vi toàn cầu Ngoài ra, việc sử dụng chúng cịn làm phát thải khí nhà kính, gây hiệu ứng nóng lên trái đất, ảnh hưởng tới môi trường sống người, ảnh hưởng tới cân phát triển bền vững tất quốc gia giới, không riêng nước phát triển, phát triển, mà ảnh hưởng tới nước phát triển Trong sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nước của Viê ̣t Nam cầ n rấ t nhiề u nguồ n lươ ̣ng để phu ̣c vu ̣ cho tiế n trình phát triể n Nhu cầ u sử du ̣ng lượng Việt Nam tăng lên nhanh chóng với tăng trưởng mạnh kinh tế - xã hội bối cảnh chung giới khu vực Viê ̣c đáp ứng đủ nhu cầu lượng cho sự phát triể n kinh tế - xã hô ̣i của đấ t nước thời gian tới phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức khó khăn, đặc biệt ngày cạn kiệt nguồn cung cấp lượng sơ cấ p nội địa, giá dầu, giá than ln có xu hướng leo thang biến đổi thất thường Chính vì vậy , việc khai thác sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn lượng tái tạo có ý nghĩa quan trọng mang tính chiến lược xét khía cạnh kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng, an ninh lượng phát triển bền vững đất nước Phát triển lượng tái tạo sẽ góp phần bảo vệ môi trường , bảo vệ mái nhà xanh , đờ ng thời làm đa da ̣ng hóa nguồn lượng đã có t rái đất Theo Chiến lược Phát triển Năng lượng quốc gia Việt Nam đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2007, giai đoạn đến năm 2015, cán cân lượng Việt Nam nghiêng xu xuất tinh Từ sau năm 2015, Việt Nam sẽ phải nhập lượng Theo kịch sở, lượng thiếu hụt lượng năm 2020 khoảng 15 triệu dầu tương đương (TOE) lên tới 56 triệu TOE năm 2030 Theo dự báo, tỷ lệ phụ thuộc vào lượng nhập 12,2% năm 2020 lên đến 28% năm 2030 Đối với tốc độ phát triển điện năng, Quy hoạch Phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 tầm nhìn 2025 điều chỉnh theo đánh giá tác động khủng hoảng kinh tế giới dự báo giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 7,5%/năm; dự báo nhu cầu điện tăng khoảng 15% giai đoạn 2011-2015, khoảng 10,7% giai đoạn 2016-2020, 8,1% giai đoạn 2021-2025 Tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo nhanh tốc độ tăng trưởng điện đáp ứng từ nguồn lượng nước , với dự báo tiềm thủy điện lớn sẽ khai thác hết vào thập kỷ tới nguồn nguyên liệu hóa thạch khí tự nhiên than ng̀ n tài ngun có giới ̣n Với tốc độ tăng trưởng kinh tế, dự báo nhu cầu lượng cuối theo ngành đến năm 2025 đã đưa đến dự báo Việt Nam sẽ thiếu hụt lượng nội địa trở thành nước nhập tinh lượng sau năm 2015 [24] Viê ̣c phát triể n lươ ̣ng tái ta ̣o , áp dụng thực tiễn nhu cầ u cấ p thiế t , cũng là xương số ng cho nề n kinh tế - xã hội đất nước , nên viê ̣c áp du ̣ng chế , sách, những biê ̣n pháp về khuyế n khić h , hỗ trơ ̣ cầ n phải đươ ̣c suy tin ́ h rõ ràng , có sở luận chứng ch quan, phù hợp với thực tiễn , bố i cảnh, sở ̣ tầ ng và kiế n trúc thươ ̣ng tầ ng của Viê ̣t Nam Đứng từ quan điểm quản lý Nhà nước , Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải nhâ ̣n xét : Chiến lược phát triển lượng thực sách: hợp tác quốc tế xuất, nhập lượng; Phát triển khoa học công nghệ lượng; phát triển nguồn lượng tái tạo; Giá lượng; Tạo nguồn vốn đầu tư phát triển lượng; Cải cách cấu tổ chức ngành lượng, hình thành thị trường lượng cạnh tranh; Bảo vệ môi trường; Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả… Trong đó, Chính sách an ninh lượng quốc gia coi xương sống Phát triển lượng quốc gia nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội suốt thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Năng lượng phải mục tiêu, động lực trình phát triển đất nước, trực tiếp làm tăng mức sống nhân dân động lực để ngành nghề kinh tế - kỹ thuật - xã hội khác phát triển thực theo nguyên tắc thị trường hóa, có hỗ trợ nhà nước chế, sách rõ ràng minh bạch [23, tr 3] Trong Việt Nam làm nước có tiềm lớn nguồn lượng tái tạo (năng lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh khối ), song nay nguồn chiếm lượng nhỏ tổng công suất điện nước Vì vậy, việc phát triển nguồn lượng tái tạo sẽ đảm bảo đa dạng hóa nguồn lượng phục vụ mục đích kinh tế - xã hội cho đất nước, đảm bảo an ninh lượng tương lai, mà đặc biệt hội để tự hóa thị trường lượng nguội lạnh Việt Nam, khuyến khích hợp tác phát triển Việt Nam với nước giới Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật Việt Nam vấn đề hạn chế, khó khăn như: quy định pháp ḷt cịn thiếu, chưa điều chỉnh hết quan hệ phát sinh thực tiễn; nhiều quy định pháp luật hành mâu thuẫn, chồng chéo; quan nhà nước, doanh nghiệp chủ đầu tư thực tiễn áp dụng quy định gặp nhiều vướng mắc , khó khăn cần tháo gỡ Điển hình còn thiế u các quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về thị trường lượng còn thiế u các quy đinh ̣ cu ̣ thể về : bảo vệ mơi trường, chế tài chính, sản phẩm đầu là mă ̣t hàng lươ ̣ng số quy định hành khác Vì vậy , cần có rà sốt lại hệ thống sách, pháp luật hành thực tiễn, phát vướng mắc, thiếu hụt, mâu thuẫn hạn chế, khơng cịn phù hợp các sách, quy định cản trở làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước, cản trở tiếp cận, thực dự án lượng tái tạo Việt Nam Từ nhâ ̣n thức nêu tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay" với mong muốn góp phần vào hồn thiện định pháp luật Nhà nước, đảm bảo quyền lợi ích đáng chủ đầu tư, khuyến khích khai thác, phát triển nguồn lượng tái tạo thiế u vắ ng Việt Nam , góp phần vào nhiệm vụ mục tiêu đảm bảo an ninh lượng Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu lĩnh vực có liên quan đến luận văn Viê ̣c nghiên cứu các quy đ ịnh pháp luật biện pháp hỗ trợ , khuyế n khić h phát triể n lươ ̣ng tái ta ̣o đã đươ ̣c đề câ ̣p ở rấ t nhiề u ta ̣p chí , sách, báo, chương trình tổ chức quốc tế , tác giả nước nước : Báo cáo "Những gió thay đổ i : Tương lai lượng bề n vững của Đông Á " (winds of change : East Asia’s subtainable energy future ) chương trin ̀ h hơ ̣p tác giữa Ngân hàng Thế giới và Chiń h phủ Ú c tháng năm 2010, nô ̣i dung của bá o cáo này chủ yế u đánh giá về mức đô ̣ gây ô nhiễm môi trường của các da ̣ng lươ ̣ng sơ cấ p của các nước Đông Á thời gian từ năm 2005 đến năm 2010, tiề m phát triể n lươ ̣ng tái ta ̣o với cách thức hỗ trợ từ Ngân hàng thế giới với các chương triǹ h khác ; Báo cáo "Viê ̣t Nam : Mở rộng hội cho lượng hiê ̣u quả " (Vietnam: Expanding Opportunities for Energy Efficiency ) Ngân hàng giới (Word Bank) tháng năm 2010, nô ̣i dung của báo cáo chủ yếu đánh giá mức đô ̣ sử du ̣ng lươ ̣ng của Viê ̣t Nam từ năm 1998 đến 2007, sau đó đưa khuyế n nghi ̣cho viê ̣c sử du ̣ng lươ ̣ng hiê ̣u quả đố i với Viê ̣t Nam thời gian tới ; Tạp chí Năng lượng Việt Nam với bà i viế t "Năng lượng tái tạo : lập từ lượng tái tạo; phát triển điện tái tạo quy mô gia đình để xem xét hỗ trợ 3.4.6.2 Kiện tồn Quỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam Mợt là: Kiện tồn chức Như đã phân tích Chương khó khăn, vướng mắc trình thực quy định pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khuyến khích, hỡ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam, theo quan điểm tác giả thì không nên thành lập thêm Quỹ Quốc gia Năng lượng tái tạo, mà nên kiện tồn chức Quỹ Bảo vệ mơi trường, vì chất Quỹ hoạt động khuân khổ đảm bảo phát triển bền vững, hỗ trợ dự án thân thiện với môi trường, vì vậy Quỹ Bảo vệ môi trường sẽ bổ sung tập trung vấn đề : tâ ̣p trung hỗ trơ ̣ các d ự án, chương trình xây dựng, phát triển lượng tái tạo Việt Nam , dự án , chương trin ̀ h sử du ̣ng lươ ̣ng tái ta ̣o , hoạt động nghiên cứu, phát triển xây dựng sở liệu lượng tái tạo, hoạt động thông tin, tuyên truyền phát triển sử dụng lượng tái tạo, nghiên cứu khoa ho ̣c và chuyể n giao công nghê ̣ về lươ ̣ng tái ta ̣o Hai là: Tăng cường, thiế t lâ ̣p nguồn thu cho quỹ : Hiê ̣n Quỹ bảo vê ̣ môi trường thuô ̣ c Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường hoạt động hiệu , đó có nguyên nhân liên quan tới nguồ n thu từ Quỹ là chưa phong phú , rồ i rào , dẫn tới thiế u kinh phí để hoa ̣t đô ̣ng và hỗ trơ ̣ các dự án về bảo vê ̣ môi trường Song song với viê ̣c kiê ̣n toàn chức năng, nhiê ̣m vu ̣ cho Quỹ Bảo vê ̣ môi trường thì giải pháp về nguồ n thu cũng biện pháp cấp bách Để giải quyế t vấ n đề này , luâ ̣n văn đưa mô ̣t số nguồ n thu bản sau mà Quỹ có thể hướng tới : Thu phí để phát triển lượng , lượng tái tạo từ khách hàng sử dụng điện , lươ ̣ng sa ̣ch ; thu phí từ việc tiêu thụ sản phẩm xăng dầu, phí khai thác tài nguyên; tài trợ cá nhân tổ chức nước 78 3.4.7 Giải pháp nâng cao hiệu lực thi hành Luật Bảo vệ môi trƣờng văn pháp luật môi trƣờng hoạt động khuyến khích, hỗ trợ pháp triển lƣợng tái tạo Hiện nay, nhằm nâng cao nhận thức vai trò người dân Trên giới đã có nhiều quốc gia, áp dụng hình thức quản lý môi trường khác nhau, để tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước tái đầu tư lại ngành, lĩnh vực khai thác, sử dụng sản xuất sản phẩm thân thiết với môi trường, hỗ trợ cho Chủ đầu tư vào "dự án xanh" (dự án có sử dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến khơng gây tác động xấu tới môi trường sản phẩm thân thiệt với mơi trường) nói chung dự án cho hoạt động phát triển lượng tái tạo Việt Nam nói riêng: 3.4.7.1 Thuế mơi trường Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường 2005 đã đề cập tới vấn đề sẽ cho đời Luật thuế môi trường Tuy nhiên, đến thời điểm thì Luật thuế môi trường, dừng lại dự thảo, mà chưa triển khai thực thực tiễn Thuế/phí mơi trường sử dụng phổ biến nước công nghiệp phát triển (OECD) từ hai thập kỷ qua đã bước đầu áp dụng có hiệu nước Châu Á Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, Philippin Đây công cụ kinh tế nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá sản phẩm theo ngun tắc "người gây nhiễm phải trả tiền" nhằm hai mục địch chủ yếu: Khuyến khích người gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải môi trường tăng nguồn thu cho Ngân sách Hiện nhiều nước, nguồn thu từ thuế môi trường sử dụng cho Ngân sách chung Chính phủ nguồn thu thuế khác; cịn nguồn thu từ phí môi trường dành riêng cho hoạt động bảo vệ môi trường, để gom, xử lý phế thải, nước thải, khắc phục ô nhiễm, hỗ trợ nạn nhân Ơ nhiễm Trong thực tế, Thuế mơi trường áp dụng nhiều hình thức khác tùy thuộc vào mục tiêu đối tượng gây ô nhiễm: 79 Thứ nhấ t: Đánh vào nguồn gây ô nhiễm loại thuế/ phí đánh vào chất gây nhiễm thải vào môi trường; Thứ hai: Đánh vào nguồn gây ô nhiễm xác định sở khối lượng hàm lượng (nồng độ) chất gây ô nhiễm; Thứ ba: Đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm mơi trường Thứ tư: Đánh vào sản phẩm sử dụng thay cho phí gây nhiễm mơi trường vì lý đó, người ta khơng thể trực tiếp tính phí chất gây ô nhiễm; Thứ năm: Đánh vào sản phẩm sử dụng rộng rãi nước công nghiệp phát triển (OECD) dạng phụ phí tính vào giá xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu Thứ sáu: Đánh vào người sử dụng tiền phải trả sử dụng hệ thống dịch vụ công cộng xử lý cỉa thiện chất lượng môi trường, phí vệ sinh đường phố, phí thu gom xử lý rác thải Nếu Chính phủ nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, đảm bảo thuế triển khai thực tiễn phải cơng lợi ích chung lợi ích riêng, cung cầu quan trọng đảm bảo phát triển xã hội, môi trường bền vững Việc quy định thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà hợp lý, đảm bảo hoạt động bền vững thể mà đảm bảo phát triển bền vững nhà nước, xã hội thì Nhà nước cần nghiên cứu, soạn thảo, sở phản biện xã hội từ nhiều hướng Ngoài ra, gia tăng nguồn thu từ Thuế môi trường, sẽ làm gia tăng nguồn thu cho Quỹ bảo vệ mơi trường (như phân tích trên, thì Quỹ hoạt động không hiệu quả), đảm bảo hoạt động hiệu Quỹ tương lai, hỡ trợ nhiều dự án cơng nghệ nói chung dự án phát triển lượng tái tạo nói riêng 80 3.4.7.2 Giấy phép môi trường Nhiều nước giới Mỹ, Anh nước thành viên OECD Canada, Thụy Điển áp dụng hình thức "Giấy phép môi trường", loại Giấy phép thường áp dụng cho tài ngun mơi trường mà khó quy định quyền sở hữu vì thường bị sử dụng bừa bãi khơng khí, đại dương Theo đó, nước cho phép doanh nghiệp có giấy phép chuyển nhượng cho phần toàn khả khai thác, sử dụng xả thải vào môi trường mà Giấy phép quy định cho nhiều doanh nghiệp khác để khai thác, sử dụng xả thải vào môi trường (còn gọi quota xả thải, quota mua bán - Tradeable Emission Permit) Nguyên lý của thị trường giấy phép (quota) xả thải việc đặt giới hạn tối đa lượng khí thải chất thải mức thống với tiêu mơi trường vùng hay khu vực cụ thể Một tổng lượng thải thải cho phép thấp lượng thải mà đơn vị hoạt động vùng muốn thải thì sẽ tạo nên khan quyền thải làm cho có giá thị trường Để thực công cụ này, thì Nhà nước phải xác định mức sử dụng môi trường chấp nhận khu vực định sở sẽ phát hành giấy phép Việc khơng đơn giản địi hỏi chi phí thực lớn Sau quy định giới hạn mức thải vùng, cấp giấy phép xả thải cho doanh nghiệp đáp ứng điều kiện theo quy định vùng (ví dụ cho phép Uỷ ban nhân dân Tỉnh quy định) tổ chức bán đấu giá lượng xả thải Việc quy định trên, sẽ kiểm sốt nhiễm mơi trường vùng Nếu doanh nghiệp muốn xả thải, thì xả giới hạn cho phép Giấy phép, xả lượng tương tự với chất gây ô nhiễm tương tự thì buộc phải mua từ doanh nghiệp lượng cho phép xả thải ghi nhận Giấy phép 81 Nếu quy định trên, sẽ lợi cho nhà đầu tư vào dự án phát triển lượng tái tạo Vì đa phần, dự án sử dụng lượng tái tạo dự án có nguồn sản phẩm thân thiệt với mơi trường, lượng xả thải doanh nghiệp, nhà máy thấp, doanh nghiệp bán lại khả xả thải mình cho doanh nghiệp khác vùng có thành tố xả thải môi trường (như C0 2, SO2 ) Nếu thị trường phát triển, thì doanh nghiệp phát triển lượng tái tạo, sẽ có chế tài để bù trừ khả vay nợ ngân hàng thu hồi vốn đầu tư nhanh, đồng thời khuyến khích nhà đầu tư vào dự án phát triển lượng tái tạo Việt Nam 3.4.7.3 Nhãn sinh thái Nhãn sinh thái danh hiệu Nhà nước cấp cho sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường trình sản xuất sản phẩm trình sử dụng sản phẩm Được dãn nhãn sinh thái khẳng định uy tín sản phẩm cảu nhà sản xuất Các sản phẩm dán nhãn sinh thái thường có sức cạnh tranh cao Như vậy, nhãn sinh thái công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuấ thông qua phản ứng tâm lý khách hàng Việc cấp nhãn sinh thái lên sản phẩm, sẽ tạo điều kiện thúc đẩy cạnh tranh cho doanh nghiệp, đưa uy tín thương hiệu doanh nghiệp phát triển, vươn xa, đồng thời cách thức quảng bá cho thị trường Việt Nam, qua thu hút nhà đầu tư từ nước tiến hành đầu tư, đưa sản phẩm thân thiệt với môi trường Nhưng Việt Nam chưa có thị trường lượng cạnh tranh hồn chỉnh, cung ln nhỏ cầu, lượng nhu cầu cần thiết xã hội người dân Vì vậy, nhiều nguồn lượng sơ cấp khai thác, nhằm mục đích chuyển hóa lượng phục vụ nhu cầu người dân, thì người dân chấp nhận nhà sản xuất không mặn mà với trách nhiệm bảo vệ môi trường mình Tuy nhiên, 82 thời gian tới, nước ta phát triển thành cơng thị trường lượng cạnh tranh, có nghĩa nguồn lượng đã khai thác triệt để (phát triển nguồn lượng sơ cấp giới hạn cho phép, đồng thời hỡ trợ, khuyến khích phát triển nguồn lượng tái tạo) thì vấn đề sẽ doanh nghiệp, Tập đoàn quan tâm nhiều ưu thơng thường sẽ nghiêng phía doanh nghiệp khai thác, sử dụng nguồn lượng tái tạo để tạo sản phẩm 3.5 Ý NGHĨA CỦA CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO Hiê ̣n các quy đinh ̣ pháp luâ ̣t của Viê ̣t Nam về viê ̣c hỗ trơ ̣ , khuyế n khích phát triển lượng tái tạo khơng cịn thiếu , mà mâu thuẫn , vướng mắ c quá trin ̀ h triề n khai thực hiê ̣n , ảnh hưởng bất lợi đến nhà đầ u tư , trình quản lý nhà nước quan c có thẩ m quyề n Do đó , viê ̣c hoàn thiê ̣n , đồ ng bô ̣ hóa các quy đinh ̣ pháp luâ ̣t hiê ̣n hành phát triển lượng tái tạo nhu cầu cấp bách , cầ n phải đươ ̣c triể n khai càng sớm, tốt Vì qua đó, sẽ giải đươ ̣c các vấ n đề sau: Một là : Tạo hành lang pháp lý vững chắ c cho hoạt động quản lý nhà nước lượng tái tạo, nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của các quan nhà nước có thẩ m quyề n , qua đó có thể hỗ trơ ̣ thêm các chủ đầ u tư t rong công cuô ̣c tiế n hành khai thác , sử du ̣ng lươ ̣ng tái ta ̣o phu ̣c vu ̣ mu ̣c đić h phát triể n kinh tế - xã hội đất nước, đồ ng thời bảo vê ̣ môi trường Hai là : Thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển nguồn điện lượng lượng tái tạo, mà đặc biệt nguồn lượng tái tạo có khả nớ i lưới điê ̣n Quố c gia , bổ sung công suất cho hệ thống; thay nguồn nhiên liệu hoá thạch dần cạn kiệt; Ba là : Đảm bảo đươ ̣c mu ̣c tiêu điê ̣n khí hóa nông thôn , đảm bảo cung cấ p đủ điê ̣n cho vùng sâu , vùng xa , miề n núi , hải đảo, qua đó phát triể n kinh 83 tế điạ phương theo kip̣ sự phát triể n của thành thi ̣ , thông qua viê ̣c đánh giá , khai thác triê ̣t để các lơ ̣i ić h về điề u kiê ̣n tự nhiên , địa lý, xã hội văn hóa mỡi vùng nơng thơn Việt Nam ; Bố n là : Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu , phát triển và chuyển giao công nghệ sử dụng nguồn lượng tái tạo viê ̣c khuyế n khić h phát triể n Đây là ̣ quả tấ t yế u của lươ ̣ng tái ta ̣o , vì loại hình cần phải có đầu tư lớn khơng tiền , mà cịn trí tuệ để đáp ứng đươ ̣c các nhu cầ u khai thác nguồ n lươ ̣ng tự nhiên tái sinh vố n di ̃ khó khăn, phức ta ̣p 84 KẾT LUẬN Việt Nam trình hoàn thiện chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong chế kinh tế đó, để hoạt động phát triển lượng tái tạo không mâu thuẫn hay ngược lại mục tiêu kinh tế thị trường thì việc nghiên cứu để đề biện pháp hỗ trợ, khuyến khích phát triển lượng tái tạo việc làm cần thiết, đặc biệt việc làm rõ khía cạnh biện pháp để hỡ trợ, khuyến khích phát triển lượng tái tạo để có sở áp dụng thực tế Vì tác giả đã lựa chọn đề tài: "Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay" làm luận văn tốt nghiệp Luận văn đã cố gắng làm rõ , phân tích những mu ̣c tiêu nghiên cứu đã đă ̣t ra, trình bày tổng hợp vấn đề liên quan tới biện pháp khuyến khích, hỡ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam Trong đó Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cứu , đánh giá thực trạng hậu việc khai thác nguồn tài nguyên sơ cấp tiềm phát triển lượng tái tạo ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay; Phân tích, đánh giá hệ thống quy pha ̣m pháp luật công cụ quản lý nhà nước hoạt động đầu tư, phát triển lượng tái tạo, hiệu lực tác động sách, pháp luật thực tế Đồng thời Luâ ̣n văn cũng nghiên cứu , đánh giá các chế đinh ̣ , sách đặc thù liên quan tới lươ ̣ng tái ta ̣o của mô ̣t số nước thế giới , để từ đề xuất kiến nghị hồn thiện hệ thống pháp luật áp dụng biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam , qua đó nâng cao hiệu việc sử dụng biện pháp thời gian tới Công bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế chiến lâu dài, khó khăn lợi trước mắt lơ ̣i ích lâu dài , lợi ích cục (của cá 85 nhân, tổ chức) lợi ích chung cộng đồng tồn xã hội Để người thay đổi hành vi tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường mà phát triển kinh tế, thiết thiết phải phối hợp sử dụng đồng giải pháp, trọng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân doanh nghiệp việc chia xẻ trách nhiệm vấn đề môi trường, góp phần bảo vệ lợi ích lâu dài cộng đồng môi trường bảo vệ cải thiện, góp phần phát triển kinh tế đấ t nước bền vững 86 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2006), Hê ̣ quản tri ̣ Môi trường ISO - 14001, Nxb Khoa ho ̣c Kỹ thuật, Hà Nội Bô ̣ Công nghiê ̣p (2006), Quyế t ̣nh số 30/2006/QĐ-BCN ngày 30/8 về viê ̣c ban hành quy ̣nh về quản lý đầ u tư xây dựng các dự án điê ̣n độc lập, Hà Nội Bô ̣ Công nghiê ̣p (2006), Quyế t ̣nh số 2394/QĐ-BCN ngày 01/9 về viê ̣c phân loại công suấ t lắ p máy thủy điê ̣n nhỏ và siêu nhỏ tính toán quy hoạch phát triển nguồn lượng tái tạo, Hà Nội Bô ̣ Công Thương (2008), Quyế t ̣nh số 18/2008/QĐ-BCT ngày 18/7 ban hành quy định biểu giá chi phí tránh Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho nhà máy điện nhỏ sử dụng lượng tái tạo, Hà Nội Bô ̣ Công Thương (2009), Tờ trình về Nghi ̣ ̣nh khuyế n khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo của Bộ Công Thương gửi Chính phủ ngày 23 tháng 11 năm 2009, Hà Nội Bô ̣ Công Thương (2010), Thông tư quy ̣nh vận hành thi ̣ trường phát điê ̣n cạnh tranh ngày 10/5/2010 Bộ Công Thương, Hà Nội Bô ̣ Tài chin ́ h (2003), Thông tư số 93/2003/TT-BTC ngày 06/10 hướng dẫn thực chế độ quản lý tài Quỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam, Hà Nội Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quyế t ̣nh 997/2008/QĐ-BTNMT ngày 12/5 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chức , nhiê ̣m vụ , quyề n hạn và cấ u tổ chức của Biế n đổ i khí hậu, Hà Nội Bô ̣ Tài ngun và Mơi trường Cục khí tượng thủy văn vả (2008), Quyế t ̣nh số 2031/QĐ-BTNMT ngày 13/10 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Điề u lê ̣ tổ chức và hoạt động củaQuỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, Hà Nội 87 10 Bô ̣ Tài chin ́ h - Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường (2008), Thông tư liên ti ̣ch số 58/2008/TTLT-BTC-BTN&MT ngày 04/7/2008 hướng dẫn thực hiê ̣n một số didề u của Quyế t ̣nh số 130/2007/QĐ-TTg ngày 20/08/2007 Thủ tướng Chính phủ về mợt sớ chế , sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển sạch, Hà Nội 11 Chính phủ (2005), Quyế t ̣nh sớ 34/2005/QĐ-TTg ngày 22/02 Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Quyết định 285/2006/QĐ-TTg ngày 25/12 Thủ tướng Chính phủ nội dung thẩm quyền ban hành tổ chức thực quy trình vận hành hồ chứa thủy điện, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8 về viê ̣c quy ̣nh chi tiế t và hướng dẫn thi hành một số ều Luật Bảo vệ mơi trường, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy ̣nh chi tiế t và hướng dẫn thi hành một số điề u của Luật Đầ u tư 2005, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Qú t ̣nh sớ 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4 Thủ tướng Chính phủ về viê ̣c phê duyê ̣t danh mục các ngành công nghiê ̣p ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầ m nhìn đế n năm 2020 số sách khuyến khích phát triển, Hà Nội 16 Chính phủ (2007), Qú t ̣nh sớ 47/2007/QĐ-TTg ngày 06/5 Thủ tướng Chính phủ về viê ̣c phê duyê ̣t kế hoạch tổ chức thực hiê ̣n Nghi ̣ ̣nh thư KYOTO thuộc Công ước khung của Liên Hợp Quố c về biế n đổ i khí hậu giai đoạn 2007 - 2010, Hà Nội 17 Chính phủ (2007), Qú t ̣nh sớ 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7 Thủ tướng Chính phủ về viê ̣c phê duyê ̣t quy hoạch phát triển điê ̣n lực Quố c gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến 2025, Hà Nội 88 18 Chính phủ (2007), Quyế t ̣nh s ố 130/2007/QĐ-TTg ngày 20/8 Thủ tướng Chính phủ về mợt sớ chế , sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển sạch, Hà Nội 19 Chính phủ (2007), Quyế t ̣nh số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12 Thủ tướng Chín h phủ về Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 20 Chính phủ (2008), Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02 về viê ̣c sửa đổ i, bổ sung một số điề u của Nghi ̣ ̣nh sớ 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điề u của Luật Bảo vê ̣ mơi trường, Hà Nội 21 Chính phủ (2008), Qú t ̣nh số 35/2008/QĐ-TTg ngày 03/3 Thủ tướng Chính phủ quy ̣nh v ề tổ chức hoạt động Quỹ bảo vệ môi trường Viê ̣t Nam, Hà Nội 22 Chính phủ (2008), Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10 về quản lý , bảo vệ , khai thác tổ ng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thủy điê ̣n, thủy lợi, Hà Nội 23 Chính phủ (2009), Nghị định sớ 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng, Hà Nội 24 Chính phủ (2009), Tờ trình số 128/TTr-CP ngày 19/8/ gửi Quố c hội về Dự án Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Dự thảo thông tư liên tịch Quy định chế xây dựng điều chỉnh giá bán điện theo thị trường (Bộ Công Thương chủ trì), Hà Nội 25 Chính phủ (2009), Nghị định sớ 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10 về viê ̣c sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Hà Nội 26 Chính phủ (2009), Qú t ̣nh số 129/2009/QĐ-TTg ngày 29/10 Thủ tướng Chính phủ về viê ̣c phê duyê ̣t đề án "Cơ chế chính sách khuyế n khích đầ u tư liñ h vực bảo vê ̣ tài nguyên và mơi trường", Hà Nội 89 27 Chính phủ (2009), Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11 về viê ̣c đầ u tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao, Hà Nội 28 Công ty lưới điê ̣n phương Nam Trung Q́ c (2010), "Chính sách phong điện Trung Quốc", Hội thảo giao lưu kinh nghiê ̣m thi ̣ trường điê ̣n điê ̣n lực lầ n giữa Công ty lưới điê ̣n phương nam Tr ung Quố c và Tập đoàn Điê ̣n lực Viê ̣t Nam, Quế Lâm, Trung Q́ c 29 Cục Khí tượng Thủy văn biến đổi khí hậu (2010), "Hoạt động chung gần CDM giới", http://www.noccop.org.vn 30 Hoàng Văn Dụ (2008), "Năng lượng tái tạo giới Việt Nam", Công nghiê ̣p, (12-Kỳ 2) 31 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1998), Chỉ thị số 36/CT-TƯ ngày 25/6 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa đấ t nước, Hà Nội 32 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2004), Nghị số 41-NQ/TƯ ngày 15/11 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa đấ t nước, Hà Nội 33 Vinh Giang (2008), "Phát triển lượng tái tạo Việt Nam: Quá nhiều rào cản", Năng lượng Việt Nam, (37) 34 Hiê ̣p hô ̣i lươ ̣ng Viê ̣t Nam (2007), Năng lượng Viê ̣t Nam bước biển (Vietnam Energy - integration to the world), Nxb Hà Nô ̣i, Hà Nội 35 Jacques Vernier (1993), Môi trường sinh thái, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Phạm Thị Xuân Mai (2006), "Nhật Bản với việc sử dụng lượng tái tạo", Nghiên cứu Đông Bắc Á, (6) 37 "Năng lượng tái tạo" (2005), http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 38 Trần Viết Ngãi (2008), "Phát triển lượng tái tạo: Công nghệ đã sẵn sàng thiếu chế", Năng lượng Việt Nam, (43) 90 39 Quốc hội (2004), Luật Điện lực, Hà Nội 40 Quố c hô ̣i (2005), Luật Bảo vê ̣ môi trường, Hà Nội 41 Quố c hô ̣i (2005), Luật Đầ u tư, Hà Nội 42 Quố c hô ̣i (2005), Luật Doanh nghiê ̣p, Hà Nội 43 Quố c hô ̣i (2010), Luật sử dụng lượng tiế t kiê ̣m, hiê ̣u quả, Hà Nội 44 Tâ ̣p đoàn Điê ̣n lực Viê ̣t Nam (2009), Báo cáo 2008 - 2009 cấu nguồn theo sản lượng năm 2008 , Hà Nội 45 Nguyễn Lý Tỉnh (2006), "Năng lượng tái tạo - Quá khứ, tại, tương lai", Người xây dựng, (3) 46 Nguyễn Lý Tin ̉ h (2007), "Các thiết bị lượng độc lập chạy hydrogen với nguồn lượng tái tạo", Người xây dựng, (6) 47 Nguyễn Lý Tỉnh (2008), "Triển vọng phát triển nguồn lượng tái tạo: vai trò chúng ngành lượng", Người xây dựng, (7) 48 Phạm Thị Ngọc Trâm (Chủ biên ) - Viê ̣n Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam , Viê ̣n Triế t ho ̣c (2006), Quản lý nhà nước tài ngun mơi trường sự phát triển bề n vững dưới góc nhìn xã hội - nhân văn, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 49 Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Q́ c dân (2003), Giáo trình Kinh tế bảo vệ môi trường, Nxb Thố ng kê, Hà Nội 50 Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i (2008), Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 Phan Minh Tuấ n (2008), "Năng lượng tái tạo: Sự lựa chọn cho tương lai", Năng lượng Viê ̣t Nam, (39) 52 Văn Phòng Chính phủ (2009), Thông báo số 83/TB-VPCP ngày 16/3 kế t luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại cuộc họp đánh giá kế t thực đề án phát triển nhiên liệu sinh họ nhìn đến năm 2020, Hà Nội 91 c đế n năm 2015, tầ m 53 Văn Phòng Chính phủ (2009), Văn bản số 2271/VPCP-KTN ngày 10/4 về dự án nhà máy điê ̣n gió Phước Hải, Ninh Thuận, Hà Nội 54 Văn Phòng Chính phủ (2009), Thông báo số 283/TB-VPCP ngày 09/9 về kế t luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấ n Dũng tại buổ i làm viê ̣c trực tuyế n với lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận, Hà Nội 55 Văn Phòng Chin ́ h phủ (2009), Thông báo số 353/TB-VPCP ngày 15/12 về kế t luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấ n Dũng tại cuộc họp ban chỉ đạo quố c gia về chương trình mục tiêu quố c gia ứng phó với biế n đổ i khí hậu, Hà Nội 56 Vụ Năng lượng , Bô ̣ Cơng Thương (2009), Báo cáo tóm tắt phát triển lượng tái tạo ở Viê ̣t Nam hiê ̣n gửi Tổ biên tập Nghi ̣ ̣nh Khú n khích, hỡ trợ phát triển lượng tái tạo, Bô ̣ Công Thương , Hà Nội TIẾNG ANH 57 Lovells (2010), Prepared for Vietnam Electricity: Lovells Renewable Energy Credentials Statement, March 2010, Ha Noi 58 People’s Repulic of China (2005), The Renewable Energy Law 59 United Nations (1998), Kyoto Protocol to the United Nations Framework Convention On Climate Change 60 World Bank (2010), Australian Government, Winds of change: East Asia’s subtainable energy future, Washington, DC 20433 USA 61 World Bank (2010), Vietnam: Expanding Opportunities for Energy Efficiency, Washington, DC 20433 USA 92

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 NHỮNG VÂN ĐÊ LY LUÂN CƠ BAN VÊ NĂNG LƯƠNG TAI TAO

  • 1.1. QUAN ĐIỂM VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

  • 1.2. PHÂN LOẠI NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

  • 1.2.1. Năng lượng mặt trời

  • 1.2.2. Năng lượng gió

  • 1.2.3. Năng lượng thủy triều

  • 1.2.4. Năng lượng sức nước

  • 1.2.5. Năng lượng từ sóng biển

  • 1.2.6. Năng lượng từ lòng đất hay năng lượng địa nhiệt

  • 1.2.7 Năng lượng từ sinh khối

  • 1.2.8. Các dạng năng lượng khác

  • 1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC BIỆN PHÁP VỀ HỖ TRỢ, KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

  • 1.3.1. Thực trạng và hậu quả của việc khai thác nguồn tài nguyên năng lượng sơ cấp ở Việt Nam

  • 1.3.2. Lợi ích của việc khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay

  • Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ, KHUYÊN KHÍCH, PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1. PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ, KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

  • 2.2. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH TỰU, KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI ĐỐI VỚI VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH

  • 2.2.1. Những thanh tựu , kêt qua đat đươc trong qua trinh ap dung pháp luật về các biện pháp hỗ trợ , khuyên khich phat triên năng lương tái tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan