Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

156 40 0
Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN TRUNG TÚ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình luận văn “Tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Trần Nho Thìn.Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Trung Tú MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM Đặc điểm, yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.2 Yêu cầu máy nhà nước Nhà nước pháp quyền 12 1.2 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 1.2.1 Vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân cấp tỉnh máy nhà nước 15 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh máy nhà nước 16 1.2.3 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nhà nước pháp quyền 17 1.3 Kinh nghiệm tổ chức quan dân cử mơ hình quyền địa phương số nước giới 19 1.3.1 Mô hình quan dân cử máy quyền địa phương Trung Quốc 20 1.3.2 Mơ hình tổ chức quan dân cử tổ chức quyền địa phương Inđơnêxia 23 1.3.3 Mơ hình quan dân cử tổ chức quyền địa phương Hoa Kỳ 24 1.3.4 Bài học kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn Việt Nam 25 1.1 Chương TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN 28 DÂN CẤP TỈNH QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VÀ THỰC TRẠNG HIỆN NAY 2.1 Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh qua Hiến pháp năm 1946 văn pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 1945 - 1958 28 2.1.1 Về tổ chức Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 28 2.1.2 Về hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 31 2.2 34 Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh qua Hiến pháp năm 1959 văn pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 1959 - 1979 2.2.1 Về tổ chức Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 34 2.2.2 Về hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 36 2.3 38 Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh qua Hiến pháp năm 1980 văn pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 1980 - 1991 2.3.1 Về tổ chức Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 38 2.3.2 Về hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 41 2.4 45 Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh qua Hiến pháp năm 1992 quy định pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 1992 đến thực trạng 2.4.1 Về tổ chức Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 45 2.4.2 Về hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 57 Chương QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN 74 THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm, nguyên tắc hoàn thiện tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 74 3.1.1 Quan điểm 74 3.1.2 Nguyên tắc 75 3.2 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 79 3.2.1 Giải pháp đổi tổ chức Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 79 3.2.2 Giải pháp đổi hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 83 3.2.3 Giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh 92 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Hội đồng nhân dân 93 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân VKSND: Viện Kiểm sát nhân dân TAND: Tòa án nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân; nhân dân thực quyền làm chủ thơng qua Quốc hội HĐND cấp HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, thực ba chức là: Đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương; định vấn đề quan trọng địa phương chức giám sát Chế định HĐND gắn liền với chế độ dân chủ Nhà nước ta gần 70 năm qua sau nước ta dành độc lập năm 1945 Trong trình hình thành, phát triển, HĐND có vai trị, vị trí quan trọng máy quyền địa phương, có đóng góp quan trọng ổn định phát triển mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng… địa phương nước Tuy nhiên, tổ chức hoạt động HĐND bộc lộ số bất cập, hạn chế, chưa phát huy đầy đủ vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền; hoạt động HĐND cịn mang tính hình thức, ảnh hưởng tới hiệu lực, hiệu hoạt động máy quyền địa phương cấp Trong thực tiễn cơng tác q trình đóng góp ý kiến sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 thời gian qua có nhiều ý kiến khác tổ chức quyền địa phương xác định vị trí, tính chất HĐND cấp quan đại diện quyền lực địa phương hay cần quan niệm quan đại diện tự quản địa phương?; tổ chức HĐND mơ hình quyền thị; nhiệm vụ, quyền hạn HĐND điều kiện tăng cường phân cấp cải cách hành chính, bảo đảm tính thống hành nhà nước từ Trung ương đến sở; mối quan hệ HĐND với UBND quan nhà nước cấp trên… Đây vấn đề thiết đặt cần nghiên cứu giải phương diện lý luận thực tiễn Thời gian qua, Đảng Nhà nước ta triển khai thực nhiều sách, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu máy quyền địa phương nói chung HĐND nói riêng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thí điểm Bí thư cấp ủy đồng thời Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã; triển khai xây dựng Đề án thí điểm mơ hình tổ chức quyền thị.v.v Kết từ việc làm thí điểm phần đúc rút đưa vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (chương quyền địa phương) Trong điều kiện tổ chức hoạt động HĐND nhiều vấn đề cộm có nhiều ý kiến khác nhau, cần có nghiên cứu, hồn thiện việc nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” cần thiết, góp phần đề xuất, kiến nghị giải pháp đổi tổ chức hoạt động nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND, để quan đáp ứng yêu cầu đặt tình hình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về tổ chức hoạt động HĐND Nhà nước pháp quyền, có nhiều tác giả nghiên cứu luận văn, luận án; công trình, đề tài, viết nghiên cứu góc độ khác Cụ thể như: Đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” năm 2004 Giáo sư, viện sỹ Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm đề tài; Đề tài “Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp” Văn phòng Quốc hội năm 2003 … Bên cạnh đó, có số sách, viết nghiên cứu vấn đề “Hội đồng nhân dân – Quá trình hình thành biến đổi”, sách chuyên khảo tác giả Vũ Hùng; “Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nay”, sách chuyên khảo tác giả PGS.TS Bùi Tiến Quý; “Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay”, sách chuyên khảo PGS.TS Bùi Xuân Đức; “Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, sách chuyên khảo GS.TSKH Đào Trí Úc; viết “Chính quyền địa phương mơ hình nó” GS.TS Nguyễn Đăng Dung; viết: “Bàn đối tượng giám sát Hội đồng nhân dân” tác giả Nguyễn Hải Long; viết: “Vai trị quyền thị xây dựng trật tự vệ sinh môi trường đô thị huy động tham gia cộng đồng” tác giả Ngô Thị Tám; “Những yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc đổi mơ hình máy nhà nước” PGS,TS Lê Minh Thông… Tuy nhiên viết, đề tài chưa đề cập cách toàn diện chuyên sâu tổ chức hoạt động HDND cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu "Tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam" làm rõ thêm tình hình tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, qua góp phần đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, văn pháp luật có liên quan đến HĐND giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Mục đích luận văn nghiên cứu, làm rõ sở lý luận tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, góp phần làm rõ vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ HĐND cấp tỉnh, khắc phục tồn tại, bất cập tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh nói riêng HĐND cấp nói chung, từ đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, văn pháp luật có liên quan đến HĐND giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: Nghiên cứu quan điểm, đường lối, sách Đảng; pháp luật Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; Nghiên cứu máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền; Nghiên cứu vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ; lịch sử hình thành phát triển HĐND; Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động quyền địa phương số nước giới để có học kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn Việt Nam; Nghiên cứu tổ chức hoạt động HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường; nghiên cứu mơ hình tổ chức quyền thị, 10

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:29

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM

    • 1.1. Đặc điểm, yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

      • 1.1.1. Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

      • 1.1.2. Yêu cầu của bộ máy nhà nước trong Nhà nước pháp quyền

      • 1.2. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

        • 1.2.1. Vị trí, tính chất của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong bộ máy nhà nước

        • 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong bộ máy nhà nước

        • 1.2.3. Yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong Nhà nước pháp quyền

        • 1.3. Kinh nghiệm tổ chức cơ quan dân cử trong mô hình chính quyền địa phương của một số nước trên thế giới

          • 1.3.1. Mô hình cơ quan dân cử trong bộ máy chính quyền địa phương của Trung Quốc

          • 1.3.2. Mô hình tổ chức cơ quan dân cử trong tổ chức chính quyền địa phương của Inđônêxia

          • 1.3.3. Mô hình cơ quan dân cử trong tổ chức chính quyền địa phương của Hoa Kỳ

          • 1.3.4. Bài học kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn Việt Nam

          • Chương 2. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VÀ THỰC TRẠNG HIỆN NAY

            • 2.1. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh qua Hiến pháp năm 1946 và các văn bản pháp luật về Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 1945 - 1958

              • 2.1.1. Về tổ chức của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

              • 2.1.2. Về hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

              • 2.2. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh qua Hiến pháp năm 1959 và những văn bản pháp luật về Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 1959 - 1979

                • 2.2.1. Về tổ chức của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

                • 2.2.2. Về hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

                • 2.3. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh qua Hiến pháp năm 1980 và những văn bản pháp luật về Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 1980 - 1991

                  • 2.3.1. Về tổ chức của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

                  • 2.3.2. Về hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

                  • 2.4. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh qua Hiến pháp năm 1992 và các quy định của pháp luật về Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 1992 đến nay và thực trạng hiện nay

                    • 2.4.1. Về tổ chức của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

                    • 2.4.2. Về hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan