Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
36,03 KB
Nội dung
BÀI TẬP LỚNHỌCKỲ - TỐTỤNGDÂNSỰ VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Thựcchếđộhaicấpxétxửnguyêntắc hoạt động xétxử Tòa án Việt Nam.Nhằm đạt tới mục đích cao giải đắn vụ án, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm pháp luật thực thi thực tế Chính với việc quy định cụ thể Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002, nguyêntắc ghi nhận nhiều vănbản pháp luật nước ta Hiện nay, nguyêntắcthựcchếđộhaicấpxétxử quy định Bộ luật Tốtụngdân năm 2004 (Sửa đổi, bổ sung năm 2011) NỘI DUNG I Nguyêntắcthựcchếđộhaicấpxétxửtốtụngdân Khái niệm cấpxétxửHiện Việt Nam chưa có khái niệm pháp lý thứccấpxétxử Tuy nhiên, khái niệm cấpxétxử khoa học pháp lý Liên Xô thừa nhận phổ biến nước ta Theo cấpxétxử hiểu : “giai đoạn xem xét vụ án Toà án với thẩm quyền xác định”1 Để bảo đảm tính xác, khách quan phán Toà án, bảo vệ quyền tự dân chủ công dân, quốc gia áp dụng nguyêntắc vụ án tổ chức xétxử nhiều lần tổ chức hệ thống Toà án đểthựcnguyêntắcthực tế Cấpxétxử không đơn thủ tục tố tụng; mà liên quan nhiều đến cách tổ chức tố tụng, tổ chức Toà án đểthực việc xétxử lại vụ án Xuất phát từ nhiều yếu tố quan trọng vậy, pháp luật Việt Nam thựcnguyêntắchaicấpxétxử Tức vụ án mà án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Toà án bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn định luật Toà án cấp trực tiếp xétxử lại theo thủ tục phúc thẩm Còn án, định Từ điểm bách khoa pháp lý – NXB Bách khoa Xô Viết 1984, Tr126 Lù A Mùa – MSSV: 361824 BÀI TẬP LỚNHỌCKỲ - TỐTỤNGDÂNSỰ VIỆT NAM Tồ án có hiệu lực pháp luật xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Từ phân tích em đưa định nghĩa sau: “Cấp xétxử hình thứctổ chức tốtụngxétxử lại vụ án theo thẩm quyền xétxử theo thủ tục tốtụng khác để việc xétxử vụ án đắn, minh bạch, khách quan” Nội dung nguyêntắcthựcchếđộhaicấpxétxửTốtụngdânNguyêntắcthựcchếđộhaicấpxétxử quan điểm chung có hướng đạo tổ chức tốtụngNguyêntắctổ chức thực quy định cụ thể thủ tục tốtụng pháp luật tốtụng quốc gia Thủ tục tốtụng xác ngun tắcthựcchếđộhaicấpxétxử phát huy hiệu bảo đảm xétxử đắn, khách quan vụ án bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tốtụngNguyêntắcthựcchếđộhaicấpxétxử quy định Điều 17 – BLTTDS (Sửa đổi bổ sung năm 2011) sau: “1 Tòa án thựcchếđộhaicấpxétxử Bản án, định sơ thẩm Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Bộ luật này.Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật; án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xétxử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật; Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm theo quy định Bộ luật này” Hơn nữa, nguyêntắc quy định thêm thời hạn kháng cáo kháng nghị Điều 245, 247, 252 – BLTTDS (sửa đổi bổ sung năm 2011) Từ quy định BLTTDS hiểu nội dung nguyêntắc sau: Lù A Mùa – MSSV: 361824 BÀI TẬP LỚNHỌCKỲ - TỐTỤNGDÂNSỰ VIỆT NAM Thứ nhất, án, định sơ thẩm Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tốtụng vụ án phải xétxử phúc thẩm Theo án, định tòa án sơ thẩm ban hành chưa có hiệu lực pháp luật mà trù liệu thời hạn định cho đương kháng cáo, viện kiểm sát kháng nghị Hết thời hạn mà chủ thể khơng kháng cáo, kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật, án, định bị kháng cáo, kháng nghị phải xétxử lại theo thủ tục phúc thẩm Tuy nhiên, phạm vi phúc thẩm xét lại nội dung đương kháng cáo Viện kiểm sát kháng nghị bị giới hạn phạm vi mà án sơ thẩm giải Tồ phúc thẩm khơng thể giải yêu cầu vừa xétxử sơ thẩm vừa xétxử phúc thẩm nên vi phạm nguyêntắchaicấpxétxử Thứ hai, án, định tòa án cấp phúc thẩm có hiệu lực pháp luật phải thi hành Quy định nhằm bảo đảm cho tính nhanh chóng tốtụng tránh tình trạng lạm dụng quyền yêu cầu xét lại đương để kéo dài vụ án, pháp luật quy định cho phép đương kháng cáo, viện kiểm sát kháng nghị lần.Theo đó, án, định tòa án phúc thẩm chung thẩm chủ thể tuyệt đối chấp hành Giám đốc thẩm tái thẩm cấpxétxử thứ ba mà thủ tục đặc biệt để xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật trường hợp đặc biệt pháp luật quy định Theo quy định pháp luật tốtụngdân nước ta, người có thẩm quyền đứng đầu quan tòa án viện kiểm sát có quyền kháng cáo giám đốc thẩm hay tái thẩm mà khơng trao quyền cho đương Điều kiện đảm bảo thựcnguyêntắcthựcchếđộhaicấpxétxử - Phương diện lập pháp: Lù A Mùa – MSSV: 361824 BÀI TẬP LỚNHỌCKỲ - TỐTỤNGDÂNSỰ VIỆT NAM Đểthực có hiệu nguyêntắcthựcchếđộhaicấpxét xử, quy định thủ tục tốtụng cần thỏa mãn điều kiện sau: + Để vụ án xétxử cách khách quan, tồn diện, xác, phải đảm bảo đầy đủ sở pháp lý tổ chức cho việc xétxử sơ thẩm vụ án Cùng với tòa án cấp sơ thẩm phải đảm bảo giái vấn đề liên quan đến vụ án + Pháp luật phải đảm bảo tối đa quyền kháng cáo đương án, định sơ thẩm Đó quy định liên quan đến thời hạn kháng cáo, kháng nghị, liên quan đến quyền hạn Tòa án cấp phúc thẩm + Tính chất phúc thẩm xétxử Tòa án cấp trực tiếp vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn pháp luật quy định Thủ tục phiên tòa phúc thẩm phải tiến hành xétxử sơ thẩm, Tòa phúc thẩm có quyền định thực chất vụ án, nhằm thể đầy đủ cấp phúc thẩm cấpxétxử + Nhằm đảm bảo tính ổn định phần án, định khơng có kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị, cần phải xác định phạm vi xétxử phúc thẩm phải rõ ràng không vượt vấn đềcấp sơ thẩm xétxử kết luận, đồng thời không vượt yêu cầu kháng cáo, kháng nghị - Phương diện thực pháp luật: + Một điều kiện cần thiết quan trọng giúp cho việc nhận thức pháp luật đắn, việc áp dụng thống dễ dàng việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật phải nhanh chóng, kịp thời Bởi lẽ, muốn thực có hiệu quy định pháp luật, trước tiên phải làm cho quy phạm pháp luật trở nên dễ hiểu, dễ áp dụng Lù A Mùa – MSSV: 361824 BÀI TẬP LỚNHỌCKỲ - TỐTỤNGDÂNSỰ VIỆT NAM + Quy định rõ trách nhiệm Tòa án cấp sơ thẩm việc đảm bảo quyền kháng cáo, kháng nghị đương Đảm bảo điều kiện thuận lợi để chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị án định sơ thẩm cách kịp thời đầy đủ quyền - Phương diện tổ chức: + Tổ chức hệ thống tòa án quy định thẩm quyền xétxử tòa án phải phù hợp khả thực tế cấpxét xử, trình độtổ chức, khả chuyên môn điều kiện sở vật chất nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xét xử, đảm bảo xétxử kịp thời, xác khách quan + Tổ chức tòa án theo cấpxétxử phải hạn chế lệ thuộc can thiệp vào hoạt động xétxử nhằm đảm bảo độc lập xét xử, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền + Nhằm đảm bảo đồng bộ, thống với mơ hình tổ chức quan tiến hành tốtụng cải cách tư pháp, phù hợp với việc thựcnguyêntắchaicấpxét xử, cần phải đổi việc tổ chức quan tiến hành tốtụng khác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cho phù hợp tương ứng với tổ chức Tòa án cấp + Trình độ chun mơn người tiến hành tốtụng cần phải nâng cao Cầnmột đội ngũ người tiến hành tốtụng có chun mơn đáp ứng u cầu cơng tácxét xử, có đạo đức nghề nghiệp đểthực liêm chính, chí cơng vô tư, thật khách quan công tác + Nhằm bảo đảm đáp ứng kịp thời với yêu cầu thựctiễn công tácxétxử cấp, cần tăng cường chất lượng hệ thống sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tácxétxử Lù A Mùa – MSSV: 361824 BÀI TẬP LỚNHỌCKỲ - TỐTỤNGDÂNSỰ VIỆT NAM Ý nghĩa nguyêntắchaicấpxétxử - Quy định nguyêntắchaicấpxét xem đảm bảo pháp lý cần thiết cho việc xétxử Tòa án xác đắn Bởi lẽ, qua haicấpxétxử khác nhau, vấn đề thuộc nội dung vụ án lần xem xét, phân tích đánh giá đầy đủ, kỹ - Góp phần nâng cao trách nhiệm Hội đồng xétxử sơ thẩm, giúp họ có thái độ thận trọng có trách nhiệm trước đưa phán mình, pháp luật quy định vụ việc dânxétxửhaicấp quy định việc định cấp sơ thẩm bị sửa án bị hủy, định cấp phúc thẩm kịp thời sửa chữa sai lầm vi phạm pháp luật mà cấp sơ thẩm mắc phải - Việc xétxử lại vụ án mà Tòa án cấp sơ thẩm xétxử giúp tìm nguyên nhân dẫn đến sai lầm hay vi phạm pháp luật việc áp dụng pháp luật Tòa án nói riêng quan tiến hành tốtụng nói chung Từ tìm giải pháp thích hợp để sửa chữa, khắc phục phương diện lập pháp vấn đề hướng dẫn áp dụng pháp luật, tổ chức quan tiến hành tố tụng, hồn thiện tổ chức Tòa án đáp ứng u cầu nguyêntắchaicấpxétxử II Thựctiễn áp dụng nguyêntắcthựcchếđộhaicấpxétxửTốtụngdânThực tế cho thấy có nhiều yếu tốtác động đến hoạt động xétxử Toà án Do mà việc áp dụng nguyêntắcthựcchếđộhaicấpxétxử nước ta nhiều hạn chế, quy định pháp luật hành vấn đề bộc lộ điểm chưa hợp lý dẫn đến vi phạm nguyêntắchaicấpxét xử, ảnh hưởng đến quyền lợi người dân làm kéo dài trình tốtụng Lù A Mùa – MSSV: 361824 BÀI TẬP LỚNHỌCKỲ - TỐTỤNGDÂNSỰ VIỆT NAM Hiện nay, tình trạng vụ án bị xétxử kéo dài nhiều năm phổ biến nước ta, chí có vụ án trải qua hàng chục lần xétxử kéo dài hàng chục năm Ví dụ: vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất nguyên đơn bà Nguyễn Thị Kế với bị đơn bà Phùng Thị Đời Bà Kế khởi kiện yêu cầu bà Đời phải trả bà Kế 3.087,7m2 đất rừng có 22 xồi bà Kế trồng (số lại đất bà Đời trồng) Số xồi diện tích đất bà Đời quản lý Tại án dân sơ thẩm số 17/2008/DSST ngày 12/5/2008, Toà án nhân dân huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hoàđã định: chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà Kế; buộc bà Đời phải trả bà Kế toàn trái nằm diện tích 3.087,7m2 đất (có sơ đồ kèm theo) Giao cho bà Kế tạm quản lý diện tích đất nêu quan có thẩm quyền xem xétcấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định Luật đất đai Bà Kế toán cho bà Đời giá trị số đào, bạch đàn, keo chàm 2.760.000đ Bà Đời kháng cáo Tại án dân phúc thẩm số 12/2009/DSPT ngày 25/2/2009, Toà án nhân dân tỉnh KhánhHoà sửa án sơ thẩm: huỷ phần án dân sơ thẩm đình giải việc tranh chấp 3.087,7m đất; bác yêu cầu bà Kế việc tranh chấp 22 xoài.(Toà án cấp phúc thẩm lại cho Tồ án có thẩm quyền giải phần trồng đất, đất (mà có trồng) chưa có giấy tờ theo quy định khoản 1,2 Luật đất đai 2003 khơng thuộc thẩm quyền giải Tồ án để đình giải tranh chấp đất) Tại Quyết định số 124/QĐKN-V5 ngày 17/8/2010, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị án phúc thẩm nêu trên.Tại Quyết định giám đốc thẩm số 691/2010/DSGĐT ngày 20/10/2010, Toà Dân Toà án nhân dân tối cao nhận định: diện tích đất bên tranh chấp khơng có giấy tờ quy định khoản 1, 2, Điều 50 Luật đất đai, có tranh chấp 22 xồi đất; theo quy định khoản Điều 136 Luật đất đai tranh chấp tài sản gắn liền với đất thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân Toà án nhân dân huyện Cam Lâm thụ lý giải yêu cầu khởi Lù A Mùa – MSSV: 361824 BÀI TẬP LỚNHỌCKỲ - TỐTỤNGDÂNSỰ VIỆT NAM kiện thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm cho bên đương khơng có giấy tờsử dụng đất quy định khoản 1, 2, Luật đất đai năm 2003 để huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án tranh chấp quyền sử dụng 3.087,7m2 đất với lý khơng thuộc thẩm quyền Tồ án khơng Mặt khác, Tồ án cấp phúc thẩm đình giải tranh chấp đất lại giải tranh chấp xồi có đất (thuộc tài sản gắn liền với đất) không Do không nhận định chất vụ việc nên dẫn đến vụ án dân không giải cấp sơ thẩm mà xétxét lại qua hai cấp, chí phải giảm đốc thẩm ví dụ Đồng thời có vụ án mà xétxử qua nhiều lần mà không giải được, điển hình như: Tranh chấp đất đai bà Phạm Thị Quyên kiện đòi hủy hợp đồng mua bán đất với ông Trần Ngọc Thời Ngày 25/9/2006, TAND huyện Đăk Mil xử phiên sơ thẩm định: “Hủy bỏ giá trị pháp lý Giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất bà Phạm Thị Quyên ông Trần Ngọc Thời xác lập từ ngày 7/11/2004; buộc ông Thời giao lại đất cho bà Quyên sử dụng; bà Quyên phải trả lại cho ông Thời 30.000.000 đồng tiền đặt cọc, cộng thêm 46.576.000 đồng tiền ông Thời đầu tư công sức tiền chăm bón cà phê (tổng cộng bà Quyên phải trả lại cho ông Thời 76.576.000 đồng)” Ngày 25/5/2010, TAND tối cao Quyết định giám đốc thẩm số 220/2010/DS-GĐT Quyết định nêu rõ: “Tòa án cấp vi phạm thủ tục tốtụng thụ lý đơn khởi kiện bà Quyên tranh chấp bà Quyên ông Thời chưa thơng qua thủ tục hòa giải Ủy ban nhân dân xã theo quy định Điều 135 Luật đất đai năm 2003 Điều 159 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004” Quyết định giám đốc thẩm “Hủy Bản án dân phúc thẩm số 10/2007/DSPT ngày 4-1-2007 TAND tỉnh Đăk Nông hủy Bản án dân sơ thẩm số 25/2006/DSST ngày 14-9-2006 TAND huyện ĐăkMil, tỉnh Đăk Nông vụ án “tranh chấp hợp đồng chuyển 2.http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet “chuyên đề 4a: Một số sai sót cần rút kinh nghiệm công tácxét xử, giải vụ án dân sự” Lù A Mùa – MSSV: 361824 BÀI TẬP LỚNHỌCKỲ - TỐTỤNGDÂNSỰ VIỆT NAM nhượng quyền sử dụng đất” nguyên đơn bà Phạm Thị Quyên với bị đơn ông Trần Văn Thời” Nhận lại hồ sơ vụ án từ Tòa án nhân dân tối cao, ngày 28/3/2011, TAND huyện Đăk Mil xử lại phiên sơ thẩm lần Điều phát sinh từ phiên xétxử sơ thẩm có thêm đương ông Trần Văn Lung bà Lê Thị Đại (vừa mua đất bà Quyên) tham gia tốtụng vụ án người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Tiếp tục, ngày 18/11/2011, TAND tỉnh Đăk Nông xử phúc thẩm vụ án lần hủy kết phiên tòa xử sơ thẩm; đồng thời trả lại hồ sơ cho TAND huyện Đăk Mil Đến ngày 27/12/2012, TAND huyện Đăk Mil xử sơ thẩm lần 3, sau ngày 10/6/2013, TAND tỉnh Đăk Nông xử phúc thẩm lần hủy án sơ thẩm lần TAND huyện Đăk Mil để xem xétxử sơ thẩm lại Vụ án tranh chấp dân đơn giản tưởng đưa đến quan tốtụngxử lý nhẹ nhàng chóng vánh Nhưng thực tế, quan chức thụ lý giải biến thành vụ án trở nên phức tạp phải kéo dài năm với 14 lần đưa xétxử không xong Đương tham gia tốtụng phiên tòa nhiều thời gian mệt mỏi với tâm trạng lo âu kết thúc giải vụ việc để ổn định sinh sống3 Cơ quan tốtụng từ địa phương đến trung ương nhiều công sức thời gian, người tham gia tốtụng tán gia bại sản Có thể thấy nguyên nhân tình trạng cách quan niệm việc áp dụng thực tế nguyêntắchaicấpxétxử nước ta chưa với chất nguyêntắc Cụ thể là:Một vụ án xétxử đi, xétxử lại nhiều lần cấp tòa án khác có nhiều ngun nhân, từ phức tạp đời sống dân sự; từ lực, trình độ, phẩm chất người xét xử; từ bất cập hệ thống pháp luật tốtụngdân Về mặt luật pháp, nói, quy định thẩm quyền hội đồng xétxử phúc thẩm “hủy án sơ thẩm, hủy phần án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án”4, thẩm quyền hội đồng giám đốc thẩm “hủy phần toàn án, http://baotintuc.vn/phap-luat/1-vu-an-dan-su-14-lan-xu-van-khong-xong-20130718080619602.htm Điều 277 Bộ luật tốtụngdân năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) Lù A Mùa – MSSV: 361824 BÀI TẬP LỚNHỌCKỲ - TỐTỤNGDÂNSỰ VIỆT NAM định có hiệu lực pháp luật đểxétxử sơ thẩm lại xétxử phúc thẩm lại” nguyên nhân trực tiếp khiến nhiều vụ án phải xétxử đi, xétxử lại nhiều lần Tòa án cấp sơ thẩm hay tòa án cấp phúc thẩm làm nhiệm vụ thu thập chứng hay chứng minh vấn đề liên quan đến vụ án Hội đồng giám đốc thẩm xét lại vụ án hồ sơ tòa án cấp sơ thẩm hay phúc thẩm chuyển giao, phiên họp giám đốc thẩm họp kín khơng có tham gia đương sự, người làm chứng, thẩm phán giám đốc thẩm không tham gia thu thập chứng cứ, khơng tham gia phiên tòa sơ thẩm hay phúc thẩm Do đó, việc kiểm định thu thập chứng không đầy đủ, không phù hợp, khơng thủ tục có nên quy định cho Hội đồng giám đốc thẩm Thêm vào đó, hủy phần toàn án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị đểxétxử sơ thẩm lại xétxử phúc thẩm lại “kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án” Thực tế chứng minh khơng có khác biệt rõ rệt tính chất phúc thẩm giám đốc thẩm, giám đốc thẩm bị biến dạng thành cấpxétxử thứ ba Ở nước ta thẩm quyền phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm trao cho nhiều đơn vị xét xử, cấp tòa án phận chun mơn tòa án có thẩm quyền xétxử độc lập Cùng với hệ thống tòa án lại tổ chức thành ba cấp nên kết hợp với nguyêntắchaicấpxétxử khiến cấp tòa án có chồng chéo thẩm quyền Ngồi tòa án cấp huyện có thẩm quyền xétxử sơ thẩm tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền xétxử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm; TAND tối cao có thẩm quyền xétxử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Đặc biệt hơn, cấp tòa án lại có nhiều đơn vị xétxử đơn vị xétxử có quyền xét lại án, định đơn vị xétxử khác chúng thuộc cấp tòa án Tình trạng làm biến dạng nguyêntắchaicấpxétxử Điều 299 Bộ luật tốtụngdân năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) Lù A Mùa – MSSV: 361824 10 BÀI TẬP LỚNHỌCKỲ - TỐTỤNGDÂNSỰ VIỆT NAM III H ướng h oàn thiện pháp luật Thứ nhất, nhằm đảm bảo nguyêntắcthựcchếđộhaicấpxétxửthực theo tinh thần pháp luật cần phải quán triệt nguyêntắc vấn đề kiện vụ án xem xétcấp sơ thẩm cấp phúc Do vậy, pháp luật cần có sửa đổi, bổ sung số quy định tính chất, phạm vi giám đốc thẩm theo hướng xem xét, giải vấn đề trình tự thủ tục tốtụng khơng thể xem xét lại tình tiết, kiện vụ án Theo đó, cần quy định lại tính chất giám đốc thẩm xem xét vấn đề thuộc mặt pháp lý thủ tục tốtụng vụ án Đồng thời bãi bỏ quy định kháng nghị giám đốc thẩm hay sở thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm hủy án, định đểxétxử lại vụ án quy định Khoản - Điều 283, Khoản 1, - Điều 299 - BLTTDS việc thu thập chứng không đầy đủ, kết luận án, định không phù hợp tình tiết khách quan vụ án Quy định kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án nên sửa đổi phần định án, định khơng phù hợp với nhận định tòa án, tức án, định tuyên bố thiếu sở nên cho việc xét lại án theo thủ tục giám đốc thẩm Thứ hai, hệ thống Tồ án nước ta, có tồ chun trách tổ chức theo đơn vị hành làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến độc lập xétxử Toà án Cần hoàn thiện pháp luật tổ chức Toà án có thẩm quyền xétxử vụ án Phải tổ chức hệ thống Tòa án nhằm thựcnguyêntắchaicấpxétxử phải đảm bảo cấpxétxử sơ thẩm cấp phúc thẩm độc lập với khơng bị lệ thuộc theo mơ hình cấpcấpĐể khắc phục hạn chế pháp luật tổ chức Tồ án có thẩm quyền xétxử cần có đổi số quy định pháp luật, thẩm quyền xétxử sơ thẩm tổ chức theo hành lãnh thổ như nay, cần thành lập gộp số Tòa án cấp huyện lại thành Tòa án khu vực nhằm hình thành đội ngũ Thẩm phán có quy mơ lớnTồ án, chất lượng xétxử Lù A Mùa – MSSV: 361824 11 BÀI TẬP LỚNHỌCKỲ - TỐTỤNGDÂNSỰ VIỆT NAM cao hơn, giảm sức ép cho Toà án cấp trên, với hạn chế dư thừa, sử dụng không hiệu nguồn nhân lực Toà án cấp huyện KẾT LUẬN Nguyêntắcthựcchếđộhaicấpxétxử có ý nghĩa quan trọng hoạt động tốtụngdân Việc thựcnguyêntắc thận trọng Tòa án việc xétxử tơn trọng quyền đương mà trongnhững biểu dân chủ tiếntốtụngdân nước ta.Tuy nhiên thực tế quy định pháp luật chưa thực hợp lý nên nguyêntắcthựcchếđộhaicấpxétxử áp dụng nước ta nhiều hạn chếDo đó, cần khắc phục hạn chế pháp luật quy định nguyêntắc góp phần đảm bảo ý nghĩa tốtụngdân Lù A Mùa – MSSV: 361824 12 BÀI TẬP LỚNHỌCKỲ - TỐTỤNGDÂNSỰ VIỆT NAM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật tốtụngdân Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Năm 2012 Bộ Luật tốtụngdân năm 2004 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2011) Trần Văn Độ (2009), "Nguyên tắchaicấpxétxử việc áp dụng nguyêntắc vào việc tổ chức Tòa án cấp", luatviet.org, ngày 30/8 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet “chuyên đề 4a: Một số sai sót cần rút kinh nghiệm công tácxét xử, giải vụ án dân sự” http://baotintuc.vn/phap-luat/1-vu-an-dan-su-14-lan-xu-van-khong-xong- 20130718080619602.htm Lù A Mùa – MSSV: 361824 13 ... bảo thực nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử - Phương diện lập pháp: Lù A Mùa – MSSV: 3 618 24 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ - TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Để thực có hiệu nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử, ... xét xử lại vụ án theo thẩm quyền xét xử theo thủ tục tố tụng khác để việc xét xử vụ án đắn, minh bạch, khách quan” Nội dung nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử Tố tụng dân Nguyên tắc thực chế. .. đề hướng dẫn áp dụng pháp luật, tổ chức quan tiến hành tố tụng, hồn thiện tổ chức Tòa án đáp ứng yêu cầu nguyên tắc hai cấp xét xử II Thực tiễn áp dụng nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử Tố