Vận dụng lí thuyết liên văn bản vào dạy học đoạn trích “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) của Nguyễn Khoa Điềm

131 21 0
Vận dụng lí thuyết liên văn bản vào dạy học đoạn trích “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) của Nguyễn Khoa Điềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BẠCH THỊ THƠM VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC” (TRÍCH TRƢỜNG CA “MẶT ĐƢỜNG KHÁT VỌNG”) CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BẠCH THỊ THƠM VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC” (TRÍCH TRƢỜNG CA “MẶT ĐƢỜNG KHÁT VỌNG”) CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ Văn Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Hải Anh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi thời gian học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Lê Hải Anh – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới BGH, thầy cô giáo trường THPT Mỹ Đức B – TP Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thành tiến độ Mặc dù cố gắng, nỗ lực điều kiện thời gian, khả nghiên cứu khoa học hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Xin kính mong nhận ý kiến đóng góp, chia sẻ quý Thầy Cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Bạch Thị Thơm i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Chữ viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh LL&PPDH Lý luận phương pháp dạy học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PISA Chương trình đánh giá học sinh quốc tế ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQG Đại học quốc gia 10 SGK Sách giáo khoa 11 SGV Sách giáo viên 12 TLTK Tài liệu tham khảo ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ v MỞ ĐẦU 1-1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 2-8 1.1 Cơ sở lí luận 2-8 1.1.1 Dạy học tích hợp 2-8 1.1.2 Lí thuyết liên văn 2-11 1.1.3 Dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình Việt Nam 1945-1975 2-19 1.2 Cơ sở thực tiễn 2-28 1.2.1 Thực trạng dạy học đọc hiểu theo hướng vận dụng lí thuyết liên văn nhà trường phổ thông 2-28 1.2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu thơ trữ tình Việt Nam 1945-1975 theo hướng liên văn nhà trường phổ thông 2-32 1.2.3 Thực trạng dạy học đoạn trích “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng” - Nguyễn Khoa Điềm) nhà trường 2-33 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC” THEO HƢỚNG VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN 4-39 2.1 Đề xuất mục tiêu dạy học đoạn trích “Đất Nước” theo hướng liên văn 4-39 2.2 Đề xuất hướng tiếp cận đoạn trích “Đất Nước” theo hướng liên văn 4-40 2.2.1 Liên văn theo chiều lịch đại 4-41 2.2.2 Liên văn theo chiều đồng đại 4-56 2.3 Đề xuất phương pháp, biện pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học đoạn trích “Đất Nước” theo hướng vận dụng lí thuyết liên văn 4-61 2.3.1 Phương pháp dạy học 4-61 2.3.2 Biện pháp dạy học 4-64 2.4 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học đoạn trích “Đất Nước” theo hướng vận dụng lí thuyết liên văn 4-70 iii 2.4.1 Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước đến lớp 69 2.4.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu đoạn trích “Đất Nước” theo hướng vận dụng lí thuyết liên văn 4-75 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4-88 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 4-88 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 4-88 3.3 Thiết kế đoạn trích "Đất Nước" theo hướng tiếp cận liên văn 87 3.3.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 87 3.3.2 Thuyết minh giáo án thực nghiệm 104 3.4 Thực nghiệm sư phạm 105 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 105 3.4.2 Kết thực nghiệm 106 3.4.3 Đánh giá thực nghiệm 4-108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 4-113 PHỤ LỤC 118 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 106 Bảng 3.2 Kết điều tra hứng thú học tập học sinh 107 Bảng 3.3 Kết điều tra hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm với giảng 107 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng .106 Biểu đồ 3.2 So sánh kết điều tra hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 107 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ngày 4/1/2013, Đảng ban hành Nghị số 29 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, có đổi phương pháp dạy học Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, hướng tới hình thành lực tự học cho học sinh, khắc phục thói quen học tập thụ động, máy móc 1.2 Từ năm đầu kỉ XXI, sách giáo khoa Ngữ văn dành cho học sinh trung học phổ thông biên soạn sở nguyên tắc tích hợp Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định: “Nguyên tắc tích hợp phải quán triệt tồn mơn học từ đọc văn, tiếng Việt đến làm văn, quán triệt khâu trình dạy học, quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình, tích hợp sách giáo khoa, tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh, tích hợp sách đọc thêm, tài liệu tham khảo ” [1.tr.40] Theo đó, tích hợp mơn Ngữ văn khơng tích hợp Tiếng Việt, Tập làm văn, Đọc hiểu văn mà cịn tích hợp kĩ nghe, nói, đọc, viết Do vậy, dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp thực chất dạy đặc trưng, chất vốn có mơn học 1.3 Trong môn Ngữ văn, học đọc hiểu văn có vị trí quan trọng chiếm tỉ lệ lớn Muốn dạy đọc hiểu văn tốt người dạy cần tiếp thu thành tựu nghiên cứu văn học Nghiên cứu văn học khơng nhìn văn cách độc lập mà văn phải nhìn nhận nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ Để đọc hiểu văn bản, người dạy người học phải thực nối kết: nối kết văn với văn khác, khơng văn văn học mà cịn “văn bản” khác hoạt động ngôn ngữ, tập quán xã hội, tinh thần dân tộc thời đại… Đó đọc văn liên văn Nếu thực với mức độ tự giác cao, nói đọc văn theo tinh thần lí thuyết liên văn Hiển nhiên, tích hợp – kiểu tích hợp đặc thù mơn Ngữ văn Do đó, để dạy đặc trưng mơn Ngữ văn, mơn học có tính tích hợp cao việc tiếp thu thành tựu nghiên cứu lí thuyết liên văn 1-1 khơng thể thiếu Như vậy, khẳng định việc vận dụng lí thuyết liên văn vào dạy học đọc hiểu văn dù toàn nội dung cốt lõi của dạy học tích hợp mơn Ngữ văn Lí thuyết liên văn nghiên cứu văn học thực hóa phương pháp dạy học tích hợp q trình dạy học 1.4 Đoạn trích Đất Nước thuộc chương V trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 12, tập Đoạn trích có vị trí quan trọng, thể nhìn, quan niệm mẻ nhà thơ Đất Nước Tuy nhiên, việc dạy học đoạn trích Đất Nước trường THPT chưa làm rõ mối quan hệ gắn kết đoạn trích với toàn trường ca Mặt đường khát vọng với dòng chảy vận động lịch sử văn học Học sinh dừng lại việc nắm nội dung đoạn trích mà chưa vận dụng tối đa khả tư duy, tích hợp liên văn để chủ động chiếm lĩnh tác phẩm, đặt tác phẩm đối sánh với văn văn học khác thời đại, đề tài, thể loại để có nhìn sâu sắc, tồn diện Do vậy, chọn đề tài Vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học đoạn trích “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) Nguyễn Khoa Điềm (Ngữ văn 12, tập 1), mong muốn góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn; đồng thời cung cấp tảng lý thuyết ứng dụng mang tính chất định hướng để dạy học đoạn trích Đất Nước nói riêng dạy đọc hiểu văn nói chung theo hướng liên văn Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu dạy học tích hợp mơn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông Ở Việt Nam, từ thập niên 90 kỉ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào trường phổ thông Việc biên soạn sách giáo khoa trường phổ thơng theo hướng tích hợp u cầu đổi dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực Trong tài liệu Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp tích cực, Đồn Thị Kim Nhung đưa sở lí luận để áp dụng tích hợp vào dạy học Ngữ văn phương pháp dạy Văn học, Tiếng 1-2 ... trạng dạy học đoạn trích “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng” - Nguyễn Khoa Điềm) nhà trường 2-33 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC” THEO HƢỚNG VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LIÊN... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BẠCH THỊ THƠM VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC” (TRÍCH TRƢỜNG CA “MẶT ĐƢỜNG KHÁT VỌNG”) CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM LUẬN VĂN... chọn đề tài Vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học đoạn trích “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) Nguyễn Khoa Điềm (Ngữ văn 12, tập 1), chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan