Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự : Luận văn ThS. Luật dân sự : 60 38 30

101 17 0
Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự : Luận văn ThS. Luật dân sự : 60 38 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt mở đầu Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận nguyên tắc hai cÊp xÐt xư ph¸p lt tè tơng dân 1.1 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc hai cấp xét xử tè tơng d©n sù 1.1.2 ý nghÜa cđa nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân sù 12 1.1.2.1 ý nghÜa ph¸p lý 13 1.1.2.2 ý nghĩa trị, xà hội 14 1.2 Cơ sở nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân 17 1.2.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc hai cÊp xÐt xư tè tơng 17 d©n sù 1.2.2 Cơ sở thực tiễn nguyên tắc hai cấp xÐt xư tè tơng 19 d©n sù 1.3 Mèi quan hệ nguyên tắc hai cấp xét xử với nguyên 23 tắc khác luật tố tụng dân 1.3.1 Nguyên tắc hai cấp xét xử với nguyên tắc đảm bảo pháp chế xà hội chủ nghĩa tố tụng dân 23 1.3.2 Với nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đ-ơng 24 1.3.3 Với nguyên tắc trách nhiệm quan, ng-ời tiến hành tố tụng 25 1.3.4 Với nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 25 Ch-ơng 2: 27 Nội dung quy định pháp luật hành nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân 2.1 Tòa án thực hiƯn chÕ ®é hai cÊp xÐt xư 27 2.1.1 CÊp xÐt xư s¬ thÈm 32 2.1.1.1 ThÈm qun s¬ thÈm Tòa án nhân dân 33 2.1.1.2 Quyền hạn Hội đồng xét xử sơ thẩm 43 2.1.1.3 Hiệu lực án, định sơ thẩm 47 2.1.2 52 CÊp xÐt xư thÈm 2.1.2.1 ThÈm qun xÐt xư Tòa án phúc thẩm 53 2.1.2.2 Quyền hạn Héi ®ång xÐt xư thÈm 56 2.1.2.3 HiƯu lùc án, định phúc thẩm 58 2.2 Bản án, định có hiệu lực pháp luật bị xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 60 2.2.1 Bản án, định dân bị xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm 61 2.2.2 Bản án, định bị xét lại theo thủ tục tái thẩm 62 Ch-ơng 3: 65 Thực tiễn thực nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân kiến nghị 3.1 Thực tiễn thực nguyên tắc hai cÊp xÐt xư tè tơng d©n sù 65 3.1.1 Khái quát thực tiễn thực nguyên tắc hai cấp xÐt xư tè tơng d©n sù 65 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế việc thực nguyên tắc hai cÊp xÐt xư tè tơng d©n sù 79 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân 81 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 84 3.2.1.1 Víi cÊp xÐt xư s¬ thÈm 84 3.2.1.2 Víi cÊp xÐt xư thÈm 85 3.2.2 KiÕn nghÞ vỊ thùc hiƯn ph¸p lt 87 KÕt ln 90 Danh mục tài liệu tham khảo 93 DANH MC CC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bé lt tè tơng d©n HĐXX : Hội đồng xét xử TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tè tơng d©n sù VADS : Vơ án dân mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Xét xử vụ án dân hoạt động nhà n-ớc đặc biệt chuyên biệt Tòa án nhân dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp xà hội, tổ chức cá nhân Do vậy, yêu cầu xét xử vụ án dân (VADS) phải bảo đảm tính đắn, xác, pháp luật chất vụ việc đ-ợc giải Song thực tế, xét xử VADS đắn đem lại công bằng, bảo vệ đ-ợc quyền lợi ích bị xâm phạm Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân (hay gọi nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử) nguyên tắc pháp luật tố tụng dân (TTDS), tố tụng hình hành Nhằm đạt tới mục đích cao giải đắn vụ án, bảo vệ đ-ợc quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm pháp luật đ-ợc thi hành Vic quy nh hai cp xét x VADS chế bảo vệ quyền ng-ời TTDS Cái quyền có đ-ợc bảo vệ hay không, phản ánh chất Nhà n-ớc, chất pháp luật ng-ời x· héi ®ã ViƯc xÐt xư VADS theo hai cÊp: XÐt xử lần đầu cấp sơ thẩm (cấp xét x th nht) đ-ợc tiếp tục đ-ợc xét xư ë cÊp thÈm (cÊp thø hai) nÕu cã kháng cáo, kháng nghị, không, án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật đ-ợc thi hành sau hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Việc xét xử hoạt động đặc thù Tòa án, qua xét xử pháp luật đ-ợc bảo vệ, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức đ-ợc đảm bảo Tuy nhiên, bối cảnh n-ớc ta chuyển tõ nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu, bao cÊp sang chế kinh tế thị tr-ờng bên cạnh tác động tích cực việc đem lại tăng tr-ởng, phát triển v-ợt bực kinh tế tác động tiêu cực, mặt trái xà hội nảy sinh, loại tội phạm, tệ nạn xà hội gia tăng, mâu thuẫn tranh chấp phát sinh xà hội ngày nhiều vụ án dân Tòa án giải trở nên phức tạp Đánh giá đ-ợc vấn đề tình hình xà hội mới, Nghị 08/NQ-TƯ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đà đề yêu cầu: Nâng cao chất l-ợng xét xử Tòa án, Viện Kiểm sát phiên tòa, đảm bảo tranh tụng dân chủ với luật s-, ng-ời bào chữa ng-ời tham gia tố tụng khác Khi xét xử Tòa án phải đảm bảo cho công dân bình đẳng tr-ớc pháp luật, thật dân chủ, khách quan, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật; việc xét xử Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, ng-ời bào chữa, đ-ơng [11] Theo pháp luật tố tụng dân hành, việc xét xử VADS đ-ợc tiến hành qua hai cấp sơ thẩm phúc thẩm, bên cạnh có thủ tục đặc biệt giám đốc thẩm tái thẩm Nh- vậy, theo nguyên tắc, vụ án phải xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm nhiều cần đến ba phiên tòa "Nh-ng thực tế, có vụ án phải xét xử tới -10 phiên tòa, cá biệt có vụ án phải xét xử tới 13 phiên tòa" [21] Thực tế cho thấy, việc thực nguyên tắc hai cấp xét xử Tòa án có nhiều nguyên nhân đà khiến vụ án phải kéo dài phải xét xử nhiều lần, tốn công của Nhà n-ớc, thiệt hại tới quyền lợi công dân làm xói mòn lòng tin nhân dân vào pháp luật quan xét xử Từ lý cho thấy, nghiên cứu nguyên tắc thực hai cấp xét xử Tòa án TTDS vấn đề cần thiết Do vậy, chọn đề tài: "Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân sự" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nguyên tắc hai cấp xét xử TTDS vấn đề khoa học thực tiễn, phản ánh chất pháp luật nh- tính nhân văn chế bảo vệ quyền ng-ời Vì đà có nhiều công trình, nhiều đề tài nghiên cứu, nh-: "Nguyên tắc hai cấp xét xử việc áp dụng nguyên tắc vào việc tổ chức Tòa án cấp" PGS.TS Trần Văn Độ; "Quan niƯm vỊ hai cÊp xÐt xư tè tơng dân n-ớc ta" TS Tống Công C-ờng; "Thực chế độ hai cấp xét xử - chế bảo vệ quyền ng-ời tố tụng dân sự" cđa TS Ngun Quang HiỊn; "Mét sè vÊn ®Ị vỊ phiên tòa sơ thẩm" ThS Nguyễn Thị Thu Hà; Luận văn thạc sĩ "Phiên tòa phúc thẩm dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam" Hoàng Thị Bích Hải Đây công trình nghiên cứu khái quát các góc độ nguyên tắc hai cấp xét xử Đặc biệt luận văn thạc sĩ "Các cấp xét xử tố tụng dân Việt Nam" luận án "Phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp dân hệ thống Tòa án Việt Nam giai đoạn nay" TS Lê Thị Hà công trình nghiên cứu trực tiếp cấp xét xử tố tụng dân Tuy nhiên, công trình nghiên cứu ch-a nghiên cứu chúng d-ới góc độ luật TTDS Việt Nam hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân sự, nội dung nguyên tắc theo quy định pháp luật hành, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc Nhiệm vụ Để đạt đ-ợc mục đích trên, việc nghiên cứu tập trung vào nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận hai cấp xét xử Tòa án TTDS - Phân tích quy định pháp luật hành nguyên tắc hai cấp xét xử TTDS 10 - Khảo sát thực tiễn thực nguyên tắc hai cấp xét xử TTDS Tòa án - Phát v-ớng mắc, bất cập quy định nguyên tắc và tìm giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực nguyên tắc hai cấp xét xử Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận nguyên tắc hai cấp xét xử, quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam nguyên tắc thùc tiƠn xÐt xư vµ tỉ chøc xÐt xư ë cấp sơ thẩm, phúc thẩm năm gần Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: - Các quan điểm lý luận khác nguyên tắc hai cấp xét xử TTDS - Các quy định pháp luật hành nguyên tắc hai cấp xét xử TTDS Việt Nam nh-: quy định thẩm quyền, quyền hạn Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm hiệu lực án sơ thẩm, phúc thẩm - Thực tiễn thực nguyên tắc hai cấp xét xử TTDS Việt Nam năm gần Ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài đ-ợc thực sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, đ-ờng lối, sách Đảng Nhà n-ớc pháp luật, xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền, cải cách t- pháp n-ớc ta Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học nh- ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp thống kê 11 Những đóng góp khoa học luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận nguyên tắc hai cấp xét xử Tòa án TTDS nh- khái niệm, ý nghĩa, sở nguyên tắc v.v - Phân tích, đánh giá đ-ợc quy định pháp luật hành nguyên tắc hai cấp xét xử TTDS, phát đ-ợc v-ớng mắc, hạn chế quy định nguyên tắc hai cấp xét xử thực tiễn thực hiện, đồng thời đà tìm giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực nguyên tắc hai cấp xét xử Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân Ch-ơng 2: Nội dung quy định pháp luật hành nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân Ch-ơng 3: Thực tiễn thực giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam nguyên tắc hai cấp xét xử 12 Ch-ơng Những vấn đề lý luận nguyên tắc hai cấp xét xử pháp luật tố tụng dân 1.1 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc hai cÊp xÐt xư tè tơng d©n sù Bé Lt tố tụng dân năm 2004 quy định 22 nguyên tắc hoạt động xét xử Tòa án nhân dân (TAND) Theo hoạt động TTDS quan tiến hành tố tụng tiến hành hoạt động phải tuân thủ nguyên tắc Đây t- t-ởng chủ đạo cho hoạt động tố tụng trình thực trình tự thủ tục giải VADS, đồng thời nguyên tắc chi phối toàn nội dung Bộ luật Nguyên tắc hai cấp xét xử nguyên tắc Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS), nguyên tắc đạo, "x-ơng sống", tạo tính phân cấp hệ thống hoạt động xét xử ngành Tòa án nói chung hoạt động tiến hành TTDS nói riêng Nguyên tắc hai cấp xét xử TTDS nguyên tắc hai cÊp xÐt xư tè tơng h×nh sù, hay tè tụng hành có nét t-ơng đồng, chí quan điểm chủ đạo việc xét xử TAND Dù dân sự, hành hay hình sự, có kháng cáo, kháng nghị phải đ-ợc xét xử hai cấp Song chất trình tự tố tụng lĩnh vực đ-ợc thực khác nhau, đối t-ợng chúng, để nhằm giải đắn vụ án Từ có trách nhiệm hành chính, hình dân Theo Từ điển tiếng Việt, xét xử hoạt động "xem xét xư c¸c vơ ¸n" [43, tr 1108] Kh¸i niƯm "xÐt xử", Từ điển Luật học định nghĩa: "xét xử hoạt động xem xét, đánh giá chất pháp lý vụ việc nhằm đ-a phán 13 Thø hai, nÕu VADS chØ qua mét cÊp xÐt xö đà đảm bảo quyền lợi đ-ơng sự, không cần phải đến hai cấp xét xử Nh-ng mong muốn cấp xét xử ý chí chủ thể vụ án, áp đặt ng-ời tiến hành tố tụng Bản thân ng-ời tiến hành tố tụng tham gia tố tụng mong rằng, vụ án phải bị xét xử lần Nh-ng không thỏa mÃn đ-ợc yêu cầu đ-ơng sự, dù có muốn hay không, có kháng cáo, kháng nghị vụ án phải đ-ợc đ-a xét xử lại Đây quyền đ-ơng sự, Viện kiểm sát đà đ-ợc quy định pháp luật, Tòa án không đ-ợc chối bỏ, bác bỏ yêu cầu Đảm bảo quyền kháng cáo đ-ơng yêu cầu đ-ợc xét xử lại vụ án dân chế dân chủ pháp luật Không phải có tranh chấp, phải Tòa hiểu quyền nghĩa vụ họ, vậy, Tòa án phải có trách nhiệm h-ớng dẫn giúp đ-ơng thùc hiƯn mét c¸ch tèt nhÊt qun, nghÜa vơ cđa họ Càng hiểu rõ quy định pháp luật, đ-ơng có điều kiện thuận lợi việc bảo vệ quyền lợi tr-ớc Tòa án Mặt khác, Tòa án xét xử vụ án phạm vi đơn kháng cáo nội dung khác liên quan đến kháng cáo Tức đ-ợc xét xử phạm vi yêu cầu đ-ơng mà không đ-ợc xét xử lại tới nội dung khác mà yêu cầu Đây điểm thể việc bảo đảm thực quyền dân đ-ơng nh- chức công bộc Tòa án Thứ ba, việc xét xử cấp sơ thẩm sai lầm bảo vệ đ-ợc đắn quyền lợi chủ thể đ-ợc pháp luật bảo vệ Hoặc dù có đắn, nh-ng chủ quan mình, đ-ơng cho sai kháng cáo, vụ án phải xét xử lại Hoạt động xét xử lại vụ án mà án sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp cao hơn, Hội đồng xét xử chuyên môn bảo đảm việc giải vụ án dân đắn, tạo niềm tin cho đ-ơng công lý Mặt khác, việc để Tòa án cấp kiểm tra, giám đốc hoạt động xét xử Tòa án cấp d-ới Thông qua việc xét xử vụ án cụ thể Tòa án cấp thấy đ-ợc sai 90 lầm cụ thể Tòa án cấp d-ới việc giải vụ án, từ h-íng dÉn ¸p dơng thèng nhÊt viƯc xÐt xư án Chính vậy, việc giải thích quyền kháng cáo đ-ơng Tòa sơ thẩm việc làm cần thiết đà đ-ợc luật TTDS quy định Theo đó, sau tuyên án Tòa án, cấp sơ thẩm phải giải thích cho đ-ơng quyền kháng cáo họ 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 3.2.1.1 Với cấp xét xử sơ thÈm VỊ tÝnh chÊt cđa xÐt xư s¬ thÈm, BLTTDS ch-a xác định tính chất xét xử sơ thẩm để có quy định pháp luật phù hợp với đặc điểm thủ tục xét xử đồng thời làm sở để phân biệt tính chất thủ tục xét xử sơ thẩm thủ tục xét xư thÈm tè tơng d©n sù VỊ lý luận, đảm bảo thống nhất, tính đồng quy định pháp luật Trong việc thực nguyên tắc hai cấp xét xử giúp xác định rõ ràng đối t-ợng quyền kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, thời hạn kháng cáo, kháng nghị, xác định tính hợp lệ kháng cáo hạn Về thực tiễn, án, định bị kháng cáo, kháng nghị Khi án đà đ-ợc đ-ơng "tâm phục, phục", chấp nhận định xét xử Tòa án đà có hiệu lực kể từ Tòa tuyên án, chờ đến hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật Vì vậy, theo chúng tôi, để đảm bảo quyền lợi đ-ơng sự, nh- tính chất dân vụ án đặc điểm giao l-u dân sự, án, định Tòa án sơ thẩm đ-ợc đ-ơng chấp nhận đề nghị Tòa án cho thi hành án ngay, thì: Tòa án phải chấp nhận yêu cầu định thi hành án mà không cần phải giải thích quyền kháng cáo Vì vậy, BLTTDS cần có quy định bổ sung vấn đề Trong TTDS đ-ơng có quyền tự định đoạt, Tòa án đ-ợc giải phạm vi yêu cầu đ-ơng sự, nhiên BLTTDS không quy định phạm vi giải HĐXX Tòa án sơ thẩm thiếu, đà để xảy 91 có vụ án mà HĐXX sơ thẩm giải v-ợt yêu cầu đ-ơng Vì cần bổ sung thêm phạm vi giải Tòa án sơ thẩm BLTTDS Mặt khác, khoản Điều 218 BLTTDS ch-a phù hợp, ch-a đảm bảo giải quyền lợi đ-ơng Vì cần sưa ®ỉi nh- sau: Héi ®ång xÐt xư chÊp nhËn việc bổ sung, thay đổi yêu cầu đ-ơng Nếu, việc thay đổi, bổ sung họ v-ợt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu phải phù hợp với chứng chứng minh hồ sơ vụ án Hội đồng xét xử đình xét xử phần yêu cầu toàn yêu cầu đ-ơng rút Trong tr-ờng hợp yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập chứng chứng minh hồ sơ vụ án Hội đồng xét xử không chấp nhận" Quy định khoản Điều 79 BLTTDS ch-a xét đến tính kh¸ch quan cđa viƯc cung cÊp chøng cø chøng minh Vì vậy, cần bổ sung nh- sau: Đ-ơng có nghĩa vụ đ-a chứng để chứng minh mà không đ-a đ-ợc chứng cứ, không đ-a đủ chứng cứ, mà yêu cầu đề nghị Tòa án thu thập chứng phải chịu hậu việc không chứng minh đ-ợc chứng minh không đầy đủ Khoản Điều 80 quy định tình tiết, kiện đ-ơng chứng minh mà bên không phản đối ch-a phù hợp với thực tiễn, nên quy định nh- sau: "Một bên đ-ơng thừa nhận tình tiết, kiện mà bên đ-ơng đ-a bên đ-ơng chứng minh" Khoản Điều 83 cần quy định rõ ràng quan có thẩm quyền xác nhận chứng Tòa án; Điều 189 cần bổ sung quy định tr-ờng hợp cụ thể đ-ợc đề nghị Tòa án tạm đình giải vụ án tr-ờng hợp bất khả kháng, điều kiện đặc biệt có chứng nhận quan nắm bắt kiện; Điều 182 khoản BLTTDS quy định áp đặt hạn chế quyền tự định đoạt đ-ơng nên bỏ quy định 3.2.1.2 Với cấp xét xử phúc thẩm Điều 269 khoản điểm a BLTTDS quy định không phù hợp nguyên đơn đà rút đơn khởi kiện đối t-ợng xét xử không nên án sơ 92 thẩm bị hủy Vì vậy, Điều luật nên sửa đổi nh- sau: Khi bị đơn không đồng ý việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn, Hội đồng xét xử phúc thẩm định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án, bị đơn có quyền khởi kiện lại vụ án Điều 233 BLTTDS quy định phạm vi phát biểu tranh luận Theo quy định này, "chủ tọa phiên tòa không đ-ợc hạn chế thời gian tranh luận" Nh- vậy, xảy tr-ờng hợp tranh luận nhiều ngày, với vụ án có tình tiết phức tạp, liên quan đến nhiều ng-ời, nhiều lĩnh vực Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung nh- sau: Khi phát biểu đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm việc giải vụ án, ng-ời tham gia tranh luận phải vào tài liệu, chứng đà thu thập đ-ợc đà xem xét, kiểm tra phiên tòa nh- kết việc hỏi phiên tòa Ng-ời tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến ng-ời khác chủ tọa phiên tòa không đ-ợc hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho ng-ời tham gia tranh luận trình bày kiến, nh-ng có quyền cắt ý kiến không liên quan đến vụ ¸n NÕu viƯc tranh ln kÐo dµi sang ngµy khác việc tranh luận đ-ợc tiếp tục vào ngày Chủ tọa phiên tòa phải thông báo cho ng-ời có mặt phiên tòa thời gian địa điểm phiên tòa tiếp tục Theo quy định Điều 277 BLTTDS, việc thu thập chứng không quy định việc Tòa án đà vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, hậu án bị hủy Vì không cần phải quy định việc chứng minh thu thập chứng Tòa án không quy định ch-a đầy đủ, nghĩa vụ chứng minh thuộc đ-ơng sự, Tòa án có trách nhiệm xem xét, đánh giá chứng Khi khởi kiện VADS, thực quyền yêu cầu Tòa án, đ-ơng phải đ-a chứng chứng minh yêu cầu có hợp pháp, vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung BLTTDS theo h-ớng sau: 93 Quyết định án, định sơ thẩm không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật mà cấp phúc thẩm khắc phục đ-ợc Có tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án mà không giải đ-ợc cấp phúc thẩm Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm không quy định Bộ luật có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật Thứ nhất, việc giải thích, h-ớng dẫn áp dụng thống pháp luật phải nhanh chãng, kÞp thêi Bëi, mn thùc hiƯn cã hiƯu quy định pháp luật, tr-ớc tiên phải làm cho quy phạm trở nên dễ hiểu, dễ áp dụng Đặc điểm hệ thống pháp luật n-ớc ta cô đọng, nhiều quy định có tính chất định h-ớng hay lựa chọn, thân nhiều văn pháp luật quy phạm định nghĩa hay quy phạm giải thích Vì vậy, muốn áp dụng xác, đ-a pháp luật đ-ợc thuận lợi vào thực tiễn cần phải h-ớng văn pháp luật tới xu h-ớng đại chúng, dễ hiểu Những vấn đề chuyên môn thuật ngữ khoa học phải có kịp thời ban hành văn h-ớng dẫn cụ thể Thứ hai, pháp luật phải quy định cụ thể để đảm bảo quyền khởi kiện nh- quyền yêu cầu bảo vệ quyền lợi đ-ơng tại Tòa án Bảo đảm quyền kháng cáo, kháng nghị đ-ơng nh- b-ớc để thực quyền Tòa án Trách nhiệm h-ớng dẫn thái độ phục vụ cán ngành Tòa án nh- ng-ời tiến hành tố tụng để việc bảo vệ quyền đ-ơng đ-ợc thuận lợi, dễ dàng từ b-ớc đến Tòa án Không để tình trạng phản cảm, gây xúc từ ban đầu đ-ơng đến Tòa, gây áp lực tâm lý nặng nề, bi quan đ-ơng quan bảo vệ công lý, nh- pháp luật việc thực thi trách nhiệm 94 bảo vệ quyền công dân Tòa án phải có quy định trách nhiệm, thái độ cán ngành Tòa án với công dân nh- yêu cầu cập nhật, tiếp nhận thông tin mới, kiến thức xà hội chuyên môn nghiệp vụ Thứ ba, hoàn thiện hệ thống quan xét xử: Các Tòa án n-ớc ta đ-ợc tổ chức theo đơn vị hành lÃnh thổ Trong hoạt động, Tòa án thực chức chuyên môn, nh-ng phải chịu lÃnh đạo tổ chức Đảng địa ph-ơng, giám sát Hội đồng nhân dân cấp Vấn đề chỗ, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải độc lập tuân theo pháp luật xét xử Nh-ng để độc lập đ-ợc phải chịu lÃnh đạo Đảng địa ph-ơng, nơi việc đạo án, can thiệp vào hoạt động t- pháp vấn đề độc lập phải bàn Hơn nữa, Hội thẩm nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu, muốn tồn hay không tồn tại, nhiều phụ thuộc vµo ý chÝ chđ quan vµ sù chi phèi cđa Đảng Hội đồng nhân dân cấp Theo quan điểm Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị, Tòa án phải theo khu vực không tổ chức theo đơn vị hành chính, Tuy nhiên, tổ chức Tòa án theo khu vực việc giám sát, báo cáo Hội đồng nhân dân đ-ợc thực nh- cho phù hợp Mặt khác, hoạt động xét xử, có việc báo cáo án, nhận định h-ớng xét xử từ lÃnh đạo Tòa án, Tòa án cấp nh- tình trạng hiệp th-ơng án để trách nhiệm không thuộc quan quan tiến hành tố tụng, phải có biện pháp chấm dứt tình trạng Qua nghiên cứu cúng thấy cần phải thực biện pháp sau: Một là, tổ chức lại Tòa án theo tinh thần Nghị 49/NQ-TW Bộ trị, theo hai cÊp xÐt xư nh- tỉ chøc nhiỊu hun có thiết lập Tòa án khu vực, thành lập Tòa ¸n thÈm xÐt xư l¹i vơ ¸n tr-êng hợp án, định sơ thẩm Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị Hai là, nghiên cứu khả trao cho Tòa án quyền giải thích pháp luật, phán xét tính hợp pháp, tính hợp hiến quan nhà n-ớc ban 95 hành Xây dựng chiến l-ợc nâng cao trình độ cán ngành Tòa án, trang bị sở vật chất - kỹ thuật tốt cho TAND cấp huyện để đảm bảo tăng thẩm quyền xét xử Tòa án cấp huyện có tính khả thi thực tế Ba là, đảm bảo lÃnh đạo toàn diện Đảng tổ chức hoạt động Tòa án sở đổi lÃnh đạo Đảng, việc tăng c-ờng hoạt động kiểm tra Đảng, công tác cán Đảng, kết hợp với hoạt động giám sát nhân dân với xét xử Tòa án Nâng cao trách nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tr-ớc Đảng 96 Kết luận Nguyên tắc thực chế độ hai cÊp xÐt xư xÐt xư c¸c VADS nãi riêng xét xử vụ án hình sự, hành nói chung nguyên tắc hoạt động tố tụng Tòa án Có thể nói nguyên tắc hai cấp xét xử tiến kỹ thuật lập pháp văn minh nhân loại, bảo vệ quyền dân chủ công dân Từ việc thực nguyên tắc hai cấp xét xử, quyền công dân đ-ợc bảo đảm, pháp luật đ-ợc bảo vệ Chính thế, nguyên tắc hai cấp xét xử đà tạo phân cấp thẩm quyền xét xử Tòa án, tổ chức TAND cấp nh- tạo nguyên tắc hoạt động xét xử, trình tự tố tụng để nâng cao hiệu lực hiệu công tác xét xử Bản chất nguyên tắc thể chất Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam Nhà n-ớc dân, dân, nhân dân nguyên tắc để tổ chức hoạt động Tòa án Từ nguyên tắc hai cấp xét xử, pháp luật TTDS có phân biệt rõ ràng hoạt động xét xử sơ thẩm, xÐt xư thÈm b»ng c¸c thđ tơc tè tơng cấp Ngay từ n-ớc nhà giành đ-ợc độc lập, hệ thống Tòa án n-ớc ta đà đ-ợc tổ chức thành Tòa án sơ cấp, Tòa án đệ nhị cấp Tòa án tối cao để thực hai cấp xét xử Các Tòa có chức sơ thẩm phúc thẩm vụ án t-ơng ứng với phân cấp thẩm quyền tổ chức Tòa án n-ớc ta lúc Năm 1960, nguyên tắc hai cấp xét xử đ-ợc thức ghi nhận Điều Luật Tổ chức TAND với nội dung "Tòa án nhân dân thực hành chế độ hai cấp xét xử" Đến năm 1981, Luật Tổ chức TAND đà không ghi nhận nguyên tắc Tuy vậy, TAND tiến hành thực chế độ hai cấp xét xử Năm 2002 nguyên tắc đ-ợc quy định lại Luật tổ chức TAND năm 2002 đ-ợc BLTTDS năm 2004 quy định Điều 17 Bộ luật Thực nguyên tắc hai cấp xét xử sở để hoạt động xét xử vụ án đ-ợc đắn, mặt khác tạo tiền đề để đ-ơng 97 tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tr-ớc Tòa án Vì sau xét xử sơ thẩm, đ-ơng sự, Viện kiểm sát không chấp nhận án, định sơ thẩm kháng cáo, kháng nghị yêu cầu Tòa án xét xử lại vụ án Song quyền kháng cáo, kháng nghị đ-ợc thực lần án, định phúc thẩm chung thẩm, có hiệu lực pháp luật Do đó, nguyên tắc hai cấp xét xử không làm kéo dài trình giải VADS, quy định pháp luật tổ chức Tòa án, thẩm quyền thủ tục Tòa án xét xử theo hai cấp (sơ thẩm phúc thẩm) đà phần đáp ứng đòi hỏi nguyên tắc hai cấp xét xử thực tiễn xét xử Chất l-ợng xét xử Tòa án sơ thẩm, Tòa án phúc thẩm ngày đ-ợc nâng cao Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu cho thấy hạn chế việc quy định thực nguyên tắc thực tiễn Do vậy, phải có giải pháp nhằm khắc phục hạn chế v-ớng mắc mà cụ thể cần phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc hai cấp xét xử, phạm vi giải VADS Tòa án cấp sơ thẩm, trách nhiệm Tòa án việc thu thập chứng với nghĩa vụ chứng minh đ-ơng Về thực chất, pháp luật cần: Tạo đồng thống quy định pháp luật (Bộ lt tè tơng d©n sù, Lt Tỉ chøc TAND ) cho xác định rõ ràng, xác tính chất sơ thẩm, phúc thẩm để có nhận thức đắn thống nguyên tắc hai cấp xét xử ph-ơng diện lý luận thực tiễn Đổi hệ thống Tòa án, tổ chức lại hệ thống Tòa án theo tinh thần Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị theo h-ớng: Các cấp Tòa án đ-ợc phân định theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành Tòa án sơ thẩm khu vực đ-ợc tổ chức đơn vị hành cấp huyện; Tòa phúc thẩm có nhiệm vơ chđ u lµ xÐt xư thÈm vµ xÐt xử sơ thẩm số vụ án; Tòa th-ợng thẩm ®-ỵc tỉ chøc theo khu vùc cã 98 nhiƯm vơ xét xử phúc thẩm; Tòa án nhân dân tối cao cã nhiƯm vơ tỉng kÕt kinh nghiƯm xÐt xư, h-íng dÉn ¸p dơng ph¸p lt thèng nhÊt, ph¸t triĨn ¸n lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm [13] Mở rộng việc tranh tụng, kết án dựa phải tài liệu, chứng đà đ-ợc xem xét phiên tòa, kết việc hỏi nh- tranh luận, đối đáp ng-ời tham gia tố tụng Bổ sung quy định phạm vi giải VADS Tòa án cấp sơ thẩm, trách nhiệm việc cung cấp chứng vấn đề rút đơn khởi kiện nguyên đơn vụ án dân 99 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ T- pháp (1994), "Thành lập Tòa án khu vực - Vấn đề then chốt trình cải cách hƯ thèng c¬ quan xÐt xư ë ViƯt Nam", Kû yếu đề tài nghiên cứu khoa học: Đổi quan t- pháp, vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13-SL ngày 24/01 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán, Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 22B-SL ngày 18/02 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa để quyền t- pháp cho ủy ban Hành nơi ch-a đặt đ-ợc Tòa án biệt lập, Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51-SL ngày 17/4 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ấn định thẩm quyền Tòa án phân công nhân viên Tòa án, Hà Nội Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85-SL ngày 22/5 Chủ tịch n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa cải cách máy t- pháp luật tố tụng Chính phủ (1959), Nghị định số 381-TTg ngày 20/10 quy định nhiệm vụ quyền hạn Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Tống Công C-ờng (2010) "Quan niệm hai cÊp xÐt xư tè tơng d©n sù n-íc ta", thongtinphapluatdansu.wordpress.com, ngày 02/12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung -ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ mét sè nhiƯm vơ träng tâm công tác t- pháp thời gian tới, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị công tác cải cách t- pháp, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trần Văn Độ (2003), "Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân", Nhà n-ớc pháp luật, (11), tr 16 16 Trần Văn Độ (2009), "Nguyên tắc hai cấp xét xử việc áp dụng nguyên tắc vào việc tổ chức Tòa án cấp", luatviet.org, ngày 30/8 17 Lê Thị Hà (1997), Các cấp xét xử tố tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Thị Hà (2008), Phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp dân hệ thống Tòa án Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Hà (2008), "Một số vấn đề phiên tòa sơ thẩm", tuvanluat.com.vn, ngày 09/01 20 Hoàng Thị Bích Hải (2009), Phiên Tòa phúc thẩm dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Hệ thống văn pháp luật tố tụng dân (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Quang HiỊn (2010), "Thùc hiƯn chÕ ®é hai cÊp xÐt xử - chế bảo vệ quyền ng-ời tố tụng dân sự", luatviet.org, ngày 26/6 23 Học viện T- pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 101 24 Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Thuật ngữ pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 26 Hoàng Lam (2009), "Sơ thẩm không xét, phúc thẩm xử", luathoc.cafeluat.com, ngày 16/12 27 Nguyễn Duy LÃm (chủ biên) (1996), Sổ tay Thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Duy LÃm (2004), Từ điển Giải thích thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Vũ Gia Lâm (2008), Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 T-ởng Duy L-ợng (2001), Bình luận số vụ án dân hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lê Hoài Nam, Thẩm quyền xét xử theo thủ tục sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Tr-ờng Đại học LuËt Hµ Néi, Hµ Néi 32 Quèc héi (1992), HiÕn pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 34 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 36 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Néi 37 Qc héi (2002), NghÞ qut sè 56/2002/QH10 cđa Qc héi khãa X, kú häp thø 11 vỊ viƯc thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 38 Qc héi (2003), Bé lt Tè tơng h×nh sù, Hà Nội 39 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Néi 40 Qc héi (2004), Bé lt Tè tơng d©n sù, Hµ Néi 102 41 Quèc héi (2005), Bé luËt Dân sự, Hà Nội 42 Quốc hội (2011), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 43 Nguyễn Hữu Quỳnh (Chủ biên) (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hµ Néi 44 M.T (2011), "Hai cÊp xÐt xư vụ mua bán nhà giấy", cand.com.vn, ngày 02/7 45 Nguyễn Tâm - Thanh Luận (2010), "Khi quan tòa hai cấp phạm luật", baogialai.com.vn, ngày 27/6 46 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 16/1999 ngày 01/02 giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Các văn pháp luật tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Quyết định số 27/HĐTP-DS ngày 26/8 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ thừa kế, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2005, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2006, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án năm 2006, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2007, Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Tham luận Tòa dân - Tòa án nhân dân tối cao hội nghị tổng kết Tòa án năm 2008, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án năm 2007, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2008, Hà Nội 53 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Tham luận Tòa dân - Tòa án nhân dân tối cao hội nghị tổng kết Tòa án năm 2009, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án năm 2008, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2009, Hà Nội 103 55 Tòa ¸n nh©n d©n tèi cao (2010), B¸o c¸o tỉng kÕt năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 56 Tòa án nhân dân tối cao (2010), B¶n thut minh chi tiÕt vỊ dù th¶o lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Bé lt tố tụng dân sự, Hà Nội 57 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án năm 2009, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2010, Hà Nội 58 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án năm 2010, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2011, Hà Nội 59 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án năm 2011, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2012, Hà Nội 60 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Lý luận nhà n-ớc pháp luật, Hà Nội 61 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hành chính, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tập 64 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 65 đy ban Th-êng vơ Qc héi (2002), Ph¸p lƯnh vỊ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Hà Nội 66 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 67 Nguyễn Nh- ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hµ Néi 104

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỂ NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

  • 1.1. Khái niệm nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự

  • 1.1.2. Ý nghĩa của nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự

  • 1.2. Cơ sở của nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự

  • 1.2.1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự

  • 1.2.2. Cơ sở thực tiễn của nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự

  • 1.3. Mối quan hệ của nguyên tắc của hai cấp xét xử với các nguyên tắc khác của luật tố tụng dân sự

  • 1.3.1. Nguyên tắc hai cấp xét xử với nguyên tắc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng dân sự

  • 1.3.2. Với nguyên tắc đảm bảo quyền bảo vệ của đương sự

  • 1.3.3. Với nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng

  • 1.3.4. Với nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự

  • Chương 2. NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

  • 2.1. Tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử

  • 2.1.1. Cấp xét xử sơ thẩm

  • 2.1.2. Cấp xét xử phúc thẩm

  • 2.2. Bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật bị xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm

  • 2.2.1. Bản án, quyết định dân sự bị xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan