Giúp học viên nâng cao nhận thức về thực tế công tác tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ, từ đó xác định được vai trò, trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp giáo dục mầm non.. Giáo viên MN hư
Trang 1TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN CHỈ ĐẠO THỰC TẬP SƯ PHẠM MẦM NON
HỆ TẠI CHỨC, HÌNH THỨC KHÔNG TẬP TRUNG
I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA THỰC TẬP SƯ PHẠM.
1 Giúp học viên nâng cao nhận thức về thực tế công tác tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ, từ đó xác định được vai trò, trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp giáo dục mầm non.
2 Tạo điều kiện cho học viên tìm hiểu, rèn luyện kỹ năng cơ bản trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
3 Củng cố, bổ sung và nâng cao những hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của học viên, nhằm hoàn thiện kiến thức đã được học ở trường Sư phạm.
II NHIỆM VỤ CỦA CÁ THÀNH VIÊN TRONG BAN CHỈ ĐẠO ĐOÀN THỰC TẬP SƯ PHẠM:
1 Trưởng ban chỉ đạo: Là Hiệu trưởng hoặc phó Hiệu trưởng trường mầm non (MN); lãnh đạo
toàn diện nội dung thực tập sư phạm (TTSP) tại nhà trường.
1.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động cho cả đợt thực tập Lên lịch thực tập trong 6 tuần.
1.2 Lãnh đạo giáo viên làm tốt công tác hướng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ Xây dựng tốt mối quan hệ giữa giáo viên với học viên làm nhiệm vụ thực tập.
1.3 Đôn đốc, theo dõi kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thực tập, tổng kết, duyệt kết quả đánh giá xếp loại, xét khen thưởng.
2 Giáo viên mầm non hướng dẫn thực tập giảng dạy.
- Dạy từ 2 – 3 buổi để học viên kiến tập.
- Trao đổi cụ thể với học viên về tình hình dạy và học ở các lớp học viên sẽ thực tập giảng dạy Chuẩn bị tốt về tư tưởng và tổ chức cho các cháu để học viên tiến hành thuận lợi các giờ dạy.
- Giúp học viên chuẩn bị bài lên lớp Cụ thể là xác định, mục đích, yêu cầu của bài giảng Nêu gợi ý phương pháp khai thác, truyền thụ nội dung bài dạy, dự giờ của học viên…
- Duyệt giáo án của học viên Giáo án của học viên phải được giáo viên hướng dẫn duyệt trước ít nhất 2 ngày mới được lên lớp.
- Giáo viên hướng dẫn căn cứ vào các tiêu chí trong bảng điểm (khi đi dự cần mang theo “phiếu báo dự giờ”) để đánh giá, cho điểm và nhận xét.
- Sau mỗi buổi lên lớp thực tập của học viên, cần bố trí rút kinh nghiệm bài giảng với học viên
Sau đó đánh giá, xếp loại ngay vào “phiếu dự giờ”
3 Giáo viên MN hướng dẫn công tác chủ nhiệm, chăm sóc vệ sinh trẻ, hoạt động vui chơi
3.1 Chuẩn bị cho h ọc viên thực tập chủ nhiệm lớp, chăm sóc vệ sinh trẻ, hoạt động vui chơi.
* Báo cáo tình hình lớp; giúp đỡ học viên trong việc chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục cháu.
* Tổ chức tốt giờ ăn, giờ ngủ, thể dục buổi sáng và sinh hoạt buổi chiều.
* Hướng dẫn học viên bao quát lớp tốt và xử lý kịp thời các tình huống xảy ra.
* Kết hợp chăm sóc giáo dục trẻ đồng thời chú ý đến những trẻ cá biệt.
* Hướng dẫn học viên làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ Nội dung, kế hoạch cần thực hiện phải nêu ra cụ thể, tỉ mỉ, có mục đích, yêu cầu, biện pháp và thời gian tiến hành để thực hiện.
3.2 Hướng dẫn thực hiện các hoạt động thực tập.
* Hướng dẫn học viên lên lịch công tác chăm sóc giáo dục trẻ hàng tuần Theo dõi, kiểm tra và đôn đốc thực hiện lịch.
* Dự kiến nhận xét, đánh giá xếp loại học viên.
* Giáo viên hướng dẫn thực tập quyết định xếp loại cho học viên và ghi vào phiếu đánh giá nộp cho ban chỉ đạo thực tập vào cuối đợt thực tập.
III KẾ HOẠCH THỰC TẬP.
1 Giai đoạn chuẩn bị:
a Chuẩn bị giờ dạy mẫu giáo của giáo viên MN.
1
Trang 2b Sắp xếp giáo viên làm nhiệm vụ hướng dẫn công tác thực tập giảng dạy và thực tập chủ nhiệm.
c Thông báo kế hoạch và thời gian thực tập, và phổ biến cách đánh giá xếp loại, kết quả TTSP đối với học viên.
2 Kế hoạch thực tập sư phạm tại trường MN
Kế hoạch TTSP gồm 6 (sáu) tuần Công việc cụ thể của các tuần như sau:
2.1 Tuần thứ nhất
- Ban giám hiệu thông báo nhiệm vụ hướng dẫn TTSP cho những cán bộ, giáo viên làm nhiệm
vụ hướng dẫn TTSP.
- Học viên dự giờ mẫu của giáo viên trường MN
- Tổ chức giờ dạy thử của học viên để rút kinh nghiệm và thống nhất cách đánh giá, cho điểm và xếp loại.
- Giáo viên hướng dẫn giảng dạy phân công kế hoạch giảng dạy cho học viên.
- Học viên tìm hiểu, làm quen các cháu lớp mình sẽ dạy và chủ nhiệm.
2.2 Tuần thứ 2, 3, 4, 5:
* Học viên tập trung:
- Thực hiện công tác giảng dạy và tổ chức chăm sóc.
* Giáo viên hướng dẫn rút kinh nghiệm và đánh giá xếp loại các buổi dạy của học viên.
* Hàng tuần Ban chỉ đạo hội ý rút kinh nghiệm và triển khai kế hoạch cho tuần kế tiếp.
2.3 Tuần thứ 6:
- Tiếp tục lên lớp các buổi còn lại (nếu có).
- Giáo viên hướng dẫn viết phiếu đánh giá kết quả, xếp loại TTSP của học viên.
- Hoàn chỉnh hồ sơ thực tập của cá nhân.
- Ban chỉ đạo TTSP họp xét, đánh giá kết quả TTSP của từng học viên.
3 Hồ sơ thực tập gửi về trường Sư phạm
3.1 Hồ sơ thực tập của trường MN:
- Kế hoạch và các căn bản thực tập và báo cáo vài nét tình hình TTSP của học viên.
- Bảng điểm tổng hợp (nếu đi theo nhóm) ghi kết quả TTSP của học viên.
3.2 Túi hồ sơ thực tập của học viên
- Các phiếu đánh giá kết quả TTSP của học viên (Giảng dạy, chủ nhiệm – chăm sóc trẻ, HĐVC, phiếu điểm ý thức tổ chức kỷ luật và phiếu kết quả TTSP).
- Các giáo án lên lớp cảu học viên.
- Kế hoạch công tác chăm sóc giáo dục trẻ của học viên.
- Bảng thu hoạch kết quả đợt thực tập của học viên.
IV NỘI DUNG THỰC TẬP
Bao gồm 5 nội dung chủ yếu sau:
1 Thực tập giảng dạy
2 Thực tập công tác chủ nhiệm – chăm sóc
3 Hoạt động vui chơi
4 Ý thức tổ chức, kỷ luật.
5 Viết báo cáo thu hoạch
1 Thực tập giảng dạy.
1.1 Cả đợt thực tập, mỗi học viên phải dạy từ 3 – 4 ngày cho tất cả các loại hình: giảng dạy,
chủ nhiệm – chăm sóc trẻ, hoạt động vui chơi, tron đó mỗi loại hình có 2 ngày được đánh giá và xếp loại.
1.2 Mỗi buổi lên lớp của học viên phải theo quy trình sau:
* Soạn giáo án và chuẩn bị đồ dùng dạy học (nếu có)
* Nộp giáo án cho giáo viên hướng dẫn duyệt ít nhất trước 2 ngày, trước ngày có giờ lên lớp Giáo viên hướng dẫn thông qua giáo án, ký duyệt, học viên mới được lên lớp.
* Tập giảng.
Trang 3* Lên lớp có giáo viên hướng dẫn.
* Được giáo viên hướng dẫn rút kinh nghiệm sau mỗi buổi dạy.
* Giáo viên hướng dẫn đánh giá, cho điểm, xếp loại vào phiếu dự giờ (việc đánh giá, xếp loại
được thực hiện công khai và học viên biết điểm ngay sau mỗi buổi dạy)
2 Thực tập công tác chủ nhiệm lớp – chăm sóc trẻ:
21 Nội dung thực tập
a/ Điều tra để nắm vững các cháu của mình phụ trách về mọi mặt.
- Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của các cháu.
- Tìm hiểu bản thân các cháu (tính tình, sức khỏe, việc ăn ngủ, học tập, sở thích, năng khiếu…) b/ Xây dựng lớp thành một tập thể các cháu tốt.
- Phát huy tinh thần tự phục vụ của các cháu.
- Xây dựng tình thương yêu đoàn kết trong lớp.
c/ Xây dựng quan hệ cô trò tốt, gần gũi, nhẹ nhàng với trẻ, kết hợp tôn trọng nhân cách với yêu cầu cao đối với các các cháu.
d/ Phát hiện và chăm sóc các cháu cá biệt, thường xuyên động viên, uốn nắn, giáo dục các cháu, nhắc nhở các cháu luôn quan tâm giúp đỡ lẫn nhau
g/ Tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhẹ nhàng, lành mạnh, bổ ích không ảnh hưởng đến học tập
và nề nếp sinh hoạt bình thường của các cháu ở trường và ở nhà (khi tổ chức phải xin ý kiến của nhà trường, giáo viên hướng dẫn).
h/ Trong công tác chăm sóc trẻ cần:
- Hướng dẫn trẻ đúng các thao tác vệ sinh.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Biết đánh răng sau khi ăn và rửa tay trước khi ăn.
- Hướng dẫn trẻ tiêu, tiểu đúng nơi quy định.
2.2 Tổ chức thực hiện:
a/ Giáo viên hướng dẫn công tác chủ nhiệm phân công cho mỗi học viên phụ trách các mặt hoạt động của lớp như: chăm sóc và giáo dục các cháu.
b/ Học viên sau khi được phân công nhiệm vụ phải xây dựng kế hoạch của mình để thực hiện nhiệm vụ được giao Kế hoạch này được viết thành 2 bản: 1 bản nộp giáo viên hướng dẫn, 1 bản học viên giữ và thực hiện.
3 Hoạt động vui chơi
- Giáo viên giúp trẻ thể hiện được mối quan hệ giữa trẻ với trẻ trong nhóm.
- Gợi ý trẻ vào đúng các góc chơi.
- Sử dụng đồ chơi phù hợp, chơi có nề nếp.
- Bố trí các góc chơi phù hợp với các chủ đề chơi.
- Thể hiện được các vai chơi, kỹ năng chơi.
V ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI KẾT QUẢ THỰC TẬP.
1 Yêu cầu đối với việc đánh giá, xếp loại kết quả thực tập:
Khi đánh giá xếp loại cần phải:
- Bám sát biểu điểm, tiêu chuẩn đánh giá và cần có yêu cầu cao đối với học viên.
- Đánh giá, xếp loại công bằng và công khai.
2 Đánh giá xếp loại thực tâp giảng dạy
2.1 Cách cho điểm, đánh giá xếp loại một buổi dạy:Mỗi buổi dạy của học viên được cho điểm,
đánh giá, xếp loại trên cơ sở dùng mẫu “phiếu dự giờ” của trường sư phạm Xếp loại các buổi dạy với
các mức độ: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém.
2.2 Cách xếp loại kết quả thực tập giảng dạy
- Kết quả thực tập giảng dạy của học viên trong cả đợt thực tâp sẽ được đánh giá, xếp loại dựa trên kết quả giảng dạy của 4 buổi (gọi là buổi đánh giá) phải được giáo viên hướng dẫn xác định trước.
- Dựa trên kết quả của “4 buổi đánh giá”, kết quả thực tập giảng dạy của học viên trong cả đợt thực tập được xếp loại như sau:
3
Trang 4Loại giỏi: Điểm trung bình chung từ 9 – 10 điểm – có ít nhất 2 buổi dạy được xếp loại giỏi,
không có buổi dạy dưới loại khá (nếu có 1 buổi xếp loại kém thì được xếp vào loại trung bình)
Loại khá: Điểm trung bình chung 7 – 8 điểm - có ít nhất 2 buổi dạy được xếp loại khá trở lên,
không có buổi dạy dưới loại trung bình.
Loại trung bình: Điểm trung bình tư 5 – 6 điểm – có 2 buổi dạy được xếp loại trung bình trở
lên, không có buổi dạy xếp loại kém
Loại yếu: Điểm trung bình từ 3 - 4 điểm – trong đó có 1 buổi dạy được xếp loại kém.
Loại kém: Điểm trung bình chung từ 0 – 2 điểm.
Kết quả trên, được giáo viên hướng dẫn ghi vào “phiếu kết quả thực tập sư phạm” của học
viên vào cuối đợt thực tập.
3 Đánh giá, xếp loại thực tập công tác chủ nhiệm – chăm sóc trẻ, hoạt động vui chơi:
Mỗi học viên có 2 “phiếu đánh giá, xếp loại công tác chủ nhiệm – chăm sóc trẻ” và 2 “phiếu đánh giá, xếp loại hoạt động vui chơi”.
Giáo viên hướng dẫn công tác chủ nhiệm – chăm sóc trẻ, hoạt động vui chơi ghi vào phiếu trên Sau khi đã rút kinh nghiệm và nhận xét từng học viên (thực hiện vào tuần cuối của đợt thực tập).
Cách đánh giá kết quả và xếp loại tương tự như phần xếp loại giảng dạy.
4 Kết quả thực tập Sư phạm của học viên.
Mỗi học viên có 1 “phiếu kết quả thực tập sư phạm” Kết quả thực tập sư phạm của học viên
được xếp theo 5 loại: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém
Cách xếp loại như sau:
- Loại giỏi Thực hiện nội quy tốt (ý thức chấp hành về thực hiện nhiệm vụ trong quá trình TTSP); Điểm trung bình chung các mặt đạt loại giỏi
- Loại khá Thực hiện nội quy tốt, điểm trung bình chung các mặt đạt loại khá trở lên.
- Loại trung bình Thực hiện nội quy tốt; điểm trung bình các mặt đạt loại trung bình trở lên.
- Loại yếu Điểm trung bình chung các mặt đạt loại trung bình Có 2 – 3 kết quả thực
tập thuộc loại yếu.
- Loại kém Điểm trung bình chung các mặt đạt loại yếu.
- Điểm kết quả TTSP:
Điểm kết quả TTSP =
8
1 ) (
2 ) ( GD + CN − CS + HĐĐV x + TCKL + BCTH x
Trường hợp học viên thực hiện nội qui chưa tốt, thì tùy theo mức độ, Ban chỉ đạo thực tập có
thể: giữ nguyên kết quả; hạ 1 hoặc 2 bậc; hoặc hủy bỏ kết quả thực tập.
Trang 5BAN CHỈ ĐẠO TTSP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BAN CHỈ ĐẠO TTSP TRƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
≡≡≡≡≡ ≡≡≡≡≡
PHIẾU DỰ GIỜ Họ và tên giáo sinh : Lớp :
Lớp dạy : Tổng số cháu tham gia: …………
Đề tài :
Giáo viên dự :
ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM GIỜ DẠY : Nội dung chuần Điểm Nhận xét Điểm đạt I Chuẩn bị: (2 điểm) 1 Bài soạn chi tiết, rõ ràng, sạch đẹp Thể hiện đúng nội dung, đề ra được các phương pháp phù hợp độ tuổi, đáp ứng yêu cầu giáo dục 2 Đủ các phương tiện phục vụ tiết dạy, đảm bảo tính sư phạm, tính sáng tạo Cách tổ chức lớp học hợp lý (sắp xếp bàn ghế, ánh sáng, chỗ ngồi học….) 1 đ 1 đ II Nội dung và tổ chức hoạt động: (7 điểm) 1 Thực hiện đúng các yêu cầu về nội dung và các hoạt động của tiết dạy 2 Truyền thụ cho trẻ những kiến thức và kỹ năng có hệ thống, chính xác phù hợp với yêu cầu chăm sóc giáo dục và phát triển của trẻ 3 Lựa chọn và phối hợp các phương pháp sáng tạo, linh hoạt phù hợp với đặc điểm môn học, độ tuổi và thực tiển Phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện 4 Thời gian tổ chức tiến trình lớp học hợp lý, giải quyết tốt các tình huống sư phạm 5 Sử dụng các phương tiện trực quan đúng lúc và có hiệu quả 6 Phong cách giáo viên : - Ngôn ngữ, điệu bộ thích hợp, tạo được hứng thú cho trẻ - Thái độ nhẹ nhàng, gần gũi, thương yêu tôn trọng tre û 1 đ 1 đ 2 đ 1.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ III Kết quả thể hiện trên trẻ: (1 điểm) 1 Trẻ hứng thú tham gia giờ học 2 Đạt yêu cầu của tiết học về kiến thức, kỹ năng thể hiện qua việc thực hiện và trả lời của trẻ 0.5 đ 0.5 đ
Tổng số điểm : / 10 điểm Xếp loại :
., ngày … tháng …… năm 200 Giáo viên cùng dự : (ghi rõ họ, tên và ký) Giáo viên hướng dẫn (ghi rõ họ, tên và ký) 1.
2
5
Trang 6BAN CHỈ ĐẠO TTSP . CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BAN CHỈ ĐẠO TTSP TRƯỜNG . Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
≡≡≡≡≡ ≡≡≡≡≡
PHIẾU ĐIỂM CHỦ NHIỆM – CHĂM SÓC Họ và tên giáo sinh : Lớp :
Lớp, nhóm thực tập :
Giáo viên hướng dẫn :
Giáo viên cùng dự :
Nội dung Điểm chuẩn Nhận xét của giáo viên Điểm đạt I Chuẩn bị : (2.5 điểm ) +Xây dựng kế hoạch, sổ sách : - Nội dung, kế hoạch đầy đủ, đúng yêu cầu, phù hợp với chương trình, lứa tuổi - Đúng thời gian quy định, được giáo viên HD ký duyệt + Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức các hoạt động của trẻ trong ngày: đủ, sạch, vệ sinh, sắp xếp gọn gàng, thuận tiện sử dụng,
+ Chuẩn bị tâm thế cho trẻ 0.5 đ 0.5 đ 1đ 0.5đ II Tổ chức các hoạt động và quản lý lớp, nhóm: (0.5đ) - Phối hợp với các giáo sinh trong nhóm, phân công công việc hợp lý, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau, thực hiện công việc có hiệu quả III Tổ chức tốt các hoạt động cho trẻ : (4 điểm ) - Đúng chế độ sinh hoạt, đúng yêu cầu Nội dung phong phú, phù hợp với chương trình, với sự hoạt động của trẻ theo kế hoạch đã đề ra - Tổ chức hoạt động chuyển tiếp phù hợp, nhẹ nhàng, các hiệu lệnh rõ ràng, dứt khoát Đúng thời gian quy định, phương pháp phù hợp - Bao quát lớp tốt, xử lý kịp thời các tình huống xảy ra Biết tận dụng các tình huống để giáo dục trẻ - Kết hợp chăm sóc - giáo dục - dạy dỗ tất cả trẻ, đồng thời chú ý đến những trẻ cá biệt - Thái độ, giao tiếp giữa cô và trẻ: tình cảm nhẹ nhàng, mang tính động viên - Hằng ngày sau mỗi hoạt động chính có đánh giá, nhận xét, khen, động viên trẻ -Sử dụng các đồ dùng, thiết bị hợp lý, đúng chức năng, công dụng, khéo léo phát huy hiệu quả IV Quản lý trẻ: ( 2.5 đ ) + Về mặt số lượng: Đảm bảo quản lý chặt chẽ số lượng và an toàn cho trẻ + Về khâu nuôi dưỡng: Đảm bảo các yêu cầu về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, chú ý nề nếp, thói quen của trẻ; có rèn luyện, hình thành, củng cố, phát triển 0.5 đ 1đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5đ 0.5 đ 1 đ 1.5 đ V Cộng tác với PHHS: ( 0.5 đ ) Theo kế hoạch, nội dung cụ thể, đạt hiệu quả Chú ý đến công tác tuyên truyền CS-GD trẻ cho PHHS (nội dung, biện pháp, tổ chức thực hiện) 0.5 đ 10 đ Tổng số điểm: ……… / 10 điểm Xếp loại : ………
., ngày tháng năm 20 Giáo viên cùng dự : (ghi rõ họ, tên và ký) Giáo viên hướng dẫn (ghi rõ họ, tên và ký) 1
2
Trang 7BAN CHỈ ĐẠO TTSP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN CHỈ ĐẠO TTSP TRƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
≡≡≡≡≡ ≡≡≡≡≡
PHIẾU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Họ và tên giáo sinh : Lớp :
Lớp dạy : Tổng số cháu tham gia:
Chủ đề chơi :.……… … Chủ điểm :
Giáo viên hướng dẫn :
Giáo viên cùng dự :
Nội dung Chuẩn Điểm Nhận xét của giáo viên Điểm đạt Chuẩn bị: (2 điểm) - Có kế hoạch cụ thể phù hợp với chủ điểm - Các góc chơi phong phú, hợp lý có nhiều phương pháp phát triển các loại trò chơi và các nhóm chơiû - Đồ chơi và cách sắp xếp: + Đồ chơi đáp ứng yêu cầu phát triển của trò chơi về thể loại và số lượng + Đồ chơi được sắp xếp thuận lợi, phù hợp với lứa tuổi. - Tạo tâm thế nhẹ nhàng, thoải mái, tự nhiên cho trẻ trước khi giờ chơi bắt đầu 0.5 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ Thực hiện: (8 điểm) - Phân bố thời gian chơi hợp lý - Biện pháp tổ chức: + Tạo tâm thế nhẹ nhàng, thoải mái, tự nhiên cho trẻ Đảm bảo tính tự nguyện, hứng thú + Bao quát cháu chơi, kịp thời xử lý các tình huống khi trẻ chơi + Kết thúc giờ chơi nhẹ nhàng, hợp lý. - Thực hiện tốt các biện pháp vui chơi của trẻ theo kế hoạch của chủ điểm - Đảm bảo cho trẻ được chơi tích cực và hào hứng có giáo dục trong suốt giờ chơi - Quan sát tốt, nắm được tình hình chơi ở các góc chơi có trong dự kiến của kế hoạch Xác định sơ bộ hướng tác động cho buổi chơi kế tiếp 1 đ 1 đ 1 đ 0.5 đ 1.5 đ 1.5 đ 1.5đ
Tổng số điểm : / 10 điểm Xếp loại :………
, ngày tháng năm 200 Giáo viên cùng dự : (ghi rõ họ, tên và ký) Giáo viên hướng dẫn (ghi rõ họ, tên và ký) 1
2
7
Trang 8BAN CHỈ ĐẠO TTSP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BAN CHỈ ĐẠO TTSP TRƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
≡≡≡≡≡ ≡≡≡≡≡
PHIẾU ĐIỂM Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT
Họ và tên giáo sinh: Lớp
Giáo viên hướng dẫn :
1.CHUYÊN CẦN : (2.5 điểm)
- Chấp hành tốt các quy định chuyên môn và nội quy của nhà trường.
- Chuẩn bị đề tài, soạn giáo án đúng qui định, chuẩn bị tốt cho công tác thực tập.
- Đến lớp đầy đủ theo sự phân công của giáo viên hướng dẫn
1 đ
1 đ 0.5đ
2 TÁC PHONG : (2 điểm)
- Trang phục theo quy định của nhà trường
- Quan hệ tốt với BGH, GV hướng dẫn, với các bạn cùng nhóm, yêu mến và gần gũi với
trẻ
1 đ
1 đ
3 SỔ KẾ HOẠCH : (3 điểm)
- Ghi chép đầy đủ theo từng ngày (Ghi theo kế hoạch trong ngày – chi tiết từng môn, từng
tiết – từng hoạt động trong ngày).
- Đề ra được các phương pháp sẽ sử dụng trong tiết dạy.
- Chú ý ghi nhận các tình huống xảy ra trong tiết học và trong hoạt động, sinh hoạt; cách
xử lý các tình huống đó.
- Rút ra được những nhận xét và kinh nghiệm nghề nghiệp cho bản thân.
Chú ý : Thực hiện nội dung sổ theo mẫu trường thực tập.
1 đ
0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ
4 QUẢN LÝ CHĂM SÓC TRẺ THEO CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY: (1 điểm)
- Chấm điểm giáo sinh dựa vào việc thực hiện chế độ chăm sóc, hoạt động hằng ngày cho
trẻ.
- Chấm cách phân công phối hợp giữa các bạn cùng nhóm theo ngày, tuần…
0.5 đ 0.5 đ
5 CÔNG TÁC NGOẠI KHOÁ: (1.5 điểm)
- Có tham gia lao động xây dựng trường lớp Tham gia công tác lễ hội (nếu có).
- Công tác xã hội, trò chuyện với phụ huynh, tuyên truyền biện pháp chăm sóc giáo dục
trẻ cho phụ huynh, thăm gia đình trẻ.
1 đ 0.5 đ
Tổng số điểm : / 10 điểm Xếp loại :
, ngày tháng năm 200
Giáo viên hướng dẫn
(ghi rõ họ, tên và ký)
Trang 9UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
≡≡≡≡≡ ≡≡≡≡≡
BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN Họ và tên giáo sinh :……… Nam (nữ) ………
Sinh ngày : ……… tháng ……… năm 19 ……… , tại : ……….………
Chuyên ngành đào tạo : ……… Lớp : ……… ……… Khoa : ……….…
Hệ đào tạo: ……… …… Khóa : ……… …
Thực tập dạy học lớp :……….……… Thực tập chủ nhiệm - chăm sóc lớp : ………
I Tự đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao. 1 Tìm hiểu thực tiễn giáo dục. - Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn giáo dục. ………
………
………
………
………
………
………
………
………
- Những kết quả cụ thể. ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
- Những bài học kinh nghiệm rút ra. ………
………
………
………
………
………
………
………
2 Thực tập giảng day. - Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học. ………
………
9
Trang 10………
………
………
………
- Những công việc đã làm và kết quả cụ thể (dự giờ, soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học, lên lớp….). ………
………
………
………
………
………
………
- Mức độ nắm vững và thực hiện các nguyên tắc, phương pháp dạy học, các quy định của trường Mầm non. ………
………
………
………
………
………
………
- Những bài học kinh nghiệm được rút ra cho bản thân qua hoạt động dạy học. ………
………
………
………
………
………
………
………
3 Thực tập công tác chủ nhiệm - chăm sóc. - Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung và hoạt động chủ nhiệm - chăm sóc nói riêng. ………
………
………
………
………
………
………
- Khả năng vận các phương pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm - chăm sóc, những kết quả cụ thể đạt được. ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………