Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
716,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TÀI DƢƠNG HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC HỦY HÔN NHÂN TRÁI PHÁP LUẬT THEO LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TÀI DƢƠNG HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC HỦY HÔN NHÂN TRÁI PHÁP LUẬT THEO LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014 Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH NGHỊ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác.Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Tài Dƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC HỦY HÔN NHÂN TRÁI PHÁP LUẬT THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014 1.1 Một số vấn đề lý luận chung hậu pháp lý hủy kết hôn trái pháp luật 1.1.1 Quan niệm kết hôn trái pháp luật 1.1.2 Khái niệm hủy kết hôn trái pháp luật ………………………… 1.1.3 Khái niệm hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật 10 1.2 Hệ việc hủy hôn nhân trái pháp luật………………… 11 1.2.1 Hệ pháp lý………………………………………………… 12 1.2.2 Hệ mặt xã hội………………………………………… .13 1.3 Những quy định hủy hôn nhân trái pháp luật Việt Nam qua 11 thời kỳ lịch sử 1.3.1 Những quy định hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật Việt Nam thời kì phong kiến 13 1.3.2 Những quy định hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật Việt Nam thời kì pháp thuộc 15 1.3.3 Những quy định hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật Việt Nam giai đoạn 1945 đến năm 1975 17 1.3.4 Những quy định hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến .20 Chƣơng 2: NỘI DUNG HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC HỦY HÔN 2.1 NHÂN TRÁI PHÁP LUẬT THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 25 Các trƣờng hợp hôn nhân trái pháp luật 25 Hôn nhân trái pháp luật vi phạm độ tuổi kết hôn 25 Hôn nhân trái pháp luật vi phạm tự nguyện 26 Kết hôn hai bên bị lực hành vi dân 30 Kết hôn giả tạo 34 Người có vợ, có chồng mà kết với người khác người chưa có vợ, có chồng mà kết với người có chồng, có vợ 38 2.1.6 Kết người dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi; cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng 41 2.1.7 Kết hôn người giới tính 46 2.2 Hậu pháp lý hôn nhân trái pháp luật 50 2.2.1 Hậu mặt nhân thân 50 2.2.2 Hậu tài sản 51 2.2.3 Hậu quan hệ cha mẹ 54 2.2.4 Hậu pháp lý vấn đề cấp dưỡng……………………… 56 2.2.5 Hậu pháp lý người thứ ba tình……………… 57 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.3 Đƣờng lối xử lý cụ thể trƣờng hợp kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn theo luật định……………………………………………… 59 2.3.1 Đường lối xử lý số trường hợp cụ thể…………………… 59 2.3.2 Các biện pháp xử lý khác……………………………………… 2.3.2.1 Xử lý hành chính…………………………………………………… 2.3.2.1 Xử lý hình sự………………………………………………… 62 62 64 Chƣơng 3: NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC HỦY HÔN NHÂN TRÁI PHÁP LUẬT … 69 3.1 Một số tồn , hạn chế pháp luật hành vấn đề hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật……… … 69 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật 71 3.2.1 Một số giải pháp lập pháp………………………………………… 75 3.2.2 Một số giải pháp tổ chức thi hành, phổ biến áp dụng pháp luật…………………………………………………………………………… 75 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn nhân gia đình tượng xã hội Hiện tượng tồn phát triển với phát triển xã hội loài người Thuở sơ khai, người kết với nhằm mục đích trì nịi giống Nhưng trải qua q trình lịch sử lâu dài, người gắn kết với quan hệ hôn nhân quan hệ hôn nhân dần pháp luật bảo vệ Trong quy định pháp luật có quy định cụ thể điều kiện kết hôn, trường hợp cấm kết hôn, thủ tục hình thức kết Ngày nay, kinh tế - xã hội ngày phát triển kèm với hồn cảnh sống thay đổi, tâm lý người thay đổi mối quan hệ người với người thay đổi kéo theo dẫn tới hành vi trái pháp luật có hành vi kết trái pháp luật Việc hình thành quan hệ nhân trái pháp luật ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống xã hội, gây hậu xấu cho thành viên gia đình, cho người xung quanh để lại nhiều hệ lụy xấu cho xã hội Trong đó, hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật nhân gia đình nói riêng nhiều bất cập, hạn chế; chưa thể dự liệu điều chỉnh cách toàn diện trường hợp phát sinh hậu pháp lý mà nhân trái pháp luật gây Vì thế, việc nghiên cứu hôn nhân trái pháp luật hậu pháp lý hôn nhân trái pháp luật tình hình điều cần thiết Việc nghiên cứu vấn đề không nhằm dự liệu thêm trường hợp phát sinh, mà quan trọng hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm khắc phục, giải trường hợp vi phạm quy định luật hôn nhân gia đình Như pháp luật có hướng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo xây dựng chế độ nhân gia đình văn minh, tiến bộ,vì người, bảo vệ quyền người Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo luật nhân gia đình năm 2014 Từ đưa điểm bất cập hạn chế Luật nhân gia đình năm 2014 đưa số ý kiến nhằm bổ sung, khắc phục hạn chế luật hôn nhân gia đình năm 2014 2.2.Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát nêu cần đạt số mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo Luật nhân gia đình năm 2014 - Tổng hợp, phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo Luật nhân gia đình năm 2014 - Nêu tồn tại, hạn chế, bất cập pháp luật hành hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo Luật nhân gia đình năm 2014 - Đưa số kiến nghị, giải pháp để sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật Tính đóng góp đề tài Trong q khứ có số cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên gia pháp lý, bạn học viên, sinh viên viết vấn đề hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật Tuy nhiên, tất đề tài khoa học chủ yếu dựa quy định Luật nhân gia đình cũ Những đề tài khoa học chưa cập nhật hết vấn đề lý luận thực tiễn chưa đưa bất cập phương hướng hồn thiện pháp luật nhân gia đình nói chung quy định hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật nói riêng đáp ứng yêu cầu ngày cao thực tiễn sống Luận văn viết vào thời điểm sau Luật nhân gia đình năm 2014 Bộ luật dân năm 2015 đời có hiệu lực nên luận văn đưa điểm lý luận thực tiễn quy định pháp luật hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật, phân tích điểm chưa hợp lý, bất cập pháp luật hành hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật, đồng thời đưa số kiến nghị mới, có tính cập nhật phù hợp với u cầu thực tiễn nhằm góp phần hồn thiện pháp luật hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật Phạm vi nghiên cứu: quy định pháp luật hành hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật Nội dung, địa điểm phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo quy định pháp luật hành Phƣơng pháp nghiên cứu: Thực đề tài này, tác giả dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê v.v Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo kết cấu luận văn bao gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Chương 2: Nội dung hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo Luật nhân gia đình năm 2014 Chương 3: Những tồn tại, hạn chế số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật gửi UBND huyện Đông Giang báo cáo kết xử lý trường hợp vi phạm Luật Hôn nhân gia đình thơn Bút Tưa Theo đó, UBND xã Sơng Kơn tiến hành họp bàn đưa hình thức xử phạt hành kiểm điểm trước dân trường hợp lấy thêm vợ hai là: Alăng Đhơi (tức Alăng Tơi, SN 1968); Alăng Leo (SN 1989) Alăng Thức (SN 1977, trưởng thôn) [20] Như vậy, pháp luật có quy định cụ thể mức xử phạt hành cho hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình đặc biệt hành vi kết trái pháp luật thực tế có nhiều trường hợp bị xử phạt hành Tuy nhiên, tác cho mức xử phạt hành cịn nhẹ đặc biệt mức xử phạt quy định Nghị định số 167/2013/NĐ- CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tòa xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình Thiết nghĩ với hành vi cưỡng ép kết hôn, tảo hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần người khác hành vi cản trở hôn nhân tự nguyện hành vi vi phạm nghiêm trọng cần có mức xử phạt hành cao so với quy định pháp luật hành 2.3.2.1 Xử lý hình Ngồi biện pháp xử phạt hành pháp luật cịn có quy định xử lý hình hành vi vi phạm có mức độ nghiêm trọng Chương XV, Bộ luật hình năm 1999 quy định tội phạm xâm hại chế độ hôn nhân gia đình Cụ thể sau: - Điều 146: Tội cưỡng ép kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; - Điều 147: Tội vi phạm chế độ vợ, chồng; - Điều 148: Tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn; - Điều 150: Tội loạn luân Nếu việc kết hôn vi phạm tự nguyện chủ thể tham gia kết hôn 64 có hành vi cản trở người khác kết bị xử lý theo Bộ luật hình sự, cụ thể sau: “Người cưỡng ép người khác kết hôn trái với tự nguyện họ, cản trở người khác kết trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách cải thủ đoạn khác bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm [10, Điều 146] Nếu việc kết hôn vi phạm chế độ nhân vợ, chồng xử lý theo quy định điều 147, Bộ luật hình năm 1999 Điều 147 quy định: Người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người mà biết rõ có chồng, có vợ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm Phạm tội trường hợp có định Tồ án tiêu huỷ việc kết buộc phải chấm dứt việc chung sống vợ chồng trái với chế độ vợ, chồng mà trì quan hệ đó, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm [10, Điều 147] Nếu có hành vi tảo hơn, tổ chức tảo bị xử lý tội tổ chức tảo hôn, tội tảo quy định Bộ luật hình năm 1999, cụ thể sau: Người có hành vi sau đây, bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm bị phạt tù từ ba tháng đến hai 65 năm: a) Tổ chức việc kết hôn cho người chưa đến tuổi kết hôn; b) Cố ý trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết có định Toà án buộc chấm dứt quan hệ [10, Điều 148] Bên cạnh đó, Bộ luật hình năm 1999 có quy định vệ tội loạn luân, cụ thể sau: “Người giao cấu với người dòng máu trực hệ, với anh chị em cha mẹ, anh chị em cha khác mẹ mẹ khác cha, bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm” [10, Điều 150,] Các tội phạm quy định điều 146, 147, 148, 150 Bộ luật hình năm 1999 có đặc điểm chung hành vi vi phạm nghiêm trọng, có hệ thống, với thủ đoạn gian xảo, thô bạo giáo dục, bị xử phạt hành vi phạm, bị Tịa án tuyên bố hủy hôn nhân trái pháp luật trì quan hệ nhân trái pháp luật Và Điều 1, Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 việc hướng dẫn áp dụng quy định chương XV “Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình” Bộ luật hình năm 1999 quy định hành vi bị coi "đã bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm" trước người bị xử phạt hành hành vi liệt kê điều luật nói trên, chưa hết thời hạn để coi chưa bị xử phạt hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành mà lại tiếp tục thực số hành vi sau: - Thực hành vi Ví dụ: trước A bị xử phạt hành hành vi cưỡng ép kết hôn, chưa hết thời hạn để coi chưa bị xử phạt hành mà lại thực hành vi cưỡng ép kết hơn; trước B bị xử phạt hành hành vi tổ chức tảo hôn, chưa hết thời hạn để coi chưa bị xử phạt hành lại thực hành vi tổ chức tảo hôn; v.v - Thực hành vi liệt kê điều 66 luật tương ứng Ví dụ: trước A bị xử phạt hành hành vi cưỡng ép kết hôn, chưa hết thời hạn để coi chưa bị xử phạt hành lại thực hành vi cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; trước B bị xử phạt hành hành vi hành hạ vợ, con, chưa hết thời hạn để coi chưa bị xử phạt hành lại thực hành vi ngược đãi cha, mẹ; v.v Từ quy định Bộ luật hình năm 1999 văn hướng dẫn thấy pháp luật có quy định đầy đủ việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật nhân gia đình Tuy nhiên, quy định Bộ luật hình cịn bộc lộ số điểm hạn chế sau: Thứ nhất, có hành vi phạm tội xâm hại chế độ nhân gia đình nghiêm trọng, có mức độ nguy hiểm để lại hậu nặng nề cần phải truy cứu trách nhiệm hình để có tính răn đe ví dụ tội vi phạm chế độ vợ, chồng; tội tổ chức tảo hôn; tội cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật nêu phải bị xử phạt hành người có hành vi vi phạm bị xử phạt hành hết thời hạn để coi bị xử phạt hành khơng thể truy tố theo quy định Bộ luật hình Thiết nghĩ, pháp luật cần có điều chỉnh cho phù hợp để trừng trị hành vi phạm tội nghiêm xâm phạm tới chế độ nhân gia đình theo quy định Chương XV, Bộ luật hình năm 1999 từ lần vi phạm mà không thiết hành vi phải bị xử phạt hành Thứ hai, mặt hình phạt quy định Chương XV, Bộ luật hình tội xâm phạm chế độ nhân gia đình cịn q nhẹ, chưa đủ sức răn đe Cụ thể tội phạm quy định điều 146, 147, 148 Bộ luật hình năm 1999 hình phạt tối đa “phạt tù từ ba tháng đến ba năm” Những tội 67 phạm có hành vi xâm phạm chế độ nhân gia đình gây nhiều hậu cho người tham gia kết hôn trái pháp luật người liên quan đồng thời gây hệ lụy không nhỏ cho xã hội cần phải có chế tài mạnh mẽ so với quy định Bộ luật hình hành để có tính răn đe nhằm hạn chế tối đa tội phạm có hành vi xâm phạm chế độ nhân gia đình góp phần đảm bảo chế độ nhân gia đình theo quy định Luật nhân gia đình năm 2014 thực thi cách nghiêm chỉnh Từ phân tích nêu trên, thấy quy định chế tài giành cho tội phạm xâm hại tới chế độ nhân gia đình cịn nhẹ, chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn hành vi xâm hại tới chế độ nhân gia đình Việt Nam Thiết nghĩ, pháp luật cần có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn, nâng cao tính răn đe, thể nghiêm pháp luật tội phạm xâm hại tới chế độ nhân gia đình 68 Chƣơng NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC HỦY HÔN NHÂN TRÁI PHÁP LUẬT 3.1 Một số tồn , hạn chế pháp luật hành vấn đề hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật Với vai trò ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật nhân gia đình năm 2014 góp phần quan trọng vào việc xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc, văn minh, tiến bộ, góp phần gìn giữ xây dựng nét đẹp truyền thống gia đình Việt Nam Luật nhân gia đình năm 2014 tạo hành lang pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên gia đình xã hội, hạn chế dần hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt hành vi kết hôn trái pháp luật, luật có quy định cụ thể hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật Việc quy định hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật góp phần giải hệ mà nhân trái pháp luật gây ra, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức người dân, hạn chế tình trạng kết trái pháp luật Tuy nhiên, trình đưa luật hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật vào thi hành áo dụng thực tiễn bộc lộ số bất cập, hạn chế sau: Thứ nhất, nhiều trường hợp kết hôn trái pháp luật đăng ký kết hôn? Đây lỗi bên kết hôn trái pháp luật, đồng thời lỗi quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký kết Trong đó, người thực hành vi kết thường có thái độ lừa dối, giả mạo nhằm qua mặt quan Nhà nước; phía quan Nhà nước kiến thức pháp lý hạn chế, nhận thức chưa đầy đủ hành vi kết hôn trái pháp 69 luật, có trường hợp bao che cho người thực đăng ký kết hôn Điều tạo kẽ hở pháp luật việc phòng ngừa, ngăn chặn hành vi kết hôn trái pháp luật Thứ hai, pháp luật nhân gia đình hành khơng đặt vấn đề cấp dưỡng vợ chồng trường hợp việc kết hôn trái pháp luật bị lừa dối, bị cưỡng ép Việc pháp luật không đặt vấn đề cấp dưỡng vợ chồng việc kết hôn trái pháp luật bị hủy phù hợp, kết trái pháp luật khơng Nhà nước thừa nhận bảo vệ Tuy nhiên, trường hợp kết hôn trái pháp luật bị cưỡng ép, bị lừa dối bên bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn tự nguyện kết hôn, họ không cố ý vi phạm quy định pháp luật nhân gia đình mà ngoại cảnh tác động, chí thân người bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn khơng ý thức thực hành vi kết trái pháp luật Vì vậy, pháp luật không nên cào bằng, đánh đồng việc kết hôn trái pháp luật bị cưỡng ép, bị lừa dối giống việc kết hôn trái pháp luật nguyên nhân khác Đồng thời, pháp luật cần có điều chỉnh phù hợp vấn đề cấp dưỡng trường hợp kết hôn trái pháp luật bị lừa dối, bị cưỡng ép nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp đáng cho bên bị lừa dối, bị cưỡng ép, hay nói bảo vệ quyền lợi ích đáng người phụ nữ bị lừa dối, bị cưỡng ép kết hôn Thứ ba, pháp luật hôn nhân gia đình hành chưa quy định cách rõ ràng, cụ thể hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật người thứ ba tình Trong Luật nhân gia đình khơng có quy định hậu pháp lý người thứ ba tình việc kết trái pháp luật bị Tịa án tun hủy Quy định giao dịch dân người thứ ba tình quy định Điều 133, Bộ luật dân 2015 Tuy nhiên, điều luật nêu điều kiện có hiệu lực giao dịch dân 70 người thứ ba tình chưa trả lời vấn đề trách nhiệm liên đới việc kết hôn trái pháp luật bị hủy Điều gây nhiều khó khăn cho quan Nhà nước có thẩm quyền giải vấn đề hủy kết hôn trái pháp luật, bên cạnh gây thiệt thòi định cho người thứ ba thực giao kết hợp đồng với đối tượng kết hôn trái pháp luật Thứ tƣ, Pháp luật hành đưa mức chế tài hành vi kết trái pháp luật cịn q nhẹ, chưa đủ sức răn đe nên hiệu ngăn chặn hành vi kết trái pháp luật cịn hạn chế Thực tế, mức xử phạt hành mà pháp luật quy định nhẹ, chưa đủ sức răn đe, thường dừng mức từ đến triệu đồng Trong đó, quy định bảo vệ chế độ nhân gia đình Chương XV, Bộ luật hình năm 1999 quy định tội phạm xâm phạm chế độ nhân gia đình đưa mức hình phạt nhẹ tác giả phân tích mục 2.3.2.1 luận văn Như vậy, việc đưa chế tài xử lý hành xử lý hình nhẹ, chưa đủ sức răn đe làm hạn chế hiệu điều chỉnh pháp luật vấn đề hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật 3.2.1 Một số giải pháp lập pháp Thứ nhất: Cần có quy định cụ thể thẩm quyền, thủ tục đăng ký kết hôn cách rõ ràng, mạch lạc có chế tài với cố tình vi phạm thủ tục đăng ký kết hôn Thực tiễn cho thấy, có nhiều trường hợp kết trái pháp luật mà đăng ký kết hôn Bởi vậy, Việc pháp luật quy định cụ thể thẩm quyền, thủ tục đăng ký kết hôn cách rõ ràng, mạch lạc có chế tài với cố tình vi phạm thủ tục đăng ký kết góp phần quan trọng nhằm hạn chế tình trạng kết trái pháp 71 luật mà đăng ký kết hôn, đồng thời việc đưa chế tài cố tình vi phạm thủ tục đăng ký kết góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm bên có quan Nhà nước việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật nhân gia đình Thứ hai: Cần sửa đổi, bổ sung vấn đề cấp dưỡng vợ chồng trường hợp việc kết hôn trái pháp luật bị cưỡng ép, bị lừa dối bị Tịa án tun hủy Pháp luật hành khơng đặt vấn đề cấp dưỡng vợ chồng việc kết hôn trái pháp luật bị hủy Điều phù hợp hôn nhân trái pháp luật khơng Nhà nước thừa nhận bảo vệ hôn nhân hợp pháp Tuy nhiên, trường hợp kết hôn trái pháp luật bị cưỡng ép, bị lừa dối pháp luật cần có điều chỉnh cách linh hoạt nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người phụ nữ- người yếu gặp nhiều khó khăn việc kết hôn trái pháp luật bị hủy Thứ ba: Pháp luật nhân gia đình cần bổ sung quy định hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật người thứ ba tình Pháp luật hành quy định giao dịch dân người thứ ba tình đưa điều kiện có hiệu lực giao dịch dân với người thứ ba tình chưa quy định trách nhiệm liên đới người thứ ba tình nào, đặc biệt trường hợp việc kết hôn trái pháp luật bị Tòa án tuyên bố hủy Việc bổ sung quy định hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật người thứ ba tình bổ sung hạn chế pháp luật nhân gia đình hành, đồng thời tạo hành lang pháp lý giúp cho quan Nhà nước dễ dàng xử lý vụ việc cách cơng Thêm vào đó, việc bổ sung thêm quy định 72 hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật người thứ ba tình giúp bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp người thứ ba tình giao dịch dân Thứ tƣ: cần có chế tài xử lý mạnh mẽ trường hợp kết trái pháp luật Hiện hình thức xử lý hôn nhân trái pháp luật pháp luật quy định đầy đủ Tuy nhiên, mức chế tài hành vi kết trái pháp luật cịn nhẹ, chưa đủ sức răn đe Bởi thế, cần đưa mức chế tài nặng xử lý trường hợp kết hôn trái pháp luật nâng mức xử phạt hành trường hợp kết trái pháp luật nâng hình phạt tù xử lý tội phạm xâm hại chế độ hôn nhân gia đình 3.2.2 Một số giải pháp tổ chức thi hành, phổ biến áp dụng pháp luật Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật nhân gia đình nói riêng đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiểu biết ý thức thực thi pháp luật người dân Bởi vậy, quan Nhà nước có thẩm quyền cần đưa nhiều giải pháp nâng cao tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật tới người dân từ trung ương tới địa phương đặc biệt đưa pháp luật tới trường học, sở giáo dục để giáo dục pháp luật cho tầng lớp học sinh, sinh viên để người dân nắm bắt hiểu quy định pháp luật nhân gia đình nói chung vấn đề kết trái pháp luật nói riêng Hơn nữa, cần đặc biệt trọng giáo dục pháp luật cho người dân thuộc dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo người dân vùng thường có điều kiện tiếp cận pháp lý nên cần tuyên truyền giáo dục nhiều Bên cạnh đó, quan Nhà nước cần phối hợp với tổ chức trị- xã hội Cơng đồn, Hội phụ nữ, Hội Thanh niên để đưa kế 73 hoạch tuyên truyền, giáo dục pháp luật hợp lý có tính hiệu cao Thường xun in ấn tờ rơi, bane, sổ tay pháp luật để giới thiệu, tuyên truyền pháp luật tới đối tượng quần chúng nhân dân Cùng với đó, Nhà nước cần khơng ngừng mở lớp đào tạo, tập huấn nhằm bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán nhằm giúp họ hiểu, nắm rõ hướng dẫn cho người dân quy định pháp luật có quy định nhân gia đình Cần nâng cao hiệu máy hành đặc biệt việc quản lý tình hình xã hội nhằm phát kịp thời trường hợp kết hôn trái pháp luật, từ đưa phương pháp điều chỉnh phù hợp Tăng cường hiệu áp dụng pháp luật hoạt động tư pháp Thay đổi phương thức quản lý từ hộ gia đình sang quản lý cá nhân theo chứng minh thư nhân dân nhằm quản lý tốt tình trạng nhân chủ thể xã hội Pháp luật cần nâng cao mức chế tài cụ thể, nghiêm khắc nhằm tăng cường tính răn đe pháp luật, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân; nâng cao ý thức trách nhiệm quan có thẩm quyền việc tiến hành đăng ký kết hôn sở, tránh thủ tục đăng ký phức tạp, rườm rà 74 KẾT LUẬN Hiện nay, đất nước đà phát triển ngày văn minh, tiến Nhưng khơng mà tình trạng nhân trái pháp luật khơng cịn hậu pháp lý tình trạng nhân trái pháp luật ngày đa dạng phức tạp hơn.Hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật tổng hợp vấn đề pháp lý phát sinh từ hành vi kết hôn trái pháp luật Hôn nhân trái pháp luật không xâm hại tới quyền lợi ích đáng người mà cịn gây nhiều hệ lụy cho xã hội, ngược lại với truyền thống đạo đức, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, ngược lại với chủ trương xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Nhà nước Bởi vậy, việc pháp luật quy định vấn đề hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật khơng nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng bên thực hành vi kết hôn trái pháp luật mà bảo vệ quyền lợi ích đáng người liên quan, đồng thời góp phần giữ gìn đạo đức, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Hiện nay, hoàn cảnh đất nước ta đổi ngày mạnh mẽ, hội nhập sâu rộng với giới nên kinh tế, xã hội có nhiều thay đổi hình thành nên lối sống, phong cách sống khác nhau, giá trị đạo đức bị suy giảm, thiếu tôn trọng pháp luật Vì tình trạng nhân trái pháp luật diễn ngày phức tạp với hình thức phong phú khác gây nhức nhối cho gia đình xã hội Qua nghiên cứu luận văn vấn đề Hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo Luật nhân gia đình năm 2014, nghiên cứu đánh giá vấn đề lý luận hậu pháp lý việc hủy nhân trái pháp luật nhiều góc độ, khía cạnh khác Qua nhận thấy vấn đề pháp lý quan trọng đời sống xã hội cần có quan tâm đối 75 với vấn đề Từ việc soi chiếu lý luận vào thực tiễn thấy điểm mạnh điểm tồn tại, hạn chế pháp luật hành Đồng thời luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nhân gia đình văn minh, tiến bộ, người, bảo vệ quyền người 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học luật nhân gia đình Việt Nam, tập 1, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Thị Hường (1999), “Những vấn đề tự nguyện kết hôn”, Luật học, (1), tr.17- 21 Bùi Thị Mừng (2011), “Về độ tuổi kết hôn theo Luật nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí luật học, (11) Ph Ăngghen (1884), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Phạm Quỳnh Phương (2013), Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Quốc hội (1959), Luật nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (1959), Luật nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (1986), Luật nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (1986), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 10 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2000), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 12 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 14 Quốc hội (2014), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Thắng (2002), Khảo lược Hoàng Việt luật lệ (bước đầu tìm hiểu luật Gia Long), Nxb văn hóa - thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Huyền Trang (2012), Tóm tắt Luận văn Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết trái pháp luật tình hình xã hội nay, Luận văn thạc sĩ luật học, khoa Luật - ĐH Quốc Gia Hà Nội 77 18 Trường Đại học luật Hà Nội (2014), Giáo trình luật Hơn nhân gia đình, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Viện sử học Việt Nam (2002), Quốc triều hình luật (bản dịch quốc ngữ), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh II Tài liệu trang Web 20 http://dantri.com.vn/xa-hoi/xu-phat-nhung-truong-hop-hai-vo-o-ngoilang-da-the-1285653591.htm 21 http://nuocmy.net/news/den-my-bang-ket-hon-gia.html 22 http://www.phapluatplus.vn/co-gai-ket-hon-gia-nguy-co-bi-chong-aorang-buoc-tron-kiep-d18892.html 23 http://nld.com.vn/tinh-yeu-hon-nhan/hon-nhan-gia nhieu-bat-trac228752.htm 24 http://news.zing.vn/vu-phat-hien-chong-cuoi-them-vo-thieu-quy-dinhxu-phat-post545723.html 25 http://khoahoc.tv/vi-sao-khong-nen-ket-hon-can-huyet-6236 26 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Hon-nhan-can-huyet-thong-Phepvua-thua-hu-tuc/165051173/218/ 27 http://www.tinmoi.vn/tham-kich-cua-nhung-moi-tinh-can-huyet011279534.html 28 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_ Detail.aspx?ItemID=972 29 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU/Attachment s/1540/Hon_nhan_dong_tinh.pdf 30 http://alouc.com/tam-su-chia-se/con-duong-nhap-cu-vao-uc-va-ket-hon-gia 78