việc tổ chức hệ thống Tòa án xét xử ở cấp phúc thẩm có các quy định về thủtục tố tụng phúc thẩm.Từ khái niệm xét xử nói chung thì xét xử vụ án hình sự được hiểu làdạng hoạt động đặc biệt
Trang 1xử ở mấy cấp xét xử là phù hợp? Quan điểm phổ biến là một vụ án đã đượcxét xử có thể được xét xử lại một hay nhiều lần nữa để đảm bảo việc xét xửchính xác, khách quanh Vì vậy các quốc gia trên thế giới đều có những quyđịnh mang tính nguyên tắc nhằm đảm bảo cho việc thực hiện quan điểm này.Tuy nhiên, do có sự khác biệt nhất định về nhiều mặt, hính thức tổ chức tốtụng để xét xử có sự khác biệt nhất định về nhiều mặt, hình thức tổ chức tốtụng để xét xử có sự khác nhau giữa các hệ thống pháp luật Ở Việt Nam đểđạt được mục đích xét xử nói trên, quan điểm về tổ chức tố tụng để xét xửhiện nay là một vụ án hình sự đã được xét xử ở cấp sơ thẩm có thể được xét
xử lại một lần nữa ở cấp phúc thẩm Quán triệt quan điêm này, pháp luật tốtụng hình sự (TTHS) quy định thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử trongTTHS Vậy ý nghĩa của nguyên tắc hai cấp xét xử là gì? Để đảm bảo choviệc thực hiện nguyên tắc này có hiệu quả thì ta cần những điều kiện gì?Những nội dung sau sẽ trả lời cho hai câu hỏi trên
Trang 2Nội dung
I LÝ LUẬN CHUNG
1 Khái niệm chung
Xét xử là hoạt động của Tòa án, một hoạt động đặc trưng của việcthực hiện chức năng Tư pháp của Nhà nước Hoạt động này được tiến hànhtheo cách thức (thủ tục) nhất định dựa trên các nguyên tắc tố tụng hết sứcnghiêm ngặt Bởi lẽ kết quả của nó ảnh hưởng rất lớn đến quyền và lợi íchcủa cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan Pháp luật tố tụng hình sự hiệnhành quy định hai cấp xét xử và đảm bảo thực hiện bằng việc quy định vềthủ tục tố tụng và tổ chức hệ thống Tòa án theo cấp xét xử Tương ứng với
Trang 3việc tổ chức hệ thống Tòa án xét xử ở cấp phúc thẩm có các quy định về thủtục tố tụng phúc thẩm.
Từ khái niệm xét xử nói chung thì xét xử vụ án hình sự được hiểu làdạng hoạt động đặc biệt của Nhà nước, do Tòa án tiến hành theo trình tự thủtục và các nguyên tắc nhất định nhằm giải quyết các vụ án hình sự bằng việc
ra bản án, quyết định theo quyết định của pháp luật
Cấp xét xử là hình thức tổ chức tố tụng để xét xử và xét xử lại các vụ
án, hình thức tổ chức tố tụng này được bảo đảm thực hiện bằng việc quyđịnh các thủ tục tố tụng xét xử cụ thể và tổ chức hệ thống tòa án có thẩmquyền xét xử theo các thủ tục tố tụng xét xử khác nhau, nhằm xét xử các vụ
án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động v v được đúng đắn kháchquan
1.1.Khái niệm xét xử sơ thẩm và cấp xét xử sơ thẩm
1.1.1 Khái niệm xét xử Sơ thẩm
Xét xử Sơ Thẩm có thể được hiểu là: “Xét xử lần đầu vụ án hình sự,khi xét xử Tòa án giải quyết mọi vấn đề thuộc nội dung vụ án bằng việc rabản án, quyết định, bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm có thể bịkháng cáo, kháng nghị để xét xử lại Tòa án cấp phúc thẩm theo quy định củaPháp luật tố tụng”
1.1.2 Cấp xét xử Sơ thẩm
Trang 4Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam chúng ta có haicấp xét xử là cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm, từ khái niệm về cấp xét xử đãnêu trên, thì cấp sơ thẩm được hiểu là: “ Cấp sơ thẩm là hình thức tổ chức tốtụng để xét xử lần đầu vụ án hình sự, bản án, quyết định của Tòa án cấp sơthẩm có thể bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại một lần nữa ở cấp phúcthẩm.
1.2 Xét xử phúc thẩm và cấp xét xử phúc thẩm
1.2.1 Xét xử phúc thẩm
Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án đãđược xét xử tại Tòa án cấp sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm bị khángcáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng khi xét xử Tòa án cấpphúc thẩm xem xét, giải quyết vụ án theo nội dung kháng cáo, kháng nghị,bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật ngay sau khi ra quyết định
1.2.2 Cấp xét xử phúc thẩm
Cấp xét xử phúc thẩm là hình thức tố tụng để xét xử lại vụ án hình sự
mà bản án, quyết định của cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo quyđịnh của pháp luật, bản án, quyết định của Tòa án cấp phúc thẩm có hiệu lựcpháp luật ngay
2 Mối quan hệ giữa cấp xét xử sơ thẩm và cấp xét xử phúc hẩm
Trang 5- Xét xử ở cấp sơ thẩm là xét xử lần đầu vụ án hình sự, tại cấp xét xửnày tất cả những vấn đề thuộc nội dung vụ án lần đầu được xem xét, đánhgiá và kết luận.
- Xét xử ở cấp phúc thẩm là xét xử lại vụ án được xét xử ở sơ thẩm
mà bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định củapháp luật tố tụng
- Mục đích của sơ thẩm là xét xử đúng người, đúng tội, áp dụng đúngpháp luật, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của côngdân, cơ quan, tổ chức
- Cơ sở pháp lý làm phát sinh hoạt động xét xử tại cấp sơ thẩm là quyđịnh truy tố của Viện kiểm sát Nội dung kháng cáo, kháng nghị cũng đồngthời xác định phạm vi xét xử của Tòa án cấp phúc thẩm Tuy nhiên, vì phúcthẩm là xét xử lại vụ án mà cấp sơ thẩm đã xét xử, để đánh giá tính có căn
cứ của các phán quyết mà cấp sơ thẩm đã đưa ra, vì vậy Tòa án cấp phúcthẩm không thể xét xử vượt ra ngoài phạm vi những vấn đề mà cấp Sơ thẩm
đã xem xét và quyết định
3 Khái niệm nguyên tắc hai cấp xét xử
Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng hình sự là tư tưởng chủ đạo,
có tính bắt buộc chung thể hiện quan điểm có tính định hướng của Nhà nướctrong việc tổ chức tố tụng để xét xử các vụ án hình sự, được quy định trongpháp luật TTHS, trong đó xác định một vụ án hình sự được xét xử lần đầu ởcấp sơ thẩm (cấp xét xử thứ nhất) có thể được xét xử lại và chỉ có thể đượcxét xử lại một lần nữa ở cấp phúc thẩm (cấp xét xử thứ hai) nếu có khángcáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật TTHS, nhằm giải quyết đúng
Trang 6đắn, kịp thời vụ án, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợppháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
4 Nội dung của nguyên tắc hai cấp xét xử
Theo Điều 20 BLTTH năm 2003 nguyên tắc hai cấp xét có nội dung nhưsau:
- Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghịtheo quy định của BLTTHS này Xét xử sơ thẩm là cấp xét xử thứ nhất, khixác định Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm phải căn cứ vào những quyđịnh của pháp luật về thẩm quyền theo sự việc, thẩm quyền theo đối tượng
và thẩm quyền theo lãnh thổ Sau khi xét xử sơ thẩm, bản án và quyết địnhcủa Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật ngay, Viện kiểm sát có quyền khángnghị, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác có quyền kháng cáo theoquy định của pháp luật để yêu cầu Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ ánmột lần nữa
- Bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị trong thờihạn do Bộ Luật TTHS năm 2003 quy định thì có hiệu lực pháp luật Đối vớibản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải được xét xửphúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm là cấp xét xử thứ hai Khi xét xử lại vụ án,Tòa án cấp phúc thẩm không chỉ kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứcủa bản án và quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm mà còn xét xử lại vụ án vềmặt nội dung bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật ngay saukhi tuyên án và được đưa ra thi hành
- Đối với bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà pháthiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới thì được xem xét lại theo thủ
Trang 7tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Tòa án cấp giám đốc thẩm và tái thẩmkhông phải là một cấp xét xử, không xét xử lại vụ án về nội dung mà chỉ xétlại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật, kiểm tra tính hợp pháp
và tính có căn cứ của các bản án và quyết định đó Khi giám đốc thẩm hoặctái thẩm, Tòa án không thực hiện chức năng xét xử mà thực hiện chức năngviệc giám đốc xét xử của Tòa án cấp trên đối với hoạt động xét xử của Tòa
án cấp dưới
II Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ
1.Ý nghĩa pháp lý
Khi một vụ án hình sự được đưa ra để xét xử, nếu Tòa án cấp sơ thẩm
mà xét xử sai thì khi đó quyền và lợi ích của bị cáo và những người tham gia
tố tụng khác sẽ ra sao? Vậy khi đó họ phải làm thế nào để bảo vệ đượcquyền và lợi ích chính đáng của mình?
Để trả lời cho câu hổi đó, pháp luật quy định và thực hiện nguyên tắc 2 cấpxét xử trong tố tụng hình sự Điều này tạo cơ sở pháp lý quan trọng để Việnkiểm sát, bị cáo, người tham gia tố tụng khác có quyền và lợi ích pháp lýliên quan đến vụ án thể hiện thái độ không đồng tình với việc xét xử của Tòa
án bằng việc kháng cáo, kháng nghị của bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa
án theo quy định của Pháp luật tố tụng hình sự, để vụ án được xét xử lại ởcấp phúc thẩm Thông qua đó các chủ thể của quyền kháng cáo, kháng nghị
có thể bảo vệ được quyền và lợi ích của mình, và trong nhiều trường hợp lợiích của Nhà nước và xã hội cũng được bảo đảm
Trang 8Mặt khác, việc quy định một vụ án hình sự có thể được xét xử qua haicấp là một đảm bảo pháp lý cần thiết cho việc xét xử của Tòa án được chínhxác và đúng đắn Thông qua đó, những vấn đề thuộc về nội dung vụ án sẽmột lần nữa được xem xét, phân tích và đánh giá kỹ càng hơn, đầy đủ hơn.Trên cơ sở đó các phán quyết mà Tòa án đưa ra sẽ đảm bảo độ chính xáccao hơn
Luật Tố tụng hình sự không những quy định trong mọi trường hợp các
vụ án hình sự có thể được xét xử ở hai cấp mà còn quy định về việc sơ thẩm
có thể bị sửa, bị hủy bản án, quyết định ở cấp phúc thẩm sẽ kịp thời sửa chữanhững sai lầm hoặc các vi phạm pháp luật mà cấp sơ thẩm đã mắc phải, gópphần nâng cao trách nhiệm của Hội đồng xét xử sơ thẩm giúp họ có thái độthận trọng và có trách nhiệm hơn trước khi đưa ra phán quyết của mình.Việc quy định xét xử vụ án qua hai cấp xét xử, để thông qua hoạt động xét
xử ở cấp phúc thẩm (cấp xét xử thứ hai), Tòa án cấp phúc thẩm sẽ kịp thờichỉ ra những sai lầm, thiếu sót mà Tòa án cấp sơ thẩm sửa chữa những sailầm của mình Đây cũng chính là một hình thức hướng dẫn áp dụng phápluật có hiệu quả to lớn giữa Tòa án cấp phúc thẩm với Tòa án cấp sơ thẩm.Nhờ đó mà chất lượng xét xử tại các cấp xét xử ngày càng được nâng cao.Việc xét xử lại vụ án mà Tòa án cấp sơ thẩm đã xét xử sẽ giúp tìm ra nguyênnhân dẫn đến những sai lầm hay những vi phạm pháp luật trong việc ápdụng pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng nói chung và Tòa án nói riêng
Từ đó giúp tìm ra các giải pháp thích hợp để sửa chữa, khắc phục về lậppháp cũng như về việc hướng dẫn áp dụng pháp luật, tổ chức các cơ quantiến hành tố tụng, nhất là hoàn thiện tổ chức Tòa án đáp ứng yêu cầu củanguyên tắc hai cấp xét xử và yêu cầu cải cách tư pháp
Trang 92 Ý nghĩa chính trị - xã hội
2.1.Ý nghĩa chính trị:
Việc quyết định và thực hiện hai cấp xét xử trong TTHS đáp ứngnhững yêu cầu của Nhà nước Pháp quyền với việc bảo đảm các quyền và lợiích chính đáng của công dân, đảm bảo dân chủ, đảm bảo xét xử đúng người,đúng tội, áp dụng đúng pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oanngười vô tội, là sự thể hiện nhận thức khoa học về hoạt động xét xử của Tòa
án phù hợp với nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin về nhận thức thế giới
Đó là, nhận thức luôn có sự vận động và phát triển, không phải trong mọitrường hợp nhận thức của con người về một sự vật, hiện tượng đã đúng đắnngay từ lần nhận thức đầu tiên.Việc quyết định một vụ án hình sự có thểđược xét xử ở hai cấp xét xử khác nhau là phù hợp quy luật của nhận thứcnhằm đảm bảo tính đúng đắn, khách quan của hoạt động xét xử Quy địnhnguyên tắc hai cấp xét xử thể hiện thái độ thận trọng của Nhà nước trongviệc đưa ra phán xét về số phận pháp lý, sinh mạng chính trị, quyền lợi củangười đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hình sự và những người khác
có liên quan, là sự thể hiện rõ ràng nhất bản chất của Nhà nước Pháp quyềnViệt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân trong đó vấn
đề tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng và hợp pháp của côngdân là một nội dung quan trọng của Nhà nước Pháp quyền Tòa án vớinhiệm vụ thực hiện quyền tư pháp của Nhà nước, trong phạm vi hoạt độngcủa mình phải xét xử đúng người, đúng tội, áp dụng đúng pháp luật, đảmbảo các quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân, “Hơn bất kỳ một dạnghoạt động nào của Nhà nước hoạt động xét xử phản ánh trực tiếp và sâu sắcbản chất của Nhà nước, sai lầm của Tòa án trong việc giải quyết các vụ án
Trang 10chính là sai lầm của Nhà nước.Vì thế đòi hỏi xét xử phải chính xác, côngminh, thể hiện được í chí, nguyện vọng của nhân dân” Đây cũng là một hìnhthức thực hiện có hiệu quả chức năng giám đốc xét xử của Tòa án cấp trênđối với Tòa án cấp dưới.
Việc quy định và thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụnghình sự thể hiện sự tôn trọng và đảm bảo thực hiện một cách có hiệu quả cácquyền con người trong lĩnh vực tư pháp, một lĩnh vực mà từ xưa đến nay bất
kỳ một quốc gia nào cũng phải thừa nhận là vô cùng quan trọng của đời sống
xã hội Việc quy định và thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử trong TTHStạo điều kiện để các chủ thể tham gia tố tụng có thể trực tiếp bảo vệ quyền
và lợi ích của mình nhiều lần tại các phiên tòa xét xử khác Đồng thời vớiviệc đảm bảo quyền lợi của người tham gia tố tụng, việc xét xử ở hai cấpgiúp cho họ nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong vụ án để có thái độhợp tác tích cực với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong việc thực hiệnnghĩa vụ pháp lý của mình Việc quy định nguyên tắc hai cấp xét xử trongTTHS với nội dung cơ bản là một vụ án hình sự có thể được xét xử và chỉ cóthể được xét xử ở hai cấp xét xử là cấp sơ thẩm và phúc thẩm, giúp tránhtình trạng vụ án được (bị) xét xử ở quá nhiều cấp làm cho quá trình tố tụngkéo dài, ảnh hưởng tới hiệu lực của bản án, quyết định, nhất là những bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp lực
2.2 Ý nghĩa xã hội:
Việc quyết định và thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử trong TTHSgóp phần rất lớn vào việc đảm bảo công bằng xã hội, nâng cao hiệu quả giáodục ý thức pháp luật và phòng ngừa tội phạm, góp phần củng cố lòng tin củanhân dân vào hoạt động xét xử của Tòa án, nâng cao uy tín của các cơ quan
Trang 11tiến hành tố tụng nói chung và Tòa án nói riêng Bởi lẽ việc xét xử phảinhằm tới mục đích cao nhất là đúng người, đúng tội, áp dụng đúng pháp luậttránh oan, sai, đảm bảo quyền bình đẳng của mọi công dân trong TTHS Dovậy sẽ là không công bằng nếu như là tước bỏ quyền bảo vệ, quyền và lợiích của bị cáo, người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý liên quanđến vụ án một lần nữa tại phiên tòa xét xử khác, nếu như chưa thể có cácđiều kiện thực tế để khẳng định hay đảm bảo rằng : phán quyết của lần xét
xử đầu tiên là chính xác Với việc quy định và thực hiện nguyên tắc xét xửcông khai ở hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm, người dân có điều kiện biết rõ vềđiều kiện Mặt khác, khi biết được kết quả của hoạt động xét xử Phúc thẩm,thấy được sự đánh giá về tính đúng đắn hay không đúng đắn của xét xử sơthẩm người dân mới thực hiện được triệt để quyền giám sát hoạt động xét xửcủa Tòa án các cấp
Trên cơ sở đó mới có thái độ chính xác nhất về tính khách quan của hoạtđộng này trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng củacông dân, lợi ích chung của xã hội và cộng đồng
III ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ
1 Điều kiện để thực hiện có hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng hình sự
1.1 Trên phương diện lập pháp:
Để thực hiện có hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử, các quy định vềthủ tục cần thỏa mãn các điều kiện sau:
Trang 12Thứ nhất, phải đảm bảo đầy đủ các cơ sở pháp lý cho việc xét xử sơ
thẩm, Tòa án chỉ xét xử khi có quyết định truy tố của Viện kiểm sát và quyếtđịnh đưa vụ án ra xét xử của Thẩm phán
Các quy định pháp luật cần đảm bảo đầy đủ các điều kiện thuận lợicho việc xét xử thật sự khách quan, toàn diện, chính xác ngay từ lần xét xửđầu tiên Tòa án phải đảm bảo cho tất cả những người tham gia tố tụng cóquyền và lợi ích pháp lý liên quan đến vụ án có điều kiện được bảo vệ quyềnlợi của mình tại phiên tòa, hạn chế xét xử vắng mặt những người thuộc diệnnày bằng việc giao quyết định đưa vụ án ra xét xử của Thẩm phán, thôngbáo thời gian, địa điểm mở phiên tòa, lịch xét xử…đúng thời hạn, đúng đốitượng
Thủ tục tố tụng tại phiên tòa cần đảm bảo đề cao yếu tố tranh tụng,tôn trọng và đảm bảo quyền bình đẳng giữa các chủ thể tham gia tranh tụngtại phiên tòa; mọi vấn đề thuộc nội dung vụ án đều được cấp sơ thẩm giảiquyết, tránh phiến diện làm mất thời gian, không kịp thời khắc phục nhữnghậu quả do hành vi phạm tội gây ra
Ví dụ: Những vấn đề về dân sự trong vụ án hình sự cần giải quyết và có thể
giải quyết đồng thời với những vấn đề hình sự nếu có yêu cầu của nhữngngười tham gia tố tụng có liên quan tại phiên tòa, mặc dù trước khi mở phiêntòa họ không yêu cầu
Thứ hai, quyền kháng cáo của bị cáo, người tham gia tố tụng có quyền
và lợi ích pháp lý liên quan, quyền kháng nghị của Viện kiểm sát đối với bản
án, quyết định sơ thẩm phải được đảm bảo tối đa Sự đảm bảo này phải đượcthể hiện trong các quy định liên quan đến thẩm quyền kháng cáo, khángnghị