1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ý nghĩa của nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nguyên tắc này

12 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 109 KB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Để đảm bảo xét xử đắn, khách quan nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức, pháp luật tố tụng hình quy định vụ án xét xử hai cấp: cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Đây nguyên tắc áp dụng phổ biến quốc gia có Việt Nam, trường hợp, nhận thức vụ án hội đồng xét xử đắn từ đầu Thực tiễn, tiến hành tố tụng nói chung xét xử nói riêng xuất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng đưa phán không xác vụ án Như vậy, việc quy định nguyên tắc hai cấp xét xử Bộ luật tố tụng hình 2003 thể thận trọng Tòa án việc xét xử, đảm bảo cho việc xét xử xác, công nghiêm minh Để tìm hiểu rõ chế độ hai cấp xét xử, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Ý nghĩa nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc này” A GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HAI CẤP XÉT XỬ 1.1 Khái niệm cấp xét xử, cấp xét xử sơ thẩm, cấp xét xử phúc thẩm Cấp xét xử hình thức tổ chức tố tụng để xét xử xét xử lại vụ án Hình thức đảm bảo thực việc quy định thủ tục tố tụng cụ thể, tổ chức tố tụng xét xử cụ thể tổ chức hệ thống Tòa án có thẩm quyền xét xử theo thủ tục tố tụng xét xử khác nhau, nhằm xét xử vụ án đắn, khách quan Có hai cấp xét xử cấp xét xử sơ thẩm cấp xét xử phúc thẩm Cấp xét xử sơ thẩm hình thức tổ chức tố tụng để xét xử lần đầu vụ án hình Bản án, định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại lần cấp phúc thẩm Cấp xét xử phúc thẩm hình thức tổ chức tố tụng xét xử lại vụ án hình mà án, định cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Bản án, định Tòa cấp phúc thẩm có hiệu lực pháp luật 1.2 Khái niệm nguyên tắc hai cấp xét xử Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình tư tưởng chủ đạo, có tính bắt buộc chung, thể quan điểm Nhà nước việc tổ chức tố tụng để xét xử vụ án hình sự, quy định pháp luật tố tụng hình sự, xác định vụ án hình xét xử lần đầu cấp sơ thẩm (cấp xét xử thứ nhất) xét xử lại xét xử lại lần cấp phúc thẩm (cấp xét xử thứ hai) có kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, nhằm giải đắn, kịp thời vụ án, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HAI CẤP XÉT XỬ Điều 20 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 quy định: “Thực chế độ hai cấp xét xử Tòa án thực chế độ hai cấp xét xử: Bản án, định sơ thẩm Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Bộ luật Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật Đối với án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Đối với Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm” Qua quy định trên, ta rút số nội dung nguyên tắc hai cấp xét xử: Một là, án, định sơ thẩm Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Bộ luật tố tụng hình Xét xử sơ thẩm cấp xét xử thứ Khi xác định Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm phải vào quy định pháp luật thẩm quyền theo việc, theo đối tượng lãnh thổ Sau xét xử sơ thẩm, án định Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật ngay, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị, bị cáo người tham gia tố tụng khác có quyền kháng cáo theo quy định pháp luật để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại lần Hai là, án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn Bộ luật tố tụng hình quy định có hiệu lực pháp luật Đối với án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm cấp xét xử thứ hai Khi xét lại vụ án, Tòa án cấp phúc thẩm không kiểm tra tính hợp pháp tính có án định Tòa án cấp sơ thẩm mà xét xử lại vụ án mặt nội dung Ba là, với án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án cấp giám đốc thẩm tái thẩm cấp xét xử, không xét lại vụ án mặt nội dung mà xem xét lại án tính hợp pháp tính có án định Khi giám đốc thẩm tái thẩm, Tòa án không thực chức xét xử mà thực chức giám đốc xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HAI CẤP XÉT XỬ 3.1 Ý nghĩa pháp lý Việc quy định vụ án hình xét xử qua hai cấp bảo đảm pháp lý cần thiết cho việc xét xử Tòa án xác đắn Khi qua hai cấp xét xử, nội dung vụ án xem xét, phân tích, đánh giá kỹ lưỡng, toàn diện Từ đó, Tòa án đưa phán có xác cao Việc quy định thực nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình sở quan trọng để Viện kiểm sát, bị cáo, người tham gia tố tụng khác có quyền lợi ích liên quan đến vụ án thể thái độ không đồng tình với việc xét xử Tòa án để vụ án xét xử lại cấp phúc thẩm Thông qua đó, chủ thể quyền kháng cáo, kháng nghị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Không vậy, việc quy định chế độ hai cấp xét xử quy định án, định sở thẩm bị sửa, bị hủy cấp phúc thẩm kịp thời sửa chữa sai lầm hành vi vi phạm pháp luật mà cấp sơ thẩm mắc phải, góp phần nâng cao trách nhiệm hội đồng xét xử sơ thẩm Thông qua hoạt động xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm kịp thời sai lầm, thiếu sót mà Tòa án cấp sơ thẩm mắc phải, tự sửa chữa sai lầm, thiếu sót hay đề nghị Tòa án cấp sơ thẩm tự sửa chữa sai lầm Đây hình thức hướng dẫn áp dụng pháp luật có hiệu Tòa án cấp phúc thẩm với Tòa án cấp sơ thẩm, nhờ chất lượng xét xử cấp ngày nâng cao Ngoài ra, việc xét xử lại vụ án giúp tìm nguyên nhân dẫn đến sai lầm vi phạm pháp luật việc áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng nói chung tòa án nói riêng, từ tìm giải pháp khắc phục, đáp ứng yêu cầu nguyên tắc hai cấp xét xử nguyên tắc khác tố tụng 3.2 Ý nghĩa trị, xã hội a Ý nghĩa trị Với người tham gia tố tụng, việc quy định thực nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình bảo vệ quyền lợi ích đáng họ, bảo đảm thực có hiệu quyền công dân Đồng thời với việc đảm bảo quyền lợi người tham gia tố tụng, việc xét xử hai cấp giúp họ nhận thức rõ trách nhiệm vụ án để có thái độ hợp tác tích cực với quan có thẩm quyền trình giải vụ án Với quan tiến hành tố tụng, để tuân theo nguyên tắc cần phải thực xét xử người, tội, áp dụng pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Đây hình thức thực pháp luật có hiệu chức giám đốc xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp Ngoài ra, việc quy định hai cấp xét xử tố tụng tránh tình trạng vụ án bị xử nhiều cấp khiến trình tố tụng kéo dài, ảnh hưởng tới hiệu lực án, định, án, định có hiệu lực b Ý nghĩa xã hội Việc quy định thực nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình góp phần lớn vào việc đảm bảo công xã hội, nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật phòng ngừa tội phạm, góp phần củng cố lòng tin nhân dân vào hoạt động xét xử Tòa án, nâng cao uy tín quan tiến hành tố tụng nói chung Tòa án nói riêng Bởi lẽ, việc xét xử phải nhằm đến mục đích cao người, tội, áp dụng pháp luật, tránh oan sai, đảm bảo quyền bình đẳng công dân Do vậy, không công tước bỏ quyền bảo vệ quyền lợi bị cáo, người có quyền lợi ích liên quan đến vụ án phiên tòa xét xử khác chưa có điều kiện thực tế để khẳng định hay bảo đảm phán lần xét xử hoàn toàn xác Trường hợp sau ví dụ điển hình ý nghĩa việc thực nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình Trong vụ án vườn điều Bình Thuận, người gia đình chị Nguyễn Thị Nhung bị Tòa án sơ thẩm xét xử tội giết người, cướp tài sản công dân, không tố giác tội phạm Nếu Tòa án không xét xử phúc thẩm gia đình chị phải chịu án oan Tòa án sơ thẩm không đánh giá đầy đủ xác chứng nên kết luận vội vàng Nhờ có phán xác đắn Tòa án cấp phúc thẩm mà gia đình chị Nhung minh oan Đồng thời, Tòa án cấp phúc thẩm kịp thời phát sửa chữa sai lầm trình xét xử Tòa án cấp sơ thẩm THỰC TIỄN THI HÀNH NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HAI CẤP XÉT XỬ VÀ NGUYÊN NHÂN 4.1 Thực tiễn thi hành nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử Thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng hình hai cấp xét xử cho thấy: chất lượng xét xử sơ thẩm ngày nâng cao, lượng án oan sai ngày giảm, lượng án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị so với lượng án cấp sơ thẩm xét xử chiếm tỉ lệ nhỏ Khi xét xử phúc thẩm, tỉ lệ giữ nguyên án sơ thẩm cao nhiều so với lượng án bị sửa, bị hủy Tuy nhiên, hiệu công tác xét xử cấp sơ thẩm, phúc thẩm vãn chưa thật đảm bảo, lượng án tồn đọng hai cấp xét xử hàng năm nhiều, chất lượng xét xử chưa thật đảm bảo, tình trạng oan sai không Điều thể chỗ nhiều vụ án xử phúc thẩm án bị hủy, bị sửa áp dụng không quy định luật hình luật tố tụng hình sự; xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, nhiều án phúc thẩm bị hủy đề điều tra lại xét xử lại 4.2 Nguyên nhân hạn chế thi hành chế độ hai cấp xét xử Nguyên nhân hạn chế thi hành chế độ hai cấp xét xử bao gồm: Thứ nhất, quy định pháp luật tố tụng hai cấp xét xử nhiều bất cập, mâu thuẫn Tổ chức hệ thống Tòa án chưa phù hợp, ví dụ việc dồn tất loại án vào thẩm quyền Toà án bất hợp lý, gây nhiều bất cập tổ chức, cán bộ, trang bị, phương tiện thủ tục tố tụng Thứ hai, việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa hoàn thiện, chưa kịp thời nước ta nay, việc giải thích pháp luật quy định nhiệm vụ Ủy ban Thường vụ Quốc hội, song thực tế, thẩm quyền sử dụng lĩnh vực tố tụng Điều khiến trình xét xử, Tòa án dễ gặp vướng mắc, bất cập quy định không rõ ràng cụ thể Thứ ba, đội ngũ người tiến hành tố tụng thiếu, phận yếu nghiệp vụ, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu chuyên môn, ví dụ kiểm sát viên chuyên môn nên lung túng, bị động tranh tụng với luật sư người tham gia tố tụng; quan điều tra vi phạm thủ tục tố tụng; số người tiến hành tố tụng bị mua chuộc nên xét xử sai thật Ngoài ra, chất lượng luật sư chưa thật lớn mạnh, trình độ nghiệp vụ chưa đáp ứng kịp với yêu cầu thực tiễn nên nhiều chưa đảm bảo quyền lợi bị can, bị cáo Thứ tư, hệ thống sở vật chất phục vụ việc xét xử thiếu thốn, chưa tạo điều kiện tốt cho việc xét xử Số lượng Tòa án chưa đủ để giải vụ việc, diện tích trụ sở nhỏ, hẹp, chỗ ngồi thiếu Hệ thống âm thanh, ánh sáng, hệ thống lưu trữ tài liệu chưa đủ đáp ứng yêu cầu xét xử Từ số nguyên nhân trên, ta đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình Việt Nam MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HAI CẤP XÉT XỬ 5.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình a Hoàn thiện quy định xét xử sơ thẩm Một là, cần hoàn thiện quy định việc giao định đưa vụ án xét xử Tòa án Điều 182 Bộ luật tố tụng hình quy định giao định đưa vụ án xét xử cho bị cáo, người đại diện hợp pháp họ người bào chữa chưa thật đảm bảo quyền lợi ích tất người tham gia tố tụng Do đó, Điều 182 cần mở rộng đối tượng giao định đưa vụ án xét xử bao gồm người tham gia tố tụng có quyền lợi ích liên quan, đặc biệt người bị hại (hoặc người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi họ) Những người cần biết sớm nội dung định đưa vụ án xét xử giống bị cáo, để có thời gian chuẩn bị bảo vệ quyền lợi Tòa án Hai là, cần sửa đổi quy định có mặt bị cáo phiên tòa sơ thẩm, cụ thể cần bỏ Điểm c Khoản Điều 187 Bộ luật tố tụng hình (Nếu vắng mặt bị cáo không trở ngại cho việc xét xử họ giao giấy triệu tập hợp lệ, Tòa án xét xử vắng mặt bị cáo) Nó hạn chế tối đa trường hợp xét xử vắng mặt bị cáo, góp phần làm giảm đơn kháng cáo bị cáo án, định Tòa án sau Ba là, cần sửa đổi quy định Điều 207 xét hỏi phiên tòa sơ thẩm nhằm nâng cao hiệu tranh tụng phiên tòa sơ thẩm, đảm bảo xét xử khách quan Khi xét hỏi, Hội đồng xét xử hỏi có tính chất nêu vấn đề; việc hỏi để buộc tội, gỡ tội chủ yếu dành cho Kiểm sát viên người bào chữa b Hoàn thiện quy định xét xử phúc thẩm Một là, thời hạn xét xử phúc thẩm việc triệu tập bị cáo, người tham gia tố tụng đến phiên tòa phúc thẩm quy định Điều 242 chưa phù hợp với khả hoàn thành việc chuẩn bị xét xử với tội phạm cụ thể Nếu quy định thời hạn xét xử chung cho tất loại tội phạm cấp Tòa án có quyền xử phúc thẩm dễ dẫn đến việc thời gian giải vụ án bị kéo dài với vụ án đơn giản không đủ thời gian nghiên cứu, chuẩn bị vụ án nghiêm trọng Do đó, cần sửa đổi thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm theo tính chất loại tội phạm theo cấp Tòa án quy định hành Hai là, cần có quy định rõ ràng thủ tục tố tụng cấp phúc thẩm Phúc thẩm cấp xét xử, quy định chung thủ tục tố tụng cần có tương đồng với thủ tục xét xử sơ thẩm để đảm bảo thực triệt để nguyên tắc hai cấp xét xử Tuy nhiên cần có quy định thể khác biệt thủ tục hai phiên tòa xét xử 5.2 Đổi mới, cải cách cấu tổ chức Tòa án nhân dân Một là, cần tổ chức hai loại Toà án sơ thẩm: Toà án xét xử vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp Toà án xét xử vụ án có tính chất nghiêm trọng, đơn giản, rõ ràng Hai là, cần thành lập Toà án phúc thẩm độc lập vùng, không nên coi Toà án phúc thẩm Toà chuyên trách Toà án nhân dân tối cao Với chức phá án, tổng kết thực tiễn xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật làm án lệ, không nên có Toà án tối cao với hàng trăm thẩm phán Các thẩm phán Toà án phúc thẩm không nên thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao gồm 15 đến 17 thẩm phán cấu thành Hội đồng (toàn thể) thẩm phán; tất thẩm phán tham gia vào hoạt động nghiệp vụ Toà án nhân dân tối cao 5.3 Nâng cao hiệu công tác giải thích, áp dụng pháp luật Muốn nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, pháp luật sau ban hành phải giải thích, hướng dẫn cách kịp thời, cụ thể rõ ràng Để thực điều đó, cần phải có giao trách nhiệm giải thích pháp luật lĩnh vực xét xử cho Tòa án nhân dân tối cao không cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nguyên nhân quan trực tiếp áp dụng pháp luật nên dễ dàng phát vướng mắc, bất cập, không rõ ràng cụ thể quy định pháp luật Bên cạnh đó, Tòa án nhân dân tối cao có bề dày kinh nghiệm thực chức tổng kết, hướng dẫn xét xử nên việc giải thích pháp luật xác so với quan khác Việc giải thích có giá trị thực tiễn cao kèm với công tác hướng dẫn thực pháp luật Ngoài ra, tổ chức hệ thống Tòa án theo cấp xét xử với việc bỏ thẩm quyền xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao phân tích tạo điều kiện cho Tòa án nhân dân tối cao tập trung vào việc hướng dẫn áp dụng pháp luật Không vậy, việc bỏ thẩm quyền xét xử cấp phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao giúp Tòa án có điều kiện thực chức giải thích pháp luật; tổng kết, phát triển ban hành án lệ… góp phần giải tính thiếu đồng bộ, thiếu khả thi hệ thống pháp luật nước ta 5.4 Nâng cao lực người tiến hành tố tụng đội ngũ luật sư a Nâng cao lực thẩm phán Trước tiên cần thay đổi chế bổ nhiệm thẩm phán Những thẩm phán bổ nhiệm phải thẩm phán giỏi, có khả xét xử, có kiến thức lý luận thực tiễn tốt, có lĩnh trị lĩnh nghề nghiệp vững vàng Vì thẩm phán giỏi nên nhiệm kỳ cần kéo dài không bị giới hạn nay, nhằm tận dụng tối đa kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm xét xử tích lũy thời gian công tác họ Ngoài cần có chế độ lương bổng hợp lý cho thẩm phán để hạn chế tối đa việc thẩm phán bị dụ dỗ, mua chuộc dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật, xử oan, xử sai, làm lòng tin quần chúng nhân dân vào quan nhà nước nghiêm minh pháp luật b Nâng cao lực hội thẩm Hội thẩm nhân dân cần phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tương thích với tình hình thực tế xã hội Việc bầu Hội thẩm nhân dân phải có quy định chặt chẽ, tiêu chuẩn cụ thể để đảm yêu cầu lực trình độ hội thẩm Đó phải người thực công tâm, không ngại va chạm biết làm vai trò hội thẩm Từ đó, chất lượng công tác xét xử nâng cao từ mà đảm bảo hiệu thực nguyên tắc trình tố tụng hình c Nâng cao lực điều tra viên, kiểm sát viên Thực quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm điều tra viên, đảm bảo thống tiêu chuẩn học vấn, nghiệp vụ chức danh tư pháp quan tiến hành tố tụng, nâng cao hiệu hoạt động quan điều tra Các kiểm sát viên phải trọng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để không bị động, lung túng tranh tụng phiên tòa với luật sư người tham gia tố tụng khác d Nâng cao lực luật sư Để nâng cao lực luật sư, việc đào tạo thật tốt kiến thức bản, vấn đề đào tạo lại luật sư vấn đề quan trọng Việc đào tạo lại nhằm giúp đội ngũ luật sư luôn cập nhật kiến thức mới, nâng cao kỹ nghề nghiệp Những luật sư không đáp ứng yêu cầu trình nâng cao kiến thức bị tước chứng hành nghề, điều giúp luật sư không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, nâng cao chất lượng tranh tụng tham gia phiên tòa 5.5 Tăng cường sở vật chất phục vụ cho hoạt động xét xử Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác xét xử cần tăng cường, đầu tư xây dựng mở rộng trụ sở làm việc, nâng cao chất lượng trụ sở Ngoài trang thiết bị làm việc khác xe cộ, bàn ghế hội trường xét xử, bàn ghế làm việc, loa đài, máy vi tính, máy photocopy cần tăng cường, giúp cho Tòa án có điều kiện tốt để phục vụ công tác B KẾT LUẬN 10 Nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử ghi nhận thành điều luật – Điều 20 Bộ luật tố tụng hình Nó quan điểm chung đạo tổ chức tố tụng, tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng thực trình tự tố tụng, bảo đảm xét xử đắn, khách quan vụ án, bảo vệ có hiệu quyền người tham gia tố tụng Do đó, cần có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động nguyên tắc thực tiễn xét xử 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2011; Bộ luật tố tụng hình năm 2003; Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002; ThS Vũ Gia Lâm, Nguyên tắc hai cấp xét xử Tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, 2008; ThS Vũ Gia Lâm, Hoàn thiện số quy định xét xử sơ thẩm hình nhằm thực có hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử, Tạp chí Toà án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, Số 21/2011; ThS Vũ Gia Lâm, Đổi tổ chức hệ thống án nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc hai cấp xét xử, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số /2007; Mạnh Hùng, Sau 11 năm, bị cáo vụ án vườn điều kêu oan, báo Người lao động, 28/07/2004; PGS.TS Trần Văn Độ, Từ nguyên tắc hai cấp xét xử đến việc tổ chức tòa án cấp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 10/2004; Bùi Mai Chi, Tăng cường sở vật chất cho Tòa án, viết báo An ninh đời sống, 12/04/2009; 10 Nguyễn Văn Phương, Đào tạo nghề luật sư phục vụ cải cách tư pháp, Tạp chí nghề luật, Số chuyên đề Kỷ niệm 10 năm thành lập Học viện Tư pháp, 2008 12 ... tối cao, Số 21/ 2 011 ; ThS Vũ Gia Lâm, Đổi tổ chức hệ thống án nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc hai cấp xét xử, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số /2007; Mạnh Hùng, Sau 11 năm, bị... hoạt động nguyên tắc thực tiễn xét xử 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2 011 ; Bộ luật tố tụng hình năm 2003;... chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 10 /2004; Bùi Mai Chi, Tăng cường sở vật chất cho Tòa án, viết báo An ninh đời sống, 12 /04/2009; 10 Nguyễn Văn Phương, Đào tạo nghề luật sư phục

Ngày đăng: 17/02/2016, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w