Tổ chức và hoạt động của hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam

157 15 0
Tổ chức và hoạt động của hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN TRUNG TÚ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình luận văn “Tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Trần Nho Thìn.Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Trung Tú MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỘI ĐỒ TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP Q 1.1 Đặc điểm, yêu cầu Nhà nước pháp quy Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm Nhà nước pháp quyền x Nam 1.1.2 Yêu cầu máy nhà nước N 1.2 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nhà hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1 Vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân nhà nước 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Hội đồng nh máy nhà nước 1.2.3 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nhà 1.3 Kinh nghiệm tổ chức quan dân cử t quyền địa phương số nước trê 1.3.1 Mơ hình quan dân cử máy Trung Quốc 1.3.2 Mơ hình tổ chức quan dân cử phương Inđônêxia 1.3.3 Mô hình quan dân cử tổ chức Hoa Kỳ 1.3.4 Bài học kinh nghiệm vận dụng vào thự Chương TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG DÂN CẤP TỈNH QUA CÁC BẢN HIẾN HIỆN NAY 2.1 Tổ chức hoạt động Hội đồng n Hiến pháp năm 1946 văn p nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 1945 - 19 2.1.1 Về tổ chức Hội đồng nhân dân cấ 2.1.2 Về hoạt động Hội đồng nhân dân 2.2 Tổ chức hoạt động Hội đồng n Hiến pháp năm 1959 văn bả đồng nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 195 2.2.1 Về tổ chức Hội đồng nhân dân cấ 2.2.2 Về hoạt động Hội đồng nhân dân 2.3 Tổ chức hoạt động Hội đồng n Hiến pháp năm 1980 văn bả đồng nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 198 2.3.1 Về tổ chức Hội đồng nhân dân cấ 2.3.2 Về hoạt động Hội đồng nhân dân 2.4 Tổ chức hoạt động Hội đồng n Hiến pháp năm 1992 quy định đồng nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 199 trạng 2.4.1 Về tổ chức Hội đồng nhân dân cấ 2.4.2 Về hoạt động Hội đồng nhân dân Chương QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦ CẤP TỈNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY D QUYỀN Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm, nguyên tắc hoàn thiện tổ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 3.1.1 Quan điểm 3.1.2 Nguyên tắc 3.2 Giải pháp đổi tổ chức hoạt độn dân cấp tỉnh 3.2.1 Giải pháp đổi tổ chức Hội đồ 3.2.2 Giải pháp đổi hoạt động Hội 3.2.3 Giải pháp tăng cường lãnh đạo hoạt động HĐND cấp tỉnh 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp lu KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1.HĐND: Hội đồng nhân dân 2.UBND: Ủy ban nhân dân 3.VKSND: Viện Kiểm sát nhân dân 4.TAND: Tòa án nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân; nhân dân thực quyền làm chủ thơng qua Quốc hội HĐND cấp HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, thực ba chức là: Đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương; định vấn đề quan trọng địa phương chức giám sát Chế định HĐND gắn liền với chế độ dân chủ Nhà nước ta gần 70 năm qua sau nước ta dành độc lập năm 1945 Trong trình hình thành, phát triển, HĐND có vai trị, vị trí quan trọng máy quyền địa phương, có đóng góp quan trọng ổn định phát triển mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng… địa phương nước Tuy nhiên, tổ chức hoạt động HĐND bộc lộ số bất cập, hạn chế, chưa phát huy đầy đủ vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền; hoạt động HĐND mang tính hình thức, ảnh hưởng tới hiệu lực, hiệu hoạt động máy quyền địa phương cấp Trong thực tiễn công tác trình đóng góp ý kiến sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 thời gian qua có nhiều ý kiến khác tổ chức quyền địa phương xác định vị trí, tính chất HĐND cấp quan đại diện quyền lực địa phương hay cần quan niệm quan đại diện tự quản địa phương?; tổ chức HĐND mơ hình quyền thị; nhiệm vụ, quyền hạn HĐND điều kiện tăng cường phân cấp cải cách hành chính, bảo đảm tính thống hành nhà nước từ Trung ương đến sở; mối quan hệ HĐND với UBND quan nhà nước cấp trên… Đây vấn đề thiết đặt cần nghiên cứu giải phương diện lý luận thực tiễn Thời gian qua, Đảng Nhà nước ta triển khai thực nhiều sách, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu máy quyền địa phương nói chung HĐND nói riêng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam thực thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thí điểm Bí thư cấp ủy đồng thời Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã; triển khai xây dựng Đề án thí điểm mơ hình tổ chức quyền thị.v.v Kết từ việc làm thí điểm phần đúc rút đưa vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (chương quyền địa phương) Trong điều kiện tổ chức hoạt động HĐND cịn nhiều vấn đề cộm có nhiều ý kiến khác nhau, cần có nghiên cứu, hồn thiện việc nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” cần thiết, góp phần đề xuất, kiến nghị giải pháp đổi tổ chức hoạt động nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND, để quan đáp ứng yêu cầu đặt tình hình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về tổ chức hoạt động HĐND Nhà nước pháp quyền, có nhiều tác giả nghiên cứu luận văn, luận án; cơng trình, đề tài, viết nghiên cứu góc độ khác Cụ thể như: Đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” năm 2004 Giáo sư, viện sỹ Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm đề tài; Đề tài “Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp” Văn phòng Quốc hội năm 2003 … Bên cạnh đó, có số sách, viết nghiên cứu vấn đề “Hội đồng nhân dân – Quá trình hình thành biến đổi”, sách chuyên khảo tác giả Vũ Hùng; “Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nay”, sách chuyên khảo tác giả PGS.TS Bùi Tiến Quý; “Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay”, sách chuyên khảo PGS.TS Bùi Xn Đức; “Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, sách chuyên khảo GS.TSKH Đào Trí Úc; viết “Chính quyền địa phương mơ hình nó” GS.TS Nguyễn Đăng Dung; viết: “Bàn đối tượng giám sát Hội đồng nhân dân” tác giả Nguyễn Hải Long; viết: “Vai trị quyền đô thị xây dựng trật tự vệ sinh môi trường đô thị huy động tham gia cộng đồng” tác giả Ngô Thị Tám; “Những yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc đổi mơ hình máy nhà nước” PGS,TS Lê Minh Thông… Tuy nhiên viết, đề tài chưa đề cập cách toàn diện chuyên sâu tổ chức hoạt động HDND cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu "Tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam" làm rõ thêm tình hình tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, qua góp phần đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, văn pháp luật có liên quan đến HĐND giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Mục đích luận văn nghiên cứu, làm rõ sở lý luận tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, góp phần làm rõ vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ HĐND cấp tỉnh, khắc phục tồn tại, bất cập tổ chức hoạt động HĐND cấp tỉnh nói riêng HĐND cấp nói chung, từ đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, văn pháp luật có liên quan đến HĐND giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: Nghiên cứu quan điểm, đường lối, sách Đảng; pháp luật Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; Nghiên cứu máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền; Nghiên cứu vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ; lịch sử hình thành phát triển HĐND; Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động quyền địa phương số nước giới để có học kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn Việt Nam; Nghiên cứu tổ chức hoạt động HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường; nghiên cứu mơ hình tổ chức quyền thị, 10 phương làm, trung ương làm mà địa phương làm không tốt Vấn đề quan trọng hệ thống Đức phân rõ trách nhiệm cấp, cấp làm cấp khơng làm Và quyền cấp mang tính chủ động phân cấp; đồng thời phân nhiệm vụ phân ngân sách,tức cấp có nguồn thu bảo đảm cho việc thực nhiệm vụ Mơ hình Đức, giống Pháp, có cấp, cấp khơng có quan đại diện gọi Regierungsbezirke, Đức có liên bang, liên bang có bang, bang có Regierungsbezirke, Kries Gemeinde d) Mơ hình Xơ viết (Soviet model): có đặc điểm là cấp quyền phải có đầy đủ cấu, thành phần Tức phải có quan nghị, có quan chấp hành có quan xét xử phải đặt lãnh đạo trực thuộc quan dân cử Chính quyền địa phương phận cấu thành hệ thống nhà nước thống nhất, phân chia quyền lực cấp quyền, mà có phân cơng, phân nhiệm Ngồi việc phải chịu lãnh đạo quyền cấp trên, quyền địa phương cịn chịu lãnh đạo trực tiếp toàn diện cấp uỷ đảng địa phương Một yêu cầu việc tăng cường hiệu quyền địa phương phải có liên minh ổn định máy hành pháp có quyền lực mạnh rõ ràng Khả bầu cử đem lại liên minh ổn định cao bầu cử có đại đa số cử tri bỏ phiếu Các quyền địa phương bao gồm liên minh ổn định có khả cai quản địa phương tốt mối quan hệ cộng không ổn định Chẳng hạn liên minh ổn định tiến hành biện pháp phát triển kinh tế - xã hội mạnh dạn liên minh không ổn định Sự tách rời ngành hành pháp khỏi lập pháp quyền địa phương 142 trực tiếp nhân dân địa phương bầu người đứng đầu hành pháp đem lại cai quản hiệu cho địa phương Các thị trưởng người dân trực tiếp bầu dám thách thức thực trạng thị trưởng cấp bổ nhiệm Tuyệt đại đa số cải cách đô thị lớn thị trưởng dân bầu cách trực tiếp khởi xướng Nhưng nhiều quyền lực tay thị trưởng khơng thích hợp, nước chậm phát triển Thị trưởng Moscow sửa đổi luật bầu cử thành phố trái với nguyện vọng hội đồng lập pháp Chính quyền địa phương khơng đặt giám sát chặt chẽ cấp trên, quyền cấp cấp dưới, trung ương với địa phương, nước phương Tây phần Châu Âu lục địa, mà chịu lãnh đạo trực tiếp toàn diện cấp uỷ đảng địa phương, chế tập trung bao cấp Nhân dân địa phương thực quyền lực nhà nước thuộc bầu Xơ viết, quan nghị địa phương có quyền định vấn đề quan trọng có liên quan đến nhân dân vùng lãnh thổ địa phương Xô viết địa phương gọi quan quyền lực Nhà nước địa phương thành lập quan chấp hành hành Nhà nước địa phương, có trách nhiệm tổ chức thực định Xô viết văn pháp luật định khác quan Nhà nước cấp Các công việc hành chánh địa phương uỷ ban đảm nhiệm; quan hành chánh địa phương thi hành đường lối quan nhà nước cấp Tổ chức quyền địa phương số nước giới a) Tổ chức quyền địa phương Trung Quốc Có thể nói nước XHCN trước trì nguyên tắc tập quyền tổ chức quyền địa phương Theo chế 143 quan hành địa phương chấp hành Hiến pháp, pháp luật mà phải chấp hành định, thị, mệnh lệnh quan nhà nước trung ương quan hành cấp Tổ chức máy hành địa phương Trung Quốc quốc gia khác chia lãnh thổ quốc gia thành đơn vị hành để cai quản Trung Quốc Chính phủ nhân dân cấp địa phương quan hành lập theo đơn vị hành lãnh thổ, gồm có cấp, tất cấp thành lập Đại hội đại biểu nhân dân nhân dân trực tiếp bầu nên, cịn Chính phủ nhân dân Đại hội đại biểu nhân dân cấp bầu Trung Quốc có 32 đơn vị hành cấp tỉnh (23 tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương) Việc phân chia đơn vị hành Trung Quốc chủ yếu dựa vào truyền thống lịch sử mà khơng có tính tốn đến quy mơ lãnh thổ, dân số Do tỉnh nước lớn, quốc gia xét quy mô dân số Dưới cấp tỉnh cấp khu Từ 1983 đến nay, số khu vực phát triển Trung Quốc thành lập Chính phủ nhân dân thành phố cấp khu Ngoài Trung Quốc cịn có châu tự trị, tương đương cấp địa khu, châu tự trị thành lập vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, địa phương tự trị dân tộc Chính phủ nhân dân châu tự trị có quyền hạn Chính phủ địa khu, ngồi cịn có quyền hạn khác Hiến pháp Luật tự trị khu vực dân tộc quy định Cấp thứ ba cấp huyện, chủ yếu Chính phủ huyện, huyện tự trị, thành phố cấp huyện khu thuộc thành phố cấp tỉnh Hiện Trung Quốc có 2826 Chính phủ nhân dân cấp huyện tương đương 144 Bốn cấp hương, trấn Chính phủ nhân dân hương, trấn quan quyền sở đặt lãnh đạo Chính phủ nhân dân huyện, đồng thời cấp quyền gần dân, móng hệ thống hành nhà nước Chính phủ nhân dân cấp địa phương quan chấp hành quan quyền lực nhà nước quan hành nhà nước địa phương Chính quy định tạo nên chế “song trùng trực thuộc” Chính phủ địa phương mặt trực thuộc vào Đại hội đại biểu nhân dân cấp, mặt khác trực thuộc Chính phủ địa phương cấp tất chịu lãnh đạo thống Quốc vụ viện Cộng hồ nhân dân Trung hoa Mơ hình tổ chức quyền địa phương Trung Quốc giống Việt Nam thiết lập cở sở nguyên tắc tập quyền, tập trung quyền quản lý vào quan nhà nước trung ương Mơ hình chứa đựng mâu thuẫn nội trung ương muốn quản lý tập trung dễ dẫn đến tình trạng tập trung quan liêu, khơng phát huy tính chủ động, sáng tạo quyền địa phương, cịn địa phương lại ỷ nại vào cấp phải chịu trách nhiệm hoạt động có cấp bảo trợ mặt b) Tổ chức quyền địa phương Brunây Mọi quyền lực nhà nước trung ương thuộc vua, quyền lực địa phương phân chia cho địa phương Cấp địa phương Brunây chia thành khu: brunây muara (trong có thủ Banđa seri begaoan), belait (khu vựclớn diện tích cơng nghiệp khí đốt, dầu mỏ Brunây), tutơng tembu rơng Bộ máy hành địa phương gồm uỷ ban thành phố uỷ ban mặt trận Các uỷ ban có chức trì hoạt động địa phương 145 khu tự trị nhằm bảo đảm dịch vụ xã hội, kỹ thuật hành chính, bao gồm cấp giấy phép kinh doanh, đường xá, cầu cống, môi trường, bảo vệ thiên nhiên, hệ thống điện, nước… Người đứng đầu uỷ ban Chủ tịch uỷ ban, làm việc với trưởng làng người đứng đầu quan hành địa phương Các uỷ ban trì quyền lực với thẩm quyền Bộ Nội vụ giao, thực hoạt động giúp đỡ trường làng c) Tổ chức quyền địa phương Inđơnêxia Chính quyền địa phương Inđơnêxia chia thành cấp: Tỉnh (thành phố); huyện (thành phố thuộc tỉnh); xã (thị trấn); làng (phường) Người đứng đầu cấp hành quyền địa phương người chấp hành cao quyền địa phương đại diện Chính phủ với thẩm quyền điều hành hoạt động địa phương Những vấn đề cụ thể cấu tổ chức quyền địa phương thể cấp sau: Tỉnh cấp thứ quyền địa phương Inđơnêxia có 27 tỉnh, tỉnh khác lớn diện tích dân số Chính quyền tỉnh trưởng đứng đầu, Tổng thống bổ nhiệm thời hạn năm theo đề nghị Hội đồng tư vấn nhân dân tỉnh Hội đồng tư vấn nhân dân tỉnh làm việc với tỉnh trưởng lĩnh vực lập pháp ngân sách Tỉnh trưởng có số quan giúp việc như: quan kế hoạch hoá tỉnh, nhằm tư vấn cho tỉnh trưởng công tác kế hoạch, tổ chức điều phối tất kế hoạch tỉnh; quan phát triển có trách nhiệm thực chương trình phát triển tương tự, quan tài có trách nhiệm ngân sách tỉnh Chính phủ trung ương quản lý cấp tỉnh thông qua ban Các ban báo cáo đồng thời trước chủ quản tỉnh trưởng Quan hệ 146 quan đầu ngành cấp tỉnh quan đại diện bộ, thực tế, thông qua chủ quản Huyện cấp thứ hai hệ thống quan quyền địa phương có cấu quyền cơng việc hành gắn chặt với tỉnh Giống cấu tỉnh, huyện có văn phịng huyện, quan kế hoạch huyện, quan tài số quan khác Một số quan thành lập cấp quyền này, với quan đại diện cho ngành cấp tỉnh cung cấp số dịch vụ cho huyện Các quan báo cáo trước Huyện trưởng, đồng thời báo cáo cho quan chủ quản cấp tỉnh Xã cấp thứ ba hệ thống quan quyền địa phương Mỗi xã có khoảng từ 20 đến 40 thơn, làng, người đứng đầu xã trưởng công chức nhà nước huyện trưởng bổ nhiệm Xã có số quan y tế, nông nghiệp… Phụ trách quan báo cáo trước xã trưởng, đồng thời trước quan chủ quản cấp huyện Làng cấp thư tư hệ thống quyền địa phương Mỗi làng khu phố có người đứng đầu, công chức huyện trưởng bổ nhiệm Hệ thống quyền địa phương Inđơnêxia hoạt động sở nguyên tắc phân quyền, tản quyền quản lý Chức quyền địa phương quy định văn pháp luật Luật số Inđônêxia quy định trách nhiệm thẩm quyền cấp quyền Từ năm 1993, có nhiều chức trao cho quan địa phương, công tác giáo dục, bảo vệ sức khoẻ, đường giao thông tỉnh, huyện, canh nông, chăn nuôi, đánh bắt cá, trồng rừng…đã phân quyền cho quyền tỉnh 147 Cấp huyện trao quyền hạn quyền cấp xã giao số công tác bảo vệ sức khoẻ, ánh sáng, vệ sinh, nước dùng… Uỷ ban kế hoạch hoá phát triển quốc gia chịu trách nhiệm xem xét, chấp thuận kế hoạch, dự án phát triển địa phương Bộ tài xem xét, chấp thuận kế hoạch, dự án phát triển địa phương Chính phủ trung ương định Một số thẩm quyền quyền địa phương đảm nhiệm gồm phân bổ thuế, phân chia lợi nhuận xí nghiệp trực thuộc địa phương, vấn đề tín dụng… Trong cải cách hành nay, Chính phủ Inđơnêxia đẩy mạnh phân quyền thể việc chuyển giao số chức quan trung ương quyền cấp tỉnh cho huyện thành phố quyền địa phương cấp tỉnh nhận thi hành nhiệm vụ cụ thể cho quyền địa phương cấp huyện Sự phân quyền trách nhiệm tạo sức mạnh cho quyền địa phương cấp d) Tổ chức quyền địa phương Malayxia Nhà nước Malayxia tổ chức theo chế độ liên bang với máy quyền phân cấp theo cấp: Liên bang, bang địa phương Hiến pháp phân chia rõ ràng quyền lập pháp Chính phủ liên bang quyền, đối ngoại, đối nội, an ninh, quyền công dân, luật dân hình sự, tài chính, thương mại, công nghiệp vận tải, truyền thống, y tế lao động Các bang có quyền địa phương vấn đề đạo Hồi; đồng thời quản lý phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường, quy hoạch đô thị nơng thơn Bộ máy hành bang thể cấp: Bang, quận –huyện, xã thơn.Nói tới quyền địa phương nói tới: hội đồng thành phố thị xã 148 (đối với khu vực đô thị) hội đồng quận, huyện (đối với khu vực nông thơn) Chính quyền địa phương có quyền tự chủ tài hành Các chức truyền thống quyền địa phương kiểm sốt, phát triển, kế hoạch hóa, xây dựng sở hạ tầng, mở rộng phân phối dịch vụ quản lý dịch vụ đô thị Các dự án kế hoạch cấp bang liên bang thực thi cấp quận huyện Bộ máy hành cấp quận, huyện có nhiệm vụ đất đai, phát triển điều phối thôn Thơn cấp hành thấp Mỗi thơn có trưởng thơn đứng đầu Trưởng thơn quyền bang bổ nhiệm hỗ trợ Uỷ ban an ninh phát triển làng xã Cũng giống hầu châu á, quyền trung ương Malayxia tập trung hố cao độ Chi phí Chính phủ liên bang hàng năm chiếm khoảng 80% tồn chi phí cho liên bang bang đ) Tổ chức quyền địa phương Philippine Bộ luật quyền địa phương năm 1991 phản ánh quyền lực cấp quyền Bộ máy quyền địa phương bao gồm: Tỉnh, thành phố, khu tự trị, phưỡng, xã Tỉnh đơn vị hành trị lớn cấu quyền địa phương Tỉnh bao gồm Khu tự trị thành phố hợp thành Tỉnh phải thực đầy đủ vai trò phát triển giám sát, bao gồm giám sát Khu tự trị; giám sát mối liên hệ có tính ngun tắc quyền địa phương trung ương; giám sát viên chức bổ nhiệm tỉnh 149 Thành phố: đóng địa bàn tỉnh, trực thuộc tỉnh mặt địa lý khơng chịu kiểm sốt hành tỉnh Thành phố xếp hạng “đơ thị hố cao” (mức độ thị hóa đánh giá theo tiêu thu nhập dân số, mặt thành phố hoàn toàn độc lập với tỉnh) Hoạt động quyền thành phố hướng tới việc cung cấp điều phối thưỡng xuyên trực tiếp dịch vụ phạm vi thẩm quyền Khu tự trị: cấp hệ thống hành địa phương, khu tự trị gồm nhóm xã Tuy khu tự trị cộng đồng phát triển thị hố thấp thành phố, cấu quyền giống Hoạt động định hướng vào việc cung cấp điều phối thường xuyên trực tiếp dịch vụ phạm vi lãnh thổ khu tự trị Các dịch vụ thường xuyên khu tự trị bao gồm: phòng chữa bệnh, điều kiện vệ sinh, chợ, nước lĩnh vực an ninh, giáo dục, y tế… Xã, phường, thị trấn: cấp thấp cấp sở quyền địa phương, quản lý gia đình dân cư thực cơng việc cộng đồng, dự án công cộng bảo vệ mơi trường, chương trình nhằm giảm tỷ lệ tội phạm tình trạng thiếu niên phạm tội Đây đơn vị quyền địa phương với tư cách liên kết lợi ích cộng đồng dân cư Chính phủ thơng qua Bộ tài chính, Bộ ngân sách, thực kiểm soát giám sát chức tài địa phương e) Tổ chức quyền địa phương Thái Lan Cơ quan hành Vương quốc Thái Lan chia thành cấp: Tỉnh, huyện (quận), xã (phường), làng Sự kết hợp quyền lực trung ương chủ quản với quan hành cấp có nghĩa quyền lực trung ương trì hầu 150 hết cấp quyền hành chính quyền địa phương muốn giải vấn đề cần phải báo cáo với quyền trung ương Mơ hình hành tự quản: Hành địa phương Thái Lan có khu vực đặc biệt, với quyền lực bán tự trị Các quan báo cáo tới quan trung ương quan đặc biệt quyền trung ương vấn đề quan trọng Điều lý giải quan thường gọi “hành địa phương” “chính quyền địa phương” Thái Lan có mơ hình quyền lực tự quản địa phương Hành Thủ Băng Cốc: hội đồng thành phố quan lập pháp, thành viên bầu theo nhiệm kỳ năm Họ có quyền bàn bạc nhiệm vụ để bảo đảm thực kế hoạch Hành thành phố Pattaya: Năm 1978 mở rộng khu du lịch, thành phố đổi thành khu vực hành đặc biệt Cơ quan hành pháp gồm có thành viên bầu thành viên bổ nhiệm Chủ tịch quan hành pháp Thị trưởng thành phố – người tuyển chọn số thành viên với nhiệm kỳ năm Cơ quan quyền lực hành tỉnh tự quản: Cơ quan thành lập tỉnh thành phố tự trị, gọi Hội đồng Nhiệm vụ chủ yếu Hội đồng điều hành quản lý hoạt động hành tỉnh Chính quyền tự quản vùng: quyền tự quản vùng phân cấp: thành phố, thị trấn xã Sự phân chia phù hợp với mật độ dân số nguồn thu nhập địa phương quyền tự quản gồm hai quan: quan chịu trách nhiệm lập pháp quan hành pháp Tổ chức máy hành huyện tự quản: Đây tổ chức hệ thống Hội đồng dân bầu quan trung ương bổ nhiệm Hoạt động quyền địa phương gồm việc vệ sinh môi trường, ngăn ngừa 151 dịch bệnh…Hiện nay, có số hoạt động quyền địa phương quyền trung ương chịu trách nhiệm Tóm lại, mơ hình hành Thái Lan có hoạt động uyển chuyển, dân xen cấp từ trung ương đến địa phương, khu tự trị, từ xuống quan cấp Mơ hình nói lên rằng, muốn quản lý hành tốt cần phải có hoạt động đồng thống cấp, điều hành quyền trung ương khơng xem nhẹ tính tự quản quyền địa phương g) Tổ chức quyền địa phương Nhật Bản Nhật có 47 địa phương cấp tỉnh thành phố (sau gọi tỉnh), có 43 tỉnh, thành phố (Tokyo, Kyoto, Osaka), huyện đảo Hokkaido coi tương đương với tỉnh Nói chung, hoạt động tỉnh đặt lãnh đạo Tỉnh trưởng Các quyền lực Tỉnh trưởng bao gồm quyền lập điều luật địa phương, chuẩn bị ngân sách, quy định mức thuế, thu thuế địa phương, lệ phí khoản thu khác Tỉnh trưởng có quyền bổ nhiệm điều hành viên chức công cộng, tổ chức điều hành quan hành tỉnh kể việc sở hữu quản lý cơng trình cơng cộng Đồng thời ký hợp đồng thiết lập đạo xí nghiệp cơng cộng tiến hành cơng việc sản xuất kinh doanh Trong cấu máy hành tỉnh có Uỷ ban sau: Uỷ ban an ninh cơng cộng có chức đạo lực lượng cảnh sát; Uỷ ban giáo dục có chức quản lý hệ thống trường học vấn đề giáo dục văn hoá khoa học; Uỷ ban bầu cử độc lập Hội đồng nhân dân tỉnh bổ nhiệm; Uỷ ban kiểm tra tra; Trưởng ban ngân sách kế toán trưởng tỉnh 152 trưởng bổ nhiệm hoạt động cách độc lập không chịu bãi miễn tỉnh trưởng Các quyền địa phương quản lý điều hành nhiều chương trình cơng cộng trực tiếp địa phương quyền nhà nước uỷ nhiệm Chức quyền địa phương phân thành loại - Một hoạt động quyền địa phương để phục vụ đời sống hàng ngày công dân; - Hai công việc nhà nước uỷ thác cho quyền địa phương quyền địa phương có quyền từ chối - Ba cơng việc nhà nước uỷ thác cho quyền địa phương cách bắt buộc Các chức phân thành nhóm sau: - Quản lý luật pháp trật tự công cộng - Chăm sóc sức khỏe phúc lợi cơng cộng - Xây dựng sở hạ tầng - Giáo dục văn hố Tuy nhiên, quyền địa phương Nhật địa vị hạn chế phức tạp việc đạo điều hành hoạt động hành địa phương có can thiệp trung ương hầu hết lĩnh vực; cịn bị khống chế kiểm sốt ngặt nghèo ngân sách chi tiêu tài Nhiều quyền hạn khác thuộc quản lý Chính phủ trung ương bao gồm việc lựa chọn đánh giá dự án lớn, quyền tiến hành điều tra, tra, kiểm tra hoạt động quyền địa phương, quyền ban hành biện pháp để khắc phục thiếu sót việc thi hành làm trái với điều luật quốc gia mệnh lệnh nội 153 Thêm vào đó, nhà chức trách địa phương phải chấp hành quyền nhà nước kế hoạch chi tiết, thủ tục hoạt động II KINH NGHIỆM TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Tổ chức quyền địa phương giới đa dạng, gồm nhiều mơ hình khác Tuy nhiên dù theo mơ hình quyền địa phương nước ln có hai phân biệt (1) quyền tự quản với quyền đại diện (2) quyền thị nơng thơn Đối với quyền địa phương tự quản, quyền trung ương cơng nhận trao quyền tự quản phạm vi mức độ khác cho địa phương Chính quyền địa phương tự quản có hội đồng dân bầu để định cơng việc thuộc thẩm quyền Các hội đồng có quan chấp hành riêng Chính quyền địa phương tự quản, chịu kiểm sốt quyền trung ương (tùy theo mức độ phân quyền số vấn đề quan trọng, quyền trung ương giữ quyền giám hộ quyền phê chuẩn, đình chỉ, sủa đổi hay hủy bỏ định, ban hành định thay pháp nhân tự quản, thi hành kỷ luật đến mức bãi nhiễm nhà chức trách địa phương, sử dụng chế tài phán hành chính…) Cách tổ chức quyền địa phương theo mơ hình này, không phân theo thứ bậc cấp trên, cấp Sự khác tổ chức hành địa phương quy mơ, loại chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định Các tổ chức hành địa phương độc lập với hoạt động quản lý hành nhà nước địa bàn lãnh thổ địa phương Luật quy định cho loại quyền địa phương có chức năng, nhiệm vụ cụ thể tiêu chí phân loại riêng cho loại quyền địa phương 154 Bên cạnh quyền địa phương tự quản quyền đại diện trung ương địa phương Ở Pháp, tất tỉnh có thị trưởng hội đồng tỉnh bầu cử quyền kiểm soát tỉnh trưởng Tỉnh trưởng Nhà nước trung ương bổ nhiệm có nhiệm vụ giám sát việc thực pháp luật quan hành nhà nước địa phương Ngoài ra, số nước cịn có đơn vị hành đặc thù, hình thành để tiện cho việc quản lý hành số lĩnh vực chẳng hạn vùng, quận, huyện Pháp; khu bầu cử, khu trường học, khu cảnh sát, khu tư pháp, khu thu thuế, khu phòng hoả …ở Mỹ Những đơn vị hành khơng có quan đại diện nhân dân bầu mà cần có quan hành để thực chức quản lý Các đơn vị hành thực nhiệm vụ giao địa bàn nhiều đơn vị hành tự quản khơng phải đơn vị hành cấp đơn vị Đối với thị, hầu hết quốc gia tổ chức quyền theo mơ hình cấp Ở thị có cấp quyền nhất, có hội đồng quan hành đô thị đứng đầu Thị trưởng chức danh tương tự Hội đồng người dân bầu trực tiếp Ở bên dưới, có quan đại diện cho quyền thị thực chức quản lý mà khơng phải cấp quyền Một số nước Trung Quốc, Hàn Quốc, đô thị chia thành ba cấp cấp tổ chức thành cấp quyền hoàn chỉnh Cấp đường phố Trung Quốc cấp phường (Gu) Hàn Quốc quan đại diện quyền cấp trên, chịu trách nhiệm cung ứng số dịch vụ công thiết yếu cho người dân Như thấy, có nhiều mơ hình tổ chức quyền địa phương giới, việc thiết lập quan hội đồng quyền địa phương phụ thuộc vào nguyên tắc sau: 155 - Các quyền địa phương khơng kể nhà nước đơn hay nhà nước lên bang, quyền phân quyền, tự quản có hội đồng để giải cơng việc Cịn quyền đại diện khơng có hội đồng mà có quan hành gọn nhẹ cấp bổ nhiệm - Tổ chức quyền thị giới nói chung theo mơ hình cấp quyền Tùy theo quy mơ, tính chất thị mà có cấp hành đại diện khác khơng phải cấp quyền đầy đủ./ 156 ... cấp tỉnh điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm, yêu cầu Nhà nước pháp. .. Về tổ chức Hội đồng nhân dân cấ 2.2.2 Về hoạt động Hội đồng nhân dân 2.3 Tổ chức hoạt động Hội đồng n Hiến pháp năm 1980 văn bả đồng nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 198 2.3.1 Về tổ chức Hội đồng nhân. .. nhân dân cấp tỉnh giai đoạn 1945 - 19 2.1.1 Về tổ chức Hội đồng nhân dân cấ 2.1.2 Về hoạt động Hội đồng nhân dân 2.2 Tổ chức hoạt động Hội đồng n Hiến pháp năm 1959 văn bả đồng nhân dân cấp tỉnh

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan