Mặt khác khi làm các thí nghiệm vật lí có tác dụng to lớn trong việc pháttriển nhận thức của học sinh, giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứukhoa học vì qua đó các em được tập q
Trang 1Nhà trường cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và học sinh phải biết tự mình cập nhật những kiến thức mới theo kịp thời đại Những kiến thức mà học sinh nắm được không phải tự phát mà là cả một quá trình rèn luyện có mục đích, có kế hoạch và có tổ chức chặt chẽ Nó là quá trình học sinh tự nỗ lực và phát huy khả năng tư duy sáng tạo của mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên Trong quá trình ấy, mức độ tự lực của học sinh càng cao thì kiến thức nắm được càng sâu sắc, tư duy càng phát triển, năng lực nhận thức được nâng cao, kết quả học tập ngày càng tiến bộ
Sự phát triển của kinh tế thị trường cùng với sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức đòi hỏi mỗi người lao động không những phải có trình độ văn hóa mà còn phải thật sự năng động, sáng tạo thì mới có thể hòa nhập với sự phát triển của xã hội Do đó vấn đề quan trọng đối với một con người là không chỉ tiếp thu thông tin mà còn phải biết xử lý thông tin để tìm ra giải pháp tốt nhất cho vấn đề đặt ra trong cuộc sống
Vì vậy vấn đề đặt ra cho người làm công tác giáo dục là làm thế nào để việc giảng dạy của mình đem lại kết quả cao và phát huy khả năng sáng tạo, hình thành năng lực hoạt động của học sinh, tạo cho các em lòng say mê khoa học Là một giáo viên công tác để phục vụ cho sự nghiệp “trồng người” muốn góp phần nhỏ vào đó với đề tài:
” Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật phần điện học” môn vật lí 9
lí-Trong quá trình làm đề tài này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn được sự hỗ trợ của các thầy, cô đồng nghiệp và sự cộng tác nhiệt tình của tập thể học sinh Tôi thành thật cảm ơn tất cả đã giúp tôi hoàn thành đề tài này
Xin chân thành cám ơn!
Trang 2Vì vậy ngành giáo dục có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành conngười mới XHCN- con người có trình độ khoa học kĩ thuật, năng động, sáng tạo,
có tác phong công nghiệp Đặc biệt trong thời đại ngày nay khi mà cuộc cáchmạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra như vũ bão trên phạm vi toàn thế giới thì kéotheo hàng loạt các phát minh khoa học ra đời, một hệ quả tất yếu của sự phát triển
là khối lượng kiến thức khoa học mà con người tích lũy ngày càng đồ sộ Dân tộcViệt Nam phải hòa mình vào dòng chảy đó nếu không sẽ bị tụt hậu Chính vì thếmỗi người cán bộ, công nhân, học sinh dù đang hoạt động hay công tác trong lĩnhvực nào, ngành nào cũng phải hoạt động tích cực, sáng tạo để đem lại hiệu quả caogóp phần công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và một trong những yếu tố giúpcon người hoạt động có hiệu quả là làm việc có mục tiêu, tác phong khoa học và
có phương pháp cụ thể
b) Cơ sở thực tiễn:
Từ thực tiễn của cuộc sống nên công tác giáo dục cũng có nhiều thay đổi.Bên cạnh nhiệm vụ trang bị những kiến thức và hiểu biết cần thiết, mỗi bộ môn ởtrường phổ thông còn phải rèn luyện và phát triển ở học sinh những kĩ năng, nănglực nhận thức và góp phần hình thành ở các em những phẩm chất, nhân cách phùhợp với yêu cầu xã hội hiện nay như tinh thần trách nhiệm, tác phong làm việckhoa học, khả năng hòa nhập, hợp tác, tự đánh giá, nhận định, phê phán,…
Một trong các bộ môn ấy thì vật lí – môn khoa học thực nghiệm được bộgiáo dục và đào tạo đưa vào học chính thức từ năm lớp 6, nội dung kiến thức mônvật lí ở cấp trung học cơ sở có thể chia thành các phần: cơ, nhiệt, quang, điện, âmhọc, năng lượng Ở các lớp đầu cấp các hiện tượng, thuộc tính, quá trình vật líđược khảo sát ở mức độ bán định lượng, định tính; ở các lớp cuối cấp mức độ địnhlượng và trừu tượng hóa tăng dần
Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm vì vậy trong giảng dạy và học tậpmôn vật lí, thí nghiệm là một khâu có vai trò rất quan trọng Nó không chỉ làmtăng tính hấp dẫn của môn học, giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn các kiến thức lýthuyết đã học và rèn luyện kĩ năng thực nghiệm của học sinh Điều quan trọng hơnnữa là việc sử dụng thí nghiệm trực quan từng bước tạo cho học sinh một trực giácnhạy bén đối với các hiện tượng vật lí
Tiến hành thí nghiệm vật lí trong nhà trường là một trong các biện phápquan trọng nhất để phấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học vật lí Điều này quyếtđịnh bởi vì đặc điểm của khoa học vật lí là khoa học thực nghiệm, nguyên tắc dạyhọc là nguyên tắc trực quan, “ học đi đôi với hành”
Mặt khác khi làm các thí nghiệm vật lí có tác dụng to lớn trong việc pháttriển nhận thức của học sinh, giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứukhoa học vì qua đó các em được tập quan sát, đo đạc, được rèn luyện tính cẩn
Trang 3thận, kiên trì Điều đó rất cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị chohọc sinh tham gia hoạt động thực tế Bên cạnh đó do được tận mắt, tự tay tháo lắpcác dụng cụ, thiết bị và đo lường các đại lượng nhờ vậy mà các em có thể nhanhchóng làm quen với những dụng cụ và thiết bị trong đời sống và sản xuất sau này
Đặc biệt khi thực hiện các thí nghiệm vật lí còn rèn luyện cho học sinh kĩnăng thực hành, thái độ ứng xử trong thực hành Đây là yếu tố cần thiết cho việchọc tập vật lí ở các cấp học trên
Bên cạnh đó Bộ giáo dục và đào tạo đã triển khai thay sách giáo khoa vớimục tiêu giảm tải kiến thức, tăng tính chủ động, sáng tạo cho học sinh đồng thờiphần lớn các kiến thức khoa học tự nhiên mới đều được rút ra từ thực nghiệm chonên trong dạy học vật lí việc khai thác hiệu quả vai trò của thí nghiệm là một trongnhững vấn đề hết sức cần thiết Thí nghiệm là nguồn cung cấp thông tin chính xác,
dễ hiểu về các sự vật và hiện tượng, là phương tiện tốt để kiểm tra tính đúng đắncủa các kiến thức vật lí, là phương tiện rèn luyện sự khéo léo cho học sinh Thínghiệm góp phần đánh giá năng lực và phát triển khả năng tư duy, giúp củng cố vàvận dụng kiến thức một cách vững chắc cho học sinh Thí nghiệm có tác độngmạnh đến giác quan của học sinh, thông qua thí nghiệm và bằng thí nghiệm có thểtạo ra cho học sinh sự hứng thú, tích cực trong học tập giống như Lê nin đã từngnói về con đường biện chứng của nhận thức chân lý khách quan là “từ trực quansinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”
Qua nhiều năm giảng dạy vật lí ở nhà trường tôi nhận thấy rằng với các tiếthọc có sử dụng thí nghiệm học sinh tỏ ra hứng thú, hiểu bài hơn vì thế nên tôi luônsuy nghĩ và tìm ra biện pháp để tổ chức và rèn luyện cho học sinh kĩ năng, phươngpháp tiến hành thí nghiệm có hiệu quả để từ đó các em tiếp thu kiến thức tốt hơn
và vận dụng kiến thức vào thực tiễn một cách sáng tạo hơn Với mong muốn như
vậy nên tôi đã chọn đề tài: “Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong
giờ học vật lí- phần điện học” môn vật lí 9.
Đặc biết đối với môn vật lí các em không còn tiếp thu kiến thức theo kiểutruyền thụ - tiếp nhận nữa mà các em trực tiếp tiến hành thí nghiệm, được quan sátthực tiễn, tự do thảo luận để rút ra nhận xét, kết luận cần thiết
Trang 4Trước đây học sinh bắt đầu làm quen với môn học này từ năm lớp 7 nhưng
từ khi chương trình sách giáo khoa đổi mới thì các em lại bắt đầu học bộ môn nàyngay từ năm lớp 6 và theo chương trình cũ thì con đường hình thành kiến thứcthiên về mô tả thí nghiệm rồi thông báo kết luận còn chương trình mới bây giờ họcsinh tiếp nhận kiến thức bằng con đường thực nghiệm, xuất phát từ kinh nghiệmcuộc sống, từ những quan sát thực tiễn, giảm nhẹ những suy luận phức tạp Chonên đề tài này đề cập đến một vấn đề tương đối mới và phù hợp với định hướngđổi mới phương pháp áp dụng cho việc giảng dạy vật lí nhưng nó được cụ thể hơn
4) Phạm vi đề tài:
Là giáo viên dạy vật lí, nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của thínghiệm vật lí trong việc đáp ứng mục tiêu của bộ môn cho nên tôi nghiên cứu vàchọn đề tài này nhằm giúp học sinh tiến hành thí nghiệm đạt hiệu quả cao
Đối tượng mà tôi nghiên cứu là toàn thể học sinh khối 9 trường trung học cơ
sở Nguyễn Thành Nam, tôi tổ chức cho học sinh ở các tiết học và trong cả tiết thựchành và tiết bồi dưỡng học sinh giỏi
Ngoài ra với đề tài này còn có thể áp dụng cho tất cả học sinh bậc trung họctrong việc học tập các bộ môn khoa học tự nhiên đặc biệt là những môn có tiếnhành thí nghiệm như sinh học, hóa học, công nghệ,
Để hoàn thành bài tập nghiên cứu này trong quá trình thực hiện tôi sử dụngmột số phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hóacác thí nghiệm liên quan đến đề tài Ngoài ra tôi còn sử dụng một số phương pháp
để phục vụ cho việc nghiên cứu như: điều tra giáo dục, quan sát sư phạm, thựcnghiệm sư phạm
Trang 5II/ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM:
1) Thực trạng đề tài:
Chương trình vật lí phổ thông cơ sở được chia thành 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: lớp 6 và lớp 7: vì khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế,vốn kiến thức toán học chưa nhiều nên chương trình chỉ đề cập đến những hiệntượng vật lí quen thuộc thường gặp hàng ngày về mặt định tính, rất ít công thức,phần nhiều dừng ở mức hình thành biểu tượng Ví dụ như:
* Lớp 7:
+ Khi tìm hiểu đường truyền của ánh sáng, yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
để quan sát dây tóc bóng đèn, từ thực tế dẫn dắt học sinh đưa ra dự đoán câu C1,hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán (C2),…
+ Tìm hiểu định luật phản xạ ánh sáng: yêu cầu học sinh dự đoán mối quan
hệ giữa góc phản xạ và góc tới, làm thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ này
+ Dự đoán sự rung động của âm thoa khi phát ra âm và tìm cách kiểm tra dựđoán
- Giai đoạn 2: lớp 8 và lớp 9: vì khả năng tư duy của học sinh đã phát triển,học sinh đã có một số hiểu biết ban đầu về các hiện tượng vật lí xung quanh, ítnhiều có thói quen hoạt động theo những yêu cầu chặt chẽ của việc học vật lí, vốnkiến thức toán học cũng được nâng cao thêm một bước Do đó việc học môn vật lí
ở giai đoạn này đặt ra mục tiêu cao hơn Các kiến thức vật lí được lựa chọn, sắpxếp một cách hệ thống hơn theo lôgic của khoa học vật lí, trình tự phức tạp tăngdần lên của các dạng vận động vật chất
- Chương trình vật lí lớp 9 học sinh được tiếp tục học mảng kiến thức vềđiện học, điện từ học, quang học mà các em đã được học ở lớp 7 đồng thời được
bổ sung thêm kiến thức về năng lượng và ánh sáng Học sinh được tìm hiểu vềnhững kiến thức ứng dụng thực tế ở mức độ cao hơn như: tìm hiểu tại sao dây dẫnđiện trong nhà lại có kích thước khác với dây dẫn điện ngoài trời; hoặc là giảithích được tại sao có trường hợp bếp điện sử dụng dây nung là dây mayso bị đứttại sao khi nối lại để tiếp tục sử dụng thì cường độ dòng điện qua dây nung lại tăng
so với trước (hiệu điện thế giữa hai đầu dây không đổi) ; hoặc là tại sao người ta
có thể điều chỉnh độ sáng, tối của đèn điện được? hoặc là học sinh hiểu được ýnghĩa số ghi trên các dụng cụ, thiết bị điện, có thể tính được tiền điện tiêu thụ hàngtháng của hộ gia đình, Hoặc ở mức độ cao hơn nữa học sinh được tìm hiểunguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều, tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoaychiều; tìm hiểu về từ tính của nam châm, nam châm điện, cách làm tăng lực từ củanam châm điện; ứng dụng của nam châm điện trong thực tế;
Trang 6Như vậy ta có thể xem môn vật lí ở trường THCS là cầu nối quan trọng, mộtmặt nó phát triển và hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng mà học sinh lĩnh hội ởbậc tiểu học, mặt khác nó góp phần chuẩn bị cho học sinh những kiến thức, kĩnăng và thái độ cần thiết để tiếp tục học lên THPT và THCN, học nghề hoặc đivào các lĩnh vực lao động sản xuất đòi hỏi những hiểu biết nhất định về vật líchẳng hạn như ngành điện, giao thông vận tải, hàng hải, ngành cơ khí,
- Ngoài ra môn vật lí bồi dưỡng cho học sinh lòng ham thích khoa học, trí tò
mò, sự sáng tạo, ý thức tích cực và gần gũi với thiên nhiên thông qua việc giảithích các hiện tượng tự nhiên đồng thời cũng rèn cho học sinh những kĩ năng, kĩxảo trong việc sử dụng dụng cụ có nhiều ứng dụng trong cuộc sống hàng ngàynhư: thước đo độ dài, cân, nhiệt kế, đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, công tơđiện, đồng hồ đo điện đa năng, …Bên cạnh đó việc tiếp thu tốt các kiến thức vật lícòn giúp học sinh có nhiều cơ hội tham gia cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật chothanh thiếu niên Đây là một trong những cuộc thi có tầm cỡ cấp quốc gia mà Bộgiáo dục và đào tạo đang triển khai thực hiện
Trong chương trình vật lí THCS nói chung và vật lí lớp 9 nói riêng hầu hếtcác tiết học đều có thực hiện thí nghiệm hoặc xử lý kết quả thí nghiệm bởi vìphương pháp thực nghiệm là phương pháp tối ưu để học sinh lĩnh hội kiến thứcmột cách tự nhiên và sâu sắc nhất Điểm chung của các loại thí nghiệm là hìnhthành kiến thức vật lí, học sinh tự khẳng định lại sự đúng đắn của lý thuyết,chuyển kiến thức chung thành kiến thức riêng của mình Do đó việc thực hiện thínghiệm thành công sẽ đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy và học, tạo được sựhứng thú của học sinh đối với bộ môn và góp phần thúc đẩy sự tích cực, chủ độnghợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập (đây là một trongnhững tiêu chí đánh giá tiết dạy theo mô hình mới hiện nay)
- Bên cạnh đó qua trao đổi với một số thầy cô đồng nghiệp tôi nhận thấy:
+ Một số giáo viên dạy vật lí cảm thấy rằng dạy môn này khá vất vả nhất làđối với chương trình đổi mới hiện nay, vất vả là vì mỗi bài đều có thí nghiệm thậmchí có bài thực hiện khoảng 2 – 3 thí nghiệm Các thí nghiệm chiếm khá nhiều thờigian của giờ lên lớp nên thường xảy ra “cháy giáo án” Cả giáo viên và học sinhluôn ở trong trạng thái chạy đua với thời gian nên không có nhiều thời gian để mởrộng kiến thức thêm cho học sinh đó là chưa kể nếu thí nghiệm không thành cônghoặc kết quả sai số nhiều thì phải mất nhiều thời gian để kiểm tra lại các dụng cụ,cách tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm và xử lý số liệu
N
N S S N
Máy phát điện xoay chiều Ứng dụng của nam châm điện
Trang 7+ Một số giáo viên khác cho rằng tuy có vất vả nhưng tình trạng “cháy giáoán” vẫn có thể khắc phục được chỉ cần ta chuẩn bị tốt, lựa chọn dụng cụ thínghiệm và khéo léo điều khiển học sinh sao cho các thí nghiệm diễn ra nhanhchóng và đạt hiệu quả cao thì có thể phân bố lại thời gian một cách hợp lý trongtừng tiết học như vậy ta phải thêm một khoảng thời gian để chuẩn bị và lựa chọndụng cụ thí nghiệm trước cho học sinh.
+ Một thực tế chung mà phần lớn giáo viên dạy vật lí đều công nhận đó là
do sỉ số lớp học quá đông nên khi chia nhóm thì số học sinh ở mỗi nhóm khá đônggây khó khăn cho việc quản lý các em trong quá trình làm thí nghiệm; một số dụng
cụ nhận về là có hạn nhưng lại không đồng nhất với nhau về kỹ thuật, hướng dẫn
sử dụng đôi khi sử dụng tiếng nước ngoài nên cũng gây không ít khó khăn chogiáo viên và học sinh khi thực hành, đối chiếu, so sánh kết quả
Nhìn chung qua trao đổi thì phần lớn giáo viên đều nhận thấy rằng việc tổchức cho học sinh thực hiện tốt thí nghiệm vật lí có vai trò quan trọng, nó ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng bài dạy, chất lượng môn học vì thế ngay từ nhữngbài học đầu tiên tôi luôn cố gắng cho học sinh làm quen với các dụng cụ thínghiệm và hướng dẫn các em cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
Ngay từ đầu năm học tôi đã quyết định chọn học sinh khối 9 làm đối tượngnghiên cứu của mình vì vậy khi trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn học sinh làm thínghiệm tôi chú ý quan sát và lưu ý đối với nhóm thực hiện khá – tốt các yêu cầucủa thí nghiệm và các nhóm thực hiện chưa đạt yêu cầu, sau đó tôi thảo luận riêngvới các nhóm này để tìm ra nguyên nhân như thế nào Sau đây tôi xin trích một vài
ý kiến có liên quan đến đề tài này:
Câu hỏi trao đổi Nhóm thực hiện khá – tốt Nhóm chưa đạt yêu cầu
- Xem trước nội dung ởnhà
- Vào lớp chú ý quan sát
kĩ và lắng nghe giáo viênhướng dẫn
- Làm thí nghiệm tuyệtđối nghiêm túc
- Các bạn trong nhómhợp tác, tích cực giúp đỡlẫn nhau
- Rất ít khi xem
- Không cần xem trước vìvào lớp cô hướng dẫn lại
- Vào lớp có quan sátgiáo viên hướng dẫnnhưng thí nghiệm dài nênchúng em không nhớ cácbước
- Các bạn trong nhómmỗi người một ý tranh cãi
mà không đưa ra phương
án thí nghiệm nên kết quảthường chậm hơn cácnhóm khác
Qua trao đổi với các em học sinh tôi nhận thấy có một số nguyên nhân sau đây dẫnđến kết quả tiến hành thí nghiệm của các em chưa cao là:
Trang 8+ Các em quá chủ quan, không nhận thức được tầm quan trọng của việc đọcsách giáo khoa ở nhà.
+ Các em chưa có tính kỷ luật cao trong khi tiến hành thí nghiệm, một số
em còn hay nghịch phá dụng cụ hoặc dửng dưng không tự giác hòa nhập cùngchung sức với các bạn
+ Do đối với học sinh các dụng cụ rất lạ mắt, hấp dẫn nên các em chỉ tậptrung chú ý quan sát dụng cụ mà không chú ý nghe theo lời hướng dẫn của giáoviên mà đôi lúc còn khám phá dụng cụ thí nghiệm theo một hướng khác khôngnhư giáo viên đã hướng dẫn
+ Do các em chưa có kĩ năng hoạt động và làm việc theo nhóm mặc dù các
em đã được làm quen với phương pháp học này từ lớp 6
+ Không biết mục đích thí nghiệm là gì?
+ Để tiến hành thí nghiệm thì phải mất khá nhiều thời gian trong một tiếthọc nên nếu không có kế hoạch hay sự sắp xếp, chuẩn bị chu đáo thì khó tránhkhỏi tình trạng không kịp thời gian và điều này ít nhiều ảnh hưởng đến hứng thúthực hành và chất lượng học tập của học sinh
Đầu năm học tôi có thực hiện một khảo sát đối với học sinh khối 9 với nộidung: yêu cầu học sinh mắc mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp sau đó tiếnhành đo cường độ dòng điện I qua mỗi bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗiđèn (đã học ở chương trình vật lí lớp 7)
Kết quả đạt được như sau:
Lớp Sỉ số Nhóm đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu
Chưa đạt yêu cầu: chưa mắc đúng mạch điện gồm 2 đèn mắc nối tiếp, chưa
sử dụng được dụng cụ đo theo yêu cầu
2) Nội dung cần giải quyết:
Từ thực trạng trên, với trách nhiệm của người giáo viên khiến tôi luôn suynghĩ phải làm thế nào đây? Và cuối cùng tôi quyết định đặt ra cho mình vấn đề làphải tìm biện pháp để tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm vật lí có hiệuquả nhằm nâng cao chất lượng học tập của các em với những nội dung cần giảiquyết như sau:
- Phải làm thế nào để học sinh ý thức được vai trò của thí nghiệm trong quátrình học vật lí?
- Phải có biện pháp tổ chức và hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm vật
lí một cách hiệu quả
- Phải làm thế nào để kích thích tính tò mò khoa học và hứng thú đối vớimôn học?
Trang 93) Biện pháp giải quyết:
Từ cơ sở nghiên cứu trên cộng với kinh nghiệm của bản thân và sự học hỏi kinhnghiệm từ các thầy, cô đồng nghiệp tôi đã tiến hành một số biện pháp cụ thể nhưsau:
Đối với giáo viên:
- Phải phân biệt được sự khác nhau của một số loại thí nghiệm
- Phải nắm rõ tính năng của các dụng cụ thí nghiệm
- Phải tiến hành thí nghiệm trước vài lần và đảm bảo thí nghiệm phải thànhcông
- Đảm bảo bố trí thí nghiệm cho cả lớp quan sát được
- Giáo viên phải thực hiện đúng tinh thần, mục tiêu và yêu cầu của chươngtrình sách giáo khoa mới
- Giao việc về nhà cho học sinh sau mỗi bài học
- Kết hợp thí nghiệm với các phương tiện trực quan, nghe nhìn
Đối với học sinh:
- Chia nhóm một cách hợp lí
- Giáo dục học sinh vai trò quan trọng của việc em trước nội dung sách giáokhoa ở nhà
- Cần kích thích tính tự giác, tích cực hoạt động của học sinh vè rèn cho các
em thói quen hợp tác với các bạn trong nhóm
- Giáo dục học sinh ý thức làm việc có tổ chức, kỷ luật và ý thức bảo vệ củacông
Đối với thí nghiệm phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Thí nghiệm phải thành công
- Thí nghiệm phải chính xác
- Thí nghiệm phải an toàn
Sau đây tôi xin đi vào phân tích từng biện pháp cụ thể:
3.1) Đối với giáo viên:
3.1.1) Giáo viên cần phải phân biệt được sự khác nhau của một số loại thí nghiệm
a) Thí nghiệm phát hiện kiến thức mới: từ những thí nghiệm đơn giản giáo viênhướng dẫn học sinh rút ra được nhận xét để từ đó hình thành khái niệm mới
Các bước tiến hành thí nghiệm như sau:
Bước 1: Đặt vấn đề:
- Từ những vấn đề trong cuộc sống, những hiện tượng gần gũi với các em,giáo viên làm xuất hiện tình huống gây tò mò, kích thích sự khám phá của các em
- Giáo viên cho học sinh đưa ra nhiều phương án
(Giáo viên tuyệt đối không dùng kết luận trong sách giáo khoa làm giảthiết);
Bước 2:
- Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm
- Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách lắp ráp
- Giáo viên nêu các bước tiến hành thí nghiệm đã ghi sẵn trên bảng phụ
Bước 3:
- Học sinh chọn dụng cụ thí nghiệm và lắp ráp dụng cụ
Trang 10- Học sinh tiến hành thí nghiệm, thảo luận, ghi kết quả thí nghiệm
- Chuẩn xác hoá các câu trả lời, câu kết luận, cũng cố kiến thức
Ví dụ: thiết kế tiến trình bài học: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (nội dung I của bài)
Bước 1: đặt vấn đề:
- Ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòngđiện chạy qua đèn có cường độ càng lớn và đèn càng sáng Bây giờ ta cần tìm hiểuxem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn đó hay không?
Bước 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình 1.1 sách giáo khoa
- Nêu mục đích thí nghiệm: tìm hiểu cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ
với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không bằng cách thực hiện đo
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào
hai đầu dây dẫn đó
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm:
- Hướng dẫn học sinh các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Lắp vào bảng mạch điện theo sơ đồ như hình vẽ
+ Tăng dần nguồn điện từ 1,5V lên 6V, ghi gía trị của hiệu điện thế (U) vàđọc số chỉ của ampe kế (I) tương ứng của mỗi trường hợp vào bảng kết quả đo sauđây:
+
+
-+ Dây dẫn đang xét
Trang 11-Do đây là thí nghiệm đầu tiên trong chương trình vật lí lớp 9 nên giáo viên cầnhướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh để các em làm quen với thí nghiệm điện và tạo điềukiện thuận lợi cho các thí nghiệm khó sau này
- Giáo viên cần lưu ý một số điều sau đây:
+ Trước khi đo phải điều chỉnh cho kim vôn kế và ampe kế chỉ đúng vạch 0.+ Hướng dẫn học sinh cách sử dụng ampe kế và vôn kế:
Ampe kế: mắc nối tiếp với dây dẫn cần đo, chốt (+) của ampe kế hướng
về cực dương (+) của nguồn
Vôn kế: mắc song song với dây dẫn cần đo, chốt (+) của vôn kế hướng vềcực dương (+) của nguồn
+ Hướng dẫn học sinh cách đọc số chỉ của ampe kế và vôn kế ứng với từngthang đo tương ứng
Bước 3:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn dụng cụ thí nghiệm
- Học sinh lắp mạch điện và tiến hành thí nghiệm
- Đọc và ghi giá trị U, I vào bảng kết quả
- Thảo luận kết quả thí nghiệm
+ Do các điểm tiếp xúc không tốt
+ Do cách làm tròn số khi đọc kết quả đo
+ Các đoạn dây dẫn nối mạch không nên quá dài
Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A)
Trang 12- Tiếp theo học sinh ứng dụng kiến thức làm các bài tập vận dụng Giáo viên giúphọc sinh chuẩn xác hóa các bài tập để củng cố kiến thức
- Đưa ra ngay vấn đề cần kiểm chứng
- Giáo viên không nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt trong quá trình làm thínghiệm
- Nêu thẳng phương pháp làm thí nghiệm, các bước làm thí nghiệm, đối vớihọc sinh khá giỏi có thể cho học sinh đưa ra phương án làm thí nghiệm
Ví dụ: Thiết kế tiến trình bài dạy: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài
dây dẫn (nội dung II của bài)
- Học sinh dự đoán sự phụ thuộc của R vào chiều dài trên cơ sở phân tích lý thuyếtnhư sau:
1 sợi dây dẫn chiều dài l, điện trở R1 = R
1 sợi dây dẫn chiều dài 2l (l nối tiếp l), điện trở R2 = R + R = 2R
1 sợi dây dẫn chiều dài 3l (l nối tiếp l nối tiếp l), điện trở
R3 = R + R + R = 3R
Dự đoán: R tỉ lệ thuận với l (cùng vật liệu, cùng tiết diện)
- Sau khi học sinh dự đoán xong giáo viên yêu cầu học sinh dự kiến cách làm thínghiệm:
+ Đo điện trở R của các dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l nhưng có tiết diện nhưnhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
+ So sánh các giá trị điện trở R và l
- Để đo giá trị R học sinh tự trả lời câu hỏi phải đo những đại lượng nào và cáchtính R
- Học sinh chọn dụng cụ thí nghiệm
- Giáo viên nêu phương pháp làm thí nghiệm: gồm các bước:
Học sinh lắp mạch điện theo sơ đồ:
Lần 1: với l1 = 900mm
Đo cường độ dòng điện I1, hiệu điện thế U1 Tính 1 1
1
U R I
kết quả
Trang 13Lần 2: thay cuộn dây l1 bằng cuộn dây l2 = 1800mm (cùng vật liệu, tiết diện)
Đo cường độ dòng điện I2, hiệu điện thế U2 Tính 2 2
2
U R I
kết quả
Lần 3: thay cuộn dây l2 bằng cuộn dây l3 = 2700mm (cùng vật liệu, tiết diện)
Đo cường độ dòng điện I3, hiệu điện thế U3 Tính 3 3
3
U R I
c) Thí nghiệm mô tả:
Loại thí nghiệm này học sinh không thể tiến hành trực tiếp được do phụthuộc nhiều yếu tố như: Dụng cụ thí nghiệm, điều kiện, môi trường khí hậu
Giáo viên hướng dẫn học sinh xử lý thông tin theo sách giáo khoa
Các bước tiến hành dạng thí nghiệm này như sau:
* Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Đọc thông tin trong sách giáo khoa
- Nêu mục đích thí nghiệm
- Nêu dụng cụ thí nghiệm
- Đọc kết quả thí nghiệm
- Rút ra kết luận
Ví dụ: thiết kế bài dạy: Định luật Jun – Lenxơ (nội dung II)
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình thí nghiệm trong sách giáo khoa